Báo cáo thực tập kế toán giá thành tại Công ty cổ phần đào tạo và tư vấn đầu tư xây dựng Hà Nội
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I 6
MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG VIỆC HẠNH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG ĐƠN VỊ XÂY LẮP 6
1.1 Chi phí sản xuất trong ngành kinh doanh xây lắp 6
1.1.1 Khái niệm 6
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất 6
1.1.2.1 Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm 6
1.1.2.2 Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí 7
1.2 Giá thành sản phẩm xây lắp 8
1.2.1 Khái niệm 8
1.2.2 Phân loại giá thành sản xuất sản phẩm 8
1.2.2.1.Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành 8
1.2.2.2.Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí 10
1.3 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh xây lắp 11
1.3.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 11
1.3.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 11
1.3.3 Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 12
1.3.3.1 Kế toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp 12
1.3.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 13
1.3.3.3 Kế toán các chi phí trả trước 15
1.3.3.4 Kế toán chi phí phải trả 16
1.3.3.5 Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất 16
1.3.3.6 Kế toán chi phí sản xuất chung 16
1.3.3.7 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 17
1.3.4 Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ 18
1.3.4.1 Kế toán chi phí nguyên, vật liệu 18
1.3.4.2 kế toán chi phí nhân công trực tiếp 18
1.3.4.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 18
1.3.4.4 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê, đánh gía sản phẩm dở dang 18
CHƯƠNG II 20
TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT 20
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP ĐÀO TẠO VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HÀ NỘI 20
2.1 Quá trình hình thành và phát triển 20
2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh của Công ty 21
2.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty 21
2.2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh tại đơn vị 25
2.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Đơn vị 26
2.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 26
Trang 22.3.2 Đặc điểm tổ chức hình thức sổ kế toán 29
2.3.3 Đặc điểm kinh tế tài chính khác 30
2.4 Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại đơn vị 33
2.4.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành 33
2.4.2 Khoản mục hạch toán 33
2.4.3 Các bước tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 34
2.5 Thực trạng hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 37
2.7.1 Chi phí nhân công 2.7.1 Chi phí nhân công 43
2.7.2 Chi phí nguyên vật liệu 2.7.2 Chi phí nguyên vật liệu 43
2.7.3 Kế toán tập hợp chi phí khác 2.7.3 Kế toán tập hợp chi phí khác 45
2.7.4 Kế toán tập hợp chi phí khấu hao 2.7.4 Kế toán tập hợp chi phí khấu hao 48
2.8 Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất chung 54
2.8.1 Kế toán chi phí nhân viên quản lý 2.8.1 Kế toán chi phí nhân viên quản lý 54
2.8.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu 2.8.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu 59
2.8.3 Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài 2.8.3 Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài 60
2.8.4 Kế toán chi phí bằng tiền khác 2.8.4 Kế toán chi phí bằng tiền khác 62
2.8.5 Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ 2.8.5 Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ 66
2.9 Tổng hợp chi phí SX - kiểm kê xác định chi phí sản xuất dở dang 70
2.9.1 Tổng hợp chi phí SX 9.1 Tổng hợp chi phí SX 70
2.9.2.Xác định chi phí sản xuất dở dang 2.9.2.Xác định chi phí sản xuất dở dang 70
2.10 Tính giá thành sản phẩm 71
CHƯƠNG III 76
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÀO TẠO VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HN 76
3.1 Đánh giá 76
3.1.1 Đánh giá chung 76
3.1.2 Đánh giá về công tác hạch toán và tính giá thành tại Công ty cổ phần Đào tạo và tư vấn đầu tư XD Hà Nội 77
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí SX và tính giá thành 77
3.3 Phương hướng hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 79
3.3.1 Tiết kiệm nguyên vật liệu 3.3.1 Tiết kiệm nguyên vật liệu 80
3.3.2 Tiết kiệm chi phí nhân công 3.3.2 Tiết kiệm chi phí nhân công 80
3.3.3 Tiết kiệm chi phí sử dụng máy thi công 3.3.3 Tiết kiệm chi phí sử dụng máy thi công 80
3.3.4 Giảm tối đa chi phí sản xuất chung 3.3.4 Giảm tối đa chi phí sản xuất chung 81
KẾT LUẬN 82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
Trang 3DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay việc cạnh tranh về giá cả,mẫu mã, chất lượng… của sản phẩm mang một ý nghĩa sống còn đối với mộtdoanh nghiệp Điều này chỉ có thể thực hiện được khi doanh nghiệp quan tâm
và áp dụng phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm hợp lý, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh, qui mô hoạt độngcủa doanh nghiệp Công cụ của phương pháp hạch toán chính là Kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Thông qua Kế toán chi phí sản xuấtgiúp cho doanh nghiệp tập hợp đúng, đủ chi phí hợp lý, hợp pháp không bỏsót chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh Vì vậy đòi hỏi các doanhnghiệp phải không ngừng hoàn thiện và cải tiến việc tổ chức, quản lý công tác
kế toán noi chung, phải đặc biệt quan tâm sâu sắc đến phần hành kế toán tậphợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, nhằm chủ động điều hành sản xuất,quản lý công tác tài chính của doanh nghiệp, để thích nghi với thị trường
Mặt khác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
có thể nói là tấm gương phản ảnh trung thực, khách quan, chính xác các chiphí đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp
Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm Để có thể vận dụng, nghiên cứu những kiến thức đã
học liên quan đến thực đơn vị thực tập là C«ng Ty Cæ phÇn §µo T¹o vµ T
VÊn §Çu T X©y Dùng Hµ Néi nên tế công tác kế toán tại em đã chọn chuyên
đề thực tập tốt nghiệp: “Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đào tạo và tư vấn đầu tư xây dựng Hà Nội”
Nội dung chuyên đề thực tập chuyên ngành bao gồm:
CHƯƠNG I: Một số cơ sở lý luận trong việc hạch toán chi phí sản xuất và tinh giá thành sản phẩm trong đơn vị xây lắp.
Trang 5CHƯƠNG II: Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại C«ng Ty Cæ PhÇn §µo T¹o vµ T VÊn §Çu T X©y Dùng Hµ Néi.
CHƯƠNG III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công Ty Cæ PhÇn §µo T¹o vµ T VÊn §Çu T X©y Dùng Hà Nội.
Trong quá trình thực tập, mặc dù đã cố gắng hết sức và được sự giúp đỡnhiệt tình của các cán bộ ở phòng Tài vụ Công ty, đặc biệt được sự hướng dẫn
tận tình của Cô giáo: Th.S Nguyễn Thu Hà, nhưng do thời gian và trình độ
kiến thức của bản thân có hạn, chắc chắn còn có nhiều thiếu sót và hạn chế
Em rất mong thầy cô và các bạn đóng góp bổ sung nhằm hoàn thiện hơn nữa
đề tài thực tập này
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Tăng Thị Kim Giang
Trang 6CHƯƠNG I MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG VIỆC HẠNH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG
ĐƠN VỊ XÂY LẮP.
1.1 Chi phí sản xuất trong ngành kinh doanh xây lắp.
1.1.1 Khái niệm.
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí
về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp bỏ ra trong một kỳkinh doanh nhất định Chi phí về lao động sống là những chi phí về tiềnlương, thưởng, phụ cấp và các khoản trích theo lương của người lao động Chiphí lao động vật hóa là những chi phí về sử dụng các yếu tố tư liệu lao động,đối tượng lao động dưới các hình thái vật chất, phi vật chất, tài chính và phitài chính
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất.
Việc quản lý chi phí sản xuất không chỉ đơn thuần là quản lý số liệuphản ánh tổng hợp chi phí mà phải dựa trên cả các yếu tố chi phí riêng biệt đểphân tích toàn bộ chi phí sản xuất của từng công trình, hạng mục công trìnhhay theo nơi phát sinh chi phí Dưới các góc độ xem xét khác nhau, theonhững tiêu chí khác nhau thì chi phí sản xuất cũng được phân loại theo cáccách khác nhau để đáp ứng yêu cầu thực tế của quản lý và hạch toán
1.1.2.1 Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm giá trị thực tế của nguyên
liệu, vật liệu chính, phụ hoặc các bộ phận rời, vật liệu luân chuyển tham giacấu thành thực thể sản phẩm xây lắp và giúp cho việc thực hiện và hoàn thànhkhối lượng xây lắp ( không kể vật liệu cho máy móc thi công và hoạt độngsản xuất chung
Trang 7Chi phí nhân công trực tiếp: gồm toàn bộ tiền lương, tiền công và các
khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương trả cho công nhân trực tiếp xây lắp
Chi phí sử dụng máy thi công: bao gồm chi phí cho các máy thi công
nhằm thực hiện khối lượng xây lắp bằng máy Máy móc thi công là loại máytrực tiếp phục vụ xây lắp công trình Đó là những máy móc chuyển động bằngđộng cơ hơi nước, diezen, xăng, điện,
Chi phí sử dụng máy thi công gồm chi phí thường xuyên và chi phí tạmthời
Chi phí sản xuất chung: Chi phí sử dụng máy thi công gồm chi phí
thường xuyên và chi phí tạm thời
Chi phí bán hàng.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: gồm toàn bộ các khoản chi phí phát
sinh liên quan đến quản trị kinh doanh và quản trị hành chính trong phạm vitoàn doanh nghiệp mà không tách được cho bất cứ hoạt động hay phân xưởng,công trường nào
1.1.2.2 Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí.
Để phục vụ cho việc tập hợp và quản lý chi phí theo nội dung kinh tếban đầu thống nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phátsinh, chi phí được phân theo yếu tố Cách phân loại này giúp cho việc xâydựng và phân tích định mức vốn lưu động cũng như việc lập, kiểm tra và phântích dự toán chi phí Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phíđược chia thành các yếu tố:
Chi phí nguyên liệu, vật liệu: gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu
chính, vật liệu, phục tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng trong sản xuấtkinh doanh
Chi phí nhiên liệu, động lực: sử dụng vào quá trình sản xuất.
Chi phí nhân công: tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương phải
trả cho công nhân viên chức
Trang 8Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ: trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số
tiền lương và phụ cấp phải trả cho cán bộ công nhân viên
Chi phí khấu hao TSCĐ: tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ
của tất cả TSCĐ sử dụng trong sản xuất kinh doanh
Chi phí dịch vụ mua ngoài.: Toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng
cho sản xuất kinh doanh
Chi phí bằng tiền khác: toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh
vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh
1.2 Giá thành sản phẩm xây lắp.
1.2.1 Khái niệm.
Giá thành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí vềlao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất có liênquan tới khối lượng xây lắp đã hoàn thành Giá thành sản xuất sản phẩm làmột phạm trù của sản xuất hàng hóa, phản ánh lượng giá trị của những haophí lao động sống và lao động vật hóa đã thực sự chi ra cho sản xuất Nhữngchi phí đưa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh được giá trị thực của các tưliệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất và các khoản chi tiêu khác có liên quantới việc bù đắp giản đơn hao phí
1.2.2 Phân loại giá thành sản xuất sản phẩm.
1.2.2.1.Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành.
Theo cách phân loại này thì chi phí được chia thành giá thành dự toán,giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế
Giá thành dự toán: là chỉ tiêu giá thành được xây dựng trên cơ sở thiết
kế kỹ thuật đã được duyệt, các định mức kinh tế kỹ thuật do Nhà nước quyđịnh, tính theo đơn giá tổng hợp cho từng khu vực thi công và phân tích địnhmức
Căn cứ vào giá trị dự toán, ta có thể xác định được giá thành của sảnphẩm xây lắp theo công thức:
Giá thành dự = Giá trị dự toán - Lãi định
Trang 9Giá thành kế hoạch: giá thành kế hoạch được xác định trước khi bước
vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dựtoán chi phí của kỳ kế hoạch Chỉ tiêu này được xác lập trên cơ sở giá thành
dự toán gắn liền với điều kiện cụ thể, năng lực thực tế của từng doanh nghiệptrong một thời kỳ nhất định
-Mức hạgiá thành
dự toán
+
Chênhlệch địnhmức
Giá thành kế hoạch là căn cứ để so sánh, phân tích tình hình thực hiện
kế hoạch giá thành, là mục tiêu phấn đấu hạ giá thành của doanh nghiệp
Giá thành định mức: Cũng như giá thành kế hoạch, giá thành định
mức cũng được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên,khác với giá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bìnhquân tiên tiến và không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành địnhmức được xây dựng trên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại từng thờiđiểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thường là ngày đầu tháng) nên giá thànhđịnh mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạtđược trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành
Trang 10Giá thành thực tế: Giá thành thực tế là chỉ tiêu được xác định sau khi
kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở chi phí thực tế phát sinhtrong quá trình sản xuất sản phẩm
Các phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí,xác định được các nguyên nhân vượt định mức chi phí trong kỳ hạch toán Từ
đó, điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp
1.2.2.2.Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí.
Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành được chia thành giáthành sản xuất và giá thành tiêu thụ
Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh
liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sảnxuất Đối với các đơn vị xây lắp giá thành sản xuất gồm chi phí nguyên vậtliệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung
Giá thành tiêu thụ: (hay còn gọi là giá thành toàn bộ) là chỉ tiêu phản
ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụsản phẩm Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức:
+
Chi phí quản
lý doanhnghiệp
+
Chi phíbánhàng
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết được kế quảkinh doanh của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinhdoanh Tuy nhiên, do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổchi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng, từngloại dịch vụ nên cách phân loại này chỉ còn mang ý nghĩa học thuật, nghiêncứu
1.3 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh xây lắp.
Trang 111.3.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất.
Đối tượng kế toán chi phí sản xuất xây lắp là phạm vi giới hạn chi phísản xuất xây lắp cần được tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sátchi phí và yêu cầu tính giá thành
Để xác định đúng đắn đối tượng kế toán chi phí sản xuất xây lắp trongcác doanh nghiệp, trước hết phải căn cứ vào các yếu tố tính chất sản xuất vàqui trình công nghệ sản xuất giản, đặc điểm tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình
độ quản lý, đơn vị tính giá thành trong doanh nghiệp
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là các loại chi phí được tập hợptrong một thời gian nhất định nhằm phục vụ cho việc kiểm tra phân tích chiphí và giá thành sản phẩm Giới hạn tập hợp chi phí sản xuất có thể là nơi gây
ra chi phí và đối tượng chịu chi phí
1.3.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.
Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo công trình, hạng mục công trình: chi phí sản xuất liên quan đến công trình, hạng mục công trìnhnào thì tập hợp cho công trình, hạng mục công trình đó
Phương pháp hạch toán chi phí theo đơn đặt hàng: các chi phí sản xuấtphát sinh liên quan đến đơn đặt hàng nào sẽ được tập hợp và phân bổ cho đơnđặt hàng đó Khi đơn đặt hàng hoàn thành, tổng số chi phí phát sinh theo đơnđặt hàng kể từ khi khởi công đến khi hoàn thành là giá thành thực tế của đơnđặt hàng đó
Phương pháp hạch toán chi phí theo đơn vị hoặc khu vực thi công:
phương pháp này thường được áp dụng trong các doanh nghiệp xây lắp thựchiện khoán Đối tượng hạch toán chi phí là các bộ phận, đơn vị thi công như
tổ đội sản xuất hay các khu vực thi công Trong từng đơn vị thi công lại đượctập hợp theo từng đối tượng tập hợp chi phí như hạng mục công trình
1.3.3 Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên.
1.3.3.1 Kế toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp.
Trang 12Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên, vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sảnphẩm hay thực hiện các dịch vụ.
Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từngđối tượng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc sảnphẩm, loại sản phẩm ) thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó Trường hợpvật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí không thể
tổ chức hạch toán riêng được phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp đểphân bổ chi phí cho các đối tượng liên quan Tiêu thức phân bổ thường được
sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lượng, sốlượng sản phẩm Công thức phân bổ như sau:
Kế toán nguyên, vật liệu trực tiếp được tiến hành như sau:
- Xuất kho nguyên, vật liệu sử dụng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm haythực hiện lao vụ, dịch vụ
Nợ TK 621 ( Chi tiết cho từng đối tượng)
Có TK 152: Giá thực tế xuất dùng cho từng loại
Trường hợp nguyên, vật liệu không về nhập kho mà dùng trực tiếp chosản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ, căn cứ vào giá thực tế xuấtdùng:
Trang 13Nợ TK 621 ( Chi tiết theo từng đối tượng)
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331, 111, 112: Vật liệu mua ngoài
Có 411: Nhận cấp phát, nhận liên doanh
Có 154: Tự sản xuất hay thuê ngoài gia công
Có 311, 336,338…: Giá trị vật liệu vay mượn
- Giá trị vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho chuyển kỳ sau:
Nợ TK 152 ( Chi tiết vật liệu)
Có TK 621 ( Chi tiết đối tượng)
- Kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng đểtính giá thành vào cuối kỳ kế toán và phần chi phí nguyên, vật liệu trực tiếpvượt định mức tiêu hao:
Nợ TK 154: Giá trị nguyên, vật liệu trực tiếp theo định mức tínhvào giá thành sản phẩm
Nợ TK 632: Phần chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp vượt định mứctính vào giá vốn hàng bán trong kỳ
Có TK 621: Kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp
Đối với giá trị vật liệu còn lại kỳ trước không nhập kho mà để lại bộ phận sảnxuất tiếp tục sử dụng cho kỳ sản xuất tiếp theo, vào đầu kỳ kế toán sau kếtoán ghi bằng bút toán:
Nợ TK 621 ( Chi tiết theo từng đối tượng)
Có TK 152: Giá thực tế xuất dùng không hết kỳ trước
1.3.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho côngnhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nhưtiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương Ngoài
ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹbảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao động
Trang 14chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiềnlương phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp sử dụng tài khoản 622 “ Chi phínhân công trực tiếp”
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp được tiến hành như sau:
- Tính ra tổng số tiền công, tiền lương và phụ cấp phải trả trực tiếp chocông nhân sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ:
Nợ TK 622 ( Chi tiết theo đối tượng)
Có 334: Tổng số tiền lương và phụ cấp phải trả cho côngnhân trực tiếp
- Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn theo tỷ lệquy định ( phần tính vào chi phí: 19%):
Nợ TK 622 (chi tiết theo đối tượng)
Có TK 338 (3382, 3383,3384)
Khi trích trước tiền lương phép theo kế hoạch của công nhân sản xuất kếtoán ghi:
Nợ TK 622 ( chi tiết theo đối tượng)
Có TK 335: Tổng số lương phép của công nhân trựctiếp sản xuất trích trước theo kế hoạch
- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo từng đối tượngtính giá thành và phần chi phí nhân công trực tiếp vượt định mức:
Nợ TK 154 (Chi tiết theo đối tượng): phần chi phí nhân công trựctiếp theo định mức tính vào giá thành sản phẩm
Nợ TK 632: phần chi phí nhân công trực tiếp vượt định mức tínhvào giá vốn hàng bán trong kỳ
Có TK 622 (chi tiết theo đối tượng): kết chuyển chi phínhân công trực tiếp
1.3.3.3 Kế toán các chi phí trả trước.
Trang 15Chi phí trả trước là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng chưatính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ này mà được tính cho hai haynhiều kỳ kế toán sau đó Đây là những khoản chi phí phát sinh một lần quálớn hoặc do bản thân chi phí phát sinh có tác dụng tới kết quả hoạt động củanhiều kỳ kế toán.
- Tài khoản 142 “ chi phí trả trước ngắn hạn”: dùng để phản ánh cáckhoản chi phí trả trước thực tế phát sinh chỉ liên quan đến một năm tàichính cần phải phân bổ dần
- Tài khoản 242 “ Chi phí trả trước dài hạn”: là những chi phí thực tế đãphát sinh nhưng có liên quan đến kết quả hoạt động kinh doanh của từ
2 niên độ kế toán trở lên hay ngoài một chu kỳ kinh doanh
Khi phát sinh các khoản chi phí trả trước ngắn hạn, căn cứ vào các chứng
từ liên quan, nếu xét thấy cần thiết, kế toán sẽ ghi nhận vào chi phí trảtrước ngắn hạn bằng bút toán:
Nợ TK 142 (1421): tập hợp chi phí trả trước ngắn hạn thực tế phátsinh trong kỳ
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Trang 161.3.3.4 Kế toán chi phí phải trả.
Chi phí phải trả là những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưngđược ghi nhận là chi phí của kỳ kế toán Đây là những khoản chi phí trong kếhoạch của đơn vị mà do tính chất hoặc yêu cầu quản lý nên được tính trướcvào chi phí kinh doanh cho các đối tượng chịu chi phí nhằm đảm bảo cho gíathành sản phẩm, dịch vụ và các chi phí kinh doanh khác khỏi đột biến tăngkhi những khoản chi phí này phát sinh
1.3.3.5 Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất.
a Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng.
b Kế toán thiệt hại về ngừng sản xuất.
1.3.3.6 Kế toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuấtsản phẩm sau chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp
Trang 17Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
TK 334,338 TK 627 TK 111,112,152
Chi phí nhân viên các khoản ghi giảm
Chi phí sản xuất chung
TK 152,153,214 (phế liệu thu hồi, vật tư
Chi phí vật liệu xuất dùng không hết…)dụng cụ khấu hao
b Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến,đang nằm trong quá trình sản xuất Để tính được giá thành sản phẩm doanhnghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Tuỳtheo đặc điểm tổ chức sản xuất , quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm
mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp đánh giá sảnphẩm dở dang sau:
Trang 18+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kếhoạch
+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tươngđương
+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến
+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu sảnxuất chính
+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên, vật liệu trựctiếp hoặc theo chi phí trực tiếp
1.3.4 Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
1.3.4.1 Kế toán chi phí nguyên, vật liệu.
Để phản ánh các chi phí vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất sản phẩm,
kế toán sử dụng tài khoản 621 “chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp” Các chi phíphản ánh trên TK 621 không ghi theo từng chứng từ xuất dùng nguyên, vậtliệu mà được ghi 1 lần vào cuối kỳ kế toán, sau khi tiến hành kiểm kê và xácđịnh được giá trị nguyên, vật liệu tồn kho và đang đi đường
1.3.4.2 kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Về chi phí nhân công trực tiếp, tài khoản sử dụng và cách tập hợp chiphí trong kỳ giống như phương pháp kê khai thường xuyên Cuối kỳ, để tínhgiá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vu, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhâncông trực tiếp vào TK 631 theo từng đối tượng
1.3.4.3 Kế toán chi phí sản xuất chung.
Toàn bộ chi phí sản xuất chung được tập hợp vào TK627 và được chi tiếttheo các tiểu khoản tương ứng và tương tự như với doanh nghiệp áp dụngphương pháp KKTX Sau đó sẽ được phân bổ vào TK 631, chi tiết theo từngđối tượng để tính giá thành
1.3.4.4 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê, đánh gía sản phẩm dở dang.
a Tổng hợp chi phí sản xuất:
Trang 19Để phục vụ cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm kế toán sử dụng TK 631 “ Giá thành sản xuất”, TK này được hạch toánchi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất…) vàtheo loại, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm tương tụ như TK 154.
b Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:
Cũng được tiến hành tương tự như phương pháp KKTX
Sơ đồ kế toán CPSX theo phương pháp KK định kỳ
Kết chuyển giá trị SP, dịch vụ dở dang đầu kỳ
Trang 20CHƯƠNG II
TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP ĐÀO
TẠO VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HÀ NỘI.
2.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Công Ty Cæ PhÇn §µo T¹o vµ T VÊn §Çu T X©y Dùng Hà Nội là
doanh nghiệp tư nhân hạch toán độc lập Công ty được thành lập ngày13/04/2005 do Phòng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch và đầu tư TP.Hà Nộicấp
Ngoài trụ sở chính tại Kim Lũ, Đại Kim, Quận Hoàng Mai, Hà Nội,Công ty còn có trụ sở tại 301 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Công ty là doanh nghiệp chuyên thi công các công trình hạ tầng kỹthuật, bao gồm: đường, hệ thống thoát nước, vỉa hè, công viên cây xanh, côngtrình chiếu sáng công cộng, vườn hoa v.v…
Sau gần 5 năm xây dựng và phát triển, Công ty đã đào tạo được một độingũ kỹ thuật viên dày dặn kinh nghiệm, tự tin và làm chủ công nghệ tronglĩnh vực khảo sát thiết kế và thi công công trình hạ tầng kỹ thuật theo quytrình tiêu chuẩn thiết kế với công nghệ thi công tiên tiến Công ty đã thắngthầu các công trình hạ tầng có giá trị lớn đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật thẩm mỹcao như: Công trình Hạ tầng Khu Thăng Long II, hạ tầng các khu đô thị (khu
đô thị Mỹ Đình, Việt Hưng, Mễ Trì Hạ…) đồng thời Công ty đã có điều kiện
mở rộng phạm vi hoạt động, Công ty đã thắng thầu các công trình ở các tỉnhthành phố khác như Công trình thoát nước đường Hoàng Hoa Thám – thànhphố Hồ Chí Minh, Hạ tầng Khu Thăng Long II - tỉnh Hưng Yên, ĐườngThống Nhất – thành phố Hải Dương
Hiện nay Công ty đã có :
Trang 21(Nguồn: Ph òng Tài chính Kế toán Công ty)
2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trang 22Sơ đồ 1.1:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CÔNG TY Cæ phÇn ĐÀO TẠO VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
Trang 23 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban:
Trong điều lệ hoạt động của Công ty đã được thông qua tại đại hội đạibiểu cổ đông qui định chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận như sau :
Ban Kiểm soát:
Có chức năng kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hànhtrong sản xuất kinh doanh, trong ghi chép Sổ kế toán và Báo cáo Tài chínhcủa Công ty
Các quyền và nhiệm vụ khác quy định trong luật Doanh nghiệp
Hội đồng quản trị:
Là cơ quan quản lý của Công ty, có quyền nhân danh Công ty để quyếtđịnh mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty giữa 2nhiệm kỳ đại hội, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông
Có quyền và nhiệm vụ khác theo quyết định của luật Doanh nghiệp
Ban Giám đốc:
Điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm trướcHội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền hạn và nghĩa vụ được giao.Quyết định về tất cả vấn đề liên quan đến Họat động sản xuất kinhdoanh hàng ngày của Công ty
Chức năng, nhiệm vụ khối quản lý:
Phòng Tài vụ :
Xuất phát từ chức năng thông tin và kiểm tra của kế toán, phòng Tài
vụ có nhiệm vụ tổ chức hạch toán chính xác, kịp thời, khoa học, đúng chế
độ quản lý tài chính nhằm:
o Cung cấp kịp thời, đầy đủ, trung thực các thông tin về hoạt độngsản xuất của Công ty giúp cho Giám đốc nắm bắt kịp thời để đưa ra cácquyết định về điều hành, quản lý đạt hiệu quả cao nhất
o Quản lý chặt chẽ tình hình hiện có và biến động tài sản của Công
ty để từ đó đưa ra các biện pháp hiệu quả trong quá trình sử dụng
Trang 24o Hạch toán, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,
đề ra phương án quản lý tiên tiến, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sảnphẩm nhằm mang lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh
o Phản ánh cụ thể, chính xác nhu cầu về vốn, các nguồn vốn hiện
có tại đơn vị để từ đó huy động tối đa các nguồn vốn, đáp ứng kịp thờinhu cầu về vốn phục vụ sản xuất của Công ty
Phòng Tổ chức - H ành chính:
Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc và tổ chức thực hiện các côngtác quản trị hành chính; sắp xếp, bố trí nhân sự cho sản xuất, chăm lo vềđiều kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên trong Công ty; kiến nghị vớilãnh đạo Công ty thực hiện những chế độ, quyền lợi của ngừơi lao độngnhư các chế độ về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, an toàn lao động…
Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật :
Có nhiệm vụ chính là tăng cường các mối quan hệ, tìm kiếm thịtrường, đối tác để tham gia đấu thầu, ký kết các hợp đồng thi công, cungcấp vật tư… Trên cơ sở hợp đồng đã ký kết, tiến độ thi công trên các côngtrường của Công ty, lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch dự trữ vật tư nhằmcung cấp kịp thời các yếu tố phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công tynhư vật tư, tiền lương…
Dưới sự chỉ đạo của Giám đốc và phó giám đốc phụ trách sản xuất,phòng có nhiệm vụ đôn đốc, hướng dẫn các xí nghiệp triển khai thi côngtheo đúng tiến độ, yêu cầu kỹ thuật của hồ sơ thiết kế và của chủ đầu tư
Khối trực tiếp sản xuất:
Các xí nghiệp xây lắp 1, 2, 3, 5 :
Dưới sự điều hành trực tiếp của các giám đốc xí nghiệp chỉ đạo đônđốc về kỹ thuật, tiến độ thi công, các xí nghiệp 1,2,3,5 có nhiệm vụ tổ chứcthi công các công trình của Công ty theo đúng tiến độ và yêu cầu kỹ thuật.Đồng thời, sau khi bàn bạc, thống nhất ký hợp đồng khoán nội bộ với Công
ty, xí nghiệp có trách nhiệm quản lý chi phí liên quan đến công trình trong
Trang 25phạm vi chi phí đã nhận khoán Trong đó, xí nghiệp vẫn phải có tráchnhiệm đảm bảo chất lượng công trình theo thiết kế và đảm bảo đời sống ổnđịnh cho người lao động trong xí nghiệp.
Xí nghiệp thi công cơ giới :
Là xí nghiệp quản lý toàn bộ đội ngũ xe máy của Công ty Xí nghiệp
có nhiệm vụ cung ứng hỗ trợ các xí nghiệp xây lắp trong các công việc đòihỏi thi công bằng cơ giới
2.2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh tại đơn vị.
Sơ đồ 1.2: Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất:
Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Đào tạo và tưvấn đầu tư xây dựng Hà Nội có những đặc điểm sau:
Chủ yếu là thực hiện các hợp đồng đã ký với đơn vị chủ đầu tư saukhi trúng thầu hoặc được chỉ định thầu Trong đó 2 bên đã thống nhất vớinhau về giá trị thanh toán của công trình cùng với các điều kiện khác chonên tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắp không đựơc thể hiện rõ ràng.Nghiệp vụ bàn giao công trình, hạng mục công trình… hoàn thành cho bêngiao thầu chính là quá trình tiêu thụ sản phẩm xây lắp Doanh nghiệp xâylắp phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư về kỹ thuật, chất lượng xây lắp
Trang 26trình theo thiết kế được duyệt nhằm đảm bảo thời gian sử dụng lâu dài củasản phẩm xây lắp.
Sản phẩm xây lắp là sản phẩm đơn chiếc, không di chuyển (côngtrình, vật kiến trúc…) có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, tiêu chuẩn chấtlượng kỹ thuật được xác định cụ thể, chi tiết trong hồ sơ thiết kế kỹ thuậtđược duyệt, thời gian xây dựng dài (có khi đến 5, 7 năm) Trong điều kiện
đó không thể chờ cho đến khi xây dựng xong mới tính toán kết quả vàthanh toán được mà phải tiến hành thanh toán hàng tháng, quý, năm(thường được gọi là điểm dừng kỹ thuật)
Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện cần thiếtcho sản phẩm như các loại xe máy, thiết bị, nhân công… phải di chuyểntheo địa điểm thi công Mặt khác việc xây dựng còn chịu tác động của địachất công trình và điều kiện thời tiết, khí hậu của địa phương… cho nêncông tác quản lý và sử dụng tài sản, vật tư cho công trình rất phức tạp vàđòi hỏi phải có mức giá cho từng loại công tác lắp đặt cho từng vùng lãnhthổ một cách thích hợp
2.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Đơn vị.
2.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán của Công ty gồm Kế toán trưởng và các kế toán viên
Kế toán trưởng điều hành công việc chung của phòng, tổ chức chỉ đạo, hướngdẫn và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán, giúp giám đôc chấp hành các chínhsách, chế độ về quản lý và sử dụng tài sản, sử dụng quỹ tiền lương, quỹ phúclợi và chấp hành các quy định của pháp luật Nhà nước Các kế toán viên cótrách nhiệm theo dõi theo từng chuyên môn và nghiệp vụ của mình như kếtoán tổng hợp và tính giá thành, kế toán vật tư, kế toán tài sản cố định, thủquỹ…
Trang 27Kế toán nguyên vật liệu
Thủ quỹ
Kế toán vốn bằng
ti ền
Kế toán tại các
Xí nghiệp xây lắp
Kế toán công nợ
Kế toán tiền lương
&
BHXH
Trang 28Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội
Kế toán công nợ
Kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành và tổng hợp
b Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận kế toán:
Kế toán NVL: Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình N-X-T
NVL_CCDC của Công ty, thu thập các chứng từ ban đầu như nhập kho,xuất kho Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán lập Bảng phân bổ NVL_CCDC
từ đó cuối tháng vào những Bảng kê N-X-T NVL_CCDC
Kế toán TSCĐ: Theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ của Công ty, từ
đó tiến hành phân bổ khấu hao TSCĐ
Kế toán vốn bằng tiền: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình thu, chi, tồn
quỹ tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, tăng giảm về vốn, tiền tệ của Công ty
Kế toán tiền lương và BHXH: Chịu trách nhiệm chi trả lương cho
công nhân viên, rồi từ đó lập Bảng phân bổ tiền lương và thanh toánlương, các khỏan trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ…
Kế toán công nợ: Theo dõi tình hình thanh toán với người mua,
người bán và chi trả các khỏan nợ của Công ty
Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tập hợp các khỏan chi phí sản xuất
kinh doanh trong kỳ, rồi phân bổ cho từng đối tượng chi phí cụ thể Đây làkhâu quan trọng nhất trong công tác hạch toán kế toán của Công ty, đồngthời kế toán tổng hợp có nhiệm vụ theo dõi tổng quát tình hình vận động,
số hiện có về vốn, nguồn vốn và các loại tài sản của Công ty phản ánh ở hệthống tài khoản kế toán và sổ sách kế toán
Cuối kỳ, căn cứ vào doanh thu, giá thành các công trình hoàn thành
và các chi phí khác phát sinh trong kỳ, kế toán tổng hợp tiến hành xác định
và hạch toán kết quả kinh doanh trong kỳ, đồng thời lập báo cáo tài chínhgửi lãnh đạo Công ty và cấp trên theo quy định
Thông qua các báo cáo tài chính, kế toán trưởng, lãnh đạo Công tyđánh giá tổng quát được tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của Công
Trang 29ty trong kỳ sản xuất Trên cơ sở đó lãnh đạo Công ty đưa ra các biện phápkhắc phục những tồn tại trong quá trình chỉ đạo sản xuất và xây dựngphương án mới cho kê hoạch sản xuất, quản lý của năm sau.
2.3.2 Đặc điểm tổ chức hình thức sổ kế toán.
a Hệ thống sổ sách kế toán áp dụng tại Công ty.
Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán: “ Chứng từ ghi sổ” và phương pháp kế toán là phương pháp kê khai thường xuyên Hệ thống sổ sách theo
mẫu biểu quy định bao gồm:
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái các tài khoản
- Các sổ thẻ kế toán chi tiết
b Chế độ kế toán áp dụng:
Kế toán doanh nghiệp – theo QĐ15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006
c Quy trình ghi sổ nói chung theo hình thức Chứng từ ghi sổ tại Công ty
Sơ đồ 1.4: Hình thức tổ chức sổ kế toán chứng từ ghi sổ
B¶ng tæng hîp chøng tõ
Trang 30Ghi chú :
: Ghi hàng ngày
: Đối chiếu so sánh
: Ghi cuối tháng
2.3.3 Đặc điểm kinh tế tài chính khác.
Hệ thống chứng từ kế toán được sử dụng tại Công ty.
Công tác kế toán ở Công ty hiện nay có sự trợ giúp của phần mềm kếtoán IT-SOFT mới đưa vào sử dụng thử bắt đầu từ cuối năm 2006 và chínhthức được sử dụng vào tháng 01 năm 2008
Chứng từ kế toán: bao gồm hệ thống chứng từ thống nhất bắt buộc và
hệ thống chứng từ hướng dẫn Ví dụ như: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho vật
tư, Phiếu xuất thẳng vật tư không qua kho, chứng từ thanh toán lương, phiếuthu phiếu chi…
Kiểm tra chứng từ: kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, hợp lý của cácnghiệp vụ kinh tế ghi trên chứng từ để từ đó chỉnh lý chứng từ nếu có sai sóthay ghi thiếu các thông tin trên chứng từ
Luân chuyển chứng từ theo quy định chung của Công ty đến các bộphận có liên quan để kiểm tra và ghi sổ
Bảo quản và lưu trữ chứng từ tại phòng Tài vụ của Công ty
Hệ thống Tài khoản kế toán áp dụng tại Công ty
Sử dụng hệ thống tài khoản theo quyết định số 15/2006/QĐ/BTC của
Bộ trưởng bộ tài chính ban hành ngày 20/03/2006 Công ty mở các tài khoảncấp II và cấp III cho từng đối tượng quản lý chi tiết cho phù hợp với đặc điểmsản xuất kinh doanh của Công ty
Hệ thống báo cáo kế toán của Công ty
Trang 31Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính,tình hình kinh doanh và các luồng tiền của Công ty, đáp ứng yêu cầu quản lýcủa Giám đốc, của Hội đồng quản trị, của cơ quan Nhà nước và nhu cầu hữuích của người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế.
Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh Báo cáo tài chính
- Bảng cân đối phát sinh các tài khoản
- Báo cáo thuế
Công việc lập Báo cáo tài chính được giao cho Kế toán trưởng và có sựgiúp việc của kế toán tổng hợp, xác định kết quả kinh doanh lập vào cuối mỗiquý, năm (riêng báo cáo thuế GTGT được lập hàng tháng)
Niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán.
Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng nămĐơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: đồng Việt Nam
2 Chính sách kế toán đối với hàng tồn kho.
Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Giá gốc
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sản xuất chung
Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ : Giá đích danh
Trang 32Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên với giátrị được xác định như sau:
Nguyên vật liệu, hàng hoá: Giá vốn thực tế theo phương pháp bình
quân gia quyềnChi phí sản xuất, kinh doanh
dở dang:
Được xác định theo sản phẩm tương đương
Thành phẩm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung có liên quan được phân bổ dựa trênmức độ hoạt động bình thường
Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Do đặc thù mô hình kinh doanhcủa Công ty và do giá cả nguyên vật liệu không ổn định nên Công ty không tổchức thu mua vật tư dự trữ tại kho nên không tổ chức hạch toán dự trữ giảmgiá hàng tồn
3 Ghi nhận và khấu hao TSCĐ
Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình: Giá gốc
Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình: Khấu haođường thẳng
Khấu hao tài sản cố định hữu hình và tài sản vô hình được trích lậptheo phương pháp khấu hao đường thẳng trong suốt thời gian hữu dụng ướctính của các tài sản tuân thủ theo quy định 206/QĐ/BTC ngày 12 tháng 12năm 2003
4 Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính
Các khoản đầu tư vào Công ty con, Công ty liên kết: Theo biên bản bàngiao
Các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn: Theo giá gốc
5 Nguyên tắc ghi nhận và vốn hoá các khoản chi phí đi vay
Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay:
Trang 33Chi phí đi vay được hạch toán đầy đủ, chính xác, đúng kỳ vào chi phíhàng năm.
Tỷ lệ vốn hoá chi phí đi vay được sử dụng để xác định chi phí đi vayđược vốn hoá trong kỳ
6 Nguyên tắc ghi nhận vốn Chủ sở hữu:
Nguyên tắc ghi nhận vốn Chủ sở hữu : Theo vốn thực góp
Nguyên tắc ghi nhận lợi nhuận chưa phân phối: Sau thuế TNDN theochuẩn mực kế toán
7 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu:
Doanh thu cung cấp dịch vụ: Ghi nhận theo thực tế phát sinh.Doanh thu hoạt động tài chính : Ghi nhận theo thực tế phát sinhDoanh thu hợp đồng xây dựng : Chuẩn mực số 14
8 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính: Ghi nhận lãi
vay theo khế ước với Ngân hàng
9 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập hiện hành, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại: Theo chuẩn mực kế toán
số 17
10 Các nguyên tắc và phương pháp kế toán khác.
2.4 Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại đơn vị
2.4 Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại đơn vị
2.4.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành.
Đối với doanh nghiệp xây dựng nói chung, tại Công ty nói riêng, đốitượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là từng công trình, hạng mục côngtrình hay từng đơn đặt hàng
Đối tượng tính giá thành của Công ty là các công trình hoàn thành Khicông trình hoàn thành, tổng chi phí tập hợp được cho công trình từ khi khởicông đến khi hoàn thành chính là giá thành công trình
2.4.2 Khoản mục hạch toán
Theo quy định của nhà nước, cơ cấu chi phí trong tổng dự toán côngtrình xây lắp bao gồm:
Trang 34- Chi phí Nguyên vật liệu
- Chi phí nhân công
- Chi phí máy thi công
- Chi phí sản xuất chung
- Thu nhập chịu thuế tính trước
- Thuế GTGT
Tổng dự toán
Trong đó giá thành sản phẩm xây lắp bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu
- Chi phí nhân công
- Chi phí máy thi công
- Chi phí sản xuất chung
Trong phạm vi khuôn khổ của bài chuyên đề này, em xin được trích dẫn sốliệu tại công trình: Hạ tầng Khu Thăng Long II trong quý I/2010 để minhchứng cho bài viết của mình Công trình được mã hoá trong máy là CT-0803.Đối tượng tập hợp chi phí là các giai đoạn quy ước của công trình có giá trị
dự toán riêng Chi phí sản xuất được tập hợp vào cuối tháng, kỳ tính giá thành
là hàng quý và được thực hiện vào cuối quý
2.4.3 Các bước tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành.
Nguyên tắc kế toán chi phí sản xuất tại Công ty:
Mỗi công trình, hạng mục công trình đều được mã hoá trên máy tínhtheo nguyên tắc: BCH-0601, BCH-0602…XN1-0601, XN1-0602…
Do đặc điểm hoạt động SXKD của Công ty là khoán gọn các côngtrình, hạng mục công trình cho các xí nghiệp nên hầu hết chi phí phát sinhliên quan đến một công trình, hạng mục công trình đều thông qua TK 136
Khi có Giấy đề nghị ứng vốn của các xí nghiệp gửi Ban lãnh đạo Công
ty, nếu được phê duyệt, thủ quỹ sẽ xuất quỹ ứng vốn Khi đó căn cứ các
chứng từ là Giấy đề nghị ứng vốn và Phiếu chi ứng vốn, kế toán định khoản:
Nợ TK 136 - Có TK 111
Trang 35Khi kế toán từ các xí nghiệp gửi các chứng từ gốc làm căn cứ cho quátrình hoàn ứng thì kế toán Công ty sẽ kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các
chứng từ đó và tiến hành lập Giấy thanh toán ứng vốn Cuối tháng, căn cứ vào Giấy thanh toán ứng vốn, kế toán lập Chứng từ ghi sổ và Phiếu phân tích
TK (kèm theo từng Chứng từ ghi sổ) cho từng công trình Sau đó nhập số liệu
vào máy Máy sẽ tự động cập nhật dữ liệu vào các sổ tổng hợp, sổ chi tiết…tương ứng Tại Công ty, Chứng từ ghi sổ được lập cho cả bên Có và bên Nợcác TK tuỳ từng bút toán cụ thể
Phương pháp tập hợp chi phí.
Víi Công ty là phương pháp trực tiếp Vì sản phẩm xây lắp thườngmang tính đơn chiếc do vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường phùhợp với đối tượng tính giá thành Theo phương pháp tính giá thành trực tiếp:tập hợp tất cả chi phí phát sinh trực tiếp cho từng công trình, hạng mục côngtrình từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành chính là giá thành thực tế củacông trình, hạng mục đó
Các bước tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm:
Bước 1: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Bước 2: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Bước 3: Tập hợp chi phí sử dụng máy thi công
Bước 4: Tập hợp chi phí sản xuất chung
Bước 5: Tổng hợp chi phí sản xuất, xác định chi phí sản xuất dở dangcuối kỳ
Bước 6: Tính giá thành sản phẩm
Chứng từ, sổ sách dùng để phản ánh chi phí sản xuất:
- Chứng từ: + Bảng thanh toán lương, bảng phân bổ lương và BHXH
+ Hoá đơn mua vật liệu, chi phí, thuê máy
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
+ Chứng từ về tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, chứng từ khác
- Sổ sách: + Sổ chi tiết các TK621, TK622, TK623, TK627, TK154
Trang 36+ Sổ cái các TK621, TK622, TK623, TK627, TK154
+ Bảng tổng hợp chi tiết CPSX và tính giá thành sản phẩm
Quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty có thể khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1:
Quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tự động cập nhật trên máy
Chứng từ gốc về CPSX, các bảng tổng hợp…
Báo cáo tài chính, báo cáo quản trị
Bảng cân đối
số phát sinh
Làm thủ công
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Sổ chi tiết
SX SP, DV
Bảng tổng hợp chi tiết CPSX, tính giá thành sản phẩm
Sổ đăng ký CTGS
Trang 372.5 Thực trạng hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho việc thi công các côngtrình của Công ty thường là các loại nguyên vật liệu như:
+ NVL chính: Gạch, cát, đá, sỏi, các loại cấu kiện đúc sẵn, xi măng,
sắt, thép, phụ kiện cấp nước
+ NVL phụ (Vật liệu khác): đinh, bao tải, phụ gia, dây buộc
+ Nhiên liệu: Xăng, dầu
+ Phụ tùng thay thế: các loại vòng bi, các loại côn dùng để thay thế,
sửa chữa máy móc thi công của Công ty
Chi phí Nguyên vật liệu thường chiếm từ 55% đến 65% giá trị côngtrình nên công tác tập hợp chi phí NVL có ý nghĩa rất quan trọng trong hạchtoán chi phí, có tác động lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty vàgóp phần giám sát, phân tích giá thành thực tế của công trình (từ đó giúpCông ty đề ra biện pháp quản lý NVL, hạn chế thất thoát, giảm chi phíNVL tăng cường hiệu quả kinh doanh
Hiện nay, Công ty phải mua ngoài hầu hết các loại vật liệu theo giá thịtrường Nguyên vật liệu được phản ánh theo giá trị thực tế và sử dụng TK 621– “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” để tập hợp và kết chuyển chi phí nguyênvật liệu trực tiếp và được chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình
Vật tư mà Công ty sử dụng thi công các công trình thường được các xínghiệp chủ động tìm mua và được các nhà sản xuất cung ứng tại chân côngtrình Công ty hạn chế mua vật tư nhập kho để tiết kiệm chi phí vận chuyển vàchi phí bốc dỡ Vì vậy nguyên vật liệu trong kho của Công ty rất ít chủng loại
và chiếm tỷ trọng nhỏ
Khi các đơn vị thi công công trình có nhu cầu mua vật tư sử dụng cho
thi công thì phải gửi Giấy đề nghị ứng vốn cùng Hợp đồng mua bán, Bảng báo giá về ban lãnh đạo Công ty Nếu được phê duyệt, kế toán thanh toán sẽ lập Phiếu chi (Biểu số 1) và Thủ quỹ sẽ xuất quỹ ứng vốn cho các xí nghiệp
đi mua vật tư Khi đó, kế toán Công ty định khoản:
Trang 38Nợ TK 136 - Có TK 111
Sau đó, kế toán xí nghiệp phải chuyển Hoá đơn GTGT về phòng Tài vụ
để kế toán lập Phiếu Nhập kho, Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Căn
cứ các chứng từ này, kế toán sẽ lập Giấy thanh toán ứng vốn Khi đó giá vật
tư thực tế xuất dùng được hạch toán là giá mua ghi trên Hoá đơn (trong một
số trường hợp giá này đã bao gồm cả chi phí vận chuyển theo thoả thuận)
Đối với vật tư được xuất từ kho của Công ty thì giá thực tế vật liệuxuất dùng được tính theo phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập Chứng từ
sử dụng là Phiếu xuất kho Tuy nhiên, trường hợp sử dụng vật tư xuất từ kho
của Công ty không phổ biến
Trong một số trường hợp, đối với các loại NVL phát sinh chi phí lớn, đểquản lý chặt chẽ, Công ty không trực tiếp ứng vốn tiền mặt cho các đơn vị đimua vật tư mà thanh toán bằng chuyển khoản thẳng cho nhà cung cấp thông
qua TK 331 Khi có Hoá đơn GTGT được tập hợp về Công ty, kế toán định
khoản:
Nợ TK 621
Nợ TK 133
Có TK 331Khi thanh toán qua ngân hàng, kế toán ghi:
Hoá đơn GTGT, Phiếu Nhập kho, Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, Giấy thanh toán ứng vốn
Trang 39Biểu số 1
Công ty cổ phần đào tạo và tư vấn ĐT XD HN Liên 1
Địa chỉ: Kim Lũ - Đại Kim - Hoàng Mai - HN Số PC: 03/31
PHIẾU CHI
Ngày 19 tháng 03 năm 2010
TK Nợ: 1361
Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Bích Ngọc
Địa chỉ: Xí nghiệp Xây lắp 1
Lý do chi: Ứng vốn mua vật tư Hạ tầng Khu Thăng Long II
Số tiền: 95.000.000 đ
Bằng chữ: Chín mươi lăm triệu đồng chẵn./.
Kèm theo: Giấy đề nghị ứng vốn, Hợp đồng mua bán, Bảng báo giá
Ngày 19 tháng 03 năm 2010 Giám đốc Kế toán trưởng Kế toán thanh
toán
Người nhận tiền Thủ quỹ
Trang 40
Họ tên người mua hàng: Hoàng Thúy Hạnh
Tên đơn vị: Công ty cổ phần Đào tạo và tư vấn đầu tư XD HN
Địa chỉ: Kim Lũ - Đại Kim - Hoàng Mai – Hà Nội
Thuế suất thuế GTGT:5% Tiền thuế GTGT: 4.523.810
Tổng cộng tiền thanh toán: 95.000.000
Số tiền viết bằng chữ: Chín mươi lăm triệu đồng chẵn.
Công ty TNHH Hà Anh
61 E2- Phương Mai – Hà NộiMST 0101345949