Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại công ty cổ phần vật liệu và xây dựng thanh hoá , báo cáo hay cho sinh viên ngành kế toán, sinh viên các trường đại học cao đăng Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại công ty cổ phần vật liệu và xây dựng thanh hoá
Trang 1PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT
VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU VÀ XÂY
DỰNG THANH HÓA
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
Công ty Cổ phần Vật liệu và Xây dựng Thanh Hoá là một trong nhữngcông ty hàng đầu của tỉnh Thanh Hoá trong lĩnh vực cung cấp vật liệu xâydựng
Công ty Cổ phần Vật liệu và Xây dựng Thanh Hoá tiền thân là đơn vịtrực thuộc Công ty cung ứng Vật tư xây dựng Thanh Hoá, được thành lập từnăm 1957 Trải qua các thời kỳ xây dựng, phát triển, tổ chức lại doanhnghiệp, đơn vị có các tên gọi sau:
- Quyết định số 21/TC-UBTH ngày 10/01/1981 của Chủ tịch UBNDTỉnh Thanh Hoá: Hợp nhất “Xí nghiệp cát sỏi Hàm Rồng” và “Xí nghiệp Vậntải Xây dựng” thành “Xí nghiệp Cát sỏi và Vận tải Xây dựng” thuộc Ty Xâydựng quản lý
- Quyết định số 1053/QĐ-TCCQ ngày 29/08/1984 của Chủ tịch UBNDtỉnh Thanh Hoá đổi tên gọi thành “Xí nghiệp Vận Tải cung ứng Vật liệu Xâydựng” thuộc Sở Xây dựng quản lý
- Quyết định số 1422/TC-UBND ngày 21/11/1992 của Chủ tịch UBNDtỉnh Thanh Hoá: Thành lập doanh nghiệp nhà nước, tên gọi: Công ty Vật liệuThanh Hoá
- Quyết định số 1831/QĐ-UB, ngày 26/07/2000 của chủ tịch UBNDtỉnh Thanh Hoá: Sáp nhập “Công ty Vật liệu Thanh Hoá” vào “Công ty Xâydựng công trình Kỹ thuật đô thị Thanh Hoá”, thuộc Sở Xây dựng Thanh Hoá
Trang 2- Quyết định số 1060/QĐ-CT ngày 05/04/2005 của Chủ tịch UBND tỉnhThanh Hoá về việc phê duyệt phương án và chuyển Xí nghiệp vật liệu Xâydựng Hàm Rồng thuộc Công ty Xây dựng và Phát triển Hạ tầng Thanh Hoáthành công ty cổ phần.
+ Tên công ty: Công ty Cổ phần Vật liệu và Xây dựng Thanh Hoá.
Tên đăng ký hợp pháp của công ty bằng tiếng Anh: Thanh Hoa Materialand Construcsion Joint Stock Company
Tên giao dịch đối ngoại viết tắt: THAMACO
+ Công ty có tư cách pháp nhân phù hợp với Pháp luật Việt Nam
+ Trụ sở đăng ký của Công ty: Số 04 - Trần Hưng Đạo, phường HàmRồng, TP Thanh Hoá
Điện thoại: (0373).852708 – (0373).858849 – (0373).757742/43/44Fax: (0373).852708
Đứng trước những biến đổi to lớn, những cuộc cạnh tranh gay gắt trênthị trường, một số doanh nghiệp đã tìm ra cho mình những hướng đi mới đểthích ứng Các doanh nghiệp đa chủ động ứng dụng khoa học kỹ thuật hiệnđại vào sản xuất, tạo ra năng suất lao động cao, giảm giá thành, nâng cao sứccạnh tranh trong cơ chế mới đầy thách thức Khi nước ta đã là thành viên củahiệp hội kinh tế thế giới WTO
Trong quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước như hiện nay, cũng nhưcác doanh nghiệp khác, Công ty Cổ phần vật liệu và xây dựng Thanh Hoá đã
Trang 3xác định hướng đi riêng cho mình Công ty đã chủ động áp dụng các tiến bộkhoa học vào quản lý, sản xuất kinh doanh để đạt hiểu quả cao Đồng thờicông ty cũng luôn đào tạo và duy trì đội ngũ công nhân có tay nghề cao, độingũ cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao,vững vàng bên cạnh đó,công
ty luôn tập trung tìm kiếm thị trường tiệu thụ nhằm đảm bảo đầu ra Thịtrường tiêu thụ của công ty thường như là các công trình xây dựng, các doanhnghiệp thương mại,… Đầu tư mua sắm trang thiết bị hiện đại, luôn cập nhậtcác qui trình công nghệ mới, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quản
lý, sản xuất kinh doanh để đạt hiệu quả cao
Với bề dày kinh nghiệm 50 năm trong sản xuất kinh doanh trên lĩnh vựcsản xuất vật liệu xây dựng Công ty Cổ phần vật liệu và xây dựng Thanh Hoá
đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường, là một trong những công
ty sản xuất vật liệu xây dựng lớn của tỉnh Thanh Hoá Đặc biệt sau nhiều nămhoạt động trong cơ chế thị trường, công ty đã tích luỹ được nhiều kinhnghiệm quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh, tích luỹ thêm vốn và năng lựcsản xuất Quan hệ của Công ty với các đối tác trong nước cũng như nướcngoài luôn được mở rộng, nhờ vậy doanh thu hàng năm không ngừng tăngtrưởng ở mức cao và ổn định
Trong những năm gần đây, cùng với sự mở cửa mạnh mẽ của nền kinh tế,Công ty Cổ phần vật liệu và xây dựng Thanh Hóa cũng gặp sự cạnh tranh rấtlớn trên thị trường đặc biệt với sự xuất hiện một loạt các công ty sản xuất vậtliệu xây dựng tư nhân với quy mô nhỏ và bộ máy gọn nhẹ Nhưng với bề dàytruyền thống và tiềm lực sẵn có về vốn, về con người cộng với sự cải tiếntừng bước cơ chế hoạt động và bộ máy quản lý nên những năm vừa qua công
ty vẫn đạt được sự tăng trưởng mạnh trong các chỉ tiêu kinh tế Thị trườngcủa Công ty vẫn được giữ vững và phát triển thêm trên cả nước Hiện nay sảnphẩm của công ty có mặt hầu hết trên khắp các tỉnh, thành phố trong cả nước
Trang 4Về lực lượng lao động, trong những năm vừa qua Công ty đang ở trong quátrình tinh giản bộ máy nên về số lượng lao động tăng không nhiều mà chủ yếutăng cường lực lượng lao động có trình độ cao.
1.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU VÀ XÂY DỰNG THANH HÓA
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
Như chúng ta đã biết công ty Cổ phần Vật liệu và Xây dựng Thanh Hoá
là một trong những công ty hàng đầu của tỉnh Thanh Hoá trong lĩnh vực cungcấp vật liệu xây dựng
Công ty Cổ phần Vật liệu và Xây dựng Thanh Hoá tiền thân là đơn vị trựcthuộc Công ty cung ứng Vật tư xây dựng Thanh Hoá, được thành lập từ năm
1957 Công ty cổ phần Vật liệu và Xây dựng Thanh Hoá là một công ty cổphần hoạt động theo luật doanh nghiệp và điều lệ của công ty, thực hiện hạchtoán độc lập và chịu trách nhiệm toàn bộ về kết quả sản xuất kinh doanh Do
đó chức năng chính của công ty là đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh cólãi, để tái sản xuất mở rộng cũng như việc bảo toàn vốn cho các cổ đông trên
cơ sở pháp luật của Nhà nước qui định
Với bề dày kinh nghiệm hơn 50 năm trong lĩnh vực sản xuất và cung ứngcác vật liệu xây dựng cho phần lớn các công trình xây dựng trong tỉnh và cáctỉnh thành trong cả nước Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là sản xuất vật liệucho các công trình xây dựng Sản phẩm của công ty chủ yếu cung cấp cho cáccông trình xây dựng trong Tỉnh Bên cạnh đó công ty còn khai thác cát, docông ty có địa điểm gần sông Mã Kinh doanh vận chuyển đường thủy
Trang 51.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Sản xuất, khai thác cát, đá, sỏi
+ Khai thác mỏ nguyên liệu, sản xuất vật liệu xây dựng, san lấp
+ Xây dựng dân dụng, giao thông thuỷ lợi và san lấp mặt bằng
+ Vận tải thuỷ, bộ, bốc xếp hàng hoá qua bến thuỷ nội địa
+ Sản xuất, kinh doanh các nghành nghề khác theo qui định của Phápluật
Sản xuất của công ty đạt doanh số 1.000.000.000 đồng đến1.500.000.000đồng / năm
Thị trường tiêu thụ trong nước đạt 90%
Ngoài ra việc thực hiện chiến lược đa dạng hoá sản phẩm, tích cực tìm kiếmnhững đơn hàng, sản phẩm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn về mặt kỹ thuật đồngthời có kiểu dáng đẹp, hợp thị hiếu người tiêu dùng Sản phẩm của xí nghiệpngày càng phong phú và đa dạng Những yếu tố trên đã hợp lực tạo cho doanhnghiệp một năng lực sản xuất lớn gấp bội phần, giúp cho doanh nghiệp tạođược chỗ đứng trên thị trường, không những bảo toàn được vốn mà có lãi, đờisống cán bộ công nhân viên được đảm bảo, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối vớinhà nước trong một thời gian dài
1.2.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất.
Công ty cổ phần Vật liệu và Xây dựng Thanh Hoá là một công ty cổphần hoạt động theo luật doanh nghiệp và điều lệ của công ty, thực hiện hạchtoán độc lập và chịu trách nhiệm toàn bộ về kết quả sản xuất kinh doanh,
Trang 6đảm bảo có lãi để tái sản xuất mở rộng cũng như việc bảo toàn vốn cho các cổđông trên cơ sở pháp luật của Nhà nước qui định Nhờ có kế hoạch tổ chứcsản xuất khoa học, phù hợp nên quy mô sản xuất của công ty không ngừngđược mở rộng, kinh doanh ngày càng phát triển Do đó, góp phần tạo việc làmcho người lao động trong tỉnh, nâng cao đời sống người lao động.
Hiện nay, do nền kinh tế không ngừng phát triển mạnh mẽ, đặc biệt làtrong đó ngành xây dựng rất phát triển, nên nhu cầu về vật liệu xây dựng rấtcao Do đó thị trường tiệu thụ sản phẩm của công ty luôn ngày càng mổ rộng,sản phẩm của công ty không chỉ cung cấp cho các công trình xây dựng trongtỉnh mà còn ngày càng được mở rộng ra phần lớn các công trình ở các tỉnhthành trong cả nước
1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty.
Hiện nay, khi khoa học công nghệ luôn phát triển mạnh mẽ công ty đãkịp thời ứng dụng nhanh các tiến bộ khoa học vào sản xuất Nhằm nâng caonăng suất lao động, chất lượng sản phẩm Quy trình công nghệ sản xuất gạchBlốck của Công ty được dựa trên dây chuyền sản xuất gạch Blốck của NhậtBản Với công nghệ hiện đại gạch Blôck được tạo ra qua quá trình rung épthuỷ lực, dựa trên 4 thành phần vật liệu chính là: Xi măng, cát, đá 0,5, bộtmầu Quy trình sản xuất được thể hiện ở sơ đồ sau:
Trang 7Sơ đồ 1.1
QUY TRÌNH SẢN XUẤT GẠCH BLOCK.
Qua sơ đồ ta thấy khi bắt đầu sản xuất thì các nguyên liệu đầu vào như ximăng, cát, sỏi, bột màu sẽ được tập hợp và phối trộn với nhau theo tỷ lệ phùhợp với đặc điểm kỹ thuật đã đề ra Sau đó hỗn hợp vừa pha trộn sẽ được chovào khuôn và dưới tác dụng vật lý là rung ép thủy lực thì tạo thành gạch Khigạch được tạo thành rồi thì sẽ được bảo dưỡng sơ bộ như: để khô, quét màu…Sau cùng thì gạch được đưa ra bãi chứa và có thể tiêu thụ được
Tập trung nguyên liệu đầu vào
Phối trộn theo tỉ lệ
Rung ép thuỷ lực
Ra gạch, bảo dưỡng sơ bộ
Bãi chứa
Trang 81.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY.
Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh cần phải căn
cứ vào quy mô, vào đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý cũng như yêu cầuquản lý của doanh nghiệp Nội dung của tổ chức bộ máy quản lý hoạt động -sản xuất kinh doanh bao gồm:
- Mô hình tổ chức: Tại Công ty cổ phần vật liệu và xây dựng Thanh Hoá
được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng
Theo cách thức tổ chức bộ máy quản lý này làm giảm bớt gánh nặngcho Giám đốc về những nghiệp vụ mang tính chất chuyên môn Nhữngnghiệp vụ này được giao cho các Phó Giám đốc quản lý trực tiếp các phòngban chức năng, xí nghiệp, phân xưởng thành viên, vừa chịu sự điều hành trựctiếp của Giám đốc Công ty, vừa tạo điều kiện cho Giám đốc có thời gian thựchiện các công việc của người đứng đầu Công ty Theo đó, giám đốc và phógiám đốc được sự giúp đỡ của các phòng chức năng trong việc nghiên cứu,bàn bạc tìm những giải pháp tối ưu cho những vấn đề phức tạp
Tuy nhiên, quyền quyết định những vấn đề ấy vẫn thuộc về giám đốc Cácphòng chức năng chỉ có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc, không cóquyền ra lệnh cho các phân xưởng, các bộ phận sản xuất
- Sơ đồ bộ máy quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh của công ty.
Nhằm phục vụ tốt cho công tác SXKD của Công ty và đảm bảo chocông tác quản lý được thuận lợi trong những năm qua cũng như hiện nay.Công ty đã xây dựng được một bộ máy quản lý gọn nhẹ nhưng hiệu quả, theohình thức trực tuyến, gồm khối trực tiếp sản xuất và khối gián tiếp sản xuất
Bộ máy quản lý của công ty được minh họa bằng sơ đồ sau:
Trang 9Sơ đồ 1.2
SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN Lí
Nguồn: Phũng tài chớnh - kế toỏn
Ban giỏm đốc
P Kế toỏn – Tài vụ
P Tổ Hành chớnh
chức-X ưởng sản xuất bột nguyờn
liệu
Các
đội xây dựng
Các
tổ sản xuất trực thuộc
Đội khai thỏc cỏt
Ban kiểm soỏt Hội đồng Quản trị
Đại hội đồng cổ dụng
Trang 10- Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận trong công ty.
Trong công ty bộ máy quản lý được chia thành khối trực tiếp sản xuất và khốigián tiếp sản xuất
* Khối gián tiếp sản xuất.
Bao gồm các phòng, ban quản lý các mặt hoạt động của công ty, gồmcác phòng ban và nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban như sau:
+ Hội đồng quản trị.
- Chủ tịch hội đồng quản trị: là người có cổ phần nhiều nhất tại Công
ty, ở đây chính là giám đốc công ty, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty ở tầm vĩ mô
- Thành viên hội đồng quản trị: Là các cổ đông của Công ty, nắm giữmột lượng cổ phần không nhỏ của Công ty
+ Các phòng ban.
Ban giám đốc.
- Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước pháp luật, khách hàng vàtoàn thể cán bộ công nhân viên về mọi hoạt động của công ty
Là người đại diện cho Công ty ký kết mọi hợp đồng kinh tế Giám đốc
Công ty có quyền đại diện đề nghị thành lập và bổ nhiệm các đội trưởng sảnxuất, các bộ phận nghiệp vụ Có nhiệm vụ thay mặt công ty ký nhận tài sản,tiền vốn, lao động do cấp trên giao để quản lý và sử dụng vào việc sản xuấtkinh doanh của công ty theo yêu cầu, nhiệm vụ, kế hoạch mà cấp trên giao.Xây dựng kế hoạch SXKD, kế hoạch phát triển công ty trong giai đoạn ngắn,trung và dài hạn Khi Giám đốc vắng mặt thì uỷ quyền cho Phó giám đốc đạidiện để điều hành công việc
- Phó giám đốc: Phụ trách công tác sản xuất kinh doanh, là người đượcgiám đốc uỷ quyền chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo
Trang 11cho quá trình sản xuất – kinh doanh có hiệu quả và được tiến hành thông suốt
liên tục
Phòng Tổ chức Hành chính.
Có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất với Giám đốc việc sắp xếp dâychuyền sản xuất, bố trí nhân lực phù hợp với trình độ tay nghề của từngngười Phòng tổ chức hành chính còn có nhiệm vụ quản lý hồ sơ cán bộ, côngnhân viên trong toàn công ty Theo dõi, đôn đốc thực hiện các chế độ chínhsách đối với người lao động, lập hồ sơ theo dõi các vụ vi phạm kỷ luật, viphạm an toàn lao động Giúp Giám đốc công ty và Hội đồng kỷ luật công ty
xử lý, lập danh sách và làm thủ tục về BHXH, BHYT, KPCĐ cho cán bộ,công nhân viên trong công ty, giúp Giám đốc công ty phát động và theo dõicác phong trào thi đua
Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật.
Giúp Giám đốc lập kế hoạch sản xuất hàng tháng hàng năm Tham mưucho Giám đốc ký kết các hợp đồng kinh tế, cũng như giúp Giám đốc điềuhành kế hoạch sản xuất – kinh doanh đã đề ra, đề xuất các biện pháp tháo gỡkhó khăn, vướng mắc trong quá trình sản xuất
Cung ứng đầy đủ, kịp thời vật tư cho quá trình sản xuất, hướng dẫn chỉđạo kĩ thuật các khâu sản xuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm Hướng dẫnchỉ đạo công tác đảm bảo an toàn lao động trong sản xuất của toàn Công ty,đào tạo và phát triển nguồn nhân lực mới có tay nghề cao
Trang 12quyết toán theo định kì Lập báo cáo thống kê tình hình sản xuất – kinh doanhcủa Công ty, đề xuất với Giám đốc các phương án về quản lý sản xuất vàquản lý tài chính của công ty.
Các tổ, đội sản xuất.
Các tổ đội sản xuất của công ty có nhiệm vụ trực tiếp tham gia vào quátrình sản xuất và giám sát quá trình sản xuất của công ty
* Khối trực tiếp sản xuất
Do đặc điểm tình hình của Công ty là sản xuất- kinh doanh đa dạng, địabàn hoạt động rộng khắp nên khối trực tiếp sản xuất của Công ty bao gồm cácphân xưởng gạch Blôck, tổ nghiền đá 05
Qua đó ta thấy bộ máy quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh củacông ty được tổ chức một cách khoa học, gọn nhẹ, phù hợp với đặc điểm kinhdoanh của công ty Giữa các phòng ban có sự thống nhất, độc lập và hỗ trợgiúp đỡ nhau trong hoạt động của công ty Nhờ đó mà công ty luôn đạt hiệuquả kinh doanh cao, ngày càng mở rộng quy mô và khẳng định được vị trí củamình trên thị trường Theo cách thức tổ chức bộ máy quản lý của công ty làmgiảm bớt gánh nặng cho Giám đốc về những nghiệp vụ mang tính chất chuyênmôn Những nghiệp vụ này được giao cho các Phó Giám đốc quản lý trực tiếpcác phòng ban chức năng, phân xưởng thành viên, vừa chịu sự điều hành trựctiếp của Giám đốc Công ty, vừa tạo điều kiện cho Giám đốc có thời gian thựchiện các công việc của người đứng đầu Công ty
1.4 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY.
Trong những năm gần đây, cùng với sự mở cửa mạnh mẽ của nền kinh
tế, Công ty Cổ phần vật liệu và xây dựng Thanh Hóa cũng gặp sự cạnh tranhrất lớn trên thị trường đặc biệt với sự xuất hiện một loạt các công ty sản xuất
Trang 13vật liệu xây dựng tư nhân với quy mô nhỏ và bộ máy gọn nhẹ Nhưng với bề
dày truyền thống và tiềm lực sẵn có về vốn, về con người cộng với sự cải tiến
từng bước cơ chế hoạt động và bộ máy quản lý nên những năm vừa qua công
ty vẫn đạt được sự tăng trưởng mạnh trong các chỉ tiêu kinh tế Thị trường
của Công ty vẫn được giữ vững và phát triển thêm trên cả nước Hiện nay sản
phẩm của công ty có mặt hầu hết trên khắp các tỉnh, thành phố trong cả nước
Trong quá trình phát triển công ty đã không ngừng cố gắng vươn lêntrong cơ chế thị trường, đặc biệt khi nền kinh tế đang có nhiều biến động và
chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế như hiện nay.Nhờ sự nhanh
nhạy bén, ứng phó kịp thời với tình hình kinh tế biến động nên kết quả kinh
doanh và tình hình tài chính của công ty vẫn đạt được kết quả đáng ghi nhận,
ngày càng mở rộng được quy mô sản xuất, được các chủ đầu tư tín nhiệm,doanh thu ngày càng tăng qua các năm Điều này được thể hiện ở báo cáo kết
quả kinh doanh của công ty qua các năm gần đây như sau:
Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2006- 2008
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch 2008/2007 1.Doanh thu
Trang 148.CPQLDN 425.442.394 520.115.208 632.115.218 94.672.814 82.000.010 9.CPBH 235.240.392 324.255.758 510.533.480 89.015.366 186.277.722 10.LN
Nguồn: Phòng tài chính - kế toán
Qua bảng phân tích ở trên ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty diễn ra khá tốt giữa các năm Đây là một dấu hiệu tốt về hiệu quả
kinh doanh nên công ty cần phát huy hơn nữa ở các kỳ sau để đạt kết quả cao
hơn nữa Từ bảng ta thấy tổng doanh thu thuần năm 2007 đạt 8.851.912.696
đồng tăng so với năm 2006 là 534.520.560 đồng tương ứng với mức tăng là
6.42% Mức tăng năm 2008 so với năm 2007 là 677.480.221 đồng, tương ứng
tăng 7.65% Như vậy, doanh thu trong 3 năm tăng đáng kể và đều nhau, có
được kết quả đó là nhờ sự nhanh nhạy bén ứng phó kịp thời của ban lãnh đạo
công ty Mặc dù trong nền kinh tế nhiều biến động và ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng kinh tế như hiện nay, nhưng ta thấy kết quả kinh doanh của
công ty vẫn đều giữa các năm Tuy kết quả của năm 2008 tăng lên không
nhiều như năm 2007 so với năm 2006 nhưng kết quả kinh doanh vẫn duy trì
được ổn định Đây là một dấu hiệu tốt là một điều kiện để công ty phát huy
Trang 15hơn nữa ở các kỳ kinh doanh tiếp theo Bên cạnh đó ta cũng thấy giá vốn hàngbán giữa các năm tăng khá cao và đều nhau Cụ thể giá vốn năm 2007 tăng sovới năm 2006 là 420.856.694 đồng, tương ứng với mức tăng là 5.6% Năm
2008 tăng so với năm 2007 là 489.304.332 đồng, tương ứng mức tăng 6.18%.Giá vốn hàng bán tăng chứng tỏ sản lượng tiêu thụ của công ty tăng lên, quy
mô sản xuất được mở rộng Đây là một dấu hiệu tốt t vì điều này chứng tỏ sảnphẩm của công ty được thị trường ưa chuộng
Mặt khác các khoản chi phí bán hàng và quản lý của công ty cũng tăng lêngiữa các năm Khi giá vốn hàng bán tăng thì các khoản chi phí này tăng tathấy cũng hợp lý Hơn nữa ta cũng thấy các khoản chi phí khác, thu nhậpkhác, chi phí tài chính, doanh thu tài chính cũng tăng lên giữa các năm Điều
đó góp phần làm lợi nhuận trước thuế tăng lên.Cụ thể năm 2007 tăng so vớinăm 2006 là 70.103.682 đồng tương ứng tăng 8.9% Năm 2008 tăng so vớinăm 2007 là 98.498.961 đồng tương ứng tăng 10.38% Qua đây ta càng thấykết quả kinh doanh của công ty luôn được duy trì phát triển ổn định Lợinhuận tăng góp phần mở rộng quy mô sản xuất Từ đó tạo được nhiều việclàm cho lao động trong tỉnh, nâng cao đời sống người lao động
Như vậy qua phân tích các chỉ tiêu của báo cáo kết quả kinh doanh ta thấyđược tình hình kinh doanh của công ty rất ổn định Mặc dù nền kinh tế cónhiều biến động, nhưng công ty vẫn duy trì được kết quả của mình đều quacác năm Đấy cũng là nhờ sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của toàn thể cán
bộ nhân viên trong công ty
* Tình hình tài chính của công ty:
Mặc dù nền kinh tế đang có nhiều biến động như hiện nay, đặc biệt ảnhhưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới Nhưng với sự nỗ lực phấn đấukhông ngừng nên tình hình tài chính của công ty vẫn được duy trì ổn định
Trang 16Điều này được thể hiện rõ ở bảng cân đối kế toán dạng tóm tăt trích từ những
năm gần đây như sau:
Bảng 2: Bảng tài sản và nguồn vốn năm 2006 - 2008
Đơn vị tính: 1.000.000 đồng
Chỉ tiêu
Năm2006
Năm2007
Năm2008
Nguồn: Phòng tài chính - kế toán
Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng tài sản và nguồn vốn của công ty
tăng mạnh từ năm 2006 - 2008 Điều này thể hiện quy mô kinh doanh của
công ty ngày càng được mở rộng, đang phát triển ổn định Mặc dù ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng kinh tế nhưng tình hình tài chính vấn giữ được ổn
định và phát triển đều ở các năm Đây là một tín hiệu đáng mừng của công ty
Trang 17Có được kết quả như vậy là nhờ sự nỗ lực làm việc, nhanh nhạy bén của banlãnh đạo công ty trong chiến lược phát triển của công ty trong tương lai Từbảng trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tăng mạnh từ năm 2006 -
2008 Cụ thể vốn chủ sở hữu năm 2007 so với năm 2006 là 1276 triệu đồngtương ứng với 15.89% Năm 2008 tăng so với năm 2007 là 1439 triệu đồngtương ứng với 15.46% Qua đây ta thấy công ty đã đầu tư ngày càng nhiềuvào sản xuất để mở rộng quy mô sản xuất Vốn chủ sở hữu tăng một phần docông ty đã vay vốn của ngân hàng và các tổ chức tín dụng để mở rộng quy môsản xuất Tính đến năm 2008 vốn chủ sở hữu là 10744 triệu đồng Đồng thờikhoản nợ phải trả của công ty cũng tăng thêm cả nợ ngắn hạn và dài hạn Doquy mô sản xuất được mở rộng nên ta cũng thấy chỉ tiêu hàng tồn kho củacông ty tăng lên đáng kể giữa các năm Đây cũng là điều hợp lý vì khối lượngsản phẩm sản xuất ra nhiều và phải dự trữ nhiều nguyên liệu cho quá trình sảnxuất không bị gián đoạn Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường giá cả luônbiến động, thì việc dự trữ nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất rất quantrọng Công ty đã coi trọng vấn đề này và có các biện pháp ứng phó kịp thời.Nhờ đó mà quá trình sản xuất được diễn ra liên tục Bên cạnh đó công ty cũngchú trọng vào đầu tư khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất Ta thấy chỉtiêu tài sản dài hạn và đầu tư dài hạn của công ty trong những năm qua đềutăng Cụ thể tài sản cố định năm 2007 tăng so với năm 2006 là 410 triệu đồngtương ứng với 19.3% Năm 2008 tăng so với năm 2007 là 220 triệu đồngtương ứng 8.6% Hơn nữa ta thấy công ty có định mức về lượng tiền trong lưuthông rất hợp lý Qua chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền có thể thấynăm 2007 tăng so với năm 2006 là 113 triệu đồng, tương ứng 13.3% Năm
2008 tăng so với năm 2007 là 88 triệu đồng tương ứng là 9.18% Do ảnhhưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế đồng tiền bị mất giá nhiều nên công tykhông để lượng tiền mặt lớn Như chúng ta biết lượng tiền mặt tồn quỹ nhiều
Trang 18sẽ không tốt, đặc biệt trong điều kiện kinh tế như hiện nay thì không nên Do
đó công ty đã ứng phó kịp thời không để lượng mặt nhiều mà thay vào đó tathấy các chỉ tiêu như hàng tồn kho và tài sản cố định của công ty đều tăng.Qua phân tích trên ta thấy tình hình tài chính của công ty rất ổn địnhmặc dù trong nền kinh tế biến động Điều này cho thấy khả năng phát triểncủa công ty trong thời gian tới rất tốt
PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU VÀ XÂY DỰNG
THANH HÓA.
Trang 192.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU VÀ XÂY DỰNG THANH HÓA.
Bộ máy kế toán công ty là tập hợp những người làm kế toán tại công ty
cùng với các trang thiết bị dùng để ghi chép, tính toán, xử lý toàn bộ thôngtin liên quan đến công tác kế toán tại doanh nghiệp từ khâu thu nhận, kiểmtra, xử lý đến khâu tổng hợp, cung cấp những thông tin kinh tế về các hoạtđộng của đơn vị
Tổ chức bộ máy kế toán cần phải căn cứ vào quy mô, vào đặc điểm tổchức sản xuất và quản lý cũng như yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Nộidung của tổ chức bộ máy kế toán bao gồm:
Chức năng: Bộ máy kế toán có chức năng thu thập, phân loại, xử lý, tổng
hợp số liệu, thông tin về sản xuất kinh doanh, lập báo cáo tài chính sau đócung cấp các thông tin về tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh phục vụ côngtác quản lý
Nhiệm vụ: Cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác các tài liệu, số liệu về
tình hình cung ứng, dự trữ, sử dụng các loại tài sản (Tài sản lưu động, tài sản
cố định…), giám sát tình hình tập hợp chi phí của các phân xưởng, góp phầnnâng cao hiệu quả kinh doanh, hiệu quả cấp phát vốn… trên cơ sở pháp luật
và chế độ hiện hành Do vậy, phòng kế toán có nhiệm vụ tổ chức ghi chép,theo dõi đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh về kinh tế của Công ty, phản ánhđúng tình hình kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty trên cơ sở tuân thủcác qui định tại Pháp lệnh kế toán thống kê do Nhà nước ban hành
- Mô hình tổ chức: Tại Công ty cổ phần vật liệu và xây dựng Thanh
Hoá được tổ chức hạch toán theo mô hình tập trung
Theo mô hình này, công ty chỉ có một phòng kế toán trung tâm bao gồm
kế toán trưởng, kế toán tiền mặt và thành toán tiền hàng, kế toán vật tư, kế
Trang 20toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, kế toán tiền lương, kế toán tài sản cốđịnh, kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh, thủ quỹ,…
- Sơ đồ bộ máy kế toán: Để phát huy vai trò quan trọng của phòng Kế
toán và để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao Công ty đã tổ chức bộ máy kếtoán một cách khoa học, hợp lý Dưới đây là sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty:
Sơ đồ 2.1
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Công ty Cổ phần Vật liệu và Xây dựng Thanh Hoá
Nguồn: Phòng tài chính - kế
toán
Nhiệm vụ của từng phần hành kế toán:
+ Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm trước cấp trên về chấp
hành luật pháp, thể lệ, chế độ tài chính, vốn lưu động, khai thác khả năng tiềmtàng một cách chính xác, kịp thời báo cáo lên Bam giám đốc có những quyếtđịnh chính xác, kịp thời
KT tài sản cố định
KT tiêu thụ và xác định KQKD
Thủ quỹ
KT tiền lương,
và tính giá thành
Trang 21+ Kế toán vật tư: theo dõi chi tiết, tổng hợp tình hình nhập, xuất, tồn
của từng loại vật tư, định kỳ đối chiếu với thủ kho Lập báo cáo về tình hình
sử dụng vật tư của xí nghiệp theo định kỳ
+ Kế toán tiền lương và tính giá thành: dựa vào danh sách cán bộ
nhân viên của từng phòng ban, phân xưởng; các bảng chấm công và bảngquyết toán tiền lương của phân xưởng xây dựng bảng thanh toán tiền lương,BHXH, BHYT cho toàn công ty; theo dõi và hạch toán tiền gửi ngân hàngtổng hợp tình hình thanh toán nội bộ và ngoài công ty; tập hợp chi phí và tínhgiá thành sản phẩm hoàn thành
+ Kế toán tiền mặt và thanh toán công nợ: theo dõi chi tiết, tổng
hợp tình hình thu chi, tồn quỹ tiền mặt, tạm ứng….Bên cạnh đó còn phải theodõi chi tiết từng nguồn vốn hình thành và theo dõi từng đối tượng góp vốn.Đồng thời tổng hợp tình hình thanh toán nội bộ và các khoản phải thu kháchhàng, phải trả nhà cung cấp
+ Kế toán TSCĐ: có nhiệm vụ theo dõi sự biến động tăng giảm của
TSCĐ, tiến hành trích khấu hao cho các tài sản của doanh nghiệp; đồng thờitiến hành hạch toán chi phí sửa chữa lớn và sửa chữa thường xuyên của tàisản
+ Thủ quỹ: có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt của công ty, có nhiệm vụ
thu chi tổ chức bảo quản tiền mặt
+ Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh:
hạch toán chi tiết và tổng hợp về sản phẩm hoàn thành nhập kho, cũng nhưcác sản phẩm tiêu thụ, xác định doanh thu bán hàng, kết quả tiêu thụ; theo dõitình hình công nợ của khách hàng, tính ra số thuế phải nộp trong kỳ, hướngdẫn, kiểm tra việc hạch toán nghiệp vụ ở kho thành phẩm Từ đó cung cấp sốliệu cho nhà quản trị đánh giá kết quả sản xuất, tiêu thụ thành phẩm trong kỳcủa công ty
Trang 22Bộ phận kế toán của Công ty tuy mỗi người có một nhiệm vụ khác nhau,nhưng vẫn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Điều này đã giúp công việcđược thông suốt, chính xác và kịp thời.
Phương thức tổ chức bộ máy kế toán của Công ty có đặc trưng là mọinhân viên kế toán được điều hành trực tiếp từ một người lãnh đạo đó là Kếtoán trưởng, nói cách khác phương thức tổ chức hạch toán kế toán của Công
ty là phương thức trực tuyến Đồng thời giữa kế toán trưởng và các kế toánviên có mối quan hệ tham mưu lẫn nhau Giữa kế toán trưởng và kế toán viên
có mối quan hệ thống nhất tương hỗ cho nhau trong quá trình hạch toán kếtoán Các kế toán viên đảm nhiệm từng phần hành kế toán theo sụ chỉ đạo của
kế toán trưởng, kế toán trưởng có nhiệm vụ kiểm tra và tổng hợp để lên báocáo tài chính của công ty Nhờ có sự tổ chức thống nhất, tập trung có sự phâncông hóa công việc nên các nghiệp vụ kinh tế được phản ánh kịp thời Từ đógiúp giám đốc công ty đưa ra được các quyết định kinh tế đúng đắn, có chiếnlược kinh doanh phù hợp với thực tế, nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao
Như vậy công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức này phù hợp với đặcđiểm kinh doanh của công ty
2.2 TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY.
2.2.1 Các chính sách kế toán chung
Chế độ kế toán Công ty áp dụng: Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTCngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và Hệ thống chuẩnmực kế toán Việt Nam
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép: Đồng Việt Nam
Niên độ kế toán áp dụng: Theo năm, năm kế hoạch trùng với nămdương lịch ( Từ 01/01 đến ngày 31/12)
Kỳ kế toán: Tại công ty cổ phần vật liệu và xây dựng Thanh Hóa đượchạch toán theo quý