MỤC LỤC
- Thiết lập được phương trình chuyển động từ công thức vận tốc bằng phép tính đại số và nhờ đồ thị vận tốc. - Biết áp dụng các công thức toạ độ, vận tốc để giải các bài toán chuyển động của một chất điểm, của 2 chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều.
- Biết được phương trình chuyển động là công thức biểu diễn toạ độ của một chất điểm theo thời gian. - Vẽ được đồ thị CĐTBĐĐ và biết đồ thị của nó là một phần của đường parabol.
- Viết được các công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc.
Hoạt động 3 ( 15 phút): Vẽ dạng đồ thị phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Yêu cầu hs vẽ đồ thị của. + Vẽ hệ trục tọa độ xot với trục hoành là ot và trục tung là ox. - Nhận xét: đồ thị là một phần của parabol. Đường biểu diễn cú phần lừm hướng về phía dương của trục ox khi a > 0, có phần lừm hướng về phớa õm của trục ox khi a < 0. b) Đồ thị tọa độ của chuyển động thẳng biến đổi đều. - Biết được rằng gia tốc rơi tự do phụ thuộc vị trí địa lý và độ cao, khi một vật rơi ở gần mặt đất và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì nó luôn có một gia tốc bằng gia tốc rơi tự do.
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung đã chuẩn bị. - Ghi nhận: các bước giải, cách khảo sát một chuyển động thẳng biến đổi đều.
Hay vị trí (quỹ đạo) và vận tốc của một vật có tính tương đối. Công thức cộng vận tốc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng. - Cho hs thảo luận, yêu cầu trình bày kết quả. + Yêu cầu HS lấy vài ví dụ khác về một quá trình CĐ trong đó có vận tốc tương đối, vận tốc tuyệt đối và vận tốc kéo theo. + Yêu cầu HS lên bảng vẽ các vectơ độ dời, từ đó đưa ra công thức liên hệ giữa các vectơ độ dời. + Nhận xét về BT thu được cuối cùng?. + Hệ quy chiếu đứng yên, hệ quy chiếu chuyển động. + Vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo. + Xác định độ dời, vận tốc đ/v các HQC khác nhau. 2.Ví dụ về chuyển động của người đi trên bè. HQC gắn với bờ sông là HQC đứng yên. HQC gắn với bè là HQC chuyển động. Vận tốc của người đ/v HQC đứng yên gọi là vận tốc tuyệt đối. Vận tốc của người đ/v HQC chuyển động gọi là vận tốc tương đối. Vận tốc của người đ/v HQC đứng yên gọi là vận tốc kéo theo. a)Trường hợp người đi dọc từ cuối về phía đầu bè:. A là độ dời của người đ/v bè: độ dời tương đối. Từ hình vẽ ta có:. b)T/hợp người đi ngang trên bè từ mạng này sang. Muốn đến được điểm dự định đối diện điểm xuất phát bên kia bờ thì thuyền phải đi theo hướng chếch lên thượng nguồn, vận tốc của thuyền đối với bờ trong trường hợp này bằng bao nhiêu?.
Cho viên bi quay tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc góc ω =. Viết phương trình của tọa độ theo thời gian của viên bi sau khi dây đứt.
* Chú ý: Chỉ khi biết chắc chắn những biểu hiện tác dụng của một lực theo 2 phương nào thì mới có thể phân tích lực theo 2 phương ấy. Khi không chịu tác dụng của lực nào hoặc khi chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 (các lực cân bằng), một vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Vận dụng được định luật 2 Niutơn và nguyên lí độc lập của tác dụng để giải các bài tập đơn giản.
Hoạt động 4 (10 phút): Tìm hiểu về điều kiện cân bằng của một chất điểm. Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng. - Yêu cầu hs viết biểu thức của định luật II Niutơn trong trường hợp gia tốc bằng 0. - Hướng dẫn gợi ý hs đưa ra điều kiện cân bằng của một chất điểm. -Yêu cầu hs quan sát bức tranh, nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. - Mối quan hệ giữa khối lượng và trọng lượng của một vật?. - Nhận xét câu trả lời của hs. Chú ý cách nói: trọng lực tác dụng lên vật và trọng lượng của vật. - Viết BT của định luật II Niutơn trong trường hợp gia tốc bằng 0:. - Điều kiện cân bằng của một chất điểm: hợp lực F. tác dụng lên vật bằng 0. - Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi về điều kiện cân bằng của quả bóng bay. - Đọc sgk và trả lời câu hỏi mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng. Điều kiện cân bằng của một chất điểm:. - Trạng thái cân bằng: là trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều. là hợp lực). (Giải thích ý nghĩa của dấu – trong BT của ĐL). - Nhận xét câu trả lời. * Vì các vòng lò xo giống hệt nhau nên khi lò xo bị kéo với một. - Tiến hành thí nghiệm. - Trình bày kết quả thí nghiệm. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. Một vài trường hợp thường gặp:. Lực đàn hồi của lò xo:. Với: l0 là chiều dài tự nhiên của vật. l là chiều của vật sau khi bị biến dạng. của lò xo tác dụng vào vật có:. - Điểm đặt: là điểm mà đầu lò xo tiếp xúc với vật đó. - Phương: trùng với phương của trục lò xo. - Chiều: ngược với chiều biến dạng của lò xo. dưới tdụng của F).
Hoạt động 2 ( 15 phút):Khảo sát điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực.Trọng tâm của vật rắn. - Cho HS tìm hiểu các khái niệm: vật rắn, giá của lực - Làm thí nghiệm, yêu cầu. HS quan sát thí nghiệm. - Nêu các câu hỏi. - Nhận xét các câu trả lời. - Giúp HS rút ra kết luận : điều kiện cân bằng của vật rắn, hai lực trực đối. - Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm. Nêu câu hỏi. - Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm trọng tâm. Cách xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng. - Cho HS đọc sách, hướng dẫn rút ra kết luận. - Nêu điều kiện cân bằng của hệ lực tác dụng lên chất điểm?. - Biểu diễn lực cân bằng trên hình vẽ?. - Tìm hiểu khái niệm vật rắn, giá của lực?. - Vật chịu tác dụng của những lực nào? So sánh giá, phương, chiều, độ lớn?. - Vẽ hình minh họa. - Nêu điều kiện cân bằng?. - Tìm hiểu khái niệm hai lực trực đối. - Phân biệt với hai lực cân bằng. - Quan sát thí nghiệm H 26.3, nhận xét về tác dụng của lực lên vật rắnkhi trượt vectơ lực trên giá của lực?. trọng tâm của vật là gì?. - Vật rắn là vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kì của vật không đổi. - Giá của lực: đường thẳng mang vectơ lực. Khảo sát thực nghiệm cân bằng:. - Hai sợi dây móc vào A và C nằm trên cùng một đường thẳng. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực:. Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải trực đối. -Hai lực trực đối là hai lực cùng giá, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. - Hai lực cân bằng: là hai lực trực đối cùng tác dụng vào một vật. - Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó. - Vectơ trượt: vectơ biểu diễn lực tác dụng lên một vật rắn. Trọng tâm của vật rắn:. Trọng tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây:. Khi vật cân bằng, lực căng T của sợi dây và trọng lực P của vật rắn là hai lực trực đối. a) Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G của vật. b) Độ lớn của lực căng dây T bằng độ lớn của trọng lực P (trọng lượng). Hoạt động 4 ( 10 phút): Tìm hiểu cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang.Các dạng cân bằng. - Cho HS đọc sách, nêu câu hỏi, hướng dẫn HS giải thích. - điểm đặt của N trên mặt phẳng ngang. - Cho HS đọc sách để rút ra điều kiện. - Cho HS thảo luận, trình bày các dạng cân bằng. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Yêu cầu:HS trình bày đáp án. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. chuẩn bị bài sau. Trả lời câu hỏi tại sao quyển sách nằm yên?. - Ghi nhận kiến thức: điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực, cách xác định trọng tâm, nhận biết các dạng cân bằng. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. Xác định trọng tâm của vật rắn:. a) Đối với vật rắn phẳng mỏng:. Dùng dây dọi để đánh dấu đường thẳng đứng AA’, BB’ trên vật. Vậy G là giao điểm của 2 đường thẳng này. b) Đối với vật rắn phẳng đồng tính:. - Trọng tâm trùng với tâm đối xứng. - Trọng tâm nằm trên trục đối xứng. Vị trí trọng tâm phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật, có thể nằm trong hay ngoài vật. Cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang:. Đặt vật rắn trên giá đỡ nằm ngang thì trọng lực P ép vật vào giá đỡ, vật tác dụng lên giá đỡ một lực, giá đỡ tác dụng phản lực N lên vật. Khi vật cân bằng:. Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các điểm tiếp xúc. Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế: Đường thẳng đứng qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế. Các dạng cân bằng:. a) Cân bằng bền: vật tự trở về vị trí cân bằng khi ta làm nó lệch khỏi vị trí cân bằng. b) Cân bằng không bền: vật không tự trở về vị trí cân bằng khi ta làm nó lệch khỏi vị trí cân bằng.
* Các định luật Niu tơn chỉ đúng cho các vật vi mô có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều so với vận tốc ánh sáng. - CĐ của một vật trên mặt đất hoặc trong nước nhờ các phản lực của mặt đất hoặc của nước có phải là CĐ bằng phản lực mà ta đang nói tới không?.
- Biết được khái niệm chung về thế năng trong cơ học: là dạng năng lượng của một vật chỉ phụ thuộc vị trí tương đối giữa vật với trái đất, hoặc phụ thuộc độ biến dạng của vật so với trạng thái chưa biến dạng ban đầu. - Thế năng được xác định sai kém một hằng số tùy theo việc chọn mốc thế năng, nhưng công do trọng lực thực hiện khi vật di chuyển từ vị trí 1 đến vị trí 2 bất kì trong trọng trường có giá trị hoàn toàn xác định - Nhận xét về mối liên hệ giữa thế năng trọng trường và thế năng hấp dẫn.
- Để giải bài toán về va chạm đàn hồi và bài toán về va chạm không đàn hồi, trong mỗi trường hợp, ta được phép sử dụng những ĐL nào?. - Bài toán va chạm không đàn hồi (va chạm xuyên tâm): vận dụng ĐLBT động lượng và phải tính độ giảm thế năng toàn phần sau va chạm.
- Nắm được các công thức liên hệ giữa vận tốc và tiết diện trong một ống dòng, công thức định luật Bec- nu-li, ý nghĩa của các đại lượng trong công thức như áp suất tĩnh, áp suất động (chưa cần chứng minh). Hoạt động 3( 15 phút): Tìm hiểu hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng. Lưu lượng chất lỏng. Định luật Bec-nu-li cho ống dòng nằm ngang. Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung - Xem hình 42.3, trình bày. Phát biểu định luật. Phân biệt áp suất động, áp suất tĩnh, áp suất toàn phần?. - Yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK, xem hình vẽ. - Cho học sinh trả lời, xem SGK. Hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng. Lưu lượng chất lỏng. Trong một ống dòng, tốc độ của chất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diện của ống. c) Lưu lượng của chất lỏng.
- Biết tổng hợp kiến thức của định luật Boyle-Mariotte và định luật Charles để tìm ra sự phụ thuộc lẫn nhau của ba đại lượng nhiệt độ, áp suất, thể tích của một lượng khí nhất định. Bài tập 2 (vận dụng định luật Bec-nu-li). Gọi HS tóm tắt và giải bài toán. - Ta biết máu từ tim ra sẽ chảy vào trong các mao mạch nên. Gọi HS tóm tắt và giải bài toán. Trong ống dòng, tốc độ chất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diện ống nên tại nơi có tiết diện S2, tốc độ nước sẽ là. Theo định luật Bec-nu-li, áp suất toàn phần của chất lỏng tại một điểm bất kỳ là một hằng số nên. - Sau khi làm bài tập của các tiết trong chơng, học sinh có kĩ năng giải bài tập về chất khí, biết vận dụng các định luật thích hợp từ đơn giản đến phức tạp, biết dùng đúng đơn vị trong các phơng trình, biết vẽ. - Vận dụng các định luật, phơng trình về chất khí giải bài tập. - Xác định đơn vị các dại lợng trong bài. - Một số bài tập và phơng pháp giải. - Ôn lại các định luật và các phơng trình về chất khí. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp:. Nội dung bài dạy:. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV. Bài tập vận dụng. a) Khối lợng khí còn lại trong bình.
Tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt chẽ với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình học trong không gian xác định gọi là mạng tinh thể. - Mỗi hạt cấu tạo nên tinh thể không đứng yên mà luôn dao động quanh một vị trí cân bằng xác định trong mạng tinh thể.
- Hãy phân tích tính dị hướng ở than chì. - Đọc phần giải thích trong SGK và phân tích lại. - Trái với tính di hướng là tính đẳng hướng. - Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng. - Vật rắn đa tinh thể và vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng. © Có phải vật có tính đàn hồi vĩnh viễn không?. Giới hạn trong trong đó vật rắn còn giữ được tính đàn hồi của nó. ĐỊNH LUẬT HOOKE. Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS Nội dung chính của bài - Làm thí nghiệm với sợi dây. đàn hồi với trường hợp kéo dãn và nén sợi dây. - Làm thí nghiệm với hai dây đàn hồi có tiết diện khác nhau. - Giới thiệu đại lượng ứng suất kéo hoặc nén. © Làm cách nào để một vật bị biến dạng đàn hồi có thể lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu?. © Lực đàn hồi xuất hiện khi nào?. - Nhận xét hình dạng và kích thước của dây bị biến dạng. - tự tìm ra định nghĩa thế nào là biến dạng kéo, nén?. - tự tìm VD và phân tích. - Nhận xét sự thay đổi chiều dài của 2 dây. + Dây có tiết diện lớn thì chiều dài thay đổi ít hơn. ⇒ Độ dài thêm hay ngắn lại phụ thuộc vào tiết diện của vật. - Nhờ vào lực đàn hồi. - Khi vật bị biến dạng. - bằng độ lớn lực tác dụng vào vật. Biến dạng kéo và biến dạng nén. Định luật Hooke. a) Biến dạng kéo – biến dạng nén Nếu dưới tác dụng của ngoại lực. Hiện tượng nở vì nhiệt trong kỹ thuật Trong kỹ thuật người ta vừa ứng dụng nhưng lại vừa phải đề phòng tác hại của sự nở vì nhiệt.
- Rút ra kết quả tương tự. định luật của sự nở dài, nên thể tích của vật cũng tăng lên. Đó là sự nở thể tích hay nở khối. Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS Nội dung chính của bài - Hướng dẫn HS đọc những. ứng dụng và đề phòng hiện tượng nở vì nhiệt trong kỹ thuật. Hiện tượng nở vì nhiệt trong kỹ thuật Trong kỹ thuật người ta vừa ứng dụng nhưng lại vừa phải đề phòng tác hại của sự nở vì nhiệt. Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS Nội dung chính của bài - Hướng dẫn và quan sát HS. làm thí nghiệm. - Nhận xét kết quả. - Nhận xét câu trả lời và nhấn mạnh lại cho HS. - Làm thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt, lực căng bề mặt. - Từ việc quan sát thí nghiệm đưa ra kết luận về đặc điểm của lực căng bề mặt. - Chứng minh công thức và rút ra kết luận. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng Những hiện tượng như : giọt nước có dạng hình cầu, bong bóng xà phòng có dạng hình cầu, nhện có thể di chuyển trên mặt nước,…. liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. a) Thí nghiệm với màng xà phòng : SGK b) Lực căng bề mặt : có các đặc điểm sau - Điểm đặt: trên đường giới hạn của bề mặt. - Giải thích được những ứng dụng của sự hóa hơi hay ngưng tụ trong thực tế (như việc làm lạnh ở tủ lạnh, việc chưng cất chất lỏng, nồi áp suất hay nồi hấp ở bệnh viện.). - Tìm nhiệt hóa hơi, độ ẩm, biết sử dụng các hằng số vật lý. - Một số thí nghiệm nhiệt độ sôi phụ thuộc áp suất, sự bay hơi, ngưng tụ. - Một số hình vẽ trong SGK và một số bảng số liệu trong SGK. - Ôn lại các khái niệm về bay hơi, ngưng tụ ở THCS. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. - Nhiệt chuyển thể ở sự biến đổi thể tích riêng khi chuyển thể. - Sự nóng chảy và sự đông đặc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt nóng chảy riêng?. Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS Nội dung chính của bài - Nêu câu hỏi. - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của HS. Giới thiệu nhiệt hóa hơi. - Đọc SGK và quan sát hình 56.1, rồi giải thích sự hóa hơi bằng thuyết động học phân tử. HS tham khảo thêm trong SGK. Sự hóa hơi. - Sự hóa hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi, có thể xảy ra dưới 2 hình thức : bay hơi và sôi. a) Sự bay hơi của chất lỏng. - Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi. - Sự bay hơi là sự hóa hơi ở mọi nhiệt độ và xảy ra từ mặt thoáng của khối lỏng. - Giải thích sự bay hơi của chất lỏng:. Các phân tử ở lớp bề mặt khối lỏng tham gia chuyển động nhiệt, trong đó có những phân tử chuyển động hướng ra ngoài. Một số phân tử có động năng đủ lớn, thắng được lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng với nhau thì chúgn có thể thoát ra ngoài khối lỏng. Ta nói chất lỏng bay hơi. b) Nhiệt hóa hơi (nhiệt hóa hơi riêng).