Tài liệu tham khảo - ntnghiadtcn Tai lieu bien tan

41 294 9
Tài liệu tham khảo - ntnghiadtcn Tai lieu bien tan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo - ntnghiadtcn Tai lieu bien tan tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BIẾN TẦN CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BIẾN TẦN CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm biến tần Bộ biến tần thiết bị dùng để chuyển đổi điện áp dòng điện xoay chiều đầu vào từ tần số thành điện áp dòng điện có tần số khác đầu 1.2 Chức biến tần: 1.2.1 Chức Bộ biến tần thường sử dụng để điều khiển vận tốc động điện xoay chiều theo phương pháp điều khiển tần số, theo tần số lưới nguồn thay đổi thành tần số biến thiên Ngoài việc thay đổi tần số có thay đổi tổng số pha Từ nguồn lưới pha, với giúp đỡ biến tần, ta mắc vào tải động ba pha Bộ biến tần sử dụng rộng rãi kỹ thuật nhiệt điện, cung cấp lượng cho lò cảm ứng 1.2.2 Nguyên tắc điều khiển tốc độ động không đồng pha Ta xét tốc độ đồng (tốc độ không tải lý tưởng, tốc độ lớn mà roto đạt đến, bỏ qua độ trượt s) có cơng thức sau: n0= 60f/p Trong n0: tốc độ đồng (vòng/phút) f: tần số lưới điện (Hz) p: số cặp cực stato Stato quấn theo số cặp cực: p = 1, 2, 3, tương ứng với tốc độ đồng bộ: n = 3000, 1500, 1000, 750 vòng/phút Thơng thường động thiết kế để làm việc tốc độ đồng Nếu động quấn với nhiều tốc độ phúc tạp giá thành khơng dễ chấp nhận Mặt khác, việc thay đổi số cặp cực đạt tốc độ hạn chế, nhiều trường hợp khơng phù hợp với cơng nghệ sản xuất Do dùng số cặp cực để thay đổi tốc độ động điều không khả thi -1- TÀI LIỆU BIẾN TẦN Dựa vào cơng thức trên, ta thấy có tần số dễ dàng thay đổi cách linh hoạt thông qua biến tần 1.3 Phân loại Theo tổng số pha, có biến tần: - pha - pha - m pha Theo cấu trúc mạch điện có biến tần: - Gián tiếp: mạch chứa khâu trung gian chiều - Trực tiếp: không chứa mạch trung gian chiều Biến tần công nghiệp thường biến tần gián tiếp 1.4 Giới thiệu biến tần gián tiếp: Hình 1.1: Sơ đồ khối biến tần gián tiếp Cấu tạo gồm có chỉnh lưu với chức chỉnh lưu điện áp xoay chiều với tần số cố định ngõ vào nghịch lưu thực việc chuyển đổi điện áp (hoặc dòng điện) chỉnh lưu sang dạng áp dòng điện xoay chiều ngõ Bằng cấu trúc trên, ta điều khiển tần số cách độc lập không phụ thuộc tần số vào 1.5 Các ứng dụng biến tần công nghiệp 1.5.1 Các vấn đề điều khiển động không đồng pha So với loại động điện khác (động điện đồng bộ, động điện chiều) động điện khơng đồng có nhiều ưu việt như: kết cấu đơn giản, dễ sử dụng, độ bền cao, giá đầu tư thấp Nhưng sử dụng thiết bị điều khiển loại đơn giản động khơng đồng lại tồn số nhược điểm sau: -2- TÀI LIỆU BIẾN TẦN - Dòng điện khởi động lớn, gấp 4-6 lần dòng định mức động cơ, chí cao đặc biệt máy ln có tải thường trực máy bơm nước, quạt ly tâm, máy nén khí, băng tải, máy nghiền búa Điều gây ảnh hưởng xấu tới máy khác vận hành đồng thời giảm tuổi thọ động điện - Tốc độ vòng quay động điện cảm ứng điều khiển theo cấp (hữu cấp), thông thường động thay đổi dãy tốc độ đồng như: 3000 – 1500 vòng/phút, 1500 – 1000 vòng/phút 1000 – 750 vòng/trên phút, có cơng nghệ sản xuất yêu cầu hệ thống truyền động cần điều khiển tốc độ liên tục (vô cấp) theo momen phụ tải thay đổi nên hệ thống truyền động điện khơng có khả đáp ứng - Để khởi động dừng động không đồng công suất vừa lớn, thông thường sở sản xuất sử dụng phương pháp khởi động trực tiếp (qua cầu dao aptomat) nên gây sụt áp đường dây lớn Cơ sở sản xuất có điều kiện sử dụng thiết bị khởi động / tam giác hạn chế dòng điện khởi động nên độ sụt áp tổn hao điện đường dây giảm đáng kể Tuy nhiên phương pháp phù hợp với xu sản xuất hàng hóa chất lượng cao theo công nghệ tiên tiến tỉ lệ tổn thất điện toàn hệ thống cao Do đó, biến tần đưa vào sử dụng để khắc phục tất vấn đề 1.5.2 Biến tần với công suất điều khiển lớn Điều khiển động không đồng công suất từ 15kW đến 600 kW với tốc độ khác Điều chỉnh lưu lượng bơm, lưu lượng không khí quạt ly tâm, suất máy, suất băng tải Ổn định lưu lượng, áp suất mức cố định hệ thống bơm nước, quạt gió, máy nén khí cho dù nhu cầu sử dụng thay đổi Điều khiển q trình khởi động dừng xác động hệ thống băng tải 1.5.3 Biến tần với công suất điều khiển nhỏ -3- TÀI LIỆU BIẾN TẦN Biến tần có cơng suất từ 0.18 kW đến 14kW dùng để điều khiển máy công tác như: cưa gỗ, khuấy trộn, nâng hạ 1.6 Hiệu sử dụng biến tần công nghiệp Biến tần kết hợp với động không đồng đem lại lợi ích sau: - Hiệu suất làm việc máy cao - Quá trình khởi động dừng động êm dịu nên giúp cho tuổi thọ động cấu khí dài - An tồn, tiện lợi việc bảo dưỡng giảm bớt số nhân công phục vụ vận hành máy Tiết kiệm điện mức tối đa trình khởi động vận hành Ngoài ra, hệ thống máy kết nối với máy tính trung tâm Từ trung tâm điều khiển, nhân viên vận hành thấy hoạt động hệ thống thông số vận hành (áp suất, lưu lượng ), trạng thái làm việc cho phép điều chỉnh, chẩn đốn xử lý cố xảy -4- TÀI LIỆU BIẾN TẦN CHƯƠNG TÌM HIỂU VỀ BIẾN TẦN MITSUBISHI FR – E520 – 0.4K Hình 2.1: Biến tần MITSUBISHI FR – E520 – 0.4K 2.1 Cách đọc tên biến tần Misubishi Mỗi hãng sản xuất có cách đọc tên khác Kí hiệu Fr – E520 – 0.4K có ý nghĩa sau: FR: viết tắt tên nhà sản xuất.(Freqrol) Hình 2.2: Kí hiệu biến tần -5- TÀI LIỆU BIẾN TẦN E520: tên dòng sản phẩm Mỗi dòng sản phẩm sản xuất có kí hiệu riêng (A, E ), đó: E510: điện áp ngõ vào biến tần 100V E520: điện áp ngõ vào biến tần 200V E540: điện áp ngõ vào biến tần 400V 0.4K: công suất biến tần 0.4Kw tương đương 1/2 HP Có thể có giá trị khác 0.1K, 0.2K, 0.75K, 1.5K, 2.2K, 3.7K, 5.5K, 7.5K Phía sau E520 ghi chữ S có nghĩa điện áp ngõ vào 1pha AC, ghi chữ W có nghĩa điện áp ngõ vào pha AC có ngõ điện áp Nếu khơng ghi ngõ vào pha AC 2.2 Một số loại biến tần khác Mitsubishi 2.2.1 Loại có điện áp ngõ vào pha 200V Hình 2.3: Biến tần pha 200V 2.2.2 Loại có điện áp ngõ vào pha 400V Hình 2.4: Biến tần pha 400V -6- TÀI LIỆU BIẾN TẦN 2.2.3 Loại có điện áp ngõ vào pha 200V Hình 2.5: Biến tần pha 200V 2.2.4 Loại có điện áp ngõ vào pha 100V Hình 2.6: Biến tần pha 100V -7- TÀI LIỆU BIẾN TẦN CHƯƠNG CÁCH LẮP ĐẶT VÀ SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY 3.1 Cách lắp đặt biến tần 3.1.1 Nơi lắp đặt Biến tần phải lắp đặt nơi có di chuyển rung động Cần ý việc vận chuyển biến tần từ nơi đến nơi khác Có thể lắp đặt biến tần hộp khung phải đảm bảo thông làm mát biến tần Quạt làm mát phải lắp đặt vị trí phù hợp, khơng gây tăng nhiệt độ biến tần thơng bị giảm Hình 3.1: Cách lắp quạt làm mát 3.1.2 Yêu cầu nhiệt độ Biến tần chịu ảnh hưởng lớn nhiệt độ môi trường xung quanh Vì vậy, nơi lắp đặt, nhiệt độ cho phép khoảng -10oC đến 50oC (14oF đến 122oF) Tránh nơi có nhiệt độ cao độ ẩm cao có ánh sáng chiếu trực tiếp Bề mặt lắp đặt biến tần không vật liệu dễ cháy Những vật dụng không cần thiết xung quanh biến tần phải dọn dẹp Nơi lắp đặt khơng để gần dầu hỏa, xăng, khí gas, vải, tơ Không để biến tần nơi bụi bặm dơ bẩn -8- TÀI LIỆU BIẾN TẦN Biến tần phải lắp đặt cách cố định chắn vít Khơng được đặt nằm treo lơ lửng Hình 3.2: Tư đặt biến tần 3.2 Sơ đồ đấu dây 3.2.1 Sơ đồ điểm kết nối biến tần Hình 3.3: Sơ đồ điểm kết nối biến tần -9- TÀI LIỆU BIẾN TẦN 3.2.2 Các tiếp điểm mạch - R, S, T (L1, L2, L3): Nối với nguồn điện cấp cho biến tần Biến tần FR - E520 0.4K sử dụng nguồn pha pha cho ngõ vào Nếu dùng nguồn pha ta nối vào chân R, S (L1, L2) Hình 3.4: Ngõ vào điện áp pha cấp cho biến tần Hình 3.5: Dùng nguồn pha cho ngõ vào biến tần Hình 3.6: Dùng nguồn pha cho ngõ vào biến tần - 10 - TÀI LIỆU BIẾN TẦN 5.1.1 Khâu tỉ lệ Thừa số tỉ lệ cho bởi: Pout = KP e (t) Trong đó: Pout : thừa số tỉ lệ đầu KP : độ lợi tỉ lệ (là thông số điều chỉnh) e: sai số ( e = SP – PV) t: thời gian tức thời Nếu độ lợi tỉ lệ (KP) cao, đáp ứng hệ thống nhanh, sai số lớn làm xuất dao động quanh điểm đặt (set point), nên hệ thống hoạt động khơng ổn định Còn KP thấp điều khiển nhạy đáp ứng chậm 5.1.2 Khâu tích phân Thừa số tích phân cho bởi: Iout = KI ∫ t Trong đó: e (τ) dτ Iout : thừa số tích phân đầu KI : độ lợi tích phân ( thông số điều chỉnh) e: sai số ( e = SP – PV) t: thời gian tức thời τ: biến tích phân trung gian Vì khâu tích phân đáp ứng sai số tích lũy khứ, nên khiến giá trị vọt lố ngang qua giá trị đặt Nếu KI lớn sai số ổn định bị khử nhanh, độ vọt lố lớn KI nhỏ sai số ổn định bị khử chậm 5.1.3 Khâu vi phân Thừa số vi phân cho bởi: Dout = KD Trong đó: Dout: thừa số vi phân đầu KD: độ lợi vi phân (là thông số điều chỉnh) - 27 - TÀI LIỆU BIẾN TẦN Khâu vi phân làm chậm tốc độ thay đổi đầu điều khiển, sử dụng để làm giảm biên độ vọt lố tạo thành thành phần tích phân tăng cường độ ổn định Tuy nhiên, phép vi phân tín hiệu khuếch đại nhiễu đó, khâu nhạy nhiễu sai số, khiến q trình trở nên khơng ổn định nhiễu độ lợi vi phân đủ lớn KD lớn giảm độ vọt lố, lại làm chậm đáp ứng độ dẫn đến ổn định khuếch đại nhiễu 5.2 Chức điều khiển PID biến tần Để hiểu cụ thể điều khiển PID, ta xét sơ đồ đấu dây sau: Hình 5.2: Sơ đồ ứng dụng PID Biến tần điều khiển máy bơm Tín hiệu từ cảm biến tín hiệu hồi tiếp đưa biến tần Bộ điều khiển PID biến tần dùng giá trị hồi tiếp để so sánh với giá trị cài đặt sẵn từ trước (set point), sau xử lý để đưa tín hiệu điều khiển cho sai số thấp - 28 - TÀI LIỆU BIẾN TẦN 5.2.1 Các tín hiệu vào / điều khiển PID - Tín hiệu vào: + Chân số 2: chân dùng để cài đặt set point + Chân số 4: ngõ vào biến trình (process value input) - Tín hiệu ra: + FUP: ngõ ra rằng, biến trình vượt qua giới hạn + FDN: ngõ ra rằng, biến trình vượt qua giới hạn + RL: ngõ hướng quay thuận nghịch 5.2.2 Cài đặt set point Ta cài đặt set point thông qua terminal 2-5 chế độ điều khiển ngồi thơng số Pr.133 chế độ điều khiển bàn phím 5.2.3 Biến q trình Là tín hiệu hồi tiếp đưa vào chân số thông qua ngõ cảm biến: ngõ cảm biến tín hiệu dòng điện từ 4mA đến 20 mA tương ứng với 0% đến 100% 5.2.4 Các thông số cài đặt Pr128: cài đặt chế độ điều khiển PID (PID action selection) - Nếu Pr128=0: không cho phép điều khiển PID - Nếu Pr128=20: điều khiển làm nóng (heating), áp suất (pressure)… - Nếu Pr128=21: điều khiển làm mát (cooling) Pr129: Cài đặt dải tỉ lệ khâu tỉ lệ (P) (PID proportional band - PB) - Giới hạn cài đặt 0.1% đến 1000% Thông số thông số để cài đặt độ lợi tỉ lệ PD (PD=1/PB) - Nếu Pr129=9999: không cho phép điều khiển khâu P Pr130: cài đặt thời gian tích phân (PID integral time) - Giới hạn cài đặt 0.1s đến 3600s - Nếu Pr130=9999: không cho phép điều khiển khâu I Pr131: cài đặt giới hạn (upper limit) - 29 - TÀI LIỆU BIẾN TẦN - Giới hạn cài đặt 0% đến 100% - Nếu Pr131 = 9999: không cho phép cài giới hạn Pr132: cài đặt giới hạn (lower limit) - Giới hạn cài đặt 0% đến 100% - Nếu Pr132 = 9999: không cho phép cài giới hạn Pr133: cài đặt set point chế độ điều khiển bàn phím - Giới hạn cài đặt 0% đến 100% Pr134: cài đặt thời gian vi phân ( PID differential time) - Giới hạn cài đặt 0.1s đến 10s - Nếu Pr134=9999: không cho phép điều khiển khâu D0 5.3 Các phương pháp điều chỉnh PID 5.3.1 Phương pháp cài đặt tay Thiết đặt giá trị KI KD không Tăng dần KP đầu vòng điều khiển dao động, sau KP đặt tới xấp xỉ nửa giá trị để đạt đáp ứng "1/4 giá trị suy giảm biên độ" Sau tăng KI đến giá trị phù hợp cho đủ thời gian xử lý Tuy nhiên, KI lớn gây ổn định Cuối cùng, tăng KD, cần thiết, vòng điều khiển nhanh chấp nhận nhanh chóng lấy lại giá trị đặt sau bị nhiễu Tuy nhiên, KD lớn gây đáp ứng dư vọt lố.Một điều chỉnh cấp tốc vòng điều khiển PID thường lố tiến tới điểm đặt nhanh chóng, nhiên, vài hệ thống không chấp nhận xảy vọt lố, trường hợp đó, ta cần hệ thống vòng kín giảm lố, thiết đặt giá trị KP nhỏ giá trị KP gây dao động 5.3.2 Phương pháp Ziegler – Nichols Một phương pháp điều chỉnh theo kinh nghiệm khác phương pháp Ziegler– Nichols, đưa John G Ziegler Nathaniel B Nichols vào năm 1940 Giống phương pháp trên, độ lợi KI KD lúc đầu gán không Độ lợi P tăng tiến tới độ lợi tới hạn KU đầu vòng điều khiển bắt đầu dao động KU thời gian giao động PU dùng để gán độ lợi sau: - 30 - TÀI LIỆU BIẾN TẦN Phương pháp Ziegler–Nichols Dạng điều khiển KP KI KD P 0.50 KU - - PI 0.45 KU 1.2 KP/ PU - PID 0.60 KU KP/ PU KP PU/8 Hình 5.3: Cơng thức tính thơng số PID theo phương pháp Ziegler–Nichols 5.3.3 Phần mềm điều chỉnh PID Hầu hết ứng dụng cơng nghiệp đại khơng điều chỉnh vòng điều khiển sử dụng phương pháp tính tốn thủ cơng Thay vào đó, phần mềm điều chỉnh PID tối ưu hóa vòng lặp dùng để đảm báo kết chắn Những gói phần mềm tập hợp liệu, phát triển mô hình xử lý, đề xuất phương pháp điều chỉnh tối ưu Vài gói phần mềm chí phát triển việc điều chỉnh cách thu thập liệu từ thay đổi tham khảo Điều chỉnh PID toán học tạo xung hệ thống, sau sử dụng đáp ứng tần số hệ thống điều khiển để thiết kế giá trị vòng điều khiển PID Trong vòng lặp có thời gian đáp ứng kéo dài nhiều phút, nên chọn điều chỉnh tốn học, việc thử sai thực tế kéo dài nhiều ngày để tìm điểm ổn định cho vòng lặp Giá trị tối ưu khó tìm Vài điều khiển số có chức tự điều chỉnh, thay đổi nhỏ điểm đặt - 31 - TÀI LIỆU BIẾN TẦN gửi tới trình, cho phép điều khiển tự tính tốn giá trị điều chỉnh tối ưu Các dạng điều chỉnh khác dùng tùy theo tiêu chuẩn đánh giá kết khác Nhiều phát minh nhúng sẵn vào module phần mềm phần cứng để điều chỉnh PID - 32 - TÀI LIỆU BIẾN TẦN CHƯƠNG CHỨC NĂNG BẢO VỆ CỦA BIẾN TẦN Trong lắp đặt, cài đặt vận hành biến tần thường xảy lỗi thao tác không cách Biến tần mã lỗi lên hình để thơng báo Sau mã lỗi, nguyên nhân cách kiểm tra, khắc phục lỗi: Tên chức bảo vệ Hiển thị Mô tả Accele- (E.OC1) Over-current (E.OC2) shut-off Hướng kiểm tra khắc phục Sự tăng rating Biến tần tốc đột (Tăng tốc) ngắt đầu ngột Constant dòng Ngắn speed điện ngõ mạch đầu (Tốc độ biến không tần vượt xảy lỗi đổi) 200% tiếp đất dòng danh Tải thay định đổi đột biến tần ngột Decele- Phanh rating tăng tốc, khí (Giảm giảm tốc động tốc) tốc độ hoạt động khơng đổi q (Ngắt q dòng) (E.OC3) Điểm Tăng thêm thời gian tăng tốc/giảm tốc Kiểm tra hoạt động phanh Giữ cố định tải nhanh Over- Motor load (Động shut-off cơ) Biến tần ngắt đầu (E.THM) chức bảo vệ nhiệt điện tử biến tần xác - 33 - Kiểm tra động Giảm trọng lượng tải Kiểm tra TÀI LIỆU BIẾN TẦN (Ngắt định lỗi nhiệt cài đặt mô động tải men động tải) giảm khả làm mát (thông hoạt động số Pr.71) tốc độ ổn định Biến tần ngắt đầu Inverter (Biến tần) (E.THT) dòng điện biến tần lớn Kiểm tra Giảm trọng 150% dòng điện động lượng tải Tăng tốc Giảm thời chậm gian tăng danh định (E.OV1) Accele- Biến tần ngắt rating đầu (Tăng điện áp DC tốc) mạch lực Constant tăng cao Regenerative speed giá trị danh Tải thay tốc overvoltage (Tốc độ định đổi đột Giữ tải cố không Lỗi ngột định đổi) xảy Tốc độ Tăng thời điện áp giảm đột gian giảm Decelera cung cấp ngột tốc ting tăng vọt hệ (Giảm thống nguồn tôc) cung cấp shut-off (E.OV2) (Quá áp) (E.OV3) Nếu nhiệt độ Fin làm mát tăng cao, Fin overheat (E.FIN) cảm biến trở nên nóng làm cho ngõ biến tần ngắt - 34 - Nhiệt độ xung quanh cao Fin làm mát kín Điều chỉnh nhiệt độ xung quanh cho phù hợp TÀI LIỆU BIẾN TẦN Kiểm tra quạt làm Fan fault (Lỗi quạt làm (FN) mát biến tần) Lỗi hiển thị mát biến điều kiện lỗi xảy tần Thay quạt quạt làm mát biến Kiểm tra làm mát tần cài đặt thông số Pr.244 Parameter Được hiển thị cài storage device đặt thông số người alarm sử dụng lưu vào nhớ (Cảnh báo lỗi lưu (E.PE) thông số) Tên chức khơng xác Ví dụ: lỗi EEPROM Hiển thị Mô tả bảo vệ Kiểm tra việc cài đặt Thay biến thông số tần biến tần Điểm kiểm Hướng tra khắc phục Biến tần ngắt đầu Lỗi tiếp đất Kiểm tra xảy lỗi tiếp đất lỗi xảy đấu đấu nối overcurrent dòng tiếp đất vượt nối đầu đầu protection giá trị cài đặt biến biến tần Thay (Bảo vệ tần Cài đặt Pr.249 để dòng lỗi phát lỗi tiếp đất động bị nối đất ngõ ra) khởi động hỏng nhiệt Brake Biến tần ngắt đầu Công suất Thay transistor hãm xảy hãm không biến tần lỗi lượng phản thích hợp Output side ground fault transistor alarm (E.GF) (E.BE) - 35 - Cách điện động TÀI LIỆU BIẾN TẦN detection hồi từ động lớn (Cảnh báo Trong trường hợp phát phải tắt nguốn cấp biến transistor tần tức khắc hãm) Biến tần ngắt đầu Lỗi tiếp xúc Kiểm tra pha (U, V, điểm nối kết nối protection W) động (Bảo vệ Biến tần dò đầu dòng biến tần động pha đầu điện để kiểm tra có Lỗi đấu nối biến ra) pha đầu không đầu tần Output phase failure (E.LF) Kiểm tra đấu nối đầu CPU error (Lỗi CPU) Nếu phép toán số học (E.CPU) cài sẵn CPU không kết thúc thời gian định trước, biến tần độc lập cảnh báo dừng ngõ PU disconnected (ngắt kết nối (E.PUE) Biến tần ngắt đầu Bảng hoạt Lắp đặt giao tiếp biến tần động lại bảng PU bị treo FR-PU04 hoạt không khớp động lỏng Xem lại cài FR- đặt Pr.75 PU04 PU) cho chắn - 36 - TÀI LIỆU BIẾN TẦN Nếu hoạt động khơng thể Tìm ngun Loại bỏ nối lại nhân xảy exceeded phạm vi thiết lập số lần báo động nguyên (Số lần thử thử lại chức nhân vượt quá) dừng đầu trước Number of retries (E.RET) xảy lỗi Biến tần ngắt đầu Động q Giảm tải rơle nhiệt bên ngồi nóng công operation thiết kế để bảo vệ Kiểm tra suất hoạt (Hoạt động nhiệt động thông số động rơle nhiệt bên nhiệt độ chuyển tiếp bên Pr.180 đến ngồi) động kích Pr.183 (giá trị hoạt Nếu tiếp điểm rơle 7, OH signal) External thermal relay (E.OHT) reset tự động, biến tần khơng khởi động lại trừ thiết lập lại Hiển Mô tả thị phục Cảnh báo xuất khi: (Err.) Hướng khắc Tín hiệu RES mở Bạn cố gắng thiết lập giá trị tham số chế độ hoạt động bên Bạn cố gắng thay đổi chế độ hoạt động trình hoạt động Bạn cố gắng thiết lập giá trị tham số bên - 37 - TÀI LIỆU BIẾN TẦN phạm vi thiết lập Bạn cố gắng thiết lập giá trị tham số q trình hoạt động (trong tín hiệu STF STR ON) - 38 - TÀI LIỆU BIẾN TẦN CHƯƠNG 7: MỘT SỐ BÀI TẬP CÀI ĐẶT BIẾN TẦN 7.1 Bài tập Cài đặt chế độ điều khiển biến tần sử dụng nút FWD (quay thuận), REV (quay nghịch) nút STOP/RESET bàn phím Thực - Cài đặt thông số Pr79 = 7.2 Bài tập Cài đặt chế độ điều khiển biến tần sử dụng nút nhấn STF (quay thuận), STR (quay nghịch) nút nhấn STOP/RESET KIT Thực - Cài đặt thông số Pr79 = 7.3 Bài tập Cài đặt cho biên độ điều chỉnh biến trở biến tần từ 0Hz 120Hz Thực - Pr923 = 120 - Bấm giữ nút SET, chỉnh biên độ lên 100% - Sau bấm nút SET lưu lại giá trị thông số 7.4 Bài tập Cài đặt cho biên độ điều chỉnh biến trở KIT từ 0Hz 60Hz Thực - Pr38 = 60 7.5 Bài tập Cài đặt tần số lớn 60 Hz, tần số nhỏ 10 Hz, tần số khởi động 20Hz Thực - Pr1 = 60 - Pr2 = 10 - Pr13 = 20 - 39 - TÀI LIỆU BIẾN TẦN 7.6 Bài tập Cài đặt chế độ bảo vệ dòng với dòng điện cho phép 0.5 A Thực - Pr9 = 0.5 7.7 Bài tập Cài đặt cho động chạy với cấp tốc độ 10 Hz, 20 Hz, 30Hz, 40Hz Thực Gán giá trị tần số cấp vào thông số sau - Pr4 = 10 - Pr5 = 20 - Pr6 = 30 - Pr24 = 40 Sau chọn chế độ điều khiển nút nhấn KIT - Pr79 = 7.8 Bài tập Cài đặt ngõ analog chân FM tần số, với biên độ từ 0Hz 60Hz Thực - Pr54 = - Pr55 = 60 7.9 Bài tập Cài đặt thời gian tăng tốc 1s, thời gian giảm tốc 2s ứng với tần số hoạt động động 60 Hz Thực - Pr7 = - Pr8 = - Pr20 = 60 7.10 Bài tập 10 - 40 - TÀI LIỆU BIẾN TẦN Cài đặt đèn RUN KID đèn báo hiệu động hoạt động đèn FU báo hiệu xảy lỗi Thực - Pr190 = - Pr191 = 99 - 41 - ... độ - Pr 024: Tốc độ - Pr 025: Tốc độ - Pr 026: Tốc độ - Pr 027: Tốc độ - Pr 232: Tốc độ - Pr 233: Tốc độ - 19 - TÀI LIỆU BIẾN TẦN - Pr 234: Tốc độ 10 - Pr 235: Tốc độ 11 - Pr 236: Tốc độ 12 -. .. thời gian tăng tốc - Pr8: thời gian giảm tốc - 17 - TÀI LIỆU BIẾN TẦN - Pr20: tần số tăng giảm tốc tham khảo - Pr21: kiểu thời gian tăng giảm tốc - Pr44: thời gian tăng tốc thứ - Pr45: thời gian... tần pha 400V -6 - TÀI LIỆU BIẾN TẦN 2.2.3 Loại có điện áp ngõ vào pha 200V Hình 2.5: Biến tần pha 200V 2.2.4 Loại có điện áp ngõ vào pha 100V Hình 2.6: Biến tần pha 100V -7 - TÀI LIỆU BIẾN TẦN

Ngày đăng: 17/12/2017, 13:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan