Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La (tt)

25 279 1
Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La (LV thạc sĩ)Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI K QUÀNG THỊ DIỆU LINH GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 60.38.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TƢỜNG DUY KIÊN Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi ngày tháng năm 2017 C th t m hi u luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật quốc gia khác pháp luật đâu đ ng vai trò quan trọng, khơng th thiếu đời sống người N sở pháp lý, định hướng trước tiên tạo điều kiện phát tri n kinh tế đất nước, sau đ quyền lợi nghĩa vụ công dân Pháp luật đời với Nhà nước, công cụ sắc bén đ thực quyền lực Nhà nước, tr bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị; Nhà nước ban hành pháp luật bảo đảm cho pháp luật thực Ngay từ đời, pháp luật trở thành phương tiện đặc biệt quan trọng việc quản lý Nhà nước xã hội, pháp luật c th phát huy hiệu lực dựa sở vững pháp chế V vậy, quản lý xã hội pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN) đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức yêu cầu khách quan tr nh xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhà nước phát tri n, xã hội đại th yêu cầu hi u biết thực pháp luật người cao v pháp luật không phương tiện đ nhà nước quản lý c hiệu mặt đời sống xã hội mà phương tiện thực hiện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Điều Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu sau lật đổ ách thống trị thực dân phong kiến tay sai, lập nên quyền nhân dân Người kêu gọi nhân dân Việt Nam phải hi u biết quyền lợi bổn phận m nh, phải c kiến thức đ c th tham gia vào công việc nước nhà nhấn mạnh “phải làm cho làng biết chữ, biết đạo đức trách nhiệm công dân” [18, tr 328] Pháp luật quản lý nhà nước xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng, đặc biệt giáo dục ý thức tiến cho nhân dân đ bao gồm ý thức pháp luật Người quan tâm, Người kêu gọi: “Mọi người dân Việt Nam phải hi u biết quyền lợi m nh, bổn phận m nh, phải c kiến thức đ c th tham gia vào công xây dựng nước nhà” [19, tr 36] Đ công dân c th hi u biết quyền lợi m nh th công dân phải thật hi u biết pháp luật, sống làm việc theo pháp luật lẽ đương nhiên, yêu cầu cấp bách cá nhân đòi hỏi xã hội Chính v vậy, cơng tác giáo dục pháp luật (GDPL) công tác quan trọng đời sống xã hội, đặc biệt thời kỳ xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nay, phận cơng tác giáo dục, trách nhiệm tồn hệ thống trị, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam điều phối, tổ chức thực quan nhà nước tổ chức, đoàn th ; khâu then chốt, quan trọng đ chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước thực vào sống xã hội, vào ý thức, hành động công dân xã hội Sau 25 năm thực công “Đổi mới” Đảng ta đề xướng lãnh đạo, đạt thành tựu to lớn, đưa đất nước vượt qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, giải cách c hiệu vấn đề kinh tế - xã hội Xây dựng “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, v Nhân dân” [23, tr 5] Nhà nước quản lý xã hội pháp luật Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Đại hội đại bi u toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: “Pháp huy dân chủ đôi với giữ vũng kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội pháp luật, tuyên truyền, giáo dục phát luật, tuyên truyền, giáo dục toàn dân, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật” V vậy, công tác GDPL trọng đưa vào hệ thống trường học, quan, tổ chức, đoàn th nhân dân Tuy nhiên bên cạnh phát tri n kinh tế - xã hội nước ta, vùng c đồng bào dân tộc thi u số (DTTS) sinh sống th đại phận người dân tộc thi u số thuộc địa bàn đặc biệt kh khăn, bị chia cắt địa lý, giao thông không thuận lợi, đời sống chưa nâng cao Vấn đề bảo đảm quyền DTTS tôn trọng đảm bảo thực Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam; dân tộc b nh đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát tri n; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc; ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc c quyền dùng tiếng n i, chữ viết, giữ g n sắc dân tộc, pháp huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp m nh; Nhà nước thực sách phát tri n tồn diện tạo điều kiện đ dân tộc thi u số phát huy nội lực, phát tri n đất nước” [23, tr 6] Nhà nước ta thực hiệu công tác GDPL cho đồng bào dân tộc thi u số nước Tỉnh Sơn La tỉnh miền núi phía Bắc c điều kiện địa lý đặc thù, khí hậu khắc nghiệp, đường xá quanh co, hi m trở, kinh tế chậm phát tri n, đời sống đồng bào dân tộc đồng bào sống vùng dọc biên giới Việt – Lào nhiều kh khăn Sự “ Kh khăn” đồng bào DTTS tỉnh Sơn La kh khăn kinh tế, đời sống, kh khăn nhận thức hi u biết tiếp cận, nhận thức hi u biết pháp luật Lợi dụng điều lực thù địch sức tuyên truyền, kích động người dân chống phá cách mạng, phá hoại đoàn kết dân tộc từ thiếu hi u biết pháp luật phận DTTS, t nh trạng vi phạm pháp luật đồng bào DTTS ngày tăng số lượng mức độ nghiêm trọng Thực trạng dù lý giải th phải nhấn mạnh rằng, coi nhẹ thiếu động công tác GDPL cho đồng bào dân tộc thi u số nguyên nhân dẫn đến số lượng vụ việc vi phạm pháp luật ngày tăng Điều đ đặt cho thấy cần thiết phải nhận thức ý nghĩa quan trọng công tác GDPL cho đồng bào DTTS n i chung đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Sơn La n i riêng Với lý trên, nhận thấy tầm quan trọng công tác GDPL cho đồng bào DTTS n i chung cho đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Sơn La nhiệm vụ quan trọng cơng xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN Chính v vậy, lựa chọn đề tài: “Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La” làm đề tài luận văn tốt nghiệp, nhằm đ ng g p phần công sức nhỏ bé công tác GDPL n i chung GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục pháp luật vấn đề mang tính cấp thiết giai đoạn phát tri n đất nước ta Đây vấn đề nhà khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu Cho đến nay, c nhiều công tr nh nghiên cứu GDPL công bố, như: Những Nghiên cứu vấn đề lý luận chung GDPL (gồm: khái niệm, mục đích, đối tượng, h nh thức GDPL) như: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới”, Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1994, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý – Bộ pháp; “Một số vấn đề giáo dục pháp luật giai đoạn nay”, Vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ Pháp, Nxb Thanh niên, 1997; “Bàn hiệu giáo dục pháp luật nước ta nay”, GS TS Hoàng Thị Kim Quế, 2011… Những nghiên cứu GDPL đối tượng cụ th nhằm lý giải đặc thù t m kiếm giải pháp nâng cao hi u GDPL cho đối tượng như: “Giáo dục pháp luật cho phụ nữ nước ta nay”, Luận văn thạc sỹ Luật Phạm Thị Ngọc Minh, năm 2012; “Giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức quan hành thành phố Hà Nội nay”, Luật văn thạc sỹ Luật Phạm Kim Dung, 2011; “Giáo dục pháp luật cho phạm nhân trại giam Việt Nam”, Luận án tiến sỹ Luật Ngô Văn Trù, 2015; “ Giáo dục pháp luật cho nhân dân dân tộc người tỉnh Đắk Lắk – Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sỹ Luật Phạm Hàn Lâm, 2001… Nghiên cứu giáo dục pháp luật mối quan hệ với nội dung khác (với ý thức pháp luật, lối sống theo pháp luật, với tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, với việc h nh thành nhân cách niên…) như: “Vấn đề giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên Việt Nam (Qua khảo sát thực tế Hà Tĩnh), Luận văn thạc sỹ Triết học Phạm Thị Thanh Huyền, 2013; “Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa”, Luận án ph tiến sỹ Luật học Trần Ngọc Đường, 1988… Nh n chung, từ trước đến công tr nh nghiên cứu khoa học tập th , cá nhân, viết tác giả nghiên cứu GDPL đ ng g p nhiều vấn đề vấn đề lý luận thực tiễn nhiều g c độ khác vấn đề GDPL Tuy nhiên, c th nhận thấy rằng, chưa c công tr nh nghiên cứu cách đầy đủ c hệ thống GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La V vậy, đề tài nghiên cứu c hệ thống vấn đề GDPL cho đồng bào DTTS từ thự tiễn tỉnh Sơn La Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn xây dựng sở lý luận giáo GDPL cho đồng bào DTTS Trên sở hệ thống h a vấn đề lý luận đánh giá thực trạng GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, luận văn c nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận GDPL, phân tích quan niệm khác GDPL vai trò GDPL, làm rõ sở lý luận GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La - Làm rõ mục đích, vai trò đặc m chủ yếu GDPL cho đồng bào DTTS - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La Từ đ rút kinh nghiệm thực tiễn việc GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La n i riêng đồng bào DTTS Việt Nam - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, xây dựng luận khoa học, đề xuất số giải pháp g p phần nâng cao chất lượng GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thi u số tỉnh Sơn La Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thi u số tỉnh Sơn La với nội dung: sở lý luận, sở thực tiễn đề xuất giải pháp nhầm nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thi u số tỉnh Sơn La Địa m nghiên cứu: tỉnh Sơn La, tỉnh miền núi c 12 dân tộc sinh sống, đ c 11 dân tộc thi u số (bao gồm dân tộc: Thái, H’mông, Mường, Dao, Xinh mun, Khơ mú, La Ha, Kháng, Lào, Tày, Hoa) Thời m nghiên cứu: từ năm 2009 đến (căn Quyết định số 554/QĐ-TTg ngày 04/5/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào DTTS) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhà nước XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, cơng tác GDPL n i chung đặc biệt công tác GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La Phương pháp nghiên cứu luận văn sử dụng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp với phương pháp nghiên cứu khác như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra xã hội học… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn g p phần nâng cao nhận thức trách nhiệm đạo tổ chức hoạt động cấp uỷ Đảng, quyền địa phương việc GDPL đồng bào DTTS tỉnh Sơn La Thông qua công tr nh nghiên cứu này, tác giả mong muốn đ ng g p phần nhỏ tài liệu hoạch định sách đồng bào DTTS tỉnh Sơn La Luận văn c th sử dụng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu, tuyên truyền GDPL… Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thi u số tỉnh Sơn La Chuơng 2: Thực trạng giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thi u số tỉnh Sơn La Chương 3: Phương hướng giải pháp tăng cường giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thi u số tỉnh Sơn La Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH SƠN LA 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò giáo dục pháp luật 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật Khái niệm giáo dục pháp luật nước ta nghiên cứu cách tương đối đầy đủ c hệ thống C nhiều quan m khác đưa khái niệm giáo dục pháp luật V vậy, cần phải hi u cách đắn GDPL đ từ đ hi u chất GDPL Từ khái niệm giáo dục pháp luật, xét g c độ định, GDPL khái niệm hoạt động tác động có tổ chức, có mục đích có tính định hướng tác động lên đối tượng giáo dục nhằm làm hình thành họ tri thức pháp luật, tình cảm pháp luật hành vi xử phù hợp với pháp luật hành GDPL khái niệm rộng bao gồm trình nâng cao tri thức pháp luật cho đối tượng cách (thuyết phục, nêu gương, ám thị…) h nh thành t nh cảm, niềm tin pháp luật cho đối tượng, từ đ nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật đối tượng Khái niệm giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Từ khái niệm chung giáo dục pháp luật c th hi u, GDPL cho đồng bào dân tộc thiểu số tác động có định hướng chủ thể giáo dục lên đối tượng giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số nhằm hình thành họ tri thức pháp luật, tạo niềm tin vào pháp luật để họ có đầy đủ khả tham gia vào quan hệ xã hội phù hợp với quy định pháp luật hành 1.1.2 Chủ thể đối tượng giáo dục pháp luật Chủ thể giáo dục pháp luật: Theo lý luận giáo dục học th chủ th giáo dục thầy cô giáo tất người làm công tác giáo dục khác Vận dụng vào giáo dục pháp luật, c th hi u chủ thể giáo dục pháp luật tất người có chức năng, nhiệm vụ hay trách nhiệm xã hội phải tham gia vào việc thực mục đích giáo dục pháp luật cho đối tượng GDPL Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn xác định thừa nhận c hai loại chủ th giáo dục pháp luật: chủ th chuyên nghiệp chủ th không chuyên nghiệp với vị trí, nhiệm vụ, yêu cầu tr nh độ, kỹ GDPL khác Đối tượng (khách thể) giáo dục pháp luật: Khách th quan niệm “đối tượng chịu chi phối hành động, quan hệ đối lập với đối tượng gây hành động gọi chủ th ” [43] Từ khái niệm chung đ c th đồng khách th với đối tượng chịu tác động “Khách thể (đối tượng) giáo dục pháp luật cá nhân, nhóm cộng đồng xã hội với ý thức hành vi pháp luật họ” 1.1.3 Đặc điểm giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu Ngoài đặc m chung GDPL, GDPL cho đồng bào DTTS c đặc m riêng phán ảnh qua đặc m chủ th , đối tượng, nội dung, h nh thức phương pháp GDPL Đ đạt hiệu cao công tác GDPL cho đồng bào DTTS cần quan tâm đến đặc m sau: - Đối tượng GDPL đồng bào DTTS gồm học sinh, nông dân, công dân, tri thức người lao động khác người DTTS Tr nh độ văn hoá học thức đồng bào DTTS nh n chung thấp so với mặt chung xã hội Theo quan niệm đồng bào DTTS th luật tục (phong tục, tập quán h nh thành nhiều năm, qua nhiều hệ) “ông bà đ lại cho”, v vậy, với pháp luật Nhà nước, luật tục c vị trí quan trong việc điều chỉnh mối quan hệ đời sống đồng bào DTTS Trong cộng đồng dân tộc, luật tục thành viên cộng đồng nghiêm chỉnh tuân theo cách tự giác Nhà nước ta thừa nhận luật tục tích cực loại bỏ hủ tục luật tục truyền thống cộng đồng DTTS Chính v vậy, GDPL cho đồng bào DTTS không làm cho họ hi u đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước quy định mà phải tạo dựng lòng tin chứng minh thực tiễn cho đồng bào DTTS thấy đắn pháp luật đường lối sách Đảng - Chủ th GDPL cho đồng bào DTTS người truyền thụ, hướng dẫn, giải thích pháp luật cho nhân dân Các nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn xác định chủ th GDPL sau: tổ chức, cá nhân c chức năng, nhiệm vụ chủ yếu, trực tiếp, thường xuyên thực nhiệm vụ GDPL cho người DTTS; cá nhân, tổ chức mà chức năng, nhiệm vụ họ khơng phải GDPL, thông qua hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ họ c gắn với mục đích GDPL; cấp quyền, cán bộ, ngành, tổ chức trị xã hội; cá nhân, tổ chức mà qua hoạt động họ c tác dụng GDPL tự giác tham gia GDPL 1.1.4 Vai trò giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số GDPL c vai trò quan trọng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN nhân dân, nhân dân v nhân dân Đặc biệt công tác GDPL cho đồng bào DTTS vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người giữ vai trò vơ quan trọng Vai trò GDPL cho đồng bào DTTS sau: Thứ nhất, GDPL tác động vào ý thức đồng bào DTTS, g p phần h nh thành nâng cao ý thức pháp luật họ GDPL tác động đến ý thức đồng bào DTTS đ h nh thành chu tr nh: không đ ý đến pháp luật – đ ý – biết – hi u – chấp hành – thực H nh thành niềm tin vào pháp luật, việc thực thi pháp luật thực thi không phụ thuộc vào đe doạ, cưỡng chế mà phụ thuộc vào giáo dục, nhận thức vị trí vai trò pháp luật đời sống xã hội Thứ hai, GDPL cho đồng bào DTTS phận quan trọng giáo dục trị tưởng cho đồng bào DTTS Giáo dục trị tưởng cho đồng bào DTTS việc mở đường cho việc đồng bào DTTS thực chủ trương, sách Đảng, sách Nhà nước GDPL cho đồng bào DTTS kênh dẫn pháp luật, đường lối, sách Đảng Nhà nước đến với đời sống đồng bào DTTS Thứ ba, GDPL cho đồng bào DTTS khâu tr nh tri n khai thực pháp luật vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người vùng biên giới đặc biệt kh khăn đất nước Thứ tư, GDPL cho đồng bào DTTS yêu cầu pháp chế xây dựng nhà nước pháp quyền V vậy, GDPL cho đồng bào DTTS yêu cầu quan trọng đ xây dựng đổi đất nước 1.2 Nội dung, hình thức giáo dục pháp luật 1.2.1 Nội dung giáo dục pháp luật Muốn thực h a mục đích, mục tiêu GDPL th phải c nội dung giáo dục cụ th Đ toàn g mà chủ th GDPL cần truyền đạt, chuy n tải cho đối tượng GDPL, giúp họ c kiến thức, hi u biết định pháp luật; sở đ , h nh thành, phát tri n ý thức pháp luật, niềm tin pháp luật lối sống pháp luật Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thi u số tỉnh Sơn La với đặc m đặc thù đối tượng, v nội dung giáo dục pháp luật c nét đặc thù riêng: - Thứ nhất, Nội dung GDPL dựa nhu cầu, điều kiện, đặc m đối tượng giáo dục đồng bào dân tộc thi u số Nội dung GDPL phát sinh từ nhu cầu quản lý nhà nước pháp luật, từ yêu cầu việc thực nhiệm vụ, mục tiêu trị, kinh tế - xã hội, sách Đảng Nhà nước Tuy nhiên, nội dung GDPL phải vào trạng thái ý thức pháp luật công dân, vào điều kiện khả tiếp thu nhu cầu họ Đối với đồng bào dân tộc thi u số th tr nh độ văn h a không đồng đều, số dân tộc c tr nh độ văn h a thấp, tr nh độ học vấn thấp, điều kiện kinh tế, văn h a – xã hội nhiều kh khăn, lạc hậu, phong tục tập quán ảnh hưởng nặng nề, v vậy, nội dung GDPL cho họ phải thiết thực, ngắn gọn, dễ hi u, gần gũi với sống tr nh độ nhận thức họ Nội dung thiết thực c nghĩa văn pháp luật phổ biến giáo dục cho đồng bào dân tộc thi u số phổ biến, giáo dục nguyên văn mà đòi hỏi chủ th GDPL phải biết lựa chọn vấn đề phù hợp với yêu cầu sống đồng bào DTTS như: Quyền nghĩa vụ công dân… - Thứ hai, Ngồi việc GDPL nội dung đường lối sách Đảng Nhà nước cần hướng dẫn cho đồng bào DTTS thực hiện, phát huy tập quán sinh hoạt tốt đẹp, luật tục phù hợp với pháp luật Nhà nước; đồng thời phải hủ tục lạc hậu, nặng nề trái với lợi ích cộng đồng, trái với pháp luật Nhà nước cần phải loại bỏ điều kiện phát tri n đất nước 1.2.2 Hình thức giáo dục pháp luật Qua khảo sát t m hi u thực tiễn, c th nhận thấy GDPL c 10 h nh thức thông dụng nay, đặc biệt h nh thức GDPL thông dụng phổ biến việc GDPL cho đồng bào DTTS Mỗi h nh thức c đặc trưng kỹ riêng m nh, cụ th sau: - Tuyên truyền miệng pháp luật: đặc trưng dùng lời lẽ trực tiếp truyền đạt nội dung pháp luật cho người nghe Đây phương pháp phổ biến việc giáo dục pháp luật không Việt Nam mà tất nước giới Ưu m việc tuyên truyền pháp luật miệng đ tính linh hoạt hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật, c th tiến hành nơi nào, bất k điều kiện nào, hoàn cảnh số lượng người nghe; tạo điều kiện đ công tác giáo dục pháp luật thuận tiện - GDPL loại hình báo chí, qua mạng internet qua mạng lưới truyển sở: đặc trưng sử dụng báo n i, báo viết, báo mạng, báo h nh đ truyền bá nội dung cần phổ biến giáo dục Việc giáo dục pháp luật thông qua sách báo tài liệu liên quan c ưu m lớn, giúp cho người dân c th tiếp cận văn pháp luật cách xác, đơn giản dễ dàng - Biên soạn phát hành loại tài liệu GDPL: dùng ấn phẩm đ truyền bá nội dung cần phổ biến - GDPL nhà trường: truyền đạt nội dung pháp luật thông qua phuơng pháp sư phạm Việc giáo dục pháp luật học đường đống vị trí vai trò quan trong việc nâng cao ý thức pháp luật nhân dân, đặc biệt việc giáo dục pháp luật hệ niên Việt Nam Đ việc đưa pháp luật vào học đường nhằm mục tiêu đào tạo người Việt Nam phát tri n toàn diện Ưu m việc giáo dục pháp luật học đường g p phần quan trọng vào việc giáo dục pháp luật cho hệ tương lai – chủ nhân đất nước, đồng thời qua đ c th dựa vào hệ đ tuyên truyền giáo dục pháp luật cho công dân - Tổ chức hình thức thi tìm hiểu pháp luật: vận động, khuyến khích đối tượng t m hi u pháp luật thông qua thi thố tài - Thông qua sinh hoạt câu lạc pháp luật: Đối tượng GDPL đồng thời chủ th GDPL, thành viên phát huy tính nhận thức tích cực m nh trao đổi, tranh luận… đ mở rộng kiến thức pháp luật - Xây dựng, quản lý khai thác tủ sách pháp luật: Trực tiếp cung cấp tài liệu, thông tin pháp luật cho đối tượng Việc phổ biến pháp luật thông qua tủ sách pháp luật phương pháp phổ biến giáo dục tỏ hiệu việc đưa pháp luật vào đời sống giúp người thêm hi u thêm hệ thống pháp luật Việt Nam Thông qua tủ sách pháp luật người dân c th t m hi u, nghiên cứu, đọc sách, tài liệu pháp luật tủ sách, người đọc c th tập hợp nghiên cứu, t m hi u, vận dụng quy định pháp luật - GDPL thông qua hoạt động vấn pháp luật trợ giúp pháp lý: thông qua việc cung cấp dịch vụ pháp lý, giải đáp pháp luật, hương dẫn thân chủ ứng xử pháp luật đ thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thân chủ mà nâng cao hi u biết pháp luật cho họ - GDPL thơng qua hoạt động hồ giải sở xét xử Tồ án: Thơng qua việc giới thiệu văn phân tích, hướng dẫn đ bên tranh chấp hi u văn bản, tự đối chiếu với hành vi m nh hành vi phía bên đ thấy rõ đúng, sai hai bên, giúp bên nhận thức pháp luật sâu sắc Hay phiên xét xử, thẩm phán quan hành pháp phân tích điều luật mà bị cáo vi phạm qua đ bị cáo người dân hi u rõ pháp luật - GDPL thông qua loại hình văn hố, văn nghệ, đặc biệt loại hình sinh hoạt văn hố truyền thơng: Khai thác nghệ thuật bi u đạt loại h nh văn hoá, văn nghệ đ đưa pháp luật tới nhân dân 1.3 Kinh nghiệm giáo dục pháp luật số tỉnh – Ý nghĩa tỉnh Sơn La Qua việc khảo sát, t m hi u công tác GDPL số tỉnh Hòa B nh, Lai Châu, Thanh H a, Phú Thọ … c th rút số kinh nghiệm quý giá công tác GDPL n i chung công tác GDPL cho đồng bào DTTS n i riêng, sau: - Thứ nhất, Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp Ủy Đảng, quyền địa phương Đòi hỏi phải c thống công tác lãnh đạo tổ chức Đảng, quyền, đồn th , nêu cao vai trò cán đảng viên nhằm phát huy sức mạnh tập th , tính sáng tạo, tính tiên phong Đảng, trách nhiệm hệ thống trị, tạo khí cho phong trào quần chúng, cán nhân dân t m hi u pháp luật -Thứ hai, Phát huy vai trò, trách nhiệm Hội đồng phối hợp PBGDPL Ngành pháp – quan thường trực Hội đồng phải chủ động phối hợp với ngành thành viên như: Hội nông dân, Hội Liên Hiệp phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn niện, Hội Cựu chiến binh… - Thứ ba, Việc tri n khai thực công tác GDPL phải cụ th h a chương tr nh, kế hoạch, c trọng tâm, trọng m, thiết thực, phù hợp với yêu cầu thực nhiệm vụ trị giai đoạn, thời m, đối tượng đặc thù riêng đối tượng địa phương Bám 10 sát đạo, hướng dẫn cấp trên, đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo sở - Thứ tư, Thường xuyên đổi nội dung, h nh thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho phù hợp với đối tượng thuộc đối tượng, đặc biệt DTTS vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới đặc biệt kh khan hầu hết DTTS c trình độ nhận thức khơng đồng - Thứ năm, Quan tâm xây dựng nguồn nhân lực cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đặc biệt đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật… Tiếp tục đầu kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị, ứng dụng phương tiện, kỹ thuật đại cho hoạt động GDPL - Thứ sáu, Thương xuyên ki m tra, hướng dẫn, kết rút kinh nghiệm, bi u dương khen thưởng kịp thời n h nh tiên tiến thực công tác GDPL - Thứ bảy, Nâng cao hoạt động hòa giải sở, quan tâm xây dựng khai thác tốt tủ sách pháp luật Đồng thời đẩy mạnh hoạt động trợ giúp phápcho người nghèo, đồng bào DTTS … Sơn La tỉnh miền núi, biên giới thuộc vùng Tây Bắc, c vị trí quan trọng nhiều mặt nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những năm qua, t nh h nh trị địa bàn tỉnh, tuyến biên giới diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhân tố ổn định Trong đ lên thù địch tăng cường thực âm mưu “diễn biến hòa b nh”, chúng lợi dụng vấn đề nhân quyền, dân tộc, tôn giáo đ chống phá lơi kéo, truyền đạo trái pháp luật, kích động mâu thuẫn dòng họ, tranh chấp đất đai, di dịch cư tự vùng đồng bào DTTS, vùng sâu, vùng xa, vùng cao, biên giới T nh trạng buôn bán hàng lậu, hàng cấm, tệ nạn xã hội, nghiện hút ma túy c chiều hướng gia tăng, gây nhức nhối địa bàn Cùng với đ , tr nh độ dân trí thấp, phong tục, tập qn đồng bào DTTS lạc hậu kh khăn không dễ giải thời gian ngắn đường xây dựng, phát tri n tỉnh Từ t nh h nh, đặc m địa bàn c tính đặc thù n i trên, cơng tác GDPL nhân dân, tuyên truyền vận động người dân đồng bào DTTS chấp hành chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước cần thiết nhiệm vụ quan trọng cấp ủy đảng, đơn vị, tổ chức, quan địa phương toàn tỉnh Từ học kinh nghiệm công tác giáo dục pháp luật c ý nghĩa lớn nhằm hồn thiện cơng tác giáo dục pháp luật đưa giải pháp thực tốt công tác GDPL 11 Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH SƠN LA HIỆN NAY 2.1 Các điều kiện địa lý, tự nhiên, trị, kinh tế - xã hội văn hoá ảnh hƣởng đến việc giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La 2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Về vị trí địa lý: Sơn La tỉnh miền núi cao phía Tây Bắc, c diện tích 14.125 km² Tồn tỉnh c 12 đơn vị hành (01 thành phố, 11 huyện) Về đặc điểm địa hình: Địa h nh tỉnh Sơn La chia thành vùng đất c đặc trưng sinh thái khác nhau, ¾ đồi núi cao nguyên Tỉnh Sơn La c hai cửa quốc gia với nước Lào (Chiềng Khương, L ng Sập) vừa c ý nghĩa kinh tế, vừa c ý nghĩa trị Về đặc điểm khí hậu: Sơn La c khí hậu nhiệt đới gi mùa vùng núi, mùa đông lạnh khô, mùa hè n ng ẩm, mưa nhiều Nhiệt độ trung b nh năm 21,40C (trung bình tháng cao 270C, tháng thấp 160C) Lượng mưa trung bình hàng năm 1.200 - 1.600 mm, độ ẩm khơng khí b nh quân 81% Tài nguyên đất tài nguyên rừng: Sơn La tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, tỉnh c diện tích tự nhiên 14.055 km2, chiếm 4,27% tổng diện tích nước ta Trong đ , đất sử dụng 702.800 ha, chiếm 51% diện tích tự nhiên Diện tích đất lâm nghiệp chiếm khoảng 73% tổng diện tích tự nhiên tỉnh, đất đai phù hợp với nhiều loại cây, c điều kiện xây dựng hệ thống rừng phòng hộ tạo vùng rừng kinh tế hàng h a c giá trị cao Diện tích rừng tỉnh c 357.000 ha, đ rừng trồng 25.650 2.1.2 Đặc điểm lịch sử trị Trong lịch sử hàng ngh n năm h nh thành phát tri n, vùng đất Sơn La trải qua nhiều lần chia tách, điều chỉnh địa giới hành Tuy vậy, dù hồn cảnh nào, Sơn La giữ vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trị, kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng quan hệ giao lưu với nước bạn Lào Thực Nghị Trung ương kh a XI kh a XII tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, gắn với đẩy mạnh việc học tập làm theo tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tạo nên chuy n biến cán bộ, đảng viên nhân dân dân tộc tỉnh 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội Sơn La tỉnh miền núi nhiều kh khăn, kinh tế - xã hội phát tri n mức trung b nh so với địa phương khác nước Đảng bộ, Chính quyền nhân dân dân tộc Sơn La năm qua phấn đấu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao mức sống b nh quân, thay đổi diện mạo tỉnh nhà Giáo dục đào tạo giáo dục dân tộc tỉnh phát tri n mạnh mẽ 12 Công tác xây dựng Đảng, củng cố hệ thống trị tăng cường củng cố, nâng cao hiệu hoạt động; lãnh đạo, đạo tổ chức thành công bầu cử đại bi u Quốc hội đ c đại bi u người DTTS; kiện toàn chức danh lãnh đạo HĐND, UBND cấp; tăng cường hoạt động khảo sát giám sát, nghiên cứu ban hành đ tổ chức thực chế, sách thúc đẩy phát tri n kinh tế - xã hội Quốc phòng tỉnh đảm bảo; an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững; quan hệ hợp tác với 08 tỉnh Bắc Lào, tổ chức quốc tế củng cố, g p phần quan trọng vào ổn định trị phát tri n kinh tế xã hội 2.1.4 Đặc điểm dân tộc, phân bổ dân cư văn hóa Tỉnh Sơn La tỉnh miền núi phía Tây Bắc c 12 dân tộc sinh sống dân tộc Kinh 11 dân tộc thi u số Tổng dân số toàn tỉnh là: 1.195.107 người, đ : Dân tộc Thái 656.120 người, chiếm 54,9%; Dân tộc Kinh 190.656 người, chiếm 15,95%; Dân tộc Mông 182.592 người, chiếm 15,28%; Dân tộc Mường 85.452 người, chiếm 7,15%; Dân tộc Dao 20.116 người, chiếm, 1,68%; Dân tộc Xinh Mun 22.608 người, chiếm 1,89%; Dân tộc Khơ Mú c : 13.938 người, chiếm 1,17%; Dân tộc La Ha 9.746 người,chiếm 0,82%; Dân tộc Kháng 9.443 người, chiếm 0,79%; Dân tộc Lào 3.732 người, chiếm 0,31%; Dân tộc Tày 566 người, chiếm 0,05%; Dân tộc Hoa 138 người, chiếm 0,01% Tỷ lệ dân tộc thi u số chiếm 84,1% dân số toàn tỉnh [32, tr 3] Các dân tộc sinh sống hoà đồng xen kẽ 189 xã 01 thành phố 11 huyện thị, tạo nên môi trường giao thoa văn h a đặc trưng vùng Tây Bắc Việt Nam Sơn La vùng văn hoá đa dạng, phong phú, giàu hương sắc đậm đà sắc dân tộc mảnh đất nơi hội tụ sinh sống từ lâu đời 12 dân tộc anh em Mỗi dân tộc lại c văn h a mang đặc trưng độc đáo riêng h nh thành từ lâu đời với giá trị văn h a truyền thống như: chữ viết, phong tục tập quán; Lễ hội truyền thống; kho tàng văn h a dân gian (văn học truyền khẩu, kiến trúc, trang phục…); nghệ thuật bi u diễn (các điệu múa dân gian, loại nhạc cụ…) Nghề thủ công truyền thống; Sản vật văn h a ẩm thực… Tóm lại, việc nghiên cứu, điều tra phân bổ dân cư đặc m nét đặc trưng văn h a DTTS tỉnh Sơn La, nhằm giúp cho công tác GDPL tỉnh lựa chọn nội dung, phương pháp, h nh thức phù hợp thời m thích hợp 2.2 Thực trạng giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La thời gian qua 2.2.1 Công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Sơn La 13 Thực Quyết định số 554/QĐ-TTg ngày 04/5/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào DTTS, thời gian quan từ năm 2009 đến nay, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sơn La, quan ban ngành cấp tỉnh, huyện, thành phố đạo công tác GDPL cho đồng bào DTTS thuộc địa bàn tỉnh đạt hiệu tốt, thông qua việc ban hành nhiều văn đạo công tác GDPL Những văn bước th chế h a chủ trương Đảng Nhà nước ta giáo dục pháp luật, tạo sở phápcho việc tri n khai kịp thời, c hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh n i chung hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La Đây nỗ lực, phấn đấu cấp quyền tỉnh việc đạo điều hành công tác GDPL n i chung công tác GDPL cho đồng bào DTTS n i riêng địa bàn tỉnh Sơn La Hệ thống văn đạo, quản lý, điều hành công cụ quan trọng đ giám sát việc thực GDPL quan, tổ chức, đoàn th địa bàn, giám sát cán bộ, công chức c trách nhiệm việc tổ chức tri n khai hoạt động GDPL 2.2.2 Kết đạt giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La 2.2.2.1 Về đối tượng giáo dục pháp luật Tỉnh Sơn La c 11 dân tộc thi u số chiếm 84,1% dân số toàn tỉnh, chủ yếu cư trú sinh sống bản, làng vùng đồi núi cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới với nước Lào Nắm bắt t nh h nh tr nh độ dân trí đồng bào DTTS tỉnh, tỉnh Sơn La phân chia thành đối tượng cụ th đ công tác GDPL đạt hiệu tốt nhất, cụ th sau: - Đối tượng từ 13 tuổi đến 18 tuổi: Đây độ tuổi giai đoạn phát tri n tâm lý sinh lý, học tập trường phổ thông, trường dạy nghề, sinh hoạt tổ chức Đoàn niên… - Đối tượng từ 18 tuổi đến 25 tuổi: Đây độ tuổi hầu hết xây dựng gia đ nh - Đối tượng từ 25 tuổi đến 35 tuổi: Đây độ tuổi thực chức làm cha, làm mẹ, phải lo toan sống gia đ nh - Đối tượng từ 35 tuổi đến 45 tuổi: Đây độ tuổi phần lớn tham gia sinh hoạt hội: Hội nông dân, Hội phụ nữ… Ngoài xác định đối tượng qua độ tuổi nêu trên, công tác GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La quan tâm đến tr nh độ nhận thức DTTS, tr nh độ nhận thức học vấn… 2.2.2.2 Về nội dung tuyên truyền giáo dục pháp luật Nhiệm vụ trọng tâm công tác tuyên truyền GDPL tập trung tuyên truyền, phổ biến GDPL đường lối sách Đảng Nhà nước, phổ biến Luật, pháp lệnh Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua 14 theo năm; như: Luật Bầu cử đại bi u Quốc hội Hội đồng nhân dân, Hiến pháp năm 2013, Bộ luật dân năm 2015, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Luật Hôn nhân gia đ nh, Luật Hộ tịch, Luật phòng chống ma tuý, Luật Giao thông đường bộ…, văn pháp luật an ninh quốc phòng, chủ quyền lãnh thổ, sách an sinh xã hội chế độ sách liên quan đến người dân đồng bào dân tộc thi u số 2.2.2.3 Về hình thức tuyên truyền giáo dục pháp luật - Tuyên truyền miệng pháp luật: Đây h nh thức tuyên truyền GDPL đánh giá c hiệu cao đồng bào DTTS vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới; đặc biệt đồng bào DTTS chưa c chữ viết riêng Dao, Tày, Xi Mun… Qua báo cáo tổng kết công tác PBGDPL, năm trở lại (từ năm 2011-2016), toàn tỉnh tổ chức 34.536 tuyên truyền GDPL, với tổng số 2.211.478 lượt cán nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thi u số - Giáo dục pháp luật phương tiện thông tin đại chúng loa truyền sở: h nh thức tuyên truyền, phổ biến GDPL đánh giá cao, mang lại hiệu Đài Truyền – truyền h nh Thành phố Sơn La quan tuyên truyền Đảng bộ, quyền Thành phố phương tiện thông tin đại chúng Hiện nay, Đài Phát Truyền h nh tỉnh Sơn La (STV) phát s ng hai thứ tiếng tiếng Thái tiếng Phổ thông Theo báo cáo Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Sơn La, tồn tỉnh c 12/12 xã, phường có trạm truyền phát FM169/169 tổ, lắp đặt cụm loa truyền tự động có 100 cụm, trạm truyền thanh, với 700 loa lắp đặt tổ, bản, khu dân cư - Giáo dục pháp luật thông qua thi, hội thi: Thông qua nhiều h nh thức tổ chức Hội nghị tuyên truyền, PBGDPL; lồng ghép Hội nghị quan, đơn vị, địa phương; buổi sinh hoạt, họp quan, đơn vị Đến nay, toàn tỉnh tổ chức 368 thi với 236.883 lượt người tham gia, phát hành miễn phí 691.142 tài liệu phục vụ công tác phổ biến, GDPL - Tủ sách pháp luật: Đến tỉnh c 60 tủ sách 18 túi sách pháp luật với 15.000 cuốn, bao gồm th loại là: Công báo; văn quy phạm pháp luật; tài liệu, sách, báo phổ thông sách nghiệp vụ, hỏi đáp, giải thích pháp luật - Giáo dục pháp luật thơng qua cơng tác hòa giải sở: giúp cho đồng bào DTTS vùng sâu, vùng xa nhận thức rõ sai hành vi m nh việc chấp hành pháp luật Tính đến tháng 9/2016, tồn tỉnh c 3.000 tổ hòa giải với 17.000 hòa giải viên Chỉ đạo đồn biên phòng phối họp v i Phòng pháp huyện biên giới tham mưu cho cấp uỷ, quyền địa 15 phương củng cố, kiện toàn thành lập 1.420 tổ hoà giải 17 câu lạc hỗ trợ pháp lý 10 đồn biên phòng tỉnh - Triển khai thực Ngày Pháp luật nước CNXHCN Việt Nam: Cơ quan Thường trực Hội đồng phối hợp PBGDPL kịp thời tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Kế hoạch tổ chức Ngày hội pháp luật - Giáo dục pháp luật nhà trường: Công tác GDPL trường học tiến hành thường xuyên, c nếp, tạo chuy n biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật hành vi nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật nhà giáo, cán quản lý sở giáo dục người học - Giáo dục pháp luật thực qua phiên xét xử vụ án hình sự, dân (Đặc biệt qua phiên xét xử lưu động): Hiện nay, xét xử lưu động xem biện pháp hiệu đ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đông đảo quần chúng nhân dân Trong năm qua, Toà án nhân dân hai cấp tỉnh Sơn La tổ chức nhiều phiên tồ lưu động Chỉ tính riêng năm 2016, Toà án nhân dân hai cấp tỉnh Sơn La giải 2.680 vụ, việc loại, đ , tổ chức giải 2.193 vụ án lưu động - Giáo dục pháp luật thông qua sinh hoạt Hội, câu lạc bộ: Hiện nay, toàn tỉnh c 300 câu lạc pháp luật Hội Nơng dân, Đồn Thanh niên, Hội Liên Hiệp Phụ nữ tỉnh Sở pháp xây dựng, quản lý Các hội, câu lạc phối hợp với ngành pháp tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý, giải đơn thư; tổ chức sinh hoạt định kỳ lồng ghép với chương tr nh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nội dung: Hiến pháp năm 2013, Luật Hôn nhân gia đ nh, Luật Phòng chống bạo lực gia đ nh, Luật B nh đẳng giới, Chiến lược quốc gia v tiến phụ nữ đến năm 2020… 2.2.3 Ưu điểm, tồn tại, hạn chế nguyên nhân 2.2.3.1 Ưu điểm Qua ki m tra, đánh giá thực công tác GDPL c th nhận ưu m sau: - Công tác GDPL n i chung công tác GDPL cho đồng bào DTTS n i riêng quan tâm tri n khai, thực c báo cáo kết định kỳ, c kết ki m tra kịp thời đ từ đ nhằm phát huy mặt tốt, khắc phục mặt yếu công tác GDPL tỉnh Sơn La; - Công tác phổ biến GDPL dần vào nề nếp, “Ngày phổ biến văn pháp luật” đuọc sở giáo dục, tổ chức, quan đoàn th , hội… tri n khai thực lồng ghép buổi họp hội đồng, chào cờ, họp chi bộ, họp hội… Đa số đơn vị c “tủ sách phápluật” ngăn chứa sách pháp luật - Hội đồng phối họp PBGDPL tỉnh kiện toàn, phân công nhiệm vụ cho thành viên Hội đồng; cơng tác PBGDPL c chuy n biến tích cực; cấp, ngành quan tâm đạo, hướng dẫn tri n khai công tác PBGDPL; 16 chủ động tham mưu cho Uỷ ban nhân dân cấp xây dựng tri n khai Kế hoạch PBGDPL; đạo, ki m tra, giám sát hoạt động GDPL địa bàn, bảo đảm hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật bám sát Kế hoạch phê duyệt Thực tốt nhiệm vụ tham mưu cho UBND tỉnh xác định nhiệm vụ trọng tâm công tác tuyên truyền phổ biến GDPL; - Cơ quan pháp cấp phát huy vai trò thường trực Hội đồng phối họp PBGDPL, tham mưu đề xuất với UBND, Hội đồng phối hợp PBGDPL cấp kịp thời ban hành văn đạo, hướng dẫn, tổ chức thực kế hoạch, chương tr nh PBGDPL, giúp Hội đồng phối hợp PBGDPL tr điều phối hoạt động phối hợp quan, ban, ngành, đoàn th - Nội dung, h nh thức tuyên truyền, GDPL bước đổi phù hợp với địa bàn, đối tượng tuyên truyền đặc biệt đối tượng DTTS vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới; đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật củng cố kiện toàn 2.2.3.2 Tồn tại, hạn chế - Tác động công tác GDPL việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người dân người DTTS, đến trật tự kỷ cương pháp luật, đến t nh trạng vi phạm pháp luật chưa đạt mong muốn - Công tác GDPL thời gian qua chưa khắp, số quan, đơn vị, tổ chức đoàn th , hội… chưa thực vào chiều sâu, mang tính phong trào, h nh thức; chạy theo văn ban hành; chưa thực chủ động việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tuyên truyền, GDPL - Hoạt động giáo dục pháp luật thời gian qua tập trung vào số h nh thức phổ biến, quán triệt văn pháp luật chủ yếu tỉnh, huyện, cấp sở công tác GDPL chưa thành nề nếp - Nội dung, h nh thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chưa thật sát hợp với đối tượng đồng bào DTTS, nặng phổ biến, giới thiệu văn chung chung mà chưa sâu vào việc GDPL - Công tác GDPL chưa gắn với giải pháp kinh tế - xã hội cụ th phù hợp với địa bàn, đối tượng với đối tượng đồng bào DTTS, chưa lồng ghép c hiệu phong trào, vận động thực quy chế dân chủ sở, việc thực quy ước, khôi phục phát huy văn hoá truyền thống, hạn chế hủ tục lạc hậu cộng đồng DTTS tỉnh Sơn La - Sự phối hợp ngành thành viên công tác tuyên truyền, GDPL chưa thật nhịp nhàng, đồng bộ, đ chưa tạo gắn kết chặt chẽ ngành thành viên - Đội ngũ làm công tác GDPL củng cố, kiện toàn song kiến thức pháp luật, kỹ tuyên truyền, GDPL hạn chế 17 2.2.3.4 Nguyên nhân tồn - tỉnh miền núi nhiều kh khăn, kinh tế - xã hội phát tri n mức trung b nh so với địa phương khác nước nên việc đầu kinh phí cho công tác tuyên truyền, GDPL chưa đáp ứng yêu cầu đặt - Một số quan, đơn vị nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng công tác tuyên truyền, GDPL - Báo cáo viên, tuyên truyền viên chưa tập huấn kỹ tuyên truyền cách bản, nghiên cứu, khảo sát thực tiễn trao đổi, học tập kinh nghiệm nơi tốt công tác - Đội ngũ công chức tham mưu công tác tuyên truyền, GDPL cấp, cấp huyện, cấp xã thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ - Chưa c sách cụ th đ khuyến khích thu hút đội ngũ Luật sư, cán Đoàn, cán Hội phụ nữ, đoàn niên, cán tổ chức trị - xã hội; tổ chức xã hội xã hội nghề nghiệp tham gia vào hoạt động sách khuyến khích đội ngũ Báo cáo viên, tuyên truyền viên - Nhận thức đồng bào người DTTS hạn chế khơng đồng đều, đời sống kinh tế gặp nhiều kh khăn, DTTS sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới Một phận đồng bào dân tộc thi u số c tr nh độ dân trí thấp, sống khép kín, chưa chủ động việc nghiên cứu t m hi u pháp luật - Các thành viên Hội đồng phối hợp PBGDPL hoạt động theo chế kiêm nhiệm lãnh đạo cấp, ngành nên thời gian cho cơng tác tun truyền phổ biến, GDPL hạn chế, chưa trọng đến việc ki m tra, đánh giá t nh h nh cụ th nh m đối tượng, địa phương - Trang thiết bị, phương tiện hỗ trợ, phục vụ cho công tác tuyên truyền GDPL số đơn vị, địa phương chưa trang bị đầy đủ nên không áp dụng nhiều h nh thức, gây quan tâm, thu hút cho người nghe - Địa bàn cư trú đồng bào chủ yếu vùng sâu, vùng xa nên việc đưa sách, pháp luật c lúc c nơi chưa kịp thời 2.2.4 Bài học kinh nghiệm - Cần làm tốt việc quán triệt thực nghiêm túc Chỉ thị Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác GDPL, Thông tri Ban Thường vụ Tỉnh uỷ tăng cường GDPL; - Phát huy vai trò, trách nhiệm thành viên Hội đồng phố hợp PBGDPL cấp, ngành pháp – quan thường trực Hội đồng phải chủ động phối hợp với ngành thành viên như: Ban Dân tộc tỉnh, Bộ huy quân tỉnh, Đồn Luật sư, Hội Nơng dân, Hội Liên Hiệp phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn niên, Ban Tuyên giáo tỉnh, Hội Cựu chiến 18 binh… vận dụng h nh thức, phương pháp thích hợp đ GDPL đến với người dân - Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, đảng viên nhân dân - Cần tăng cường tổ chức tập huấn kiến thức pháp luật, kỹ tuyên truyền GDPL cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên; không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng, nội dung buổi tuyên truyền, phổ biến, GDPL - Hàng năm xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí kế hoạch n truy n, phổ biến GDPL cụ th , sát với thực tiễn địa phương - Rà sốt, kiện tồn bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật cấp; nâng cao hoạt động hoà giải sở, quan tâm xây dựng khai thác tốt tủ sách pháp luật; đẩy mạnh hoạt động trợ giúp phápcho người nghèo, người c công đối tượng sách Đổi mới, cải tiến nội dung, h nh thức PBGDPL cho phù hợp với địa bàn nh m đối tượng - Phát huy vai trò người c uy tín cộng đồng - Thực chế độ động viên, khen thưởng kịp thời tập th cá nhân c thành tích xuất sắc công tác GDPL - Làm tốt nhiệm vụ giám sát công tác GDPL địa phương Định kỳ ki m tra, đánh giá tr nh thực nhằm rút học kinh nghiệm đ bước đổi nội dụng h nh thức, phương pháp tuyên truyền Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH SƠN LA 3.1 Yêu cầu việc tăng cƣờng giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La Một là, GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La phải thực theo chương tr nh, kế hoạch cụ th , c trọng tâm thiết thực, thường xuyên Hai là, công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La cần hướng vào việc vận động người dân tộc thi u số chấp hành pháp luật Ba là, việc tuyên truyền phổ biến GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La phải xuất phát từ nhu cầu người dân tộc thi u số, từ đời sống thực tế họ Bốn là, muốn đưa pháp luật vào đời sống thực tiễn đồng bào DTTS đạt hiệu quả, vấn đề đ việc nghiên cứu, kế thừa tinh hoa luật tục đồng bào dân tộc, giữ sắc văn hoá dân tộc, tạo đồng thuận xã hội cộng đồng dân tộc Năm là, GDPL cho đồng bào DTTS phải hướng cho họ phát huy truyền thông tốt đẹp khứ, phát huy truyền thống cố kết cộng 19 đồng, bảo vệ nâng cao tính đồng thuận xã hội, hướng cho họ hi u cộng đồng dân tộc thi u số Sáu là, công tác GDPL cho đồng bào DTTS cần gắn với giải pháp kinh tế - xã hội cụ th , phù hợp với điều kiện sống đồng bào DTTS Bảy là, GDPL nói chung, GDPL cho đồng bào dân tộc thi u số tỉnh Sơn La n i riêng cần gắn với hoạt động thi hành pháp luật 3.2 Phƣơng hƣớng tăng cƣơng giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La 3.2.1 Xây dựng chương trình, nội dung đa dạng hố hình thức giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La Xác định vai trò, tầm quan trọng cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thi u số, hàng năm, Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La ban hành kế hoạch phổ biến giáo dục pháp luật vấn pháp luật cho đồng bào dân tộc thi u số tỉnh kết hợp với chương tr nh quốc gia với mục tiêu nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người nghèo n i chung cho đồng bào dân tộc thi u số n i riêng, tạo điều kiện đ vùng nghèo, vùng đồng bào DTTS số vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới khỏi nghèo nàn, lạc hậu, hồ nhập với phát tri n chung nước Theo đ , quan, đơn vị cán phải vào t nh h nh, đặc m cụ th đối tượng, địa bàn đ sử dụng nhiều h nh thức tuyên truyền,phổ biến, GDPL 3.2.2 Kết hợp giáo dục pháp luật với nâng cao dân trí phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới tỉnh Sơn La Vấn đề giáo dục pháp luật cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La phải kết hợp với việc nâng cao dân trí chăm lo phát tri n kinh tế, nâng cao đời sống đồng bào cần thiết không th tách rời Bởi vậy, tăng cường GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La phải kết hợp với việc thúc đẩy phát tri n kinh tế - xã hội, xoá đ i, giảm nghèo, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào DTTS, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tốt đẹp đồng bào DTTS, đưa đồng bào DTTS phát tri n tương xứng với tiềm trí tuệ đồng bào 3.2.4 Chú trọng phát triển lực lượng làm công tác giáo dục pháp luật Tỉnh Sơn La thực Đề án “Củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi phát tri n đất nước” giai đoạn 2013-2016 thu hút thêm nhiều nguồn lực tham gia 20 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La thời gian tới 3.3.1 Tăng cường lãnh đạo, quản lý cấp uỷ đảng, quyền loại hình tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn th đ nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 3.3.2 Tun truyền giáo dục nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào dân tộc thiểu số đổi nội dung tuyên truyền giáo dục pháp luật Trong thời k đổi nước ta, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu việc nâng cao tr nh độ dân trí, tr nh độ văn h a cho đồng bào dân tộc vùng cao c vai trò to lớn H nh thức tuyên truyền phải đặc thù riêng cho đối tượng đặc thù người dân tộc thi u số, vùng dân tộc thi u số Trong đ quan tâm đ đa dạng h nh thức tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước nhằm giúp cho đồng bào dân tộc thường xuyên tiếp cận thông tin như: Thông qua giao lưu, hội diễn văn h a văn nghệ, câu lạc dân ca, dân vũ; xây dựng ph ng phát truyền h nh; tổ chức thi, hội thi 3.3.3 Nghiên cứu kế thừa yếu tố hợp lý luật tục đồng bào dân tộc thiểu số có biện pháp vận động đồng bào dân tộc thiểu số cải tiến, xóa bỏ số tập tục lạc hậu Tỉnh Sơn La địa phương c 11 dân tộc thi u số sinh sống với nhiều lệ làng, phong tục tập quán, luật tục khác Luật tục đồng bào dân tộc thi u số tỉnh Sơn La đúc kết, chắt lọc trở thành nét văn h a đặc sắc riêng kho tàng văn h a dân tộc Việt Nam Việc nghiên cứu, t m hi u nét văn h a truyền thống đồng bào dân tộc thi u số tỉnh Sơn La đưa h nh thức tuyên truyền giáo dục pháp luật phù hợp, tạo điều kiện đ người dân tộc thi u số hi u rõ tin tưởng vào đường lối, sách Đảng Nhà nước, giữ g n an ninh trị, khắc phục lạc hậu lâu đời cản trở bước phát tri n đồng bào dân tộc thi u số tỉnh 3.3.4 Tăng cường sở vật chất, chăm lo xây dựng, đào tạo đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật Thời đại ngày thời đại thông tin, khoa học- kỹ thuật đại, nhiều vấn đề nảy sinh biến động liên tục, đề nghị Tỉnh cần đầu sở vật chất kỹ thuật, kinh phí theo hướng đại h a c trọng tâm, trọng m, hướng sở, đặc biệt huyện vùng cao, vùng sâu nhiều kh khăn đ công tác tuyền truyền phổ biến, giáo dục pháp luật c th tiếp cận với thông tin giới, với văn minh nhân loại đ c điều kiện chuy n tải kịp thời chủ chương sách Đảng, pháp luật nhà 21 nước đến người dân Quan tâm củng cố, kiện tồn, bố trí đội ngũ cán đảm bảo số lượng, chất lượng, tiêu chuẩn công chức Phòng pháp cấp huyện, cơng chức Pháp – Hộ tịch cấp xã đội ngũ pháp chế sở, ngành 3.3.5 Xây dựng kế hoạch bảo đảm kinh phí cơng tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Sơn La Hàng năm xây dựng kế hoạch tuyên truyền, bước đổi nội dung tuyên truyền phù hợp với tâm lý, tr nh độ phong tục tập quán đồng bào dân tộc thi u số Cần quan tâm bố trí hợp lý kinh phí, sở vật chất, nguồn nhân lực cho cơng tác GDPL theo quy định Luật Phổ biến, GDPL Thông liên tịch số 14/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 27/01/2014 Bộ Tài Bộ pháp quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác phổ biến, GDPL chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở 3.3.6 Tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn ngành thành viên, Hội đồng phối hợp PBGDPL cấp huyện công tác GDPL Hội đồng phối hợp PBGDPL tỉnh quán triệt, tri n khai đồng văn đạo cấp tăng cường ki m tra công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động Hội đồng phối hợp PBGDPL coi nhiệm vụ trọng tâm đ nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Sơn La 22 KẾT LUẬN Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ln c vị trí quan trọng q tr nh xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa nay, phận công tác giáo dục trị, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam điều phối, tổ chức thực quan nhà nước tổ chức, đoàn th ; khâu then chốt, quan trọng đ chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước thực vào sống xã hội, vào ý thức, hành động chủ th xã hội GDPL cầu nối đ truyền tải pháp luật vào sống N i cách khác, tr nh đưa pháp luật vào sống bắt đầu hoạt động GDPL Hiện nay, vấn đề sách dân tộc Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, xem đ vấn đề xã hội - trị rộng lớn, toàn diện, gắn liền với mục tiêu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa V vậy, cấp ủy, quyền địa phương phải c biện pháp giải tốt vấn đề cấp bách đất đai, nhà ở, giao rừng, việc làm; tập trung quản lý nguồn lực từ chương tr nh mục tiêu quốc gia đ đầu xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, định canh, định cư, nhân rộng mô h nh liên kết làm ăn c hiệu vùng đồng bào dân tộc thi u số địa bàn Tỉnh Sơn La thực nghiêm túc Nghị Đại hội XII Đảng, công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức cho đồng bào dân tộc thi u số chủ trương, sách Đảng ta; không đ bọn phản động lợi dụng thiếu hi u biết đồng bào DTTS vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới chống phá Đảng Nhà nước ta Trong năm qua, việc thực cơng tác GDPL sách phát tri n vùng đồng bào DTTS Đảng Nhà nước, tỉnh Sơn La đạt thành tựu quan trọng Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi phát tri n lĩnh vực kinh tế, văn h a, xã hội địa bàn tỉnh Sơn La, vùng đồng bào DTTS đặt vấn đề cần xem xét cách nghiêm túc Xác định nhận thức tầm quan trọng công tác GDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Sơn La, cần tiến hành đồng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thi u số tỉnh Sơn La thời gian tới Mặt khác, tiếp tục thực theo Đề án “Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tuyên truyền, vận động đồng bào vùng dân tộc thi u số miền núi giai đoạn 2017-2021” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 23 ... việc Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thi u số tỉnh Sơn La Chuơng 2: Thực trạng giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thi u số tỉnh Sơn La Chương 3: Phương hướng giải pháp tăng cường giáo. .. giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thi u số tỉnh Sơn La Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH SƠN LA 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò giáo. .. hiệu công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thi u số tỉnh Sơn La Địa m nghiên cứu: tỉnh Sơn La, tỉnh miền núi c 12 dân tộc sinh sống, đ c 11 dân tộc thi u số (bao gồm dân tộc: Thái, H’mông,

Ngày đăng: 05/12/2017, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan