Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La (LV thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI QUÀNG THỊ DIỆU LINH GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TƯỜNG DUY KIÊN HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Học viện Khoa học xã hội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Quàng Thị Diệu Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH SƠN LA 1.1 Khái lược giáo dục pháp luật 1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La 20 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH SƠN LA HIỆN NAY 29 2.1 Các điều kiện địa lý, tự nhiên, trị, kinh tế - xã hội văn hoá ảnh hưởng đến việc giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La 29 2.2 Thực trạng giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La thời gian qua 43 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH SƠN LA 61 3.1 Yêu cầu việc tăng cường giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La 61 3.2 Phương hướng tăng cương giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La 63 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La thời gian tới 67 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDT Ban Dân tộc BTC Bộ Tài Chính BTP Bộ Tư pháp BGDDT Bộ Giáo dục đào tạo CHXHCN Cộng hồ xã hội chủ nghĩa CP Chính phủ CT Chỉ thị DTTS Dân tộc thiểu số GDPL Giáo dục pháp luật HĐND Hội đồng nhân dân HĐPH Hội đồng phối hợp HĐPHPBGDPL Hội đồng phối hợp Phổ biến giáo dục pháp luật NĐ Nghị định NXB Nhà xuất PBGDPL Phổ biến giáo dục pháp luật QĐ Quyết định QH Quốc hội SGDĐT Sở Giáo dục đào tạo TTg Thủ tướng Chính phủ TW Trung ương TT Thơng tư THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Uỷ ban Nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật quốc gia khác pháp luật đâu đóng vai trò quan trọng, thiếu đời sống người Nó sở pháp lý, định hướng trước tiên tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước, sau quyền lợi nghĩa vụ công dân Pháp luật đời với Nhà nước, công cụ sắc bén để thực quyền lực Nhà nước, trì bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị; Nhà nước ban hành pháp luật bảo đảm cho pháp luật thực Ngay từ đời, pháp luật trở thành phương tiện đặc biệt quan trọng việc quản lý Nhà nước xã hội, pháp luật phát huy hiệu lực dựa sở vững pháp chế Vì vậy, quản lý xã hội pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN) đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức yêu cầu khách quan trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhà nước phát triển, xã hội đại yêu cầu hiểu biết thực pháp luật người cao pháp luật không phương tiện để nhà nước quản lý có hiệu mặt đời sống xã hội mà phương tiện thực hiện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Điều Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu sau lật đổ ách thống trị thực dân phong kiến tay sai, lập nên quyền nhân dân Người kêu gọi nhân dân Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công việc nước nhà nhấn mạnh “phải làm cho làng biết chữ, biết đạo đức trách nhiệm công dân” [18, tr 328] Pháp luật quản lý nhà nước xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng, đặc biệt giáo dục ý thức tiến cho nhân dân bao gồm ý thức pháp luật ln Người quan tâm, Người kêu gọi: “Mọi người dân Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà” [19, tr 36] Để cơng dân hiểu biết quyền lợi cơng dân phải thật hiểu biết pháp luật, sống làm việc theo pháp luật lẽ đương nhiên, yêu cầu cấp bách cá nhân đòi hỏi xã hội Chính vậy, cơng tác giáo dục pháp luật (GDPL) công tác quan trọng đời sống xã hội, đặc biệt thời kỳ xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nay, phận công tác giáo dục, trách nhiệm tồn hệ thống trị, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam điều phối, tổ chức thực quan nhà nước tổ chức, đoàn thể; khâu then chốt, quan trọng để chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước thực vào sống xã hội, vào ý thức, hành động công dân xã hội Sau 25 năm thực công “Đổi mới” Đảng ta đề xướng lãnh đạo, đạt thành tựu to lớn, đưa đất nước vượt qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, giải cách có hiệu vấn đề kinh tế - xã hội Xây dựng “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân”[23, tr 5] Nhà nước quản lý xã hội pháp luật Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: “Pháp huy dân chủ đôi với giữ vũng kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội pháp luật, tuyên truyền, giáo dục phát luật, tuyên truyền, giáo dục toàn dân, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật” Vì vậy, công tác GDPL trọng đưa vào hệ thống trường học, quan, tổ chức, đoàn thể nhân dân Tuy nhiên bên cạnh phát triển kinh tế - xã hội nước ta, vùng có đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống đại phận người dân tộc thiểu số thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn, bị chia cắt địa lý, giao thơng không thuận lợi, đời sống chưa nâng cao Vấn đề bảo đảm quyền DTTS tôn trọng đảm bảo thực Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam; dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc; ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, pháp huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp mình; Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển đất nước” [23, tr 6] Nhà nước ta thực hiệu công tác GDPL cho đồng bào dân tộc thiểu số nước Tỉnh Sơn La tỉnh miền núi phía Bắc có điều kiện địa lý đặc thù, khí hậu khắc nghiệp, đường xá quanh co, hiểm trở, kinh tế chậm phát triển, đời sống đồng bào dân tộc đồng bào sống vùng dọc biên giới Việt – Lào nhiều khó khăn Sự “ Khó khăn” đồng bào DTTS tỉnh Sơn La khó khăn kinh tế, đời sống, khó khăn nhận thức hiểu biết tiếp cận, nhận thức hiểu biết pháp luật Lợi dụng điều lực thù địch sức tuyên truyền, kích động người dân chống phá cách mạng, phá hoại đoàn kết dân tộc từ thiếu hiểu biết pháp luật phận DTTS, ngồi tình trạng vi phạm pháp luật đồng bào DTTS ngày tăng số lượng mức độ nghiêm trọng Thực trạng dù lý giải phải nhấn mạnh rằng, coi nhẹ thiếu động công tác GDPL cho đồng bào dân tộc thiểu số nguyên nhân dẫn đến số lượng vụ việc vi phạm pháp luật ngày tăng Điều đặt cho thấy cần thiết phải nhận thức ý nghĩa quan trọng công tác GDPL cho đồng bào DTTS nói chung đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Sơn La nói riêng Với lý trên, nhận thấy tầm quan trọng công tác GDPL cho đồng bào DTTS nói chung cho đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Sơn La nhiệm vụ quan trọng công xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN Chính vậy, lựa chọn đề tài: “Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La” làm đề tài luận văn tốt nghiệp, nhằm đóng góp phần cơng sức nhỏ bé cơng tác GDPL nói chung GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục pháp luật vấn đề mang tính cấp thiết giai đoạn phát triển đất nước ta Đây vấn đề nhà khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu GDPL công bố, như: Những Nghiên cứu vấn đề lý luận chung GDPL (gồm: khái niệm, mục đích, đối tượng, hình thức GDPL) như: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới”, Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1994, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp; “Một số vấn đề giáo dục pháp luật giai đoạn nay”, Vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ Tư Pháp, Nxb Thanh niên, 1997; “Bàn hiệu giáo dục pháp luật nước ta nay”, GS TS Hoàng Thị Kim Quế, 2011… Những nghiên cứu GDPL đối tượng cụ thể nhằm lý giải đặc thù tìm kiếm giải pháp nâng cao hiểu GDPL cho đối tượng như: “Giáo dục pháp luật cho phụ nữ nước ta nay”, Luận văn thạc sỹ Luật Phạm Thị Ngọc Minh, năm 2012; “Giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức quan hành thành phố Hà Nội nay”, Luật văn thạc sỹ Luật Phạm Kim Dung, 2011; “Giáo dục pháp luật cho phạm nhân trại giam Việt Nam”, Luận án tiến sỹ Luật Ngô Văn Trù, 2015; “ Giáo dục pháp luật cho nhân dân dân tộc người tỉnh Đắk Lắk – Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sỹ Luật Phạm Hàn Lâm, 2001… Nghiên cứu giáo dục pháp luật mối quan hệ với nội dung khác (với ý thức pháp luật, lối sống theo pháp luật, với tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, với việc hình thành nhân cách niên…) như: “Vấn đề giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên Việt Nam (Qua khảo sát thực tế Hà Tĩnh), Luận văn thạc sỹ Triết học Phạm Thị Thanh Huyền, 2013; “Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa”, Luận án phó tiến sỹ Luật học Trần Ngọc Đường, 1988… Nhìn chung, từ trước đến cơng trình nghiên cứu khoa học tập thể, cá nhân, viết tác giả nghiên cứu GDPL đóng góp nhiều vấn đề vấn đề lý luận thực tiễn nhiều góc độ khác vấn đề GDPL Tuy nhiên, nhận thấy rằng, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La Vì vậy, đề tài nghiên cứu có hệ thống vấn đề GDPL cho đồng bào DTTS từ thực tiễn tỉnh Sơn La Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn xây dựng sở lý luận giáo GDPL cho đồng bào DTTS Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận đánh giá thực trạng GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận GDPL, phân tích quan niệm khác GDPL vai trò GDPL, làm rõ sở lý luận GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La - Làm rõ mục đích, vai trò đặc điểm chủ yếu GDPL cho đồng bào DTTS - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La Từ rút kinh nghiệm thực tiễn việc GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La nói riêng đồng bào DTTS Việt Nam - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, xây dựng luận khoa học, đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La với nội dung: sở lý luận, sở thực tiễn đề xuất giải pháp nhầm nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La Địa điểm nghiên cứu: tỉnh Sơn La, tỉnh miền núi có 12 dân tộc sinh sống, có 11 dân tộc thiểu số (bao gồm dân tộc: Thái, Mông, Mường, Dao, Xinh mun, Khơ mú, La Ha, Kháng, Lào, Tày, Hoa) Thời điểm nghiên cứu: từ năm 2009 đến (căn Quyết định số 554/QĐ-TTg ngày 04/5/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào DTTS) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhà nước XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, cơng tác GDPL nói chung đặc biệt cơng tác GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La đạo xóa đói giảm nghèo huyện, thành phố thành lập đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên có hạn chế: kinh tế gia đình khó khăn khơng có tiền theo học, tình trạng người dân tộc chư biết chữ … Từ hạn chế dẫn đến việc thiếu hiểu biết pháp luật điều tránh khỏi “ phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người khơng gắn với việc nâng cao dân trí, trình độ hiểu biết kiến thức pháp luật cho cán nhân dân”[32, tr 7] Bởi vậy, tăng cường GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La phải kết hợp với việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xố đói, giảm nghèo, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào DTTS, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tốt đẹp đồng bào DTTS, đưa đồng bào DTTS phát triển tương xứng với tiềm trí tuệ đồng bào 3.2.3 Chú trọng phát triển lực lượng làm công tác giáo dục pháp luật Tỉnh Sơn La thực Đề án “Củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi phát triển đất nước” giai đoạn 2013-2016 thu hút thêm nhiều nguồn lực tham gia Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, phải thẳng thắn nhìn nhận, lượng cán tham gia công tác GDPL quan tâm xây dựng so với nhu cầu thực tế mỏng, thiếu số lượng yếu chất lượng; chưa thực đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác Năng lực, trình độ đội ngũ nhiều hạn chế chưa đồng Thực tế có chênh lệch trình độ lớn vùng, miền, đặc biệt miền núi đồng bằng, thành thị nơng thơn Số cán có trình độ chun môn pháp luật, pháp luật chuyên ngành thiếu Số cán biết tiếng dân tộc thiểu số hạn chế nên khó khăn cho cơng tác tuyên truyền, phổ biến, GDPL cho đồng bào dân tộc thiếu số 66 Vì vậy, phát huy kết sau triển khai Đề án, Sở Tư pháp Hội đồng PBGDPL cấp tỉnh trọng củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực công tác GDPL nhằm hoàn thành mục tiêu Đề án xây dựng nguồn nhân lực phục vụ công tác PBGDPL vững mạnh, đáp ứng yêu cầu đổi phát triển đất nước Bên cạnh đó, tiếp tục rà sốt kiện tồn phát triển lực lượng báo cáo viên pháp luật theo hướng chuyên sâu lĩnh vực pháp luật đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tuyên truyền, phổ biến, GDPL; tiếp tục quan tâm đầu tư, bố trí điều kiện cần thiết kinh phí, sở vật chất, nguồn lực khác nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực công tác tuyên truyền, phổbiến, GDPL 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La thời gian tới Qua nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực tiễn cơng tác giáo dục pháp luật tỉnh Sơn La nói chung cơng tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La nói riêng, đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác sau: 3.3.1 Tăng cường lãnh đạo, quản lý cấp uỷ đảng, quyền loại hình tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Vai trò cấp uỷ Đảng quyền quan trọng Đây vừa vấn đề nguyên tắc vừa khâu then chốt để nâng cao chất lượng, hiệu hình thức phổ biến giáo dục pháp luật Cấp uỷ Đảng, quyền cần xây dựng kế hoạch cho công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực, hoạt động địa phương, hình thành hệ thống chân rết cụm dân cư, thôn, Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể để nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Biên soạn nội dung, tài liệu tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, 67 sách pháp luật Nhà nướccho đồng bào dân tộc thiểu số phải ngắn gọn, dễ hiểu; gắn với thực tiễn đời sống phù hợp với phong tục, tập quán địa phương, vùng, đồng thời phù hợp trình độ, nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số Tài liệu tuyên truyền cần biên soạn hình thức như: Hỏi Đáp tờ gấp, tờ rơi nhằm giúp đồng bào dân tộc thiểu số dễ đọc dễ hiểu 3.3.2 Tuyên truyền giáo dục nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào dân tộc thiểu số đổi nội dung tuyên truyền giáo dục pháp luật Trong thời kì đổi nước ta, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu việc nâng cao trình độ dân trí, trình độ văn hóa cho đồng bào dân tộc vùng cao có vai trò to lớn Nâng cao trình độ dân trí trình độ văn hóa phạm vi dạy học nhà trường, hình thức dành cho hệ trẻ, trình độ dân trí văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới phụ thuộc vào tuyên truyền giáo dục xã hội, đồn thể, gia đình kênh thông tin đại chúng mà đồng bào dân tộc thiểu số tiếp thu tri thức, kinh nghiệm nhiều nơi Đặc biệt thông tin đường lối chủ trương sách Đảng, pháp luật nhà nước hành mà họ cần biết, cần bàn bạc thực hiện; đồng thời phản hồi tất cả, nhu cầu, nguyện vọng đồng bào dân tộc thiểu số vùng Nhu cầu thông tin, nhu cầu hiểu biết đồng bào dân tộc thiểu số cần thiết cơm ăn, nước uống hàng ngày Do cần phải đổi công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nội dung loại hình tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật phải hướng tới phục vụ đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần nâng cao nhận thức, thay đổi tư duy, đặc biệt tư kinh tế Điều đáng lưu ý tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cần gắn với phong tục tập quán thôn, bản, xã vận dụng quy luật tâm lý, đặc điểm tâm lý loại đối tượng, vùng nhằm đáp ứng nhu cầu nguyện vọng 68 đáng đồng bào dân tộc thiểu số tạo hấp dẫn họ Mặt khác hạn chế mặt tiêu cực, đẩy lùi tệ nạn xã hội Hình thức tuyên truyền phải đặc thù riêng cho đối tượng đặc thù người dân tộc thiểu số, vùng dân tộc thiểu số Trong quan tâm để đa dạng hình thức tun truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước nhằm giúp cho đồng bào dân tộc thường xuyên tiếp cận thông tin như: Thông qua giao lưu, hội diễn văn hóa văn nghệ, câu lạc dân ca, dân vũ; xây dựng phóng phát truyền hình; tổ chức thi, hội thi 3.3.3 Nghiên cứu kế thừa yếu tố hợp lý luật tục đồng bào dân tộc thiểu số có biện pháp vận động đồng bào dân tộc thiểu số cải tiến, xóa bỏ số tập tục lạc hậu Để đưa pháp luật vào đời sống đồng bào DTTS, cần giải vấn đề bản, việc nghiên cứu kế thừa tinh hoa luật tục đồng bào DTTS, so sánh giống nhau, khác luật pháp Nhà nước luật tục đồng bào DTTS, sở vận dụng vào cơng tác tuyên truyền GDPL Tỉnh Sơn La địa phương có 11 dân tộc thiểu số sinh sống với nhiều lệ làng, phong tục tập quán, luật tục khác Luật tục đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La đúc kết, chắt lọc trở thành nét văn hóa đặc sắc riêng kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam Trong quy định luật tục dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La, có nhiều quy định tiến phù hợp với pháp luật Nhà nước, chứa đựng giá trị cao đạo đức, như: Luật tục dân tộc Thái quan tâm xây dựng hạnh phúc gia đình, quan tâm đến trách nhiệm vợ chồng ngược lại, trách nhiệm hai bên thơng gia, tính chung thủy vợ chồng nhân gia đình, quyền khai khẩn đất đai luật tục người Thái mảnh đất hoang có người đánh dấu “ta-leo” (mắt cáo – ký hiệu lưới đan tre, nứa) kể từ mảnh đất coi có chủ, người dân tộc Thái thừa 69 nhận không chiếm đoạt; Luật tục người Mơng coi trọng tinh thần đồn kết, có vào cướp làng người đồng lòng, đồng sức lại tài sản, tất đàn ông không bảo tham gia bắt cướp; Luật tục người Dao làng khơng may có người tử vong, làng làm ma giúp người nhà chon cất chu đáo; người dân tộc Mường có hẳn Luật lệ Mường riêng quy định nhiều điều khoản tiến tội ăn cắp (ăn cắp mạ ngâm phải phạt lạng bạc, kèm theo rượu, lợn, phải cúng vía cho chủ mạ đồng cân bạc trả lại mạ lấy…), tội yêu bất (trộm yêu chị vợ con gái, bắt được, phạt trai 25 lạng bạc, gái 25 lạng, phạt trai cúng vía cho Lung ta - bên nhà vợ), tội chửi cay nghiệt người khác… [42] Bên cạnh ưu điểm luật tục đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La không tránh khỏi hủ tục lạc hậu, nặng nề cần phải cải tiến, loại bỏ cho phù hợp với phát triển đời sống Một số hủ tục lạc hậu như: người Mông, người Mường để người chết lâu ngày nhà; Tết người dân tộc Xinh Mun dù nghèo khổ gia đình đóng góp rượu, gạo tiền để mua lợn, trâu, bò làm lễ cúng, hát hò nhảy múa linh đình hay năm dọn nhà lần đón mùa ban nở, khơng có đăng ký khai sinh, giấy tờ ; văn hóa sử dụng rượu người Thái quan niệm lấy chén rượu để mở đầu câu chuyện, thổ lộ tình cảm, giải mâu thuẫn… ảnh hưởng đế sức khỏe, thể chất, dễ xảy xích mích, dẫn đến phạm tội, vi phạm luật an tồn giao thơng, người Dao quan niệm người phụ nữ ngủ nhiều người đàn ông tốt… Bởi vậy, cần phải vận động người dân tộc thiểu số cải tiến loại bỏ dần số tập tục, hủ tục lạc hậu để tiến Việc nghiên cứu, tìm hiểu nét văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La đưa hình thức tuyên truyền giáo dục pháp luật phù hợp, tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số hiểu rõ tin tưởng vào đường lối, sách Đảng Nhà nước, giữ gìn an ninh trị, khắc 70 phục lạc hậu lâu đời cản trở bước phát triển đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh 3.3.4 Tăng cường sở vật chất, chăm lo xây dựng, đào tạo đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật Thời đại ngày thời đại thông tin, khoa học- kỹ thuật đại, nhiều vấn đề nảy sinh biến động liên tục, đề nghị Tỉnh cần đầu tư sở vật chất kỹ thuật, kinh phí theo hướng đại hóa có trọng tâm, trọng điểm, hướng sở, đặc biệt huyện vùng cao, vùng sâu nhiều khó khăn để công tác tuyền truyền phổ biến, giáo dục pháp luật tiếp cận với thơng tin giới, với văn minh nhân loại để có điều kiện chuyển tải kịp thời chủ chương sách Đảng, pháp luật nhà nước đến người dân Xây dựng đội ngũ cán tuyền truyền phổ biến, giáo dục pháp luật có đạo đức, chun mơn nghiệp vụ giỏi, có kiến thức tâm lý, dân vận khéo thuyết phục nhân dân có lực tổ chức nhiệt tình say xưa với hoạt động phong trào gắn với phong tục tập quán thôn, bản, đặc biệt đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên người đồng bào dân tộc thiểu số Quan tâm củng cố, kiện tồn, bố trí đội ngũ cán đảm bảo số lượng, chất lượng, tiêu chuẩn cơng chức Phòng Tư pháp cấp huyện, công chức Tư Pháp – Hộ tịch cấp xã đội ngũ pháp chế sở, ngành Tiếp tục củng cố, kiện toàn, tập huấn chuyên sâu kiến thức pháp luật, kỹ năng, nghiệp vụ tuyên truyền, phổ biến, GDPL cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật 3.3.5 Xây dựng kế hoạch bảo đảm kinh phí cơng tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Sơn La Hàng năm xây dựng kế hoạch tuyên truyền, bước đổi nội dung tuyên truyền phù hợp với tâm lý, trình độ phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số Các hình thức tuyên truyền ngày phong phú, đa dạng thiết thực với người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số tuyên truyền miệng, biên soạn tài liệu hỏi đáp pháp luật, tư vấn pháp luật 71 Thường xuyên cập nhật hệ thống văn pháp luật, đặc biệt luật gần gũi với đồng bào như: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo, Luật Hôn nhân gia đình, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Giao thơng đường bộ… để tuyên truyền phổ biến vùng đồng bào dân tộc thiểu số Từ hình thành ý thức: “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” công dân Thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số sở trợ giúp pháp lý lưu động, hoạt động Câu lạc trợ giúp pháp lý, sinh hoạt chuyên đề pháp luật, hòa giải, xây dựng tủ sách pháp luật sở… tạo điều kiện cho đồng bào tiếp cận thực quyền yêu cầu trợ giúp pháp lý, nghiên cứu hệ thống sách pháp luật sở, gắn chặt quyền lợi đôi với nghĩa vụ công dân Tổ chức Lễ tuyên dương, biểu dương, khen thưởng để kịp thời động viên, khích lệ nhân rộng gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến; tập thể, cá nhân tiêu biểu, xuất sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội, có nội dung thực công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đến đồng bào dân tộc thiểu số Cần quan tâm bố trí hợp lý kinh phí, sở vật chất, nguồn nhân lực cho cơng tác GDPL theo quy định Luật Phổ biến, GDPL Thông tư liên tịch số 14/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 27/01/2014 Bộ Tài Bộ Tư pháp quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác phổ biến, GDPL chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở Dự tốn tăng mức kinh phí phân bổ cho huyện miền núi tỉnh để đảm bảo thực tốt công tác GDPL cho đồng bào DTTS; hỗ trợ kinh phí nhiều cho đối tượng tham gia hội nghị tập huấn tuyên truyền pháp luật; hỗ trợ kinh phí đầu tư nâng cấp hệ thống loa truyền sở 72 3.3.6 Tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn ngành thành viên, Hội đồng phối hợp PBGDPL cấp huyện công tác GDPL Hội đồng phối hợp PBGDPL tỉnh quán triệt, triển khai đồng văn đạo cấp tăng cường kiểm tra công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động Hội đồng phối hợp PBGDPL coi nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Sơn La Thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn ngành thành viên Hội đồng phối hợp PBGDPL; ban hành tiêu chí đánh giá chất lượng phổ biến, GDPL nhằm tăng cường trách nhiệm báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật, tổ chức, cá nhân có liên quan việc nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật, làm để khen thưởng, kỷ luật, trả kinh phí thực phổ biến, giáo dục pháp luật tổ chức, cá nhân Tóm lại: Nâng cao chất lượng hiệu hình thức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La đòi hỏi phải có đồng cấp, ngành kết hợp phát triển kinh tế với hoạt động văn hoá – xã hội Tăng cường lãnh đạo Đảng, quyền, có phối hợp chặt chẽ đồn thể nhân dân, xây dựng đời sống kinh tế, nâng cao dân trí cho nhân dân Đó nhân tố đảm bảo định cho công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La đạt hiệu cao Kết luận chương Từ phân tích nhằm đưa phương hướng giải pháp tăng cường giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La, tác giả mong muốn đóng góp nhằm nâng cao hiểu công tác GDPL cho đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Sơn La Các giải pháp đưa có quan hệ biện chứng, tác động lẫn Vì vậy, để nâng cao hiệu GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn 73 La thời gian tới giải pháp phải thực đồng Tuy nhiên, tùy tình hình kinh tế - xã hội vùng địa lý địa bàn tỉnh đặc điểm tưng đồng bào DTTS tỉnh Sơn La để xác định rõ giải pháp trọng tâm, giải pháp thực hiên có chất lượng, hiệu cơng tác GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La giai đoạn 74 KẾT LUẬN Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có vị trí quan trọng q trình xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa nay, phận cơng tác giáo dục trị, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam điều phối, tổ chức thực quan nhà nước tổ chức, đoàn thể; khâu then chốt, quan trọng để chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước thực vào sống xã hội, vào ý thức, hành động chủ thể xã hội GDPL cầu nối để truyền tải pháp luật vào sống Nói cách khác, trình đưa pháp luật vào sống bắt đầu hoạt động GDPL Hiện nay, vấn đề sách dân tộc Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, xem vấn đề xã hội - trị rộng lớn, tồn diện, gắn liền với mục tiêu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Vì vậy, cấp ủy, quyền địa phương phải có biện pháp giải tốt vấn đề cấp bách đất đai, nhà ở, giao rừng, việc làm; tập trung quản lý nguồn lực từ chương trình mục tiêu quốc gia để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, định canh, định cư, nhân rộng mơ hình liên kết làm ăn có hiệu vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn Tỉnh Sơn La thực nghiêm túc Nghị Đại hội XII Đảng, công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức cho đồng bào dân tộc thiểu số chủ trương, sách Đảng ta; không để bọn phản động lợi dụng thiếu hiểu biết đồng bào DTTS vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới chống phá Đảng Nhà nước ta Tạo lập niềm tin vào pháp luật cho người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Sơn La đòi hỏi kết hợp nhiều yếu tố Một yếu tố quan trọng GDPL để người dân tộc thiểu số hiểu biết pháp luật, hiểu biết trình thực áp dụng pháp luật Dưới góc độ lý luận thực tiễn 75 đề cập phân tích Chương Chương luận văn, lần cho thấy tầm quan trọng công tác GDPL cho đồng bào dân tộc thiểu số Đặc biệt nghiệp đổi đất nước với chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi trọng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân, phổ biến giáo dục pháp luật cho người dân vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa biên giới, ven biển, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Trong năm qua, việc thực công tác GDPL sách phát triển vùng đồng bào DTTS Đảng Nhà nước, tỉnh Sơn La đạt thành tựu quan trọng Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi phát triển lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội địa bàn tỉnh Sơn La, vùng đồng bào DTTS đặt vấn đề cần xem xét cách nghiêm túc Xác định nhận thức tầm quan trọng công tác GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La, cần tiến hành đồng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La thời gian tới Mặt khác, tiếp tục thực theo Đề án “Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tuyên truyền, vận động đồng bào vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2017- 2021” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt./ 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26-NQ-TW ngày 05/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Nguyễn Trọng Báu (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài (2011), Hướng dẫn thực điều 3, 4, 5, 6, 7, điều nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15/7/2010 Chính phủ quy định việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư 46/2014-BGDĐT ngày 23/12/2014 ban hành Chương trình tiếng Thái cấp tiểu học, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15/7/2010 quy định việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 32-CT-TW ngày 09/12/2003,Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán nhân dân, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Giáo trình Triết học Mác - Lênin (2004), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Vũ Quang Hưng (2014), Pháp luật hệ thống pháp luật XHCN, Số chuyên đề 16 GS Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ ngữ Hán – Việt, Nxb Văn học, Hà Nội 17 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 18 Hồ Chí Minh (1984), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh với cơng tác Tư pháp (2010), Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề 21 Hoàng Phê (1988), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố – Thơng tin – Trung tâm ngơn ngữ văn hoá Việt Nam, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2012), Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Sơn La (2008), Công văn số 3430/UBNDVX ngày 24/10/2008 UBND tỉnh Sơn La giao Sở Giáo dục Đào tạo việc nghiên cứu, đề xuất biên soạn học chữ Thái Sơn La, Sơn La 78 26 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Sơn La (2016), Kế hoạch số 485/KHSGDĐT ngày 09/5/2016 triển khai thực dạy học thí điểm tiếng dân tộc Thái năm học 2016 – 2017, Sơn La 27 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Sơn La (2016), Quyết định số 260QĐ/SGDĐT ngày 17/5/2016 việc cử cán quản lý, giáo viên tham gia bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái năm 2016, Sơn La 28 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Sơn La (2016), Công văn số 1025/SGDĐT-GDTX ngày 19/8/2016 hướng dẫn dạy học tiếng Thái thí điểm năm học 2016 – 2017, Sơn La 29 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Sơn La (2017), Kế hoạch số 401/KHSGDĐT ngày 22/03/2017 việc sơ kết 01 năm thực triển khai dạy học thí điểm tiếng dân tộc Thái năm học 2016-2017, Sơn La 30 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Sơn La (2017), Quyết định số 328/QĐSGDĐT ngày 04/4/2017 Thành lập tổ công tác chuẩn bị sơ kết 01 năm dạy học thí điểm tiếng dân tộc Thái, Sơn La 31 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012về ban hành Đề án "Củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phổ biến, GDPL, đáp ứng yêu cầu đổi mới, Phát triện đất nước giai đoạn 2013-2016", Hà Nội 32 Trần Đông Tùng (2001), Những điều cần biết hoà giải sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Khổng Đức Thiêm, Tổ chức xã hội cổ tuyền máy quản lý nhà nước tỉnh Sơn La chế độ cũ,https://nghiencuulichsu.com, ngày 24/6/2016 34 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La (2013), Quyết định số 1428/QĐ-UBND ngày 09/7/2013 việc Phê chuẩn Bộ chữ cổ truyền dân tộc Thái tỉnh Sơn La, Sơn La 79 35 Ủy ban Dân tộc tỉnh Sơn La (2015), Báo cáo điều tra dân số năm 2015, Sơn La 36 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La (2016), Kế hoạch số 46/KH-UBND ngày 11/04/2016 việc tổ chức dạy học thí điểm tiếng dân tộc Thái trường tiểu học trung tâm giáo dục thường xuyên địa bàn tỉnh Sơn La, năm học 2016-2017, Sơn La 37 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La (2017), Báo cáo số 263b/BC-SGDĐT ngày 22/6/2017 Sơ kết 01 năm dạy học thí điểm tiếng dân tộc Thái trường tiểu học trung tâm giáo dục thường xuyên địa bàn tỉnh Sơn La, Sơn La 38 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2017), Báo cáo số 02/BC-HĐPH ngày 06/02/2017 Tổng kết công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2016; nhiệm vụ trọng tâm giải pháp thực công tác năm 2017, Sơn La 39 Viện Ngôn ngữ học (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 40 Viện Nghiên cứu Văn hóa Dân gian (1998), Luật tục người Mơng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 http://www.baosonla.org.vn, ngày 14/7/2016 42 Luật tục đời sống dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, http://www.vanxahoi.tnus.edu.vn, ngày 13/04/2016 43 Website Sơn Hà tra từ, Từ điển Việt – Việt, http://www.tratu.soha.vn 44 Website Sở tư pháp TP Đà Nẵng, Kỹ tuyên truyền, giáo dục pháp luật, http://www.sotuphap.danang.gov.vn, ngày 10/4/2013 80 ... cường giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La Chương MỘT SỐ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH SƠN LA 1.1 Khái lược giáo dục pháp luật. .. Một số lý luận việc Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La Chuơng 2: Thực trạng giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La Chương 3: Phương hướng giải pháp. .. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH SƠN LA 61 3.1 Yêu cầu việc tăng cường giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La