1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm

142 2,1K 38
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 4,83 MB

Nội dung

- Định nghĩa được về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra được công thức tính vận tốc theo thời gian.. - Thực tế, có phải chuyển động của một vật luôn luôn có vận tốc không đổi t

Trang 1

Phần I: CƠ HỌC Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ

- Chọn hệ quy chiếu, mô tả chuyển động

- Chọn mốc thời gian, xác định thời gian

- Phân biệt chuyển động cơ với các chuyển động khác

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Tìm một số tranh ảnh minh hoạ cho chuyển động tương đối, đồng hồ đo thời gian…

- Hình vẽ chiếc đu quay trên giấy to

2 Học sinh

- Cần có đủ SGK, sách bài tập

- Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8: Thế nào là chuyển động? Thế nào là độ dài đại số của chuyển động?

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( 5 phút): ĐVĐ vào bài: một phi công vũ trụ đang làm việc trong một khoang kín của tàu vũ trụ Anh

ta không biết là anh ta có chuyển động cùng với tàu vũ trụ trên quỹ đao hay không Cảm giác của anh ta có đúng không?Tại sao?

Hoạt động 2 ( 20 phút): Nhận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, thời gian trong chuyển động.

- Yêu cầu Hs xem tranh Sgk

- Hãy lấy ví dụ trong một số

trường hợp vật được coi là một

- Vật mốc là một vật bất kì, thôngthường ta hay chọn là một vậtđứng yên so với Trái Đất

- TL: đúng, vì anh ta không cóvật gì làm vật mốc

- Chuyển động cơ có tính tươngđối vì tùy theo việc ta chọn vậtnào làm vật mốc

- Chất điểm là một điểm rất nhỏ,

là một khái niệm không có trongthực tế

- Khi một vật có kích thước rấtnhỏ có thể bỏ qua được so vớiphạm vi chuyển động của nó

-VD: xe lửa đang chuyển độngtren đường ray từ Bắc vào Nam

- Tỷ số: RTĐ/Rqđ = 0,4 10-4, rấtnhỏ, vì vậy có thể coi TĐ nhưmột chất điểm trong chuyển độngcủa nó trên quỹ đạo quạnh Mặttrời

- Chuyển động cơ có tính tương đối

2 Chất điểm Quỹ đạo của chất điểm

3 Xác định vị trí của một chất điểm

Trang 2

- Quỹ đạo là gì? Ví dụ?

- Yêu cầu hs phân tích về quỹ đạo

của giọt nước trong 2 trường hợp

ở hình 1.3 SGK

- Làm thế nào để xác định vị trí

của một chất điểm?

- Phân tích cách xác định vị trí

thông qua xác định tọa độ và các

kết quả về dấu của tọa độ theo

chiều của trục tọa độ dựa vào

H1.4 SGK

- Tọa độ của một điểm có phụ

thuộc gốc tọa độ được chọn

- Phân biệt cho hs: Thời điểm là

khoảng thời gian cực ngắn được

hạn định một cách chính xác, nếu

xem khoảng thời gian là một trục

số thì thời điểm là một điểm trên

trục số này Khoảng thời gian là

tập hợp của rất nhiều thời điểm

- Yêu cầu hs lấy ví dụ?

- Phân tích một số thời điểm và

khoảng thời gian trong bảng giờ

- Chọn một vật hoặc một vị trí bất

kì làm mốc, sau đó gắn vào đómột hệ toạ độ rồi

xác định toạ độ của nó trong hệtoạ độ này

- Tọa độ của một điểm phụ thuộcgốc tọa độ được chọn

- Dùng đồng hồ để xác định thờigian

- Chọn mốc (gốc) thời gian, vàtính khoảng thời gian từ gốc đếnlúc đó

- Để xác định vị trí của một chất điểm,người ta chọn một vật mốc, gắn vào đómột hệ toạ độ, vị trí của chất điểm đượcxác định bằng toạ độ của nó trong hệ toạ

độ này

4 Xác định thời gian

- Để xác định thời gian, ta dùng đồng hồ.

- Để xác định thời điểm, ta dùng đồng

hồ và 1 gốc thời gian.

Hoạt động 3 ( 15 phút): Tìm hiểu hệ quy chiếu và chuyển động tịnh tiến.

- Muốn biết sự chuyển động của

chất điểm (vật) tối thiểu cần phải

biết những gì? Biểu diễn chúng

như thế nào?

- Cho hs đọc SGK để nêu định

nghĩa về hệ quy chiếu

- Yêu cầu hs trả lời câu C3

- Giới thiệu tranh đu quay

- Chuyển động như thế nào được

gọi là chuyển động tịnh tiến?

- Phân tích chuyển động tịnh tiến

của chiếc ôtô và các điểm của

khoang ngồi trên chiếc đu quay

như trong SGK cho hs

- Phân tích dấu hiệu của chuyển

Trang 3

khoang ngồi của đu quay

Bộ phận chuyển động quay: các

bộ phận khác của đu gắn chặt vớitrục quay của đu

- Lấy một số ví dụ khác vềchuyển động tịnh tiến

Hoạt động 4 ( 5 phút): V n d ng, c ng c ận dụng, củng cố ụng, củng cố ủng cố ố.

- Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả

- Ghi nhận kiến thức cơ bản

- Trình bày cách mô tả chuyểnđộng cơ

Tiết 2: VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Trình bày được các khái niệm về: vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời

- Biết được việc thay thế các vectơ trên bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trưng của vectơ của chúng

- Phân biệt được độ dời với quãng đường đi, vận tốc với tốc độ

2 Kỹ năng

- Phân biệt, so sánh được các khái niệm

- Biểu diễn độ dời và các đại lượng vật lí vectơ.

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Kiến thức liên quan đến vectơ, biểu diễn vectơ

- Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm

2 Học sinh

Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8:

- Thế nào là chuyển động thẳng đều?

- Thế nào là vận tốc trong chuyển động thẳng đều?

- Các đặc trưng của đại lượng vectơ

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( 5 phút): Ki m tra b i c ểm tra bài cũ ài cũ ũ.

- Khái niệm ở lớp 8 về chuyển

động đều? ví dụ? BT tính tốc độ

trung bình?

- Nêu câu hỏi C1

- Chuyển động đều là CĐ mà vậntốc có độ lớn không đổi theo thờigian v = s/t

- TL: điểm đặt, phương, chiều,

độ lớn

Hoạt động 2 ( 2 phút): ĐVĐ vào bài:

Một người đi bộ xuất phát từ một vị trí A, sau đó lần lượt đi về hướng Đông 10m, đi về hướng Nam 15m, tiếp tục đi

về hướng Đông 20m, đi về hướng Bắc 25m, đi về hướng Tây 30m, đi về hướng Nam 10m, tất cả quãng đường đi hếttrong 3 phút Hỏi vận tốc trung bình của người đó là bao nhiêu?

Hoạt động 3 ( 15 phút): Tìm hiểu khái niệm độ dời

- Giới thiệu với hs về vectơ độ

dời

- Hướng dẫn hs vẽ hình, xác định

toạ độ của chất điểm

- Vectơ độ dời có phụ thuộc vào

- Vẽ hình biểu diễn vectơ độ dời

-TL: không

1 Độ dời:

a) Vectơ độ dời:

Trong khoảng thời gian Δt=t 2 – t 1 , chất

điểm đã dời vị trí từ điểm M1 đến điểm

M2, vectơ M1M2 gọi là vectơ độ dời

b Độ dời trong chuyển động thẳng:

Trang 4

hệ tọa độ được chọn không?

- Yêu cầu hs vẽ vectơ độ dời trên

trục OX của một vật CĐ thẳng

- Mối liên hệ giữa độ lớn của

vectơ độ dời và độ biến thiên tọa

độ? viết BT?

- Yêu cầu: hs đọc sgk, trả lời câu

C2

- Chú ý cho hs: Thuật ngữ độ dời

dùng để chỉ giá trị đại số của

vectơ độ dời trên trục OX

- Nêu câu hỏi C3

- Vẽ hình

- TL: độ dời = độ biến thiên tọa

độ BT: ∆x = x2 – x1

- Đọc sgk TL: có, vì đã biếtphương của vectơ độ dời, ta chỉcần xét giá trị đại số của nó là đủ

để biết chiều và độ lớn của nó

- TL: Nói chung: độ dời và quãngđường đi là khác nhau Chỉ khichất điểm CĐ thẳng theo mộtchiều và lấy chiều đó làm chiềudương thì độ dời bằng quãngđường đi được

Độ dời = độ biến thiên tọa độ ( = tọa độcuối - tọa độ đầu)

∆x = x 2 – x 1 (m)

2 Độ dời và quãng đường đi:

- Độ dời và quãng đường đi là khác nhau

- Trường hợp: chất điểm CĐ thẳng theomột chiều và lấy chiều đó làm chiềudương thì độ dời bằng quãng đường điđược

Hoạt động 3 (20 phút): Thiết lập công thức vận tốc trung bình, vận tốc tức thời.

- Giới thiệu khái niệm vận tốc

trung bình

- Yêu cầu hs viết BT?

- Nhận xét về phương, chiều, độ

lớn của vtb và vectơ độ dời?

- Yêu cầu: hs trả lời câu C4

- Yêu cầu hs vẽ hình, xác định độ

dời từ đó viết BT của vận tốc

trung bình trong CĐ thẳng

- Nêu câu hỏi C5

- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi đầu

- Phân biệt vận tốc với tốc độ

- TL: khi chất điểm chỉ CĐ theomột chiều và ta lấy chiều đó làmchiều dương

s t

và chiều của CĐ

- TL: Trong CĐ thẳng, vectơ vậntốc tức thời có phương trùng với

t

x x

1 2

(m/s)

* - Vận tốc tb là thương số của độ dời và

thời gian thực hiện độ dời

- Tốc độ tb là thương số giữa quãngđường đi được và khoảng thời gian đi

- Vận tốc tb khác tốc độ tb Chỉ khi chấtđiểm CĐ theo một chiều và ta lấy chiều

t

MM v

 (khi t rấtnhỏ)

- Vận tốc tức thời v tại thời điểm t đặctrưng cho chiều và độ nhanh chậm của

CĐ tại thời điểm đó

- Độ lớn của vận tốc tức thời luôn luôn

Trang 5

- Yêu cầu: Nêu câu hỏi Nhận xét

câu trả lời của các nhóm

- Yêu cầu hs trình bày đáp án

- Thảo luận nhóm trả lời các câuhỏi 1,2 sgk ; bài tập 1,2 sgk

- Làm việc cá nhân giải bài tâp 4sgk

- Ghi nhận lại các kiến thức vừahọc

- So sánh quãng đường với độdời; vận tốc với tốc độ

- Trình bày cách vẽ, biểu diễnvận tốc

Hoạt động 5 ( 2 phút): Hướng dẫn về nhà.

- BT 5, 6 SGK.BT 1.1, 1.2 vqf

1.3 SBTVL 10

- Yêu cầu hs chuẩn bị bài sau

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

Tiết:3 VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU ( tiếp theo)

- Một ống thuỷ tinh dài đựng nước với bọt không khí

- Chuẩn bị thí nghiệm về CĐ thẳng và CĐ thẳng đều

2 Học sinh:

- Các đặc trưng của đại lượng vectơ

- Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1 ( 5 phút): Ki m tra b i c ểm tra bài cũ ài cũ ũ.

- Khái niệm về độ dời? độ dời

trong CĐ thẳng?

- So sánh vận tốc trung bình và

tốc độ trung bình?

- Khái niệm vận tốc tức thời?

- Trả lời câu hỏi của GV

- Nhận xét câu trả lời của bạn

Hoạt động 2 ( 5 phút): Tìm hi u chuy n ểm tra bài cũ ểm tra bài cũ động thẳng đều ng th ng ẳng đều đều u.

5 Chuyển động thẳng đều:

a) Định nghĩa:

CĐ thẳng đều là CĐ thẳng, trong đó chất

Trang 6

- Tiến hành làm thí nghiệm minh

họa như H2.7 SGK, giới thiệu với

- CĐ thẳng đều là CĐ thẳng,trong đó chất điểm thực hiệnnhững độ dời bằng nhau trongnhững khoảng thời gian bằngnhau

điểm có vận tốc tức thời không đổi

Hoạt động 3 ( 15 phút): Thi t l p ph ết lập phương trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận ận dụng, củng cố ương trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận ng trình c a chuy n ủng cố ểm tra bài cũ động thẳng đều ng th ng ẳng đều đều Đồ thị vận ị vận ận dụng, củng cố u th v n

t c theo th i gian ố ời gian.

- Yêu cầu hs chọn gốc thời gian

của chất điểm CĐ thẳng đều

- Chọn gốc thời gian tại thời điểmban đầu của vật

-BT:

t

x x t t

x x t

x x t

* Đường đi của CĐ thẳng đều: s = v.t

Hoạt động 4: ( 15 phút) Tìm hi u ểm tra bài cũ đồ thị vận ị vận ủng cố th c a m t v t C th ng ộng thẳng đều ận dụng, củng cố Đ ẳng đều đều u.

- Có thể suy ra quãng đường đi

được nhờ đồ thị vận tốc theo thời

- Vẽ đồ thị 2.8 cho 2 trường hợp

- TL:

v t

x t v x t

x x

x t v x t

x x

Trang 7

gian không?

Gợi ý: s = v.t

- So sánh độ dời và quãng đường

đi trong CĐ thẳng đều?

- TL: Được Bằng diện tích giới hạnbởi đường biểu diễn và trục thờigian

- TL: bằng nhau

- Đồ thị vận tốc theo thời gian trong

CĐ thẳng đều là đường thẳng songsong với trục t, hoặc là vuông góc vớitrục v

- Độ dời (x – x0) được tính bằng diệntích hình chữ nhật có 2 cạnh là v0 và t

- Ghi nhận lại các kiến thức vừahọc

Hoạt động 6 ( 2 phút): Hướng dẫn về nhà ng d n v nh ẫn về nhà ều ài cũ.

- Học bài và làm BT SGK

- Làm BT 1.1 đến 1.5 SBTVL 10

- Yêu cầu hs chuẩn bị bài sau

- BT về nhà: BT sgk + BT 1.1đến 1.5 SBTVL 10

Tiết:4 KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

- Bộ thí nghiệm cần rung: kiểm tra bút, mực, làm trước một số lần

- Chuẩn bị một số băng giấy trắng, thước vẽ đồ thị

2 Học sinh

- Học kỹ bài trước

- Giấy kẻ ô li, thước kẻ để vẽ đồ thị

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( 5 phút): Ki m tra b i c ểm tra bài cũ ài cũ ũ.

- Chuyển động thẳng?

- Vận tốc trung bình?

- Vận tốc tức thời?

- Dạng của đồ thị?

- Trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời của bạn

Hoạt động 2 ( 30 phút): L p ắp đặt, bố trí thí nghiệm đặt, bố trí thí nghiệm t, b trí thí nghi m ố ệm.

- Giới thiệu mục đích thực nghiệm

- Giới thiệu cho hs dụng cụ thí nghiệm

- Quan sát các dụng cụ thínghiệm (xe lăn, máng

1 Dụng cụ thí nghiệm:

- Xe lăn

v v

t

Trang 8

- Hướng dẫn cách lắp đặt, bố trí thí nghiệm

- Hướng dẫn thao tác mẫu: sử dụng băng giấy

- Giải thích nguyên tắc đo thời gian: Khi cần

rung hoạt động thì trong 1s số vết mực bút đánh

dấu trên băng giấy bằng tần số rung Khoảng thời

gian giữa 2 dấu mực liên tiếp trên băng giấy bằng

chu kì cần rung Chu kì này bằng chu kì của dòng

điện chạy qua cần rung

nghiêng, băng giấy, cầnrung )

- Tìm hiểu dụng cụ đo: tínhnăng, cơ chế, độ chínhxác

- Lắp đặt, bố trí thínghiệm

- Tìm hiểu nguyên tắc đothời gian bằng cần rung

- Máng nghiêng

- Băng giấy

- Bộ rung

Hoạt động 3 ( phút): Ti n h nh thí nghi m ết lập phương trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận ài cũ ệm.

bảng 1: toạ độ theo thời gian

- Cho cần rung hoạt động đồng thời cho

xe chạy kéo theo băng giấy

- Dùng thước đo khoảng cách giữa cácvết mà cần rung ghi lại trên băng giấy

- Lặp lại thí nghiệm vài lần

- Lập bảng số liệu: bảng 1 sgk

+ Chú ý: cân chỉnh máng nghiêng,kiểm tra chất liệu băng giấy, bút chấmđiểm

2 Tiến hành thí nghiệm:

Cho xe chạy, đồng thời cho bộ runghoạt động Băng giấy được luồn vàokhe của bộ rung Khi xe chuyểnđộng thì kéo theo băng giấy CĐ

3 Kết quả đo:

Bảng 1 trang 19 SGK

Hoạt động 4 ( phút): X lí k t qu o.ử lí kết quả đo ết lập phương trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận ả đo đ

- Hướng dẫn cách vẽ đồ thị: biểu

diễn mẫu 1, 2 vị trí

+ Chọn và vẽ hệ trục tọa độ (x,t)

+ Ứng vói các giá trị của t sẽ là

các giá trị của x, xác định tọa độ

- Khi biết được toạ độ tại mọi

thời điểm thì biết được các đặc

trưng khác của chuyển động

không?

- Vẽ đồ thị toạ độ theo thời gian H 3.2lên giấy kẻ ô li

- Tính vận tốc trung bình trong cáckhoảng 0,1 s từ t = 0 => lập bảng 2

TL: chuyển động của vật là nhanh dần

4 Xử lí kết quả đo:

a Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian:

Đồ thị là một đường cong parabol

t  có giá trị bằng vậntốc trung bình trong khoảng thờigian đó

* Đồ thị vận tốc tức thời theo thời gian là một đường thẳng xiên góc Hoạt động 5 ( 5 phút): V n d ng, c ng c ận dụng, củng cố ụng, củng cố ủng cố ố.

- Nhấn mạnh các ý: CĐ của một vật trên máng - Ghi nhận nhận xét của GV

x

Trang 9

nghiêng là nhanh dần Đồ thị tọa độ theo thời gian

là một đường cong parabol

- Yêu cầu HS thực hiện bài giải cho câu hỏi 1 SGK

- TL: CĐ là nhanh dần vì độ dời tăng dần trong nhữngkhoảng thời gian bằng nhau (0.02s)…

Hoạt động 6 ( 5 phút): Hướng dẫn về nhà ng d n v nh ẫn về nhà ều ài cũ.

- Biết được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh, chậm của vận tốc

- Nêu và viết được các BT định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời

- Định nghĩa được về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra được công thức tính vận tốc theo thời gian

2 Kỹ năng

- Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian

- Biết cách giải bài toán đơn giản liên quan đến gia tốc

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi đều

- Biên soan câu hỏi 1.4 sgk dưới dạng trắc nghiệm

2 Học sinh

- Các đặc điểm về chuyển động thẳng đều, cách vẽ đồ thị

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( 5 phút): Ki m tra b i c ểm tra bài cũ ài cũ ũ.

- Nêu các đặc điểm của chuyển động thẳng đều?

- Yêu cầu hs lên bảng vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian

và đồ thị tọa độ theo thời gian?

- Nhận xét các câu trả lời

- Trả lời câu hỏi của GV

- Lên bảng vẽ đồ thị

- Nhận xét câu trả lời của bạn

Hoạt động 2 ( 20 phút): Tìm hi u khái ni m gia t c trung bình, gia t c t c th i trong ểm tra bài cũ ệm ố ố ức thời trong ời gian chuy n ểm tra bài cũ động thẳng đều ng th ng ẳng đều.

- Thực tế, có phải chuyển động

của một vật luôn luôn có vận tốc

không đổi theo thời gian không?

- Độ biến đổi của vận tốc trong

khoảng thời gian t được tính

- TL: Vectơ vận tốc đặc trưng

cho sự nhanh chậm và biến đổi hướng của CĐ.

- Đọc sgk

- Gia tốc là đại lượng vật lí đặc

trưng cho độ biến đổi nhanh chậm của vận tốc.

- Độ biến đổi của vận tốc trong

khoảng thời gian t :

1 Gia tốc trong chuyển động thẳng:

* Định nghĩa: Gia tốc là đại lượng vật lí

đặc trưng cho độ biến đổi nhanh chậmcủa vận tốc

1 2

1 2

t t

v v t

1 2

t t

v v t

Trang 10

- Gia tốc là một đai lượng như thế

nào?

- Cho hs đọc sgk phần 1b

- Phân biệt cho hs khái niệm gia

tốc trung bình và gia tốc tức thời

Giá trị đại số, đơn vị của gia tốc

1 2

1 2

t t

v v t

- Xem vài số liệu về gia tốc trungbình trong sgk

- Ghi nhận: Gia tốc trung bình,gia tốc tức thời là đại lượngvectơ; ý nghĩa của gia tốc

- Độ lớn của atb:

t

v t t

v v

1 2

b Gia tốc tức thời:

1 2

1 2

t t

v v t

v a

 (t rất nhỏ)

Hoạt động 3 ( 15 phút): Tìm hi u chuy n ểm tra bài cũ ểm tra bài cũ động thẳng đều ng th ng bi n ẳng đều ết lập phương trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận đổi đều đều i u

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

- CT:

t

v v

a  0

- CT: v = v0 +a.t

- Lên bảng vẽ đồ thị vận tốctheo thời gian trong cáctrường hợp

- Trả lời câu hỏi C1

- So sánh các đồ thị

- TL: là một đường thẳngxiên góc xuất phát từ điểm(v0 , 0)

t

v v

2 Chuyển động thẳng biến đổi đều:

Vận tốc v là hàm bậc nhất theo thời gian nên đồ

thị vận tốc theo thời gian là một đường thẳng xiêngóc xuất phát từ điểm (v0 , 0)

Hệ số góc của đường thẳng là

t

v v

v<0, a<0

v

o

t O

v v

a.v <o

v<0, a>0

v

o

Trang 11

* Lưu ý: Khi t0  0 thì phương trình vận tốc là:

v = v0 + a(t – t0)

Hoạt động 4 ( 3 phút): V n d ng, c ng c ận dụng, củng cố ụng, củng cố ủng cố ố.

- Nêu tính chất CĐ của chất điểm trong các trường hợp sau

đây:

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời BTTN 1 và 2 sgk

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3, 4 sgk

- Nhận xét câu trả lời của các nhóm

-TL:

* H1: Khi t<T: v<0, a>0: CĐCDĐ Khi t>T: v>0, a>0: CĐNDĐ

* H2: Khi t<T: v>0, a<0: CĐCDĐ Khi t>T: v<0, a<0: CĐNDĐ

-Thảo luận nhóm trả lời các BTTN 1 và 2 sgk

- Làm việc cá nhân giải bài tâp 3, 4 sgk

- Ghi nhận lại các kiến thức vừa học

Hoạt động 5 ( 2 phút): Hướng dẫn về nh ài cũ.

- Làm bài tập còn lại trong sgk và BT 1.8 và 1.9

SBTVL 10

- Yêu cầu hs chuẩn bị bài sau

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

Tiết:6 PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết được phương trình chuyển động là công thức biểu diễn toạ độ của một chất điểm theo thời gian

- Thiết lập được phương trình chuyển động từ công thức vận tốc bằng phép tính đại số và nhờ đồ thị vận tốc

- Viết được các công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc

- Vẽ được đồ thị CĐTBĐĐ và biết đồ thị của nó là một phần của đường parabol

- Biết áp dụng các công thức toạ độ, vận tốc để giải các bài toán chuyển động của một chất điểm, của 2 chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều

2 Kỹ năng:

- Vẽ đồ thị của phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều

- Giải bài toán về chuyển động của 1 chất điểm, của 2 chất điểm chuyển dộng cùng chiều hoặc ngược chiều

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi đều

- Biên soan câu hỏi 1.2 sgk dưới dạng trắc nghiệm

2 Học sinh

- Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều, cách vẽ đồ thị

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1 ( 5 phút): Ki m tra b i c ểm tra bài cũ ài cũ ũ.

- Vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều?

- Đồ thị vận tốc theo thời gian?

- Yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ dạng đồ thị

- Nhận xét các câu trả lời

- Trả lời câu hỏi của GV

- Lên bảng vẽ đồ thị

- Nhận xét câu trả lời của bạn

Hoạt động 2 ( 10 phút): Thi t l p ph ết lập phương trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận ận dụng, củng cố ương trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận ng trình c a chuy n ủng cố ểm tra bài cũ động thẳng đều ng th ng bi n ẳng đều ết lập phương trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận đổi đều đều i u.

- Cho hs đọc sgk phần 1a, yêu

cầu hs chứng minh công thức

1 Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều:

Trang 12

+ CT tính vận tốc?

+ Hướng dẫn cách tính độ dời:

vì vận tốc là một hàm bậc nhất

theo thời gian Do đó ta có thể

tính độ dời trong CĐ này bằng

độ dời của một CĐ thẳng đều,

v

v 

x = x – x0 =

20

v

v 

t (2)Thay (1) vào (2):

2 0

2

1tvx

- Trong CĐTBĐĐ, toạ độ là mộthàm bậc hai của thời gian

thời điểm ban đầu t.

0 0 at2

2

1tvx

0

2

1)t-(tvx

- Nhận xét: đồ thị là một

phần của parabol Đườngbiểu diễn có phần lõmhướng về phía dương củatrục ox khi a > 0, có phầnlõm hướng về phía âmcủa trục ox khi a < 0

b) Đồ thị tọa độ của chuyển động thẳng biến đổi đều

+ Đồ thị tọa độ là một phần của đường parabol.Dạng của nó tùy thuộc các giá trị của v0 và a

+ Đường biểu diễn có phần lõm hướng về phíadương của trục ox khi a > 0, có phần lõm hướng vềphía âm của trục ox khi a < 0

Hoạt động 4 ( 10 phút): Thi t l p công th c liên h gi a ết lập phương trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận ận dụng, củng cố ức thời trong ệm ữa độ dời, vận tốc và gia tốc động thẳng đều ời gian d i, v n t c v gia t c ận dụng, củng cố ố ài cũ ố.

2 0

= x0 +

a

2

1(v2 – v0)

b Trường hợp: v 0 = 0 và chuyển động chỉ theo một chiều và là NDĐ

Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

* Quãng đường đi được:

Trang 13

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi 2 và BT

1 sgk

- Nhận xét câu trả lời của các nhóm

- Yêu cầu hs trình bày đáp án

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi 2 và BT 1 sgk

- Làm việc cá nhân giải bài tâp 2,3 sgk

- Ghi nhận lại các kiến thức vừa học

Hoạt động 6 ( 2 phút): Hướng dẫn về nhà ng d n v nh ẫn về nhà ều ài cũ.

- Về nhà làm bài tập 4 sgk và BT 1.10 đến 1.17

SBTVL 10

- Yêu cầu hs chuẩn bị bài sau

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

Tiết: 7 BÀI TẬP

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Viết được công thức trong CĐ thẳng đều và CĐ thẳng biến đổi đều

- Biết được phương pháp giải bài tập về động học chất điểm

- Biết cách vận dụng giải được các bài tập trong chương trình

2 Kỹ năng

- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy logic

- Biết cách trình bày kết quả giải bài tập

- Tìm hiểu cách chọn hệ quy chiếu

- Xem lại kiến thức toán học giải phương trình bậc hai

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1 ( 5 phút): Ki m tra b i cểm tra bài cũ ài cũ ủng cố.

- Gọi 2 HS lên bảng cùng giải BT 4, trang 24

SGK

- Theo dõi HS làm bài, góp ý và chỉnh sửa từng

bước

- 2 HS lên bảng cùng giải BT 4, trang 24 SGK

- HS cả lớp theo dõi bài làm của bạn để có nhận xét và thắc mắcđặt ra cho người làm và cho GV

Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà ng d n gi i BT 2, trang 28 SGK ẫn về nhà ả đo.

2

1tvx

Giả thiết: x = 2t + 3t2

Suy ra: a = 6 m/s

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà ng d n gi i BT 3, trang 28 SGK ẫn về nhà ả đo.

- Yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt đề lên bảng

- PT vận tốc của vật CĐ thẳng biến đổi đều?

- So sánh với PT đã cho của đề bài, xác định

- Đọc và tóm tắt đề lênbảng

- PT vận tốc của vật

Bài tập 3/ T28:

- PT vận tốc của vật CĐTBĐĐ : v =

v0 + a.t

Trang 14

2

2 0 2

- TL: thay t = 0 s và

t = 2 s vào PT vận tốc (1)

- TL: v tb =

t s

=

20

v

v 

= 7 m/s.

- Giả thiết: v = 15 – 8.t (1)Suy ra: a = - 8 m/s

- TL: thay t = 0 s và t = 2 s vào PTvận tốc (1):

v

v 

= 7 m/s.

Hoạt động 4: H ướng dẫn về nhà ng d n gi i BT 4, trang 28 SGK ẫn về nhà ả đo.

- Yêu cầu 1 HS đọc đề và tóm tắt

đề lên bảng

- PT CĐ của vật CĐ thẳng biến đổi

đều? a = ?

- Đề bài yêu cầu chọn: gốc tọa độ

và gốc thời gian tại vị trí chân dốc

- xác định các giá trị: t0, v0, x0?

- Viết lại PT ?

- Để đi hết con đường (lên dốc) thì

vận tốc cuối cùng bằng bao nhiêu?

2

1tvx

- CT liên hệ giữa vận tốc và gia tốc:

s a v

0 2

Bài tập 4/T28:

a Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian

tại vị trí chân dốc Chiều + là chiều

c Quãng đường xa nhất mà xe có thể

lên được

CT: v2  v02 2a.s

0 – 302 = 2(-2)ssuy ra: s = 225 m

d Vận tốc ôtô sau thời gian t.

PT vận tốc: v = v0 + a.t = 30 – 2(20) = - 10 m/s

Vậy lúc này ôtô CĐ theo chiều xuốngdốc

Hoạt động 5: H ướng dẫn về nhà ng d n gi i 1 BT v d ng: t ẫn về nhà ả đo ều ạng đồ thị phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều ừ đồ thị vận tốc suy ra đồ thị gia tốc và đồ thị đồ thị vận ị vận ận dụng, củng cố ố th v n t c suy ra đồ thị vận ị vận th gia t c v ố ài cũ đồ thị vận ị vận th

Trang 15

- Chọn gốc tọa độ là

vị trí và thời điểm vậtbắt đầu CĐ

2

1tvx

dần nên là CĐTNDĐ với:

* a1 =

02

010

2

1tv

* a3 =

812

100

 = - 2,5 m/s2

* v3 = v03 + a3t = 10 – 2,5t (m/s)

= -1,25t2 + 30t - 90 (m)với x03 = x2 ( t = 8 s) = 70 m

t (s) 0

t (s) 0

2 10

70 90

Trang 16

Tiết:8 SỰ RƠI TỰ DO

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết được thế nào là sự rơi tự do và khi rơi tự do thì mọi vật đều rơi như nhau

- Biết cách khảo sát chuyển động của một vật bằng các thí nghiệm

- Biết được rằng gia tốc rơi tự do phụ thuộc vị trí địa lý và độ cao, khi một vật rơi ở gần mặt đất và chỉ chịu tác dụngcủa trọng lực thì nó luôn có một gia tốc bằng gia tốc rơi tự do

2 Kỹ năng

- Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, tư duy logic

- Thu thập và xử lý kết quả thí nghiệm

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Các công thức về phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều

- Biên soạn câu hỏi 1.2 sgk dưới dạng trắc nghiệm

Hoạt động 1 ( 5 phút): Ki m tra b i c ểm tra bài cũ ài cũ ũ.

- Đặt câu hỏi cho hs

- Yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ dạng đồ thị

- Nhận xét các câu trả lời

- Phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều (vận tốc đầubằng 0)?

- Dạng đồ thị của phương trình toạ độ theo thời gian?

- Nhận xét câu trả lời của bạn

Hoạt động 2 ( 10 phút): Tìm hi u khái ni m chuy n ểm tra bài cũ ệm ểm tra bài cũ động thẳng đều ng r i t do ơng trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận ự do

phải vật nặng rơi nhanh hơn vật

nhẹ? Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự

hưởng đến các vật rơi như thế nào?

Lấy ví dụ minh hoạ

- Thông báo: hòn đá và lông chim

rơi trong ống chân không (ống

Newton) là rơi tự do

- Thế nào là sự rơi tự do?

- Khi nào một vật có thể được coi

là rơi tự do? Trả lời câu hỏi C1

- Nhận xét các câu trả lời

- Cho hs đọc định nghĩa trong sgk

- TL:+ khối lượng của vật

+ diện tích của vật

+ sức cản không khí

- Quan sát thí nghiệm ốngNiutơn

- TL: Hòn đá và lông chim rơinhư nhau Khi không có lựccản của không khí, các vật cóhình dạng và khối lượng khácnhau đều rơi như nhau

- TL: Sự rơi tự do là sự rơi củamột vật chỉ chịu tác dụng củatrọng lực

- TL: khi lực cản không khíkhông đáng kể so với trọng lực

1 Thế nào là sự rơi tự do?

Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịutác dụng của trọng lực

* Khi lực cản không khí không đáng kể

so với trọng lực tác dụng lên vật thì có thểxem sự rơi của vật là rơi tự do

Trang 17

tác dụng lên nó.

- TL: Người nhảy dù không thểcoi là rơi tự do

- Đọc ĐN trong sgk

Hoạt động 3 ( 15 phút): Tìm hi u tính ch t chuy n ểm tra bài cũ ất chuyển động của vật rơi tự do ểm tra bài cũ động thẳng đều ng c a v t r i t do ủng cố ận dụng, củng cố ơng trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận ự do

- Yêu cầu HS xem H6.3 và nhận

xét về sự rơi của quả cầu

- Hướng dẫn HS tiến hành thí

nghiệm với sợi dây dọi: treo quả

dọi theo phương thẳng đứng,

- Phương và chiều của chuyển

động rơi tự do như thế nào? Ví

dụ

- Tiến hành thí nghiệm như H6.4

sgk

- Yêu cầu HS quan sát khoảng

cách giữa các vết chấm trên băng

giấy (trong những khoảng thời

gian như nhau) để nhận xét về

tính chất CĐ của vật rơi tự do

- TL: quả cầu rơi theo phươngthẳng đứng

- 1 HS lên bảng tiến hành thínghiệm, HS cả lớp quan sát

- Ghi nhận: Rơi tự do là chuyểnđộng theo phương thẳng đứng và

có chiều từ trên xuống

Ví dụ: quả táo rơi từ trên cây, hạt

mưa rơi…

- NX: khoảng cách tăng dần trongnhững khoảng thời gian bằngnhau

- Nx: Sự rơi tự do là một CĐnhanh dần đều

2 Tính chất chuyển động của vật rơi tự do

Sự rơi tự do là một chuyển động nhanhdần đều theo phương thẳng đứng và cóchiều từ trên xuống

Hoạt động 4 ( 5 phút): Tìm hi u gia t c r i t do ểm tra bài cũ ố ơng trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận ự do

- Mô tả thí nghiệm đo gia tốc rơi

tự do với phương án thí nghiệm

- Xác định các yếu tố của vectơ

gia tốc rơi tự do?

- Thông báo: Các phép đo chính

xác cho thấy g phụ thuốc vĩ độ

địa lý, độ cao và cấu trúc địa chất

nơi đo

- Yêu cầu Hs xem bảng 2

- Nghe GV mô tả thí nghiệmhình 6.5 sgk

- Ghi nhận công thức tính gia tốccủa sự rơi tự do

- Áp dụng CT tính gia tốc rơi tự

do, kiểm tra bảng 1 sgk

- TL: có phương thẳng đứng,hướng xuống dưới và là một hằngsố

* Ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gầnmặt đất, các vật rơi tự do đều có cùng giatốc g

g 9,8m/s2

* Lưu ý: g phụ thuốc vĩ độ địa lý, độ cao

và cấu trúc địa chất nơi đo

Hoạt động 5 ( 5 phút): Rút ra các CT xác định các đại lượng trong sự rơi tự do.

- Ct tính vận tốc và phương trình

chuyển động thẳng biến đổi đều?

- Chon hệ quy chiếu?

- Khi vật rơi tự do, v0 = ? và t0 = ?

- TL: v = v0 + a(t –t0)

2 0 0

0

2

1)t-(tvx

- Chọn gốc tọa độ và gốc thời

4 Các công thức trong sự rơi tự do

- Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian tại vịtrí và thời điểm vật bắt đầu rơi

Trang 18

- CT tính vận tốc và quãng đường

đi được trong sự rơi tự do?

- CT liên hệ giữa vận tốc và gia

- Khi vật rơi tự do: v0 = 0 và t0 = 0

+ Vận tốc của vật tại thời điểm t: v = g.t+ Quãng đường vật đi được sau thời giant: s = 2

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2, 3 và BT 1

sgk

- Nhận xét câu trả lời của các nhóm

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 2, 3 và BT 1 sgk

- Làm việc cá nhân giải bài tâp 2,3 sgk

- Ghi nhận lại các kiến thức vừa học

Hoạt động 6 ( 2 phút): H ướng dẫn về nhà ng d n v nh ẫn về nhà ều ài cũ.

- Về nhà làm bài tập 4 sgk và BT 1.18 đến 1.21

SBTVL 10

- Yêu cầu hs chuẩn bị bài sau

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

Tiết:9 BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Viết được công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều

- Biết được phương pháp giải bài tập về động học chất điểm

- Biết cách vận dụng giải được các bài tập trong chương trình

2 Kỹ năng

- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy logic

- Biết cách trình bày kết quả giải bài tập

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Các đề bài tập trong sgk và ở ngoài

- Biên soan câu hỏi kiểm tra các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều dưới dạng trắc nghiệm

- Biên soạn sơ đồ các bước cơ bản để giải một bài tập

2 Học sinh

- Kỹ năng chọn hệ quy chiếu - Kiến thức toán học giải phương trình bậc hai

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( 5 phút): Ki m tra b i c ểm tra bài cũ ài cũ ũ.

- Đặt câu hỏi cho hs

- Yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ dạng đồ thị

- Nhận xét các câu trả lời Làm rõ cách chọn

trục toạ độ, gốc thời gian

- Viết phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều? Côngthức tính vận tốc?

- Dạng đồ thị của phương trình toạ độ theo thời gian? vận tốctheo thời gian?

- Nhận xét câu trả lời của bạn

Hoạt động 2 ( 20 phút): Tìm hi u các thông tin ểm tra bài cũ đều ài cũ b i 1 sgk, đư a ra ph ương trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận ng pháp gi i m t ả đo ộng thẳng đều.

b i t p v v n d ng ài cũ ận dụng, củng cố ài cũ ận dụng, củng cố ụng, củng cố đểm tra bài cũ trình b y l i gi i BT ài cũ ời gian ả đo.

- Cho 1 hs đọc bài toán sgk

- Gợi ý đặt câu hỏi cho hs làm việc

cá nhân và thảo luận theo nhóm

- Nhận xét đáp án đưa ra các bước

giải bài toán

- Yêu cầu HS nêu phương pháp

Bài 1:

Chọn trục tọa độ có phương thẳng đứng,chiều + từ dưới lên trên, gốc tọa độ tạimặt đất, gốc thời gian là lúc ném vật

a) Phương trình chuyển động

0 0

2

1

gt t v y

Trang 19

giải câu a.

Gợi ý: phương trình CĐ có dạng:

2 0

1

gt t

- Yêu cầu HS nêu phương pháp

giải câu b (gợi ý: từ phưng trình

chuyển động ta nhận định về dạng

của đồ thị, khi vẽ đồ thị ta cần

chọn một số điểm đặc biệt mà đồ

thị đi qua Biết dạng đồ thị và một

số điểm đặc biệt ta tiến hành vẽ đồ

thị

Lưu ý : HS phân biệt đồ thị của

phưng trình chuyển động với quỹ

đạo của vật

- GV: Từ đồ thị tọa độ thời gian và

vận tốc thời gian đã vẽ, yêu cầu HS

mô tả chuyển động của vật

- Thảo luận nhóm nêu các bướcgiải bài toán:

* Viết PT chuyển động của vật CĐTBĐĐ:

Bước 1: Chọn hệ quy chiếu

Bước 3: Xác định các đại lượng

y0, v0, g ( để ý dấu của các đạilượng này)

Bước 4: Thế các đại lượng y0,

v0, g vào phương trình CĐ tađược kết quả

- Nêu phương pháp giải:

a Đồ thị tọa độ thời gian

Bước 1: Nhận định dạng đồ thị.

Bước 2: Xác định các điểm đặc

biệt mà đồ thị đi qua+ Điểm ném vật (t = 0; y = y0)+ Điểm chạm đất ( t = t2 ; y =0), với t2 là nghiệm dương củaphưng trình

Bước 3: Vẽ đồ thị vận tốc thời

gian

- Mô tả chuyển động của vậttheo từng giai đoạn chuyểnđộng

là nghiệm dương của phương trình

0549,

Chuyển động nén lên hai giai đoạn:

- Vật đi từ độ cao 5 m đến độ cao 5,82 m.Trong giai đoạn này vận tốc hướng lêntrên và có độ lớn giảm từ 4m/s đến 0m/s,chuyển động của vật là chậm dần đều.Giai đoạn này kéo dài từ t0 = 0 đến t1 =0,41 s

- Vật đi xuống từ độ cao 5,82 m Tronggiai đoạn này vận tốc hướng xuống và có

độ lớn tăng từ 0m/s đến 4-9,8.1,5= 10,6m/s

s

9 , 4

34 , 5 2

34 , 5 5 9 , 4 2 2

2 '

Trang 20

Giai đoạn này kéo dài từ t1 = 0 đến t2 =0,41 s.

c) Vận tốc khi chạm đất:

v = 4 - 9,8t2 = - 10,6 m/sDấu trừ có nghĩa vận tốc hướng xuống

Hoạt động 3 ( 15 phút): Tìm hi u ểm tra bài cũ đều ài cũ b i 2 sgk.

Hoạt động của GV Hoạt động

- Cho hs đọc đề bài 2 sgk, xem

H6.4

- Hướng dẫn hs cách tính

- Nêu ý nghĩa của cách đo gia tốc

Cho hs về nhà giải bài tập này

- Đọc đề bài 2sgk, xem H6.4sgk

- Xem nhanhlời giải sgk,trình bày cáchtính hiệu các

độ dời?

- Cách đo giatốc theo H6.4như thế nào?

Bài 2:

a Độ dời của vật trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp

l1 l2 l3 l4

Chọn trục tọa độ trùng với đường thẳng quỹ đạo, gốc tọa

độ trùng với vị trí ban đầu, gốc thời gian là lúc bắt đầu chuyển động

- Tọa độ của vật sau khoảng thời gian  đầu tiên:

1 1

2

1

a x x

- Tọa độ của vật sau khoảng thời gian  thứ n:

2

)(2

1

n a

x x

b Hiệu của các độ dời thực hiện trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp và bằng :

1 1

Trang 21

1 2

Hoạt động 4 ( 3 phút): C ng c b i gi ng.ủng cố ố ài cũ ả đo.

- Yêu cầu: Nêu câu hỏi Nhận xét

câu trả lời của các nhóm

- Yêu cầu hs xem đồ thị, trình

bày đáp án

- Thảo luận nhóm trả lời các câuhỏi trắc nghiệm theo nội dung đãchuẩn bị

- Trình bày các bước cơ bản đểgiải một bài toán?

- Mô phỏng lại chuyển động củavật trong bài?

- Ghi nhận: các bước giải, cáchkhảo sát một chuyển động thẳngbiến đổi đều

Bài 1: Làm lại bài 1 trong trường hợp ném vật xuống dưới.

Bài 2: Làm lại bài 1 trong trường hợp chuyển động chậm dần đều.

Hoạt động 5 ( 2 phút): Hướng dẫn về nhà ng d n v nh ẫn về nhà ều ài cũ.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà: BT 1.22 đến 1.25 SBT VL

10

- Yêu cầu: hs chuẩn bị bài sau

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

Tiết:10 CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

- Định nghĩa được chuyển động tròn đều, biết được cách tính tốc độ dài

- Biết rằng trong chuyển động tròn đều, tốc độ dài đặc trưng cho độ nhanh, chậm của chuyển động của chất điểm trên quỹ đạo

- Viết được biểu thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc, chu kì và tần số

2 Kỹ năng

- Quan sát thực tiễn về chuyển động tròn

- Tư duy logic để hình thành khái niệm vectơ vận tốc

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Các câu hỏi, công thức về chuyển động tròn đều

- Biên soan câu hỏi 1-4 sgk dưới dạng trắc nghiệm

- Các ví dụ về chuyển động cong, chuyển động tròn đều

- Tranh H8.2, H8.4 Mô hình chuyển động tròn (đồng hồ)

2 Học sinh

- Ôn về vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình

- Sưu tầm các tranh về chuyển động cong, chuyển động tròn

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( 5 phút): Ki m tra b i c ểm tra bài cũ ài cũ ũ.

- Nêu các đặc điểm của vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ

vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng?

- Vẽ hình minh hoạ?

- Yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ dạng đồ thị

- Nhận xét các câu trả lời

- Trả lời các câu hỏi của GV

- Nhận xét câu trả lời của bạn

Hoạt động 2 ( 10 phút): Tìm hi u vect v n t c trong chuy n ểm tra bài cũ ơng trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận ận dụng, củng cố ố ểm tra bài cũ động thẳng đều ng cong

- Treo tranh có vẽ hình 8.2 lên - Quan sát hình 8.2 trên bảng 1 Vectơ vận tốc trong chuyển động

Trang 22

cung đi được trong thời gian t.

Lúc này vectơ vận tốc trung bình

(khi t rất nhỏ)+ Phương: trùng với tiếp tuyến của quỹđạo

+ Chiều: cùng chiều với chuyển động

Hoạt động 3 ( 10 phút): Tìm hi u vect v n t c trong chuy n ểm tra bài cũ ơng trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận ận dụng, củng cố ố ểm tra bài cũ động thẳng đều ng tròn đều u.

- Yêu cầu HS đọc định nghĩa

chuyển động tròn đều trong sgk

Lấy ví dụ thực tiễn (tương đối)?

- Đặc điểm của vectơ vận tốc

trong chuyển động tròn đều?

- Giới thiệu khái niệm tốc độ dài

- So sánh với vectơ vận tốc trong

chuyển động thẳng đều?

- Trả lời câu hỏi C1?

- Đọc định nghĩa chuyển độngtròn đều trong sgk

- VD: TĐ chuyển động xungquanh MT…

- BT:

t

s v

 = const+ Phương: tiếp tuyến với quỹ đạo(  với bán kính)

+ Chiều: cùng chiều với CĐ

- TL:

+ CĐT: v không đổi về độ lớn,phương và chiều

+ CĐ tròn đều: v có độ lớnkhông đổi, nhưng có phương vàchiều thay đổi

- TL: Trong CĐ tròn đều, vận tốcthay đổi

2 Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều Tốc độ dài:

KN: CĐ tròn đều là CĐ có quỹ đạo là một

đường tròn, trong đó vật đi được nhữngcung tròn có độ dài bằng nhau trongnhững khoảng thời gian bằng nhau bất kì

- Độ lớn:

t

s v

 = const : gọi là tốc độdài

- Phương: tiếp tuyến với quỹ đạo (  với

bán kính)

- Chiều: cùng chiều với CĐ

Hoạt động 4 ( 10 phút): Tìm hi u chu kì v t n s trong chuy n ểm tra bài cũ ài cũ ần số trong chuyển động tròn ố ểm tra bài cũ động thẳng đều ng tròn.

- Gọi T là khoảng thời gian chất

điểm đi hết 1 vòng trên đường

khoảng thời gian T?

- Giới thiệu: T gọi là chu kì

- Giới thiệu: CĐ này gọi là CĐ

tuần hoàn với chu kì T

- Thế nào là CĐ tuần hoàn với

- CĐ tuần hoàn với chu kì T là

CĐ mà sau những khoảng thờigian T bằng nhau, chất điểm trở

về vị trí ban đầu và lặp lại CĐnhư trước

3 Chu kì và tần số của chuyển động trònđều:

* Chu kì:T

+ Gọi T là khoảng thời gian chất điểm

đi hết 1 vòng trên đường tròn có bán kính r.

T

r

v2Vậy: chu kì

v

r

T 2 (s)

+ T là khoảng thời gian ngắn nhất để vật

trở lại vị trí ban đầu và lặp lại CĐ như trước.

- CĐ tuần hoàn với chu kì T là CĐ mà saunhững khoảng thời gian T bằng nhau,chất điểm trở về vị trí ban đầu và lặp lại

CĐ như trước

Trang 23

- Tần số, kí hiệu là f, là số vòng

chất điểm đi (quay) được trong 1

s

- Mối liên hệ giữa T và f?

- Đơn vị của tần số là Hz (trong

hệ SI), đọc là hec

- Cho hs quan sát đồng hồ, yêu

cầu mô tả chu kì, tần số

- Chu kì T: là khoảng thời gianngắn nhất để vật trở lại vị trí banđầu và lặp lại CĐ như trước

Hoạt động 5 ( 5 phút): Tìm hi u t c ểm tra bài cũ ố động thẳng đều góc.

- Treo tranh vẽ hình 8.4 lên bảng

đặc trưng cho sự sự quay nhanh,

chậm của bán kính của chất điểm

- Tìm mối liên hệ giữa tốc độ góc

với tốc độ dài?

- Tìm mối liên hệ giữa tốc độ góc

với chu kì, tần số?

- Cho hs xem bảng chu kì các

hành tinh trong sgk Nêu ý nghĩa?

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 3 sgk

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời và giải thích bài tập

1 sgk

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân giải bài tâp 2, 3 sgk

- Nhận xét câu trả lời của các nhóm

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệmcủa BT 1 sgk

- Làm việc cá nhân giải bài tâp 2,3 sgk

- Ghi nhận lại các kiến thức vừa học

Hoạt động 7 ( 2 phút): Hướng dẫn về nhà ng d n v nh ẫn về nhà ều ài cũ.

- Về nhà làm BT còn lại trong sgk và BT 1.36, 1.37 và 1.41 đến

1.44 SBTVL10 NC

- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

Trang 24

Tiết:11 GIA TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

- Viết được công thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều và áp dụng trong một số bài toán đơn giản

- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động tròn đều

- Biên soan câu hỏi 1.2 sgk dưới dạng trắc nghiệm

- Chuẩn bị bài tập trong sgk

- Tranh H9.1

2 Học sinh

- Ôn tập các đặc trưng của vectơ gia tốc

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1 ( 5 phút): Ki m tra b i c ểm tra bài cũ ài cũ ũ.

- Đặt câu hỏi cho hs

- Yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ

- Nhận xét các câu trả lời

- Gia tốc là gì? Các đặc trưng của gia tốc trong chuyển độngthẳng biến đổi đều?

- Biểu diễn trên hình vẽ?

- Nhận xét câu trả lời của bạn

Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hi u ph ểm tra bài cũ ương trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận ng v chi u c a vect gia t c trong chuy n ài cũ ều ủng cố ơng trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận ố ểm tra bài cũ động thẳng đều ng tròn đều u

động của HS

Nội dung ghi bảng

- Trong CĐ tròn đều, vận tốc là không

đổi?

- Yêu cầu hs đọc phần 1

- Sử dụng tranh vẽ của H9.1 để mô tả và

hướng dẫn cách chứng minh cho HS:

t

v

 làphương và chiều của gia tốc hướng tâm

tại M1 Kí hiệu: a ht

- Kết luận về phương chiều của gia tốc

- Ý nghĩa của gia tốc hướng tâm?

- Giải thích ý nghĩa

- TL: trong CĐ tròn đều, vận tốcthay đổi, vì nó là một đại lượngvectơ: có độ lớn không đổi nhưng

có phương và chiều thay đổi

- Đọc sgk phần 1, xem H9.1

+ v1 và v2 có phương  vớibán kính, cùng chiều CĐ

+ TL:

222

t

v

 tại điểm M (trùng M1) có

phương trùng với bán kính ( v

) và chiều hướng vào tâm quay

- Vectơ gia tốc vuông góc vớivectơ vận tốc và hướng vào tâmquay

- TL: Nó đặc trưng cho sự biến

đổi về hướng của v

1 Phương và chiều của vectơ gia tốc:

- Kí hiệu: aht

- Vectơ gia tốc đặc trưng cho sựbiến đổi về hướng của vectơ vậntốc

- Phương:  với v

- Chiều: hướng vào tâm quay.

Trang 25

Hoạt động 3 ( 20 phút): Tìm hi u ểm tra bài cũ động thẳng đều ớng dẫn về nhà l n c a vect gia t c h ủng cố ơng trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận ố ướng dẫn về nhà ng tâm

- Yêu cầu hs đọc sgk

- Cho hs thảo luận, yêu cầu 1 HS

lên bảng trình bày kết quả

- Yêu cầu so sánh, nhận xét kết

quả

- Tìm CT tính aht theo vận tốc

góc?

- So sánh đường đi trong CĐ tròn

đều (trong khoảng thời gian t

rất nhỏ) và CĐ thẳng đều

- So sánh với vectơ gia tốc trong

chuyển động thẳng biến đổi đều?

- Đọc sgk phần 2

- Thảo luận nhóm, trình bày kết quả: tìmcông thức tính độ lớn của gia tốc hướngtâm từ công thức (9.2)

t

r

v t

- Hãy nêu phương án để

giải thích vì sao aht lại

đặc trưng cho sự thay

đổi về phương của v?

- Yêu cầu HS trả lời câu

hỏi 1,2 và thảo luận để

- Ghi nhận lại các kiến thứcvừa học

* Phương án để chứng tỏ aht lại đặc trưng cho sự thay

đổi về phương của v

Xét 2 trường hợp:

TH1: R1 = R2 = R, v1 > v2

Với v 1 > v 2 thì a 1 > a 2 Trong cùng khoảng thời gian t: s 1 > s 2 thì  1 >  2 (s = r ): v1 đổi phương nhiều hơn so với v2.

TH2: R 1 > R 2 , v 1 = v 2 Với R 1 > R 2 thì a 1 < a 2

Trong cùng khoảng thời gian t: s 1 = s 2 thì  1 <  2 (s = r ): v1 đổi hướng chậm hơn so với v2.

Hoạt động 5 ( 2 phút): Hướng dẫn về nhà ng d n v nh ẫn về nhà ều ài cũ.

- Về nhà làm BT còn lại trong sgk và BT 1.38 đến 1.40

SBTVL10 NC

- Yêu cầu: hs chuẩn bị bài sau

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

Tiết:12 TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

v

Trang 26

- Nêu được các khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo và viết được công thức cộng vận tốc, áp dụng giải các bài toán đơn giản.

Hoạt động 1 ( 5 phút): Ki m tra b i c ểm tra bài cũ ài cũ ũ.

- Chuyển động cơ là gì? Tại sao phải chọn hệ quy chiếu?

- Biểu diễn hệ quy chiếu của một chuyển động? Yêu cầu 1 hs lên

bảng vẽ

- Nhận xét các câu trả lời

- Trả lời câu hỏi của GV

- Nhận xét câu trả lời của bạn

Hoạt động 2 ( 5 phút): Tìm hi u v tính t ểm tra bài cũ ều ương trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận ng đố ủng cố i c a C Đ

- Cho hs xem tranh vẽ H 10.1 sgk

- Phân biệt các hệ quy chiếu trong

- Rút ra kết luận sgk

1 Tính tương đối của CĐ:

Vị trí và vận tốc của cùng một vật tuỳthuộc hệ quy chiếu Hay vị trí (quỹ đạo)

và vận tốc của một vật có tính tương đối

Hoạt động 3 ( 20 phút): Tìm hi u chuy n ểm tra bài cũ ểm tra bài cũ động thẳng đều ng c a ng ủng cố ười gian đ i i trên bè Công th c c ng v n ức thời trong ộng thẳng đều ận dụng, củng cố.

+ Yêu cầu HS lên bảng vẽ

các vectơ độ dời, từ đó đưa

ra công thức liên hệ giữa

- Thảo luận tìm hiểu:

+ Hệ quy chiếu đứng yên, hệ quy chiếu chuyển động

+ Vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo.

- Lấy ví dụ…

- Xem hình H10.2 và tìm hiểucách chứng minh công thức(10.1) sgk

+ Xác định độ dời, vận tốc đ/

v các HQC khác nhau.

+Áp dụng công thức cộng vectơ, suy ra công thức 10.1

+Kết luận

2.Ví dụ về chuyển động của người đi trên bè.

HQC gắn với bờ sông là HQC đứng yên

a)Trường hợp người đi dọc từ cuối về phía đầu bè:

Ta có: AB là độ dời của người đ/v bờ: độ dời tuyệt'

đối.

' 'B

A là độ dời của người đ/v bè: độ dời tương đối.

'

AA là độ dời của bè đ/v bờ: độ dời kéo theo.

Từ hình vẽ ta có:

' ' ' ' ' '

Chia cả 2 vế cho t ta được:

3 , 2 2 , 1 3 ,

1 v v

v  

với v1 , 3 là vận tốc của người (1) đ/v bờ (3)

2 , 1

v là vận tốc của người (1) đ/v bè (2)

3 , 2

Trang 27

- Tương tự, yêu cầu HS

thảo luận theo nhóm, sau

+Xác định độ dời, vận tốc đ/v các HQC khác nhau?

+Áp dụng công thức cọng vectơ, suy ra công thức 10.1

+Kết luận

- Đọc phần 3, vẽ hình H10.4sgk, ghi nhận công thức cộngvận tốc (10.3)

- Tìm hiểu công thức (10.3)trong các trường hợp đặcbiệt?

b)T/hợp người đi ngang trên bè từ mạng này sang mạng kia:

Ta có:

' ' ' ' ' '

Chia cả 2 vế cho t ta được:

3 , 2 2 , 1 3 ,

3 , 2 2 , 1 3 ,

1 v v

v  

T/hợp đặc biêt:

3 , 2 2 ,

v  thì v 1,3 = v 1,2 +v 2,3

3 , 2 2 ,

v  thì v1 , 3 v1 , 2  v2 , 3

v1 , 3 cùng chiều với vectơ lớn hơn.

3 , 2 2 ,

1 v

2 2 , 1 2 3 ,

- Trong khi Hs làm bài, GV chú ý

để đưa ra các hướng dẫn, gợi ý để

bài làm của HS chính xác và đơn

- 1 HS lên bảng trình bày lời giải

- Quan sát bài làm của bạn trênbảng và đưa ra các câu hỏi thắcmắc

- Thảo luận nhóm để phân tích vàđưa ra cách xác định v13 ở hình10.6

- Thảo luận nhóm trả lời các câuhỏi trắc nghiệm

- Làm việc cá nhân giải bài tâp 4sgk

- Trình bày cách giải: chọn hệquy chiếu, hình vẽ và cách tínhvận tốc

4.Bài tập vận dụng

Sgk

Hoạt động 5 ( 2 phút): Hướng dẫn về nhà ng d n v nh ẫn về nhà ều ài cũ.

- Về nhà học và làm BT sgk và BT 1.25 đến 1.28 SBT

VL 10 Nâng cao

- Yêu cầu: hs chuẩn bị bài sau

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

Trang 28

1 Kiến thức:

- Viết được công thức cộng vận tốc

- Biết cách xác định HQC chuyển động, HQC đứng yên, vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo

- Biết cách vận dụng công thức cộng vận tốc trong các trường hợp đặc biệt để giải được các bài tập về chuyển động

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy logic

- Biết cách trình bày kết quả giải bài tập

Hoạt động 1 ( 5 phút): Ki m tra b i c ểm tra bài cũ ài cũ ũ.

- Đặt câu hỏi cho hs:

+ Thế nào là vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo

theo?

+ Viết công thức cộng vận tốc, nêu ý nghĩa các đại lượng trong

công thức.

- Nhận xét các câu trả lời

- Trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời của bạn

Hoạt động 2 ( 30 phút): Tìm hi u các thông tin ểm tra bài cũ đều ài cũ b i 2/48 sgk, đư a ra ph ương trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận ng pháp gi i ả đo.

m t b i t p ộng thẳng đều ài cũ ận dụng, củng cố.

-Cho 1 hs đọc bài toán sgk

+ Gợi ý cho hs tóm tắt các thông tin từ

bài toán

+ Gợi ý cho hs tìm hiểu các kiến thức

các kỹ năng liên quan bài toán và đưa

ra phương pháp giải bài toán

PP giải: Btoán tính vận tốc.

B1 Xác định các vectơ vận tốc mà đề

bài cho và vectơ vận tốc cần tìm

B2 Viết BT cộng vectơ để tính vectơ

vận tốc cần tìm (áp dụng quy tắc chèn

điểm)

B3 Chọn chiều dương.

B4 Dựa trên chiều dương đã chọn,

chuyển BT vectơ thành BT đại số

v là vận tốc của thuyền (1) đ/v mặt nước (2).

3 , 2

v là vận tốc của nước chảy (2) đ/v bờ (3).

v là vận tốc của em bé (1) đ/v thuyền (2).

3 , 2

v là vận tốc của thuyền (2) đ/v bờ (3).

Áp dụng công thức cộng vận tốc, ta có: v1 , 3 v1 , 2 v2 , 3

vì em bé đi từ đầu thuyền đến cuối thuyền v1 , 2  v2 , 3 nên

3 , 2 2 , 1 3 ,

v   =6–5=1 km/h

vì v1,2> v2,3 nên v1 , 3  v1,2

Hoạt động 3: H ướng dẫn về nhà ng d n gi i BT 3/ t48 sgk ẫn về nhà ả đo.

- Cho 1 hs đọc bài toán sgk

+ Gợi ý cho hs tóm tắt các thông tin từ

bài toán

+ Gợi ý cho hs tìm hiểu các kiến thức

các kỹ năng liên quan bài toán và đưa

v = ?

Trang 29

ra phương pháp giải bài toán.

- GV yêu cầu HS lên bảng trình bày bài

giải dưới sự hướng dẫn, định hướng

của Gv thông qua việc trả lời câu hỏi

của Hs trên bảng cũng như Hs ở dưới

lớp

+ Chọn chiều dương là chiều CĐ của

canô

+ Viết BT cộng vectơ?

+ Chuyển BT vectơ thành BT đại số

trong 2 trường hợp: canô đi xuôi dòng

và canô đi ngược dòng

- Gv nhận xét bài làm của hs

Giải:

Gọi v1 , 3 là vận tốc của canô (1) đ/v bờ (3)

2 , 1

v là vận tốc của canô (1) đ/v mặt nước (2) Ta có: v1,2 4,5m/s

3 , 2

v là vận tốc của nước chảy (2) đ/v bờ (3) Ta có: v2,3 1,5m/s

Áp dụng công thức cộng vận tốc, ta có:

3 , 2 2 , 1 3 ,

1 v v

Chọn chiều dương là chiều CĐ của canô

* Khi canô đi xuôi dòng từ A đến B, ta có: v1 , 2  v2 , 3 nên

3 , 2 2 , 1 3 ,

Hoạt động 4 ( phút): Gi i b i t p 4 /48 sgk ả đo ài cũ ận dụng, củng cố.

- Cho 1 hs đọc bài toán sgk

+ Gợi ý cho hs tóm tắt các thông

tin từ bài toán

+ Gợi ý cho hs tìm hiểu các kiến

thức các kỹ năng liên quan bài

toán và đưa ra phương pháp giải

Quãng đường s xuồng đi từ bờ bên này sang bờ bên kia là:

m BC

Hoạt động 5 ( 5 phút): C ng c b i gi ng ủng cố ố ài cũ ả đo.

- Yêu cầu: Nêu câu hỏi Nhận xét câu

- Trình bày các bước cơ bản để giải một bài toán

Hoạt động 6 ( 2 phút): Hướng dẫn về nhà ng d n v nh ẫn về nhà ều ài cũ.

- Về nhà làm các bài tập còn lại và xem lại các Bt trong

chương

- Yêu cầu: hs chuẩn bị bài sau

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

Tiết:14 SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Thông qua hoạt động thí nghiệm thực hành (TNTH) nhằm củng cố, khắc sâu một cách bản chất hơn về một số kiến thức đã học

Trang 30

- Thông qua việc vận dụng sẽ ôn lại nhiều kiến thức có liên quan đến mỗi phương án thí nghiệm khi xử lí các hiện tượng phụ thường gặp trong thí nghiệm.

- Biết thêm kiến thức về thí nghiệm Vật lí nói riêng và thí nghiệm khoa học nói chung như sai số, cơ sở Vật lí trong các nguyên lí hoạt động của một số dụng cụ thí nghiệm, thao tác tư duy hùng biện

2 Kỹ năng:

- Biết sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm để đo độ dài, lực, thời gian, nhiệt độ, khối lượng

- Biết cách bố trí, lắp đặt, thao tác thu số liệu của các phép đo Biết xử lí số liệu, tính sai số, phân tích số liệu, làmbáo cáo, viết kết quả hợp lí Biết nhận xét khái quát hoá, dự đoán quy luật

- Biết cách phân tích để hiểu nguyên li cơ bản của một số thiết bị thí nghiệm thô sơ và hiện đại

- Bước đầu làm quen với việc phân tích các phương án thí nghiệm, cách phán đoán và lựa chọn phương án thínghiệm tạo tiền đề cho việc hình thành khả năng sáng tạo các phương án thí nghiệm khả thi

3 Tình cảm, thái độ, tác phong:

- Biết được đặc trưng của bộ môn Vật lí là môn khoa học thực nghiệm Từ đó yêu thích bộ môn

- Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ, quen quan sát, tôn trọng thực tế khách quan, trung thựctrong học tập

- Tiếp tục quá trình hình thành và phát triển ý thức cộng đồng về hoạt động nhóm trong thí nghiệm

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động cơ

- Biên soan câu hỏi 1-3 sgk dưới dạng trắc nghiệm

- Chuẩn bị bài tập trong sgk

- Tranh vẽ các ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ

2 Học sinh:

- Ôn tập về chuyển động cơ

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( 38 phút): Sai s trong o lố đ ười gian ng.

- Yêu cầu hs đo và tính các

loại sai số của đại lượng:

chiều dài

+ Sai số tuyệt đối?

+ sai số tương đối?

- Trình bày cách đo và tínhsai số

- Trình bày cách hạn chế saisố:

+ Hạn chế sai số ngẫu nhiêntrong thao tác

1 Sai số trong đo lường.

a) Phép đo và sai số:

sgk

b) Các loại sai số thường dùng:

+ Sai số tuyệt đối:

2

min max l l

c) Phân loại sai số theo nguyên nhân:

+ Sai số hệ thống: là loại sai số có tính quy luật ổn

định

+ Sai số ngẫu nhiên: là loại sai số do các tác động

ngẫu nhiên gây nên

a ab

Trang 31

- Giới thiệu: mỗi giá trị có

được từ thực nghiệm (gọi

là giá trị thực nghiệm) đều

có sai số, ví dụ: xi  x,

yi  y…

- Biểu diễn các giá trị thực

nghiệm ntn?

- Đường biểu diễn mối liên

hệ giữa các đại lượng được

i

x

2 và 2y i.+ Đường biểu diễn mốiquan hệ giữa các đại lượng

là một đường cong trơn đi

a b

+ Ghi kết quả: số CSCN của kết quả không được

nhiều hơn số CSCN của dữ kiện kém chính xác nhất.

e) Hạn chế sai số:

sgk

2 Biểu diễn sai số trong đồ thị:

+ Mỗi giá trị được biểu diễn bằng một điểm nằm giữamột ô chữ nhật có cạnh là 2x i và 2y i

+ Đường biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng là

một đường cong trơn đi qua gần nhất các điểm thực

nghiệm

Hoạt động 2 ( phút): Tìm hi u h ểm tra bài cũ ệm đơng trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận n v o l ị vận đ ười gian ng qu c t SI ố ết lập phương trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận

- Yêu cầu hs xem sgk

+ Hệ SI có 7 đơn vị cơ bản và nhiều đơn

vị dẫn xuất 7 đơn vị cơ bản là:

- Độ dài: mét (m).

- Cường độ dòng điện: ampe (A).

- Thời gian: giây (s).

- Cường độ sáng: canđela (cd).

- Khối lượng: kilôgam (kg).

- Lượng chất: mol (mol).

x O

y

A

Trang 32

điện (A), Thời gian (s), Cường

độ sáng (cd), Khối lượng (kg), Lượng chất (mol), Nhiệt độ(K).

- Nhiệt độ: kenvin (K).

Hoạt động 3 ( 5 phút): Tìm hi u m t s d ng c o ểm tra bài cũ ộng thẳng đều ố ụng, củng cố ụng, củng cố đ đơng trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận n gi n ả đo.

- Giới thiệu hs một số dụng cụ đo (thước dài, đồng hồ bấm

giây, nhiệt kế, bộ rung đo thời gian…) Sơ bộ về cấu tạo,

nguyên lí hoạt động, cách đo và một số chú ý trong quá trình sử

dụng Làm thử, đo mẫu

- Tổ chức hoạt động nhóm Yêu cầu các nhóm lần lượt làm

quen với các dụng cụ đo và đo thử

- Quan sát các nhóm làm việc

- Nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm

- Quan sát gv hướng dẫn

- Hoạt động nhóm, tìm hiểu một số dụng cụ đo

- Đo thử một số đại lượng

Hoạt động 4 ( 2 phút): V n d ng, c ng c ận dụng, củng cố ụng, củng cố ủng cố ố.

- Yêu cầu: hs kể tên một số dụng đo trong thực tế

- Nhận xét câu trả lời của các nhóm

- Nêu câu hỏi trắc nghiệm về nội dung bài

- Yêu cầu hs ghi tóm tắt các kiến thứ trọng tâm của bài

- Kể tên một số dụng đo trong đời sống thực tế

- Trình bày câu trả lời

- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: sai số, các loại sai số

Hoạt động 5 ( 1 phút): H ướng dẫn về nhà ng d n v nh ẫn về nhà ều ài cũ.

- Về nhà làm BT sgk và BT 1.43, 1.44 SBTVL 10 Nâng

cao

-Yêu cầu: hs chuẩn bị bài sau

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau

Trang 33

Tiết 15, 16 THỰC HÀNH

XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về chuyển động dưới tác dụng của trọng trường

- Biết nguyên lí hoạt động của hai dụng cụ đo thời gian

2 Kỹ năng:

- Biết cách dùng bộ cần rung và ống nhỏ giọt đếm thời gian

- Nâng cao kĩ năng làm thí nghiệm, phân tích số liệu, vẽ đồ thị và lập báo cáo thí nghiệm đúng thời hạn

- Rèn luyện năng lực tư duy thực nghiệm; biết phân tích ưu nhược điểm của các phương án lựa chọn; khả năng làmviệc theo nhóm

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm theo sgk, phòng thí nghiệm, bàn ghế và các phụ kiện

- Tiến hành làm 2 phương án trước khi lên lớp, dự định một số số liệu cần thiết

- Chuẩn bị một số kiến thức để giải đáp thắc mắc của hs

2 Học sinh:

- Đọc trước sgk, tìm hiểu cơ sở lí thuyết của 2 phương án thí nghiệm, chuẩn bị các thắc mắc

- Chuẩn bị tìm kiếm một số dụng cụ đơn giản theo yêu cầu của gv

- Chuẩn bị giấy để viết báo cáo thí nghiệm theo mẫu

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ho t ạng đồ thị phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều động thẳng đều ng 1 ( 45 phút): C s lí thuy t v xây d ng ph ơng trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận ở lí thuyết và xây dựng phương án tiến hành thí ết lập phương trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận ài cũ ự do ương trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận ng án ti n h nh thí ết lập phương trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận ài cũ nghi m ệm.

- Giới thiệu tất cả các dụng cụ đã có theo yêu cầu và đã

được chẩn bị trước, giới thiệu sơ lược về hoạt động và

cách sử dụng các dụng cụ đó

- Nêu yêu cầu của bài thực hành

+ Xác định giá trị của gia tốc rơi tự do bằng thực nghiệm

+ Biết cách dùng bộ rung và đồng hồ đo thời gian hiện số

để đo khoảng thời gian nhỏ, qua đó củng cố các thao tác

cơ bản về thí nghiệm và xử lí kết quả bằng tính toán và

đồ thị

+ Củng cố kiến thức về sự rơi tự do

- Nêu câu hỏi: Bằng một số dụng cụ đã cho và các kiến

thức đã học hãy đưa ra phương án tiến hành thí nghiệm

đáp ứng yêu cầu của bài thực hành

- Gợi ý dẫn dắt hs dùng các phương án khả thi

- Nêu kết luận về các phương án khả thi

- Nghe gv giới thiệu về các dụng cụ đo, ghi chépnhững điều cần thiết

Các CT trong sự rơi tự do không vận tốc đầu:

- Nhớ lại hoạt động của đồng hồ cần rung và đồng hồhiển thị số

- Ghi nhớ yêu cầu của bài thực hành

- Trình bày các ý tưởng cá nhân

Hoạt động 2 ( 40 phút): Ti n h nh l m b i th c h nh ết lập phương trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận ài cũ ài cũ ài cũ ự do ài cũ.

+ Tiến hành đo: Thả cho quả nặng rơi tự do, Băng giấy chuyển động Trênbăng giấy thu được quãng đường đi sau những khoảng thời gian 0,02s Lặp lạithí nghiệm vài lần với các vật nặng khác nhau, lấy một số kết quả ghi rõ nét + Ghi kết quả thí nghiệm: Thu thập các băng giấy, dùng thước đo cáckhoảng cách giữa các chấm trên băng giấy

- Xử lí kết quả tạm thời: Tính gia tốc rơi tự do theo công thức sgk

- Làm thí nghiệm xong, thu dọn dụng cụ thí nghiệm

Trang 34

- Kiểm tra toàn bộ dụng cụ thí

+ Điều chỉnh chân giá đỡ, quan sát dây rọi

+ Đặt vật nặng bằng kim loại vào nam châm điện

+ Nhấn nút rơle cho cần rơi Đọc kết quả trên đồng hồ hiển thị số, ghi số liệu.+ Lặp lại thí nghiệm vài lần với các khoảng cách NQ khác nhau

+ Xử lí số liệu và tính gia tốc rơi tự do

Điền số liệu thu nhận được vào bảng:

- Làm thí nghiệm xong, thu dọn dụng cụ thí nghiệm

Hoạt động 3 ( 3 phút): V n d ng, c ng c ận dụng, củng cố ụng, củng cố ủng cố ố.

- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1, 2 trang 56 sgk

- Nhận xét câu trả lời của hs

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời của bạn

Hoạt động 4 ( 2 phút): Hướng dẫn về nhà ng d n v nh ẫn về nhà ều ài cũ.

- Yêu cầu hs về nhà viết báo cáo thí nghiệm, thông báo thời hạn nộp báo

cáo

Nội dung báo cáo:

+ Mục đích của thí nghiệm

+ Cơ sở lí thuyết của 2 phương án

+ Thực hiện 1 phương án đã chọn, lí do chọn phương án, nêu các thao tác

chính đã làm

+ Bảng số liệu của các lần làm thí nghiệm

+ Kết quả: tìm giá trị gần đúng và sai số, nhận xét về các giá trị thu được,

nhận xét về các đồ thị thu được

+ Nhận xét về phép đo

+ Trả lời 2 câu hỏi cuối bài (trang 56)

- Yêu cầu: hs chuẩn bị bài sau

- Ghi kết quả thí nghiệm, ghi nhớyêu cầu của gv

- Những sự chuẩn bị cho bài sau

Trang 35

Tiết 17 BÀI TẬP

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Viết được PT vận tốc, PT tọa độ của vật CĐTĐ và CĐTBĐĐ

- Viết được công thức tính vận tốc dài, vận tốc góc, gia tốc, chu kì, tần số trong CĐ tròn đều và công thức cộng vận tốc

- Vận dụng các công thức trong chương để giải được các bài tập có liên quan

- Nhớ và phát biểu lại được các khái niệm và kết luận ở trong chương

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy logic

- Biết cách trình bày kết quả giải bài tập

- Xem lại kiến thức trong chương

- Các phép toán về giải PT bậc 2, dạng đồ thị của hàm số, CT cộng vectơ…

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 (40 phút): Hs tr l i các câu h i tr c nghi m khách quan v các ki n th cả đo ời gian ỏi trắc nghiệm khách quan về các kiến thức ắp đặt, bố trí thí nghiệm ệm ều ết lập phương trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận ức thời trong trong ch ương trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận ng.

- Lần lượt đặt câu hỏi cho hs thông qua hệ thống máy chiếu

Chú ý: nếu nhiều câu hỏi cùng ở trên một tờ giấy thì nên che các câu đã

hoặc chưa trình bày, tránh gây sự chú ý, mất tập trung vào câu hỏi chính

của HS

- Khi HS trả lời phương án lựa chọn, yêu cầu HS đó hoặc HS ở dưới lớp

giải thích vì sao lại lựa chọn câu đó và tại sao các câu kia lại sai

- Thông báo đáp án đúng và nhận xét các câu trả lời của HS

- Trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời của bạn

Nội dung các câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1: Ghép nội dung của 2 cột để trở thành một câu đúng.

1 Vectơ vận tốc v không đổi là đặc

trưng của

a Công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.

2 Vectơ gia tốc a không đổi là đặc

 là d Công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc của chuyển động trònđều.

5 v = v0 + at là đ Công thức tính gia tốc hướng tâm theo vận tốc góc trong chuyển động

9 v = R là i Là công thức tính vận tốc của vật 1 đối với vật 3 theo vận tốc của vật 1

đối với vật 2 và vận tốc của vật 2 đối với vật 3

 là l Chuyển động thẳng biến đổi đều.

12 v13 v12 v23 m Công thức tính gia tốc theo vận tốc và đường đi.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?

Trang 36

a Độ dời là quãng đường vật đi được.

b Độ dời bằng quãng đường khi vật CĐ thẳng

c Trong CĐ thẳng, tốc độ trung bình bằng độ lớn của vận tốc trung bình

d Tốc độ trung bình của một CĐ thẳng bất kì bao giờ cũng dương

Câu 3: Trong truờng hợp nào vật CĐTNDĐ?

a Gia tốc a > 0 c có a > 0 và v < 0

b Có vectơ vận tốc cùng chiều dương d có a < 0 và v <0

Câu 4: Một vật CĐ thẳng đều có đồ thị cho trên hình vẽ Giai đoạn nào vật có vận tốc âm?

c a1 = a2 d không biết độ cao nên không thể so sánh được

Câu 6: Khi đồng hồ quay đều thì mọi điểm trên kim có cùng:

a vận tốc góc b vận tốc dài

Câu 7: Đại lượng nào sau đây có độ lớn không đổi khi vật chuyển động tròn đều?

a Vận tốc góc b Vectơ vận tốctức thời

c Vectơ gia tốc hướng tâm d Cả 3 câu đều đúng

Câu 8: Khi đứng ở Trái Đất, câu nói nào sau đây là đúng?

a Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất

b Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất

c Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời

d Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất

Câu 9: Khi khảo sát đồng thời CĐ của cùng một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo, vận tốc và gia tốc

của vật đó là:

a Quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều khác nhau

b Quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều giống nhau

c Quỹ đạo khác nhau, còn vận tốc và gia tốc giống nhau

d Quỹ đạo giống nhau, còn vận tốc và gia tốc khác nhau

Hoạt động 2: Hs gi i các BT nh d a trên các câu h i tr c nghi m ả đo ỏi trắc nghiệm khách quan về các kiến thức ự do ỏi trắc nghiệm khách quan về các kiến thức ắp đặt, bố trí thí nghiệm ệm.

- Lần lượt đặt câu hỏi cho hs thông qua hệ thống máy chiếu

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm gồm 4 HS ngồi 2 bàn kề

nhau, viết lời giải giải thích cho phương án lựa chọn của

mình trên giấy trong (để lên trình bày cho cả lớp trên máy

chiếu)

- Thông báo đáp án đúng và nhận xét các câu trả lời của HS

(Gv có thể trình bày lời giải lên bảng đen)

- Thảo luận nhóm để đưa ra phương án lựa chọn,cũng như lời giải thích cho đáp án đó

- Theo dõi phần trình bày của bạn trên màn hình

- Nhận xét câu trả lời của bạn

Nội dung các câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1: Một người bắt đầu đi từ A đến B (AB = 50 km) trong 1 giờ Nghỉ tại B 1 giờ và đi trở về A trong 30 phút.

1 Tốc độ trung bình của người đó trong suốt đường đi và về là:

2 Vận tốc trung bình của người đó trong suốt đường đi và về là:

Câu 2: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 16 m/s sau khi vượt qua quãng đường 36m thì tăng tốc đến vận tốc 20 m/

s Gia tốc của ôtô có độ lớn là:

B

D C

A

Trang 37

C3.3 Gia tốc của chúng là:

a a1 = 2a2 b a2 = 2a1 c a1 = 4a2 d a2 = 4a1

Câu 4: Một chất điểm CĐ đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 0,4m Biết rằng vận tốc góc của nó là 5 vòng/giây Hãy

xác định vận tốc góc và gia tốc hướng tâm của nó?

(Lấy 2

 = 10)

a  = 5 rad/s, aht = 10 m/s2 b  = 5 rad/s, aht = 390 m/s2

c  = 10 rad/s, aht = 400 m/s2 d  = 10 rad/s, aht = 64 m/s2

Câu 5: Người ta thả một vật rơi tự do từ đỉnh tháp cao Sau đó 1s và thấp hơn chỗ thả trước 15m, ta thả tiếp vật thứ 2.

Lấy g = 10 m/s2 Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian tại vị trí và thời điểm vật bắt đầu thả vật thứ nhất, chiều dương hướng xuống.

C6.4 Khi đi từ bờ này sang bờ bên kia theo phuơng vuông góc với bờ (điểm dự định đến) nhưng do nước chảy nên khi

sang bờ bên kia, thuyền bị trôi về phía cuối dòng Khoảng cách từ điểm dự định đến và điểm thuyền đến trong thực tếlà:

C6.5 Muốn đến được điểm dự định đối diện điểm xuất phát bên kia bờ thì thuyền phải đi theo hướng chếch lên thượng

nguồn, vận tốc của thuyền đối với bờ trong trường hợp này bằng bao nhiêu?

C6.6 Trong 2 trường hợp (đi theo phương vuông góc với bờ và đi chếch lên thượng nguồn), trường hợp nào đi đến

điểm dự kiến nhanh nhất?

a Đi vuông góc với bờ

b Đi chếch lên thượng nguồn

c Cả 2 trường hợp thời gian là như nhau

Hoạt động 3: Hs trình b y l i gi i c a mình cho m t b i t p c th trài cũ ời gian ả đo ủng cố ộng thẳng đều ài cũ ận dụng, củng cố ụng, củng cố ểm tra bài cũ ướng dẫn về nhà ớng dẫn về nhà c l p.

- Lần lượt đưa đề bài tập cho hs thông qua hệ thống máy

chiếu

- Yêu cầu HS tự mình giải bài trên giấy trong (để lên trình

bày cho cả lớp trên máy chiếu)

- Thông báo đáp án đúng và nhận xét các câu trả lời của HS

(Gv có thể trình bày lời giải lên bảng đen)

- Đọc đề, phân tích đề và ghi lời giải lên giấytrong

- Theo dõi phần trình bày của bạn trên màn hình

- Nhận xét câu trả lời của bạn

Bài tập 1: Một ca nô xuôi dòng từ A đến B hết 15 phút Nếu canô đi ngược dòng nước từ B về A hết 30 phút Hỏi nếu

canô tắt máy trôi theo dòng từ A đến B mất bao nhiêu thời gian? Xem vận tốc của canô đối với dòng nước và vận tốc

của dòng nước đối với bờ sông là không đổi (ĐS: t = 60 phút)

Bài tập 2: Sau 2s kể từ lúc giọt nước thứ 2 bắt đầu rơi, khoảng cách giữa hai giọt nước là 25m Tính xem giọt thứ 2 rơi muộn hơn giọt thứ nhất bao lâu? (ĐS: (t2 – t1) = 1s)

Bài tập 3: Một sợi dây không dãn có chiều dài l = 1m, khối lượng không đáng kể, một đầu giữ cố định ở O cách mặt đất

25m, còn đầu kia buộc vào viên bi nặng Cho viên bi quay tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc góc  =

20 rad/s Khi dây nằm ngang và vật đi xuống thì dây đứt Lấy g = 10 m/s2

a Viết phương trình của tọa độ theo thời gian của viên bi sau khi dây đứt

b Tính thời gian để viên bi chạm đất và vận tốc lúc chạm đất

Trang 38

Hướng dẫn:

Lúc dây nằm ngang thì viên bi có vận tốc v0 có:

+ Hướng thẳng đứng hướng xuống

+ Độ lớn: v0 = l  = 20 m/s2

Sau khi dây đứt, vật sẽ CĐ nhanh dần đều với gia tốc g và vận tốc ban đầu là v0.

a Phương trình chuyển động:

Chọn: + Gốc tọa độ và gốc thời gian tại vị trí và thời điểm dây đứt

+ Chiều dương hướng xuống

2

1

at t v x

Hướng dẫn về nhà: xem lại lí thuyết và các bài tập trong chương chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết

Tiết 18: KIỂM TRA 1 TIẾT

I Trắc nghiệm: ( 4 điểm )

Bài 1: Trong công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều: vv0 at

C a luôn cùng dấu với v D a luôn ngược dấu với v.

Bài 2: Một chất điểm chuyển động trên trục Ox, bắt đầu chuyển động lúc t =0 có phương trình chuyển động:

):,:(810

C Chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều dương;

D Chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều âm;

Bài 3: Biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức tính gia tốc hướng tâm?

Bài 5: Hai vật có khối lượng m 1 m2 rơi tự do tại cùng một địa điểm: (Trong đó t1,t2 tương ứng là thời gian từ lúc rơitới lúc chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai Bỏ qua sức cản của không khí)

A Thời gian chạm đất t 1 t2 B Thời gian chạm đất t  1 t2

C Thời gian chạm đất t  1 t2 D Không có cơ sở để kết luận.

Bài 6: Một vật nặng rơi từ độ cao 45m xuống đất Lấy 10 2

Bài 8: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5km/h đối với dòng nước Vận tốc

chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5 km/h Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu?

A v = 8,00 km/h B v = 5,00 km/h C v 6,70 km/h D v 6,30 km/h

II Tự luận: ( 6 điểm )

Trang 39

Bài 1: Hai xe tải cùng xuất phát từ một ngã tư đường phố chạy theo hai đường cắt nhau dưới một góc vuông Xe thứnhất chạy với vận tốc 30km/h và xe thứ hai 40km/h Hỏi hai xe rời xa nhau với vận tốc tương đối bằng bao nhiêu ?Bài 2: Một sợi dây không dãn có chiều dài l = 1m, khối lượng không đáng kể, một đầu giữ cố định ở O cách mặt đất25m, còn đầu kia buộc vào viên bi nặng Cho viên bi quay tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc góc  =

20 rad/s Khi dây nằm ngang và vật đi xuống thì dây đứt Lấy g = 10 m/s2

c Viết phương trình của tọa độ theo thời gian của viên bi sau khi dây đứt

d Tính thời gian để viên bi chạm đất và vận tốc lúc chạm đất

Chương 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Tiết 19 LỰC - TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC

A. MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Biết được các khái niệm lực, hợp lực

- Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy và phân tích 1 lực thành các lực thành phần có phương xác định

2 Kỹ năng:

Biết giải các bài tập về tổng hợp và phân tích lực

B. CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Xem lại những kiến thức đã học về lực mà hs đã học từ lớp 6 và lớp 8

- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về quy tắc hình bình hành

- Tranh vẽ trên giấy to H13.3, H13.4, H13.5, H13.6 và H13.7

2 Học sinh:

- Xem lại khái niệm về lực đã được học ở lớp 6, biểu diễn lực bằng một đoạn thẳng có hướng học ở lớp 8

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Đặt vấn đề:

- Ba định luật Newton là những nguyên lí lớn, đặt nền móng cho sự phát triển của cơ học…

- Tương tác giữa các vật là hiện tượng rất thường gặp trong đời sống và kĩ thuật Có những tương tác “trực

tiếp”, nhưng cũng có những tương tác “gián tiếp”: các vật tương tác với nhau ngay cả khi chúng còn ở cách xa nhau.Hiểu rõ về tương tác, nắm chắc khái niệm lực giúp ta giải thích nhiều vấn đề, nhiều hiện tượng lí thú…

Hoạt động 1 ( 10 phút): L c v bi u di n l c.ự do ài cũ ểm tra bài cũ ễn lực ự do

- Đặt câu hỏi yêu cầu Hs nhắc lại

kiến thức về lực

+ Khái niệm về lực?

+ Biểu diễn của vectơ lực? Mối

liên hệ giữa các đặc điểm của

- Yêu cầu hs quan sát hình 13.1

và phân tích các đặc điểm của lực

tác dụng lên dây treo

- Nhận xét và đánh giá câu trả lời

- Lực là một đại lượng đặc trưngcho tác dụng của vật này lên vậtkhác, kết quả là làm thay đổi vậntốc của vật hoặc làm cho vật bịbiến dạng

- Vectơ lực biểu diễn bằng một mũi tên có:

+ Gốc của mũi tên là điểm đặtcủa lực

+ Phương và chiều của mũi tên làphương và chiều của lực

+ Độ dài của mũi tên biểu thị độ lớn của lực (theo một tỉ xích nhất định).

- Xem hình H 13.1 -Vẽ lực mà dây treo tác dụng lên quả rọi.

1 Khái niệm Lực:

* Khái niệm: là một đại lượng đặc trưng

cho tác dụng của vật này lên vật khác, kếtquả là làm thay đổi vận tốc của vật hoặclàm cho vật bị biến dạng

* Lực là một đại lượng vectơ (biểu diễn bằng một mũi tên)

- Gốc của mũi tên là điểm đặt của lực

- Phương và chiều của mũi tên là phương

và chiều của lực

- Độ dài của mũi tên biểu thị độ lớn củalực (theo một tỉ xích nhất định)

Hoạt động 2 ( 20 phút): T ng h p l c.ổi đều ợp lực ự do

- Gv tiến hành thí nghiệm như

H13.3, H13.4 sgk và treo H13.3

và 13.4 lên bảng (chú ý cho HS

- Theo dõi Gv làm thí nghiệm,sau đó quan sát H13.2, H13.4 vàtrả lời câu hỏi C1 sgk

2 Tổng hợp lực:

KN: Tổng hợp lực là thay thế nhiều lực

tác dụng đồng thời vào một vật bằng một

Trang 40

khái niệm về các lực đồng quy)

dung của quy tắc hình bình hành

và quy tắc đa giác

- Nêu nội dung của Qt đa giác?

- GV vẽ một số vectơ lực bất kì

trên bảng, yêu cầu HS lên bảng

xác định hợp lực?

- TL: có thể thay thế 2 lực bằng 1lực: FF1F2

- Thảo luận để tìm ra PP tìm ravectơ lực tổng hợp, từ đó suy raquy tắc tổng hợp lực

- Xem sgk và đưa ra khái niệmtổng hợp lực

- Ghi nhận quy tắc tổng hợp lực

- Hoạt động nhóm kiểm nghiệmquy tắc

- Làm thí nghiệm về tổng hợplực

- Qt đa giác: Từ điểm ngọn củavectơ F1, vẽ nối tiếp vectơ

2

'

F

- Lên bảng xác định lực tổng hợptheo đề bài ra của GV

lực có tác dụng giống hệt như lực tácdụng của toàn bộ những lực ấy (lực thaythế gọi là hợp lực)

a thí nghiệm: sgk

Các lực đồng quy là các lực có giá cắtnhau tại một điểm

b Quy tắc tổng hợp lực:

* QT hình bình hành: sgk

* QT đa giác: sgk

Hoạt động 3 ( 10 phút): Phân tích l c.ự do

những biểu hiện tác dụng của một

lực theo 2 phương nào thì mới có

thể phân tích lực theo 2 phương

+ Phân tích lực là việc làm ngượclại với tổng hợp lực

+ Phân tích 1 lực thành 2 lựcthành phần đồng quy phải tuântheo quy tắc hình bình hành

+ Lấy ví dụ thực tiễn về phân tíchlực (bửa củi, treo áo quần…)

3 Phân tích lực:

KN: Phân tích lực là thay thế một lực

bằng 2 hay nhiều lực tác dụng đồng thời

và gây hiệu quả giống hệt như lực ấy

- Các lực thay thế này gọi là các lực thànhphần

- Phân tích 1 lực thành 2 lực thành phầnđồng quy phải tuân theo quy tắc hình bìnhhành

Hoạt động 4 ( 3 phút): V n d ng, c ng c ận dụng, củng cố ụng, củng cố ủng cố ố.

- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1, 2 sgk

- Yêu cầu Hs thảo luận để trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1

sgk

- Nhận xét câu trả lời của hs

- Yêu cầu 5 hs giải bài tập 2 sgk trên bảng (1 HS 1

trường hợp)

- Nhận xét câu trả lời và bài giải trên bảng của hs

- Trả lời câu hỏi 1, 2 sgk

- Thảo luận để trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1 sgk

- 5 HS trình bày bài giải trên bảng, HS dưới lớp quansát bài làm của bạn để có nhận xét

- Ghi nhận kiến thức cơ bản: Khái niệm về lực, tổnghợp, phân tích lực, quy tắc tổng hợp và phân tích lực

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
o ạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng (Trang 3)
Hoạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
o ạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng (Trang 6)
6. Đồ thị: - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
6. Đồ thị: (Trang 6)
Hoạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
o ạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng (Trang 7)
Hoạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
o ạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng (Trang 8)
Bảng 1 trang 19 SGK. - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
Bảng 1 trang 19 SGK (Trang 8)
Hoạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
o ạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng (Trang 10)
B.CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
1. Giỏo viờn (Trang 11)
Đồ thị x = x 0  + - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
th ị x = x 0 + (Trang 12)
-2 HS lờn bảng cựng giải BT 4, trang 24 SGK. - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
2 HS lờn bảng cựng giải BT 4, trang 24 SGK (Trang 13)
Hoạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
o ạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng (Trang 14)
- Lờn bảng đồ thị gia tốc và đồ thị tọa độ. - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
n bảng đồ thị gia tốc và đồ thị tọa độ (Trang 15)
Đồ thị gia tốc: - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
th ị gia tốc: (Trang 15)
-Yờu cầu 1 hs lờn bảng vẽ dạng đồ thị. - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
u cầu 1 hs lờn bảng vẽ dạng đồ thị (Trang 18)
Đồ thị đi qua các điểm : - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
th ị đi qua các điểm : (Trang 19)
HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
i dung ghi bảng (Trang 20)
Hoạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
o ạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng (Trang 21)
Hoạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
o ạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng (Trang 22)
Hoạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
o ạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng (Trang 23)
Nội dung ghi bảng - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
i dung ghi bảng (Trang 24)
Hoạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
o ạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng (Trang 25)
Hoạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
o ạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng (Trang 27)
Hoạt độngcủa GV và HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
o ạt độngcủa GV và HS Nội dung ghi bảng (Trang 29)
Hoạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
o ạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng (Trang 31)
+ Bảng số liệu của cỏc lần làm thớ nghiệm. - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
Bảng s ố liệu của cỏc lần làm thớ nghiệm (Trang 34)
- Lờn bảng xỏc định lực tổng hợp theo đề bài ra của GV. - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
n bảng xỏc định lực tổng hợp theo đề bài ra của GV (Trang 40)
-Yờu cầu 1 HS lờn bảng ỏp dụng phần CĐ của vật bị nộm xiờn để giải bài toỏn. - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
u cầu 1 HS lờn bảng ỏp dụng phần CĐ của vật bị nộm xiờn để giải bài toỏn (Trang 49)
-Yờu cầu một HS lờn bảng vẽ hỡnh. - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
u cầu một HS lờn bảng vẽ hỡnh (Trang 80)
Hoạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
o ạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng (Trang 93)
- Giới thiệu bảng một số giỏ trị động năng cho HS. Yờu cầu HS nhận xột về động năng của cỏc vật? - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
i ới thiệu bảng một số giỏ trị động năng cho HS. Yờu cầu HS nhận xột về động năng của cỏc vật? (Trang 97)
Hoạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
o ạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng (Trang 101)
B.CHUẨN BỊ - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
B.CHUẨN BỊ (Trang 101)
Hoạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
o ạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng (Trang 109)
Hoạt động 3: Hình thành mô hình khí lý tưởng, khái niệm nhiệt độ tuyệt đối. - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
o ạt động 3: Hình thành mô hình khí lý tưởng, khái niệm nhiệt độ tuyệt đối (Trang 124)
-Quan sỏt bảng liệt kờ hệ số nở dài của một số chất. - Trỡnh bày nhận xột về bảng trờn. - Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm
uan sỏt bảng liệt kờ hệ số nở dài của một số chất. - Trỡnh bày nhận xột về bảng trờn (Trang 134)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w