DSpace at VNU: Hướng dẫn cho khách du lịch khiếm thính bằng ngôn ngữ ký hiệu Hoa Kỳ

13 198 1
DSpace at VNU: Hướng dẫn cho khách du lịch khiếm thính bằng ngôn ngữ ký hiệu Hoa Kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG QUỐC VIỆT HƯỚNG DẪN CHO KHÁCH DU LỊCH KHIẾM THÍNH BẰNG NGƠN NGỮ KÝ HIỆU HOA KỲ LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC Hà Nội, 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG QUỐC VIỆT HƯỚNG DẪN CHO KHÁCH DU LỊCH KHIẾM THÍNH BẰNG NGƠN NGỮ KÝ HIỆU HOA KỲ Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐỨC THANH Hà Nội, 2008 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Hồng Quốc Việt Tơi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Khoa học Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Tác giả luận văn Hoàng Quốc Việt MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁCH DU LỊCH KHIẾM THÍNH VÀ NGƠN NGỮ KÝ 12 HIỆU HOA KỲ 1.1 Khách du lịch khiếm thính 12 1.1.1 Người khiếm thính 12 1.1.2 Khách du lịch khiếm thính 27 1.2 Ngơn ngữ ký hiệu Hoa Kỳ (ASL) 28 1.2.1 Thuật ngữ 28 1.2.2 Lịch sử hình thành 28 1.2.3 Đối tượng sử dụng 30 1.2.4 Cấu trúc 30 1.2.5 Tài liệu học tập 35 1.3 Vai trò ngôn ngữ ký hiệu Hoa Kỳ hoạt động hướng dẫn cho 36 khách du lịch khiếm thính CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN 39 2.1 Những yêu cầu chung 28 2.1.1 Thái độ HDV người phục vụ 40 2.1.2 Kỹ giao tiếp ngôn ngữ ký hiệu 40 2.1.3 Chuẩn bị trước chuyến 42 2.2 Tổ chức đón tiếp 42 2.3 Tổ chức phục vụ lưu trú, ăn uống 45 2.3.1 Giúp đỡ khách làm thủ tục check-in 45 2.3.2 Thanh toán làm thủ tục rời khách sạn (check-out) 47 2.3.3 Tổ chức phục vụ ăn uống 48 2.4 Tổ chức hướng dẫn tham quan 52 2.5 Tổ chức hoạt động khác 58 2.5.1 Mua sắm 58 ii 2.5.2 Giao lưu, gặp mặt 60 2.6 Tổ chức tiễn khách 62 2.7 Xử lý tình khẩn cấp 64 2.7.1 Các tình liên quan tới sức khỏe 64 2.7.2 Các tình liên quan tới an ninh, an tồn 66 2.8 Bài thuyết minh 68 2.8.1 Khung thuyết minh 69 2.8.2 Bài thuyết minh Văn Miếu 70 2.8.3 Bài thuyết minh Văn Miếu ASL 75 2.8 Những khó khăn thường phải q trình tổ chức hướng dẫn 75 2.8.1 Quản lý, chăm sóc đồn khách 75 2.8.2 Giao tiếp ASL 77 2.8.3 Sử dụng trang thiết bị hỗ trợ 77 2.8.4 Xử lý tình khẩn cấp 78 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG HOẠT 80 ĐỘNG HƯỚNG DẪN 3.1 Nguyên tắc chung 80 3.2 Đào tạo ngôn ngữ ký hiệu Hoa Kỳ 84 3.3 Đào tạo nghiệp vụ hướng dẫn cho người khiếm thính 86 3.4 Xây dựng hệ thống hỗ trợ tiếp cận cho khách du lịch khiếm thính 88 3.4.1 Tại sở lưu trú, ăn uống 88 3.4.2 Trên phương tiện vận chuyển du lịch 91 3.4.3 Tại điểm tham quan, vui chơi giải trí 92 3.4.4 Các thiết bị hỗ trợ cá nhân 94 3.5 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch 96 3.6 Khảo sát ý kiến khách hàng 98 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ASL Ngôn ngữ ký hiệu Hoa Kỳ HDV Hướng dẫn viên NNKH Ngôn ngữ ký hiệu iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Giao diện danh bạ web người khiếm thính tồn cầu 16 Hình 1.2 Giao diện trang Diễn đàn “alldeaf.com”, mục Du lịch 16 Hình 1.3 Giao diện trang Web DRD Vietnam.com “Chương trình hội thảo: 17 Cộng đồng người điếc phấn đấu vươn lên” Hình 1.4 Một số phương tiện giao tiếp thường xuất 20 trình giao tiếp người khiếm thính Hình 1.5 Nét mặt câu hỏi 33 Hình 1.6 Nét mặt câu hỏi “Có-Khơng” 33 Hình 1.7 Nét mặt câu hỏi có từ để hỏi 34 Hình 1.8 Ký hiệu thời khứ 34 Hình 1.9 Ký hiệu thời tương lai 35 Hình 1.10 Bảng chữ chữ số ASL 35 Hình 3.1 Một loại chng báo cháy có đèn chớp tắt 89 Hình 3.2 Biển báo sơ tán khách dành cho nhân viên 90 Hình 3.3 Một băng rơn viết ASL 91 Hình 3.4 Thiết bị báo khói, báo cháy có kèm đèn chớp 92 Hình 3.5 Gợi ý biển báo TT hướng dẫn thông tin cho người tàn tật 93 Hình 3.6 Khu vực quan sát dành cho người tàn tật 93 Hình 3.7 Cửa phòng chiếu phim có hệ thống hỗ trợ cho người khiếm thính 94 Hình 3.8 Thiết bị “đồng hồ báo rung, có đèn chớp” 95 Hình 3.9 Thiết bị “đồng hồ đeo tay có báo rung” 95 Hình 3.10 Thiết bị “tấm báo rung đặt giường gối” 96 Hình 3.11 Logo cơng ty M.G.L.Q Deaf Tour Assistance 97 Hình 3.12 Logo cơng ty “Passages Deaf Travel” 97 Hình 3.13 website cơng ty “Passages Deaf Travel” 98 Hình 3.14 Một chương trình du lịch tàu biển cho người khiếm 98 thính “Passages Deaf Travel” thực v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế xã hội vượt bậc loài người kỷ qua kéo theo nhiều hệ tích cực mà số phát triển hoạt động du lịch Từ chỗ thú chơi xa xỉ dành cho giới thượng lưu, du lịch trở thành hoạt động phổ quát người xã hội Từ chỗ hoạt động xã hội đơn thuần, du lịch trở thành ngành kinh tế hàng đầu nhiều quốc gia, động lực thúc đẩy nhiều kinh tế Lượng du khách thu nhập từ du lịch quốc gia tăng mạnh mẽ suốt kỷ qua theo thống kê của Tổ chức Du lịch Thế giới minh chứng cho nhận định Hoạt động du lịch ngày đóng vai trò quan trọng đời sống người đại Nó có mối quan hệ tương tác đặc biệt với nhiều mặt xã hội Du lịch giúp người nâng cao sức khỏe, tăng cường nhận thức giới, giao lưu văn hóa dân tộc, nhóm người, góp phần vào bảo vệ hòa bình chung tồn cầu, phát triển kinh tế, văn hóa quốc gia, vùng miền…Và ích lợi đó, du lịch góp phần vào việc giúp cho người bình đẳng trước quyền mà tạo hóa ban cho họ Xu xã hội hóa thành phần du khách số xu phát triển du lịch ngày Ngày có nhiều nhóm người, nhiều tầng lớp xã hội tham gia du lịch Đó xu hướng tất yếu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giúp cho người giải phóng, có nhiều thơng tin kích thích họ tìm hiểu giới theo nhiều chiều khác Trong thành phần du khách ngày đa dạng tham gia vào hoạt động du lịch nay, cần phải kể đến người tàn tật thành phần thiếu hoạt động du lịch Người tàn tật, theo Pháp lệnh Người tàn tật Việt Nam không phân biệt nguồn gốc gây tàn tật người bị khiếm khuyết hay nhiều phận thể chức biểu dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn [1, 24] Trong xã hội đại, người có quyền bình đẳng hưởng lợi ích chung mà xã hội tạo Những người tàn tật hiển nhiên hưởng lợi ích người bình thường khác Họ có nhu cầu lại, giao lưu, gặp gỡ, trao đổi, học tập, thư giãn… Hoạt động du lịch hoạt động thỏa mãn nhu cầu họ Với tư cách người, họ quyền hưởng dịch vụ du lịch người không tàn tật Các Cơng ước quốc tế sách quốc gia có Việt Nam thừa nhận khuyến khích hoạt động người tàn tật Với phát triển khoa học công nghệ nhận thức vai trò người tàn tật xã hội, người tàn tật dần quan tâm mức tham gia vào nhiều hoạt động cộng đồng Du khách người tàn tật khách hàng xa lạ chương trình du lịch hãng lữ hành giới Trong năm gần đây, nhiều tài liệu quốc tế sử dụng thuật ngữ “Du lịch tiếp cận được” (Accessible tourism) để loại hình du lịch mà dịch vụ phương tiện, trang thiết bị hướng tới đối tượng người tàn tật, giúp cho người tàn tật tiếp cận, sử dụng dịch vụ dễ dàng Thành phần người tàn tật du lịch trở nên đa dạng: người bị khuyết tật vận động (tay, chân…), khuyết tật giác quan (thị giác, thính giác…), khuyết tật giao tiếp (diễn đạt ngơn ngữ), khuyết tật trí tuệ, tâm thần, khuyết tật ẩn (khó thở, bệnh tim, huyết áp cao)… Thơng thường, nhắc tới khách du lịch tàn tật, người ta nghĩ tới người ngồi xe lăn Trên thực tế đối tượng du khách tàn tật, ngồi có du khách khiếm thính, du khách khiếm thị, du khách có khuyết tật ẩn khác… Khách du lịch người khiếm thính (nếu khơng có khuyết tật khác) đối tượng dễ dàng tham gia hầu hết hoạt động du lịch mà bị rào cản kỹ thuật phần lớn họ có khả tự làm việc người không tàn tật Đặc điểm bật đối tượng khó tiếp cận với nguồn âm nên hoạt động giao tiếp du lịch họ cần phương thức giao tiếp khác với ngơn ngữ nói – ngơn ngữ kí hiệu (ngơn ngữ cử chỉ) Trong dịch vụ ngành du lịch, dịch vụ hướng dẫn dịch vụ đặc thù, thiếu chương trình du lịch, tham quan Nó giúp cho du khách có thêm thơng tin, khám phá khách biệt điểm đến đồng thời giúp cho du khách hưởng thụ dịch vụ khác cách trôi chảy Dịch vụ hướng dẫn theo suốt chương trình du lịch thực hướng dẫn viên tuyến, hướng dẫn viên điểm chiếm phần thời lượng khơng nhỏ chương trình Trong suốt q trình hướng dẫn phục vụ, hướng dẫn viên cung cấp, trao đổi nhiều loại thông tin cho du khách Với tầm quan trọng vậy, việc hướng dẫn cho khách du lịch khiếm thính ngơn ngữ họ (ngôn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Ngọc Bình (2001), Quyền người người tàn tật, Nxb Lao động - Xã hội Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh (1996), Tâm lý nghệ thuật giao tiếp, ứng xử kinh doanh du lịch, Nxb Thống Kê Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương (2000), Giáo trình Hướng dẫn du lịch, Nxb Thống Kê Đinh Trung Kiên, Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương (2006), Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Cao Xuân Mỹ, Nguyễn Minh Hùng (2005), Từ điển ký hiệu giao tiếp người khiếm thính (phần mềm), Nxb Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Trần Đức Thanh (2002), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hoàng Yến (2006), Đại cương giáo dục trẻ khiếm thính, Nxb Đại học Sư phạm Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, (2005), Luật Du lịch (Song ngữ Việt - Anh), Nxb Chính trị quốc gia Tiếng Anh 10 Apec tourism working group (2003), Best practices in tourism accessibility for travellers with restricted physical ability 11 Buhalis, E Michopoulou & G Miller (2005), Accessibility market and stakeholder analysis, OSSATE 103 12 Carol Neidle, Robert G Lee (2005), The syntacnic organization of American sign language, Report No.12 ASL Linguistic Research Project 13 Darcy Simon (2005) Disability and Tourism: A Bibliography Online Bibliography No 7, School of Leisure, Sport and Tourism, University of Technology, Sydney, Lindfield, NSW 14 Davide Catena (2005), Promotion and marketing of accessible tourism products, European Commission 15 Clayton Valli (2006), The Gallaudet Dictionary of American Sign Language, Jill Porco 16 Mickey Flodin (1996), Signing everyday phrases, A Perigee Book 17 NSW Anti-Discrimination Board (2001), Deaf access to conference, EQUALtime 18 Stumbo, N.J & Pegg, S (2005), Travellers and tourists with disabilities: A matter of Priorities and Loyaltie, TRI Vol 19 Susan Shelly, Jim Schneck (1998), The Complete Idiot's Guide To Learning Sign Language, Alpha books 20 Westcott, Jacqueline (2004), Improving Information on Accessible Tourism for Disabled People, European Commission Internet: 21 http://www.aslpro.com/ 22 http://en.wikipedia.org/wiki/American_Sign_Language 23 http://gupress.gallaudet.edu/ 24 http://www.deafsa.co.za/htm/deafculture.htm 25 http://www.deafzone.com/welcome/index.html 26 http://www.handspeak.com/ 104 27 http://www.lifeprint.com/asl101/pages-layout/grammar.htm 28 http://www.nguoikhuyettat.org/ 29 http://www.sign-n-tours.com/ 30 http:// www.ykhoanet.com/yhocphothong/taimuihong/17_073.htm 105 ... NGỮ KÝ 12 HIỆU HOA KỲ 1.1 Khách du lịch khiếm thính 12 1.1.1 Người khiếm thính 12 1.1.2 Khách du lịch khiếm thính 27 1.2 Ngơn ngữ ký hiệu Hoa Kỳ (ASL) 28 1.2.1 Thuật ngữ 28 1.2.2 Lịch sử hình thành... HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG QUỐC VIỆT HƯỚNG DẪN CHO KHÁCH DU LỊCH KHIẾM THÍNH BẰNG NGƠN NGỮ KÝ HIỆU HOA KỲ Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH... ĐỘNG HƯỚNG DẪN 3.1 Nguyên tắc chung 80 3.2 Đào tạo ngôn ngữ ký hiệu Hoa Kỳ 84 3.3 Đào tạo nghiệp vụ hướng dẫn cho người khiếm thính 86 3.4 Xây dựng hệ thống hỗ trợ tiếp cận cho khách du lịch khiếm

Ngày đăng: 15/12/2017, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan