Giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Từ thực tiễn thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Từ thực tiễn thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Từ thực tiễn thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Từ thực tiễn thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Từ thực tiễn thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Từ thực tiễn thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Từ thực tiễn thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Từ thực tiễn thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Từ thực tiễn thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Từ thực tiễn thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Từ thực tiễn thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THÚY GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ - TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THÚY GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ - TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 60 38 01 02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN NHO THÌN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn bảo đảm tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Hành Quốc gia Vậy, tơi viết cam đoan đề nghị Học viện Hành Quốc gia xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thúy LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô công tác Học viện Hành Quốc gia thầy giảng dạy lớp LH2.B1 tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Trần Nho Thìn, ngƣời thầy kính mến hết lòng quan tâm, giúp đỡ tận tình, hƣớng dẫn nghiên cứu tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Xin đƣợc cảm ơn đồng chí, đồng nghiệp Sở Nội vụ Hà Nội, Phòng Nội vụ huyện Phú Xuyên bè bạn giúp đỡ trình thực nghiên cứu đề tài Xin phép gửi lời cảm ơn Ban Giám đốc Học viện, Ban lãnh đạo khoa Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình vừa học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Thị Thúy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 CÔNG CHỨC CẤP XÃ 11 1.1.1 Khái niệm đặc điểm công chức cấp xã 11 1.1.2 Vai trò công chức cấp xã 15 1.2 GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ 16 1.2.1 Quan niệm giáo dục pháp luật 16 1.2.2 Khái niệm giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 24 1.2.3 Đặc trƣng giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 28 1.2.4 Chủ thể đối tƣợng giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 32 1.2.5 Nội dung giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 36 1.2.6 Hình thức phƣơng pháp giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 38 1.2.7 Vai trò giáo dục pháp luật cho cơng chức cấp xã 41 1.3 YÊU CẦU VÀ ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHO GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ 44 1.3.1 Yêu cầu giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 44 1.3.2 Điều kiện đảm bảo cho giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 45 Tiểu kết Chương 48 Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ TÌNH HÌNH CƠNG CHỨC CẤP XÃ Ở THÀNH PHỐ 49 2.1.1 Khái quát Thành phố Hà Nội 49 2.1.2 Tình hình công chức cấp xã Hà Nội 52 2.2 ĐIỂM ĐẶC THÙ VÀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 57 2.2.1 Đặc thù giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Thành phố Hà Nội.57 2.2.2 Sự tác động vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội đến cơng tác giáo dục pháp luật công chức cấp xã thành phố Hà Nội 60 2.3 THỰC TRẠNG HÌNH THỨC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CƠNG CHỨC CẤP XÃ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 63 2.3.1 Khái quát chung 63 2.3.2 Giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã thông qua hình thức đào tạo, bồi dƣỡng 64 2.3.3 Giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã thơng qua hình thức khác 73 2.4 THỰC TRẠNG CHỦ THỂ, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, CƠ SỞ PHÁP LÝ, NGUỒN LỰC ĐẦU TƢ CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 82 2.4.1 Chủ thể giáo dục pháp luật 82 2.4.2 Công chức cấp xã 84 2.4.3 Nội dung giáo dục pháp luật 85 2.4.4 Hình thức giáo dục pháp luật 86 2.4.5 Cơ sở pháp lý công tác giáo dục pháp luật 86 2.4.6 Nguồn lực đầu tƣ cho giáo dục pháp luật 88 Tiểu kết Chương 89 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ 3.1 QUAN ĐIỂM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ 91 3.1.1 Giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã phải đảm bảo tính thƣờng xun, liên tục nhiều hình thức 91 3.1.2 Giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu nâng cao tính chun nghiệp, tơn trọng, tn thủ pháp luật, tôn trọng bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân 93 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 96 3.2.1 Hồn thiện chƣơng trình, nội dung để đảm bảo chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ công chức 96 3.2.2 Củng cố, nâng cao chất lƣợng sở đào tạo, bồi dƣỡng tham gia công tác giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 98 3.2.3 Áp dụng đa dạng hình thức giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 102 3.2.4 Kết hợp giáo dục pháp luật kỹ thực hành pháp luật cho công chức cấp xã 106 3.2.5 Kết hợp giáo dục pháp luật giáo dục quyền ngƣời, phòng chống tham nhũng cho công chức cấp xã 108 3.2.6 Bảo đảm kinh phí cho cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng, phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 110 3.2.7 Một số giải pháp khác Thành phố Hà Nội 112 Tiếu kết Chương 113 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCC: Cán công chức CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa - đại hóa ĐTBD: Đào tạo bồi dƣỡng GDPL: Giáo dục pháp luật HĐND: Hội đồng nhân dân PBGDPL: Phổ biến, giáo dục pháp luật QLHC: Quản lí hành QLHCNN: Quản lí hành nhà nƣớc QLNN: Quản lí nhà nƣớc UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền nƣớc ta công đổi đất nƣớc đòi hỏi cấp thiết, phù hợp với đòi hỏi khách quan đất nƣớc xu chung thời đại Một đặc trƣng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đảm bảo tính tối cao luật việc điều chỉnh tất mối quan hệ xã hội Vì việc đào tạo bồi dƣỡng kiến thức pháp luật cho công chức việc làm quan trọng cần thiết, công chức phận cấu thành nên máy nhà nƣớc, thay mặt nhà nƣớc gắn liền với vận mệnh đất nƣớc Thông qua hoạt động cụ thể cơng chức chức nhiệm vụ nhà nƣớc đƣợc thực Là ngƣời sáng lập, lãnh đạo rèn luyện Đảng ta, hết Chủ tịch Hồ Chí Minh thấy rõ vị trí, vai trò cán Ngƣời rõ: “Cán gốc công việc” [20, tr.269] “Muôn việc thành công thất bại, cán tốt kém” [20, tr.240] “Bất sách, cơng tác có cán tốt thành cơng, tức có lãi Khơng có cán tốt hỏng việc, tức lỗ vốn [21, tr.46] Cũng theo Ngƣời: muốn có cán tốt Đảng phải làm tốt công tác huấn luyện cán bộ, “huấn luyện cán công việc gốc Đảng” [20, tr.269] Theo Ngƣời, huấn luyện cán phải toàn diện, đồng thời phải chuyên sâu có phƣơng pháp khoa học Ở nƣớc ta, công chức làm việc bốn cấp hành quan, tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nƣớc, tổ chức trị - xã hội Trong cơng chức xã, phƣờng, thị trấn (gọi chung cấp xã) có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng nơi trực tiếp tổ chức, vận động nhân dân thực đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc, tăng cƣờng khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân cầu nối nhà nƣớc nhân dân Tất hoạt động có thành cơng hay không phụ thuộc nhiều vào chất lƣợng công chức cấp xã, ảnh hƣởng đến sức mạnh hệ thống trị sở, tác động trực tiếp đến nghiệp cách mạng đổi Đảng Nhà nƣớc ta Qua giai đoạn lịch sử khác nhà nƣớc ta có sách cụ thể giáo dục pháp luật nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp nhƣ kiến thức pháp luật cho công chức cấp xã, làm cho chất lƣợng công chức cấp xã ngày đƣợc nâng cao mặt đặc biệt việc sử dụng pháp luật vào quản lý nhà nƣớc, quản lý xã hội sở phần đáp ứng đƣợc yêu cầu thời kỳ Hà Nội Thủ đô nƣớc ta, có địa bàn tự nhiên rộng lớn, pha trộn nhiều loại địa hình, tính chất đô thị xen lẫn nông thôn Thực chủ trƣơng Đảng, nhiều năm qua, đội ngũ công chức cấp xã Hà Nội đƣợc kiện toàn, nâng cao chất lƣợng Chất lƣợng tuyển dụng, sử dụng, đào tạo công chức cấp xã dần đƣợc nâng cao, góp phần to lớn thành tựu quản lý hành nhà nƣớc sở tồn Thành phố Tuy nhiên, q trình thi hành cơng vụ, cơng chức cấp xã gặp khơng khó khăn, chí có sai phạm, vi phạm pháp luật, đạo đức công vụ Trong điều kiện xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, hành hiệu lực, hiệu quả, phục vụ nhân dân, quyền địa phƣơng đƣợc kiện toàn tổ chức theo hƣớng tăng cƣờng động cấp, cấp sở, vai trò cơng chức cấp xã quan trọng, có ý nghĩa định tới hoạt động quản lý hành nhà nƣớc quyền cấp xã Bản thân sở có vững mạnh máy hành Thành phố vững mạnh, đủ để thực mục tiêu kinh tế - xã hội Thành phố Thực tiễn cho thấy, nhƣ nhiều địa phƣơng khác, việc ĐTBD kiến thức pháp luật cho công chức cấp xã Hà Nội điều cần thiết Khi ý thức pháp luật cơng chức đƣợc nâng cao, góp phần đảm bảo trật tự quản lý đua thắng quan, đơn vị phân loại đảng viên, đoàn viên, hội viên năm 3.2.4 Kết hợp giáo dục pháp luật kỹ thực hành pháp luật cho công chức cấp xã GDPL cho công chức cấp xã cần thực cách rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, dễ nhớ dễ thực thi; cụ thể hoá đƣợc nội hàm chức danh cơng chức cấp xã Ví dụ nhƣ cơng chức tƣ pháp – hộ tịch, bao gồm hai lĩnh vực tƣ pháp hộ tịch Nhà nƣớc ta cần có quy định chuẩn cơng chức TPHT theo địa phƣơng, tiêu chuẩn công chức khu vực dân cƣ có trình độ dân trí, kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển Chƣơng trình đào tạo đào tạo lại, bồi dƣỡng, tập huấn nghiệp vụ nhiều lần cho công chức TP-HT Một học lịch sử ông cha ta từ xƣa “Học làm quan” không ngƣợc lại Với đặc thù nghề nghiệp công chức TP-HT, việc lặp lặp lại công việc diễn hàng ngày tạo nên thói quen, xử hành vi theo quy định pháp luật Cũng nhƣ cán bộ, cơng chức nói chung, cơng chức TP-HT phải coi thân họ công bộc dân, phải học trƣớc làm công chức tiếp tục học suốt đời Cụ thể, việc đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn cho công chức TP-HT cần đƣợc thực theo hƣớng: Tập trung truyền đạt nội dung thẩm quyền - quy trình - thủ tục thực thủ tục hành lĩnh vực tƣ pháp hộ tịch: cụ thể hố quyền, nghĩa vụ cơng chức TP-HT; với nghiệp vụ tƣ pháp cần coi trọng đào tạo kỹ Thực tiễn cho thấy, sai lầm thẩm quyền máy nhà nƣớc loại nguy nhất, thứ đến dù có phẩm chất tốt, động phục vụ nhân dân nhƣng khơng nắm vững quy trình thủ tục gây lòng dân Thực tốt nội dung đào tạo loại kỹ nhƣ: kỹ kỹ thuật 106 (vận dụng tri thức, phƣơng pháp, kỹ thuật cơng nghệ, kinh nghiệm đặc biệt sử dụng thành thạo kỹ thuật thơng tin phục vụ cho phủ điện tử; kỹ làm việc với ngƣời đặc biệt kỹ giao tiếp, ứng xử, kỹ quan hệ hệ thống hành nhà nƣớc kỹ giao tiếp với ngƣời dân); kỹ lý luận, đặc biệt biết vận dụng lý luận tổ chức vận động máy tổ chức hành nhà nƣớc Cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn cho công chức TP-HT cần thực theo phƣơng thức nhƣ: - Giúp cho công chức TP-HT hồn thiện kỹ giải tình thƣờng gặp - Trau dồi, rèn luyện kinh nghiệm phối hợp dọc theo chuyên môn nghiệp vụ TP-HT với Phòng Tƣ pháp cấp huyện, hay Sở Tƣ pháp cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng; nhƣ kinh nghiệm phối hợp theo chiều ngang với đơn vị quản lý trực tiếp UBND cấp xã việc giải công việc tập thể - Mời thỉnh giảng nhà lãnh đạo, quản lý trực tiếp sử dụng chức danh cơng chức TP-HT Trƣởng, phó phòng Tƣ pháp; Trƣởng, phó phòng ban chun mơn thuộc Sở Tƣ pháp khóa đào tạo, bồi dƣỡng nhƣ buổi tập huấn theo chuyên đề, lĩnh vực mà họ đảm nhận - Đối với công chức TP-HT đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cần truyền đạt, trao đổi với họ thêm thứ thực cần thiết, ngắn gọn, thiết thực Bởi lẽ, họ công chức có tƣơng đối đầy đủ vốn kiến thức chuyên sâu tƣ pháp hộ tịch Việc tham gia khóa đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn để cập nhật kiến thức mới, trau dồi, trao đổi nghiệp vụ chuyên môn không nhƣ việc học môn học chuyên ngành luật trƣờng Luật mang tính chất “dạy” “học” 107 3.2.5 Kết hợp giáo dục pháp luật giáo dục quyền ngƣời, phòng chống tham nhũng cho cơng chức cấp xã GDPL cho công chức cấp xã kết hợp với giáo dục quyền ngƣời cần đƣợc thực từ các sở đào tạo chuyên ngành luật nhƣ đại học luật, khoa luật trƣờng đại học nƣớc hay trƣờng trung cấp luật Chƣơng trình đào tạo nguyên tắc tuân thủ chƣơng trình khung giáo dục đại học ngành luật học Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Tƣ pháp Tuy nhiên, chƣơng trình đào tạo bắt buộc nên có môn học quyền ngƣời theo nghĩa phân mơn độc lập Theo đó, nên xây dựng mơn học quyền ngƣời theo nghĩa phân môn đào tạo bắt buộc chƣơng trình cử nhân luật môn học tự chọn trƣờng trung cấp luật Tuy nhiên, nội dung môn học giải vân đề chung quyền ngƣời nội dung cụ thể đƣợc giải mơn chun ngành Do đó, sở tham khảo chƣơng trình giảng dạy số nƣớc thực tiễn Việt Nam, câu nội dung chƣơng trình giảng dạy mơn học quyền ngƣời (nhân quyền) cần có nội dung chủ yêu sau: Tổng quan (hay khái quát chung, lý luận chung) quyền ngƣời; Hệ thống pháp luật quốc tế quyền ngƣời; Các nhóm quyền theo pháp luật quốc tế; Các nhóm quyền đặc thù; Việt Nam với vân đề quyền ngƣời Về cán nghiên cứu, giảng dạy Hiện nay, sở đào tạo chuyên ngành luật nƣớc ta chƣa có quan tâm thỏa đáng đến vân đề nên giảng viên giảng dạy, nghiên cứu quyền ngƣời thiêu yêu Do đó, cần có đầu tƣ chuẩn bị nguồn nhân lực để thực chƣơng trình Cuối cùng, bên cạnh tâm khoa học, cần tâm trị, đặc biệt từ phía quan quản lý mà trực tiếp Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Tƣ pháp lãnh đạo trƣờng đại học việc tiếp nhận đổi chƣơng trình đào tạo cử nhân luật nói chung vân đề quyền ngƣời nói riêng 108 Đối với việc kết hợp GDPL cho công chức TP-HT với GDPL phòng, chống tham nhũng sở pháp lý, ngày 08/6/2015, Bộ tƣ pháp có công văn số 1932/BTP-PBGDPL ngày 08/6/2015 Bộ Tƣ pháp việc hƣớng dẫn thực đạo Đề án 4061 “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng, công ƣớc Liên hợp quốc chống tham nhũng cán bộ, công chức, viên chức nhân dân từ năm 2012 đến năm 2016” Trƣớc đó, UBND thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch số 134/KH-UBND ngày 24/10/2012 UBND thành phố Đề án “tuyên truyền, phổ biến pháp pháp luật phòng, chống tham nhũng, cơng ƣớc Liên hợp quốc chống tham nhũng cán bộ, công chức, viên chức nhân dân từ năm 2012 đến năm 2016” Để đẩy mạnh cơng tác giáo dục, tun truyền phòng, chống tham nhũng, hàng năm, UBND Thành phố ban hành kế hoạch GDPL địa bàn thành phố; đạo đơn vị tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nói chung, pháp luật phòng, chống tham nhũng nói riêng Các quan thơng tin, báo chí Hà Nội tăng cƣờng tuyên truyền chuyên trang, chuyên mục phòng, chống tham nhũng Các sở, ban, ngành, quận, huyện, thị xã tích hợp Cổng giao tiếp điện tử Thành phố Từ đó, trang thơng tin nội quan, đơn vị có hiệu cao việc tuyên truyền, phổ biến GDPL phòng, chống tham nhũng Trong việc triển khai cơng tác phòng chống tham nhũng, Thành phố Hà Nội tổ chức lớp, hội nghị tuyên truyền pháp luật PCTN với số lƣợng đông, thành phần đa dạng ngƣời tham gia Bên cạnh đó, cấp, ngành Thành phố cần tập trung tuyên truyền, phổ biến Hiến pháp, Luật Thủ đô, Luật Đất đai, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo, Luật Tiếp công dân Thời gian tới, Sở Tƣ pháp cần phối hợp với quan liên quan để 109 tổ chức thực GDPL phòng, chống tham nhũng Cụ thể với hoạt động nhƣ: - Tổ chức nói chuyện, chuyên đề, quán triệt nội dung pháp luật phòng, chống tham nhũng cán bộ, công chức, viên chức; trao đổi thảo luận biện pháp phòng chống tham nhũng có hiệu quan Tại buổi nói chuyện chuyên đề phòng, chống tham nhũng, tổ chức cho cán ký cam kết khơng vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng; kết hợp trình chiếu số tiểu phẩm tuyên truyền pháp luật phòng, chống tham nhũng; - Thực cơng khai thủ tục hành chính, mức thu phí, lệ phí trụ sở làm việc, xây dựng biểu, bảng dẫn rõ ràng, cụ thể thủ tục hành chính; - Tổ chức đƣờng dây nóng (bằng điện thoại email); bố trí cán thƣờng trực để hƣớng dẫn, tiếp nhận, giải kịp thời phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức đến giải công việc; - Xây dựng pa - nô, áp phích tun truyền pháp luật phòng, chống tham nhũng trụ sở quan; tổ chức in cấp phát miễn phí tờ gấp tuyên truyền pháp luật phòng, chống tham nhũng cho cá nhân, tổ chức đến giải công việc trụ sở quan - Phát hệ thống loa truyền huyện, xã văn pháp luật phòng, chống tham nhũng, câu truyện pháp luật phòng, chống tham nhũng, gƣơng điển hình đấu tranh phòng, chống tham nhũng Tổ chức buổi thông tin lƣu động phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, nhân dân địa bàn dân cƣ với hình thức: diễn tiêu phẩm, biểu diễn văn nghệ có nội dung phòng, chống tham nhũng; trình chiếu số tiêu phẩm tuyên truyền pháp luật phòng chống tham nhũng 3.2.6 Bảo đảm kinh phí cho cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng, phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Công tác GDPL đạt hiệu cao có đầu tƣ kinh phí mức cho quan, cá nhân làm công tác Trong thời gian tới, cấp có 110 thẩm quyền Thành phố cần đầu tƣ kinh phí cho việc xây dựng nâng cấp sở đào tạo, bồi dƣỡng pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã, bƣớc trang bị phƣơng tiện phục vụ việc giảng dạy học tập cho giảng viên học viên; đảm bảo kinh phí cho hoạt động thƣờng xuyên đào tạo, bồi dƣỡng, GDPL cho cán bộ, công chức cán bộ, công chức cấp sở Triển khai thực tốt Thông tƣ số 73/2010/TTLT-BTC-BTP ngày 14/5/2010 Bộ Tài Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn lập, quản lý, sử dụng, tốn kinh phí đảm bảo cho công tác GDPL văn pháp luật khác có liên quan; đầu tƣ kinh phí nhằm đào tạo bồi dƣỡng làm công tác GDPL Đảm bảo kinh phí thực cơng tác hòa giải sở, mua sách, báo, in tài liệu ấn phẩm phục vụ công tác GDPL Tiếp tục thực nghiêm chỉnh định số 92/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 UBND thành phố Hà Nội việc áp dụng mức chi cho công tác GDPL, chuẩn tiếp cận pháp luật ngƣời dân cơng tác hòa giải sở thành phố Hà Nội Trên sở quy định pháp luật phí, UBND thành phố Hà Nội cần đạo cấp huyện, cấp xã có kế hoạch xây dựng dự trù kinh phí cụ thể cho cơng tác GDPL Các kinh phí cần phải xác định rõ bao gồm: - Kinh phí xây dựng Chƣơng trình, đề án, kế hoạch, văn đạo, hƣớng dẫn chƣơng trình, đề án, kế hoạch; - Kinh phí để chi thù lao cho báo cáo viên, tuyên truyền viên, ngƣời đƣợc mời tham gia công tác GDPL, thù lao cộng tác viên, chuyên gia tham gia hoạt động đánh giá chuẩn tiếp cận pháp luật; - Kinh phí chi cho công tác biên soạn số tài liệu GDPL đặc thù nhƣ tờ gấp pháp luật, tình giải đáp pháp luật, câu truyện pháp luật, tiểu phẩm pháp luật; kinh phí chi cho xây dựng trì sinh hoạt câu lạc pháp luật, nhóm nòng cốt; 111 - Kinh phí chi cho tổ chức thi, hội thi; kinh phí chi hỗ trợ hoạt động truyền thông, GDPL đài phát xã, phƣờng, thị trấn, loa truyền sở; kinh phí chi phục vụ trực tiếp việc xây dựng, quản lý khai thác tủ sách pháp luật; - Kinh phí chi thực thống kê, rà soát, viết báo cáo đánh giá cơng tác GDPL; kinh phí mức chi giải thƣởng thi cho cơng tác GDPL Ngồi ra, thành phố Hà Nội phải bƣớc trang bị phƣơng tiện đại nhƣ đèn chiếu, băng hình, đĩa CD, máy vi tính nhằm phục vụ cơng tác GDPL, đáp ứng yêu cầu ngày cao cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời lao động nhân dân; không ngừng quan tâm chế độ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật, tạo động lực thực tốt nhiệm vụ 3.2.7 Một số giải pháp khác Thành phố Hà Nội - Bám sát mục tiêu đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) Chính phủ Bộ Nội vụ để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng CBCCVC nói chung giai đoạn, có nội dung giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã - Tiếp tục tham mƣu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật Thành phố công tác đào tạo, bồi dƣỡng CBCCVC; - Thực tốt chế độ, sách công chức cấp xã theo quy định, bổ sung chế độ đãi ngộ Thành phố để động viên công chức cấp xã tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ, nâng cáo kiến thức, ý thức pháp luật; - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức sở đào tạo, bồi dƣỡng quan, đơn vị đƣợc giao mở lớp; - Cần tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng tiếng dân tộc cho công chức cấp xã công tác xã miền núi; - Tăng cƣờng gắn kết công tác quy hoạch, sử dụng với đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp xã 112 Tiếu kết Chƣơng Chƣơng luận văn đƣa quan điểm giải pháp GDPL cho công chức cấp xã địa bàn thành phố Hà Nội GDPL cho công chức cấp xã đƣợc thực sở quan điểm nhƣ GDPL cho công chức cấp xã phải đảm bảo tính thƣờng xun, liên tục nhiều hình thức; GDPL cho công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu nâng cao tính chun nghiệp, tơn trọng, tn thủ pháp luật, tôn trọng, bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân Để nâng cao hiệu GDPL cán bộ, cơng chức nói chung cơng chức cấp xã nói riêng, cần phải thực giải pháp nhƣ: Hồn thiện chƣơng trình, nội dung để đảm bảo chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cơng chức cấp xã; hồn thiện pháp luật lĩnh vực quản lý hành cấp xã; xây dựng sở đào tạo, bồi dƣỡng tham gia công tác giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã; áp dụng đa dạng hình thức, phƣơng giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã; kết hợp giáo dục pháp luật kỹ thực hành pháp luật cho công chức cấp xã; kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục quyền ngƣời, phòng chống tham nhũng cho công chức cấp xã; tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, tổng kết đúc rút kinh nghiệm thực tốt công tác thi đua khen thƣởng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật; bảo đảm kinh phí cho cơng tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức cấp xã; thực xã hội hóa công tác phổ biến giáo dục pháp luật; tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác tuyên truyền pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật 113 KẾT LUẬN Công tác GDPL cho công chức cấp xã phận công tác giáo dục cán bộ, cơng chức nói chung Đây hoạt động có định hƣớng, có tổ chức mục đích Hội đồng phổ biến GDPL, Sở Tƣ pháp, Phòng Tƣ pháp cấp huyện Công tác GDPL cho công chức cấp xã đƣợc thực hiển chủ thể khác q trình xã hội hóa GDPL Các chủ thể giáo dục tác động lên công chức cách có hệ thống, thƣờng xuyên nhằm cập nhật, bổ sung, bồi dƣỡng kịp thời tri thức pháp luật lĩnh vực cơng tác hình thức, phƣơng pháp GDPL cụ thể Từ đó, cơng chức cấp xã hình thành, nâng cao tình cảm, thái độ, ý thức tôn trọng tuân thủ pháp luật Luận văn nghiên cứu sở lý luận GDPL cho cơng chức cấp xã, qua nghiên cứu nhận thức chung cơng chức cấp xã q trình hình thành, phát triển công chức này; vấn đề lý luận GDPL khái niệm GDPL phận cấu thành nó; GDPL cho công chức cấp xã đƣa yếu tố tác động đến GDPL cho công chức cấp xã Trên sở lý luận, thực trạng công chức cấp xã đƣợc làm rõ qua thực tiễn công tác GDPL cho công chức cấp xã địa bàn thành phố Hà Nội với đánh giá chung, thực tiễn thực hình thức GDPL thực trạng về chủ thể, đối tƣợng, nội dung, sở pháp lý, nguồn lực đầu tƣ giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã địa bàn thành phố Hà Nội Từ thực trạng công tác GDPL cho công chức cấp xã địa bàn thành phố Hà Nội, luận văn đƣa số quan điểm, giải pháp GDPL cho công chức địa bàn thành phố Hà Nội Việc nghiên cứu đề tài sở để ngành Nội vụ, ngành Tƣ pháp Thành phố Hà Nội nói riêng nƣớc nói chung tích cực tham mƣu giúp Đảng, Nhà nƣớc hồn thiện thể chê liên quan đến công chức cấp xã; thƣờng 114 xuyên quan tâm thực giải pháp nhằm ngày nâng cao chất lƣợng, trách nhiệm công chức Từ công tác GDPL, công chức cấp xã đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ để vừa đáp ứng yêu cầu thực “kịp thời, đầy đủ, xác” thủ tục hành chính, vừa thực nhiệm vụ khác đƣợc phân cơng, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Do vậy, để nâng cao hiệu GDPL cho công chức cấp xã địa bàn Thành phố Hà Nội nhƣ nƣớc, thời gian tới, thiết nghĩ cần áp dụng quan điểm, giải pháp đƣợc đề cập để cơng tác quản lý hành cấp xã đƣợc thực có hiệu 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nội vụ (2011), Thông tư số 03/2011/TT-BNV ngày 25/01/2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn số điều Nghị định số 18/2010/NĐ-CP Bộ Nội vụ (2012), Quyết định số 294/QĐ-BNV ngày 03/4/2012 Bộ Nội vụ ban hành Kế hoạch triển khai đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức xã theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tƣớng Chính phủ giai đoạn 2012 – 2015 Bộ Tƣ pháp, Vụ tổ chức cán (2003), Cẩm nang nghiệp vụ dành cho cán tư pháp xã, phường, thị trấn, Nxb Lao động, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2002), Kỷ yếu dự án VIE/98/001, Tăng cường lực pháp luật Việt nam, Sổ tay hƣớng dẫn nghiệp vụ PBGDPL, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ, Bộ Tƣ pháp (2011), Đề án - Chƣơng trình PBGDPL của, Tập giảng Bồi dưỡng Nghiệp vụ cho nguồn nhân lực thực công tác PBGDPL, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cơng chức Phạm Kim Dung (2011), GDPL cho cán bộ, công chức hành quan hành thành phố Hà Nội nay, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 11 Đảng cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12 Ban Bí thƣ tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Đính (2008), Cơng tác tư pháp – hộ tịch cấp xã: Những vấn đề lý luận thực tiễn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 13 Trần Ngọc Đƣờng - Dƣơng Thanh Mai (1995), Bàn GDPL, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Phan Thị Hồng Hà (2010), PBGDPL cho công chức cấp xã - số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội 15 Học viện Chính trị hành quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Hỗ trợ kiến thức pháp luật cho cán tư pháp công an xã, phường, thị trấn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Hội đồng đạo xuất sách xã, phƣờng, thị trấn (2010), Quản lý, đạo công tác tư pháp xã, phường, thị trấn, Nxb CTQG, Hà Nội 17 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến GDPL thành phố Hà Nội (2007), Sổ tay nghiệp vụ Công tác PBGDPL, tập 1, Nxb Hà Nội 18 Đỗ Hồng Kỳ (2012), PBGDPL xã, phường địa bàn thành phố Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2005), Giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức quyền cấp xã tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội 20 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 21 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 22 Phòng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam (2015), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2014, Hà Nội 23 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội 117 24 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, kỳ họp thứ thông qua ngày 28/11, Hà Nội 25 Hồng Thị Kim Quế - Ngơ Huy Cƣơng (2011), Văn hóa pháp luật Những vấn đề lý luận ứng dụng chuyên ngành, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Hoàng Thị Kim Quế (2004), Nhận diện nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5(40) tháng 27 Hoàng Thị Kim Quế (2011), “Bàn hiệu PBGDPL nước ta nay”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4) 28 Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2007), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, In lần thứ hai, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Quốc Sửu (2010), Giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức hành điều kiện xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Hà Nội 30 Sở Tƣ pháp thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo tổng kết công tác chứng thực địa bàn thành phố Hà Nội, từ ngày 30/6/2007 đến ngày 31/3/2014, Hà Nội 31 Sở Tƣ pháp thành phố Hà Nội (tháng 11/2011), Sổ tay Kỹ nghiệp vụ phổ biến GDPL, Hà Nội 32 Phạm Hồng Thái (2004), Công chức, công vụ nhà nước, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 33 Thành ủy Hà Nội (2011), Chƣơng trình số 01-CTr/TU ngày 18/8/2011 Thành ủy Hà Nội nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu cấp ủy đảng chất lƣợng đảng viên; lực quản lý, điều hành máy quyền; chất lƣợng hoạt động Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân cấp giai đoạn 2011-2015 118 34 Thành ủy Hà Nội (2011), Chƣơng trình số 08-CTr/TU ngày 18/10/2011 Thành ủy Hà Nội đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao trách nhiệm chất lƣợng phục vụ cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2011-2015 35 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020” 36 Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 1374/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015 37 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 1997 38 Từ ngữ Hán Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, 2002 39 Trung tâm từ điển ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 40 Đào Trí Úc (1997), Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2001), “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001 - 2010”, Hà Nội 42 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 5485/QĐUBND ngày 27 tháng 11 năm 2012 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội Về việc ban hành Đề án thí điểm đào tạo 1000 công chức nguồn làm việc xã, phƣờng, thị trấn giai đoạn 2012-2015 Thành phố Hà Nội 43 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 5704/QĐUBND ngày 10 tháng 12 năm 2012 Về việc Ban hành Kế hoạch triển khai đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã thuộc thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 - 2015 theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ 119 44 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo số 17/BC-UBND Tổng kết năm thực Quyết định số 1374/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 Thủ tướng Chính phủ kết thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn 2011-2015 45 Nguyễn Tất Viễn - Vụ trƣởng Vụ Phổ biến GDPL, Một số biện pháp tăng cường công tác phổ biến GDPL tình hình mới, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Số chuyên đề 60 năm ngành Tƣ pháp 46 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội II Tài liệu trang Website 47 http://moj.gov.vn/70namnganhtuphapvietnam/News/Lists/TuLieu/View_ Detail.a spx?ItemID=36 48 http://gialam.gov.vn/gialam/portal/News-details/14G/1136/Hoi-nghipho-bien-phap-luat-ve-Thua-phat-lai html 49 http://sotuphap.hanoi.gov.vn/Portalview/trangchitiet.aspx?portalid=1&id menu=2&idtin=2G2 50 http://sotuphap.hanoi.gov.vn/Portalview/trangchitiet.aspx?portalid=1&id menu=95&idtin=5G3 51 http://viettimes.vn/ha-noi-dua-gan-500-cong-chuc-nguon-ve-xa-phuong34592.html 120 ... giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Chương 2: Giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã thành phố Hà Nội Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục pháp luật cho công chức cấp. .. đối tƣợng giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 32 1.2.5 Nội dung giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 36 1.2.6 Hình thức phƣơng pháp giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 38 1.2.7... ĐẶC THÙ VÀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 57 2.2.1 Đặc thù giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Thành phố Hà Nội. 57 2.2.2 Sự tác động vị trí