1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KẾ HOẠCH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH

26 522 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 809 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 LỜI MỞ ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài. 2 2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. 2 3. Phương pháp nghiên cứu 3 4. Mục tiêu nghiên cứu 3 5. Đóng góp của đề tài 3 6. Cấu trúc của đề tài. 3 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN PHÒNG CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH 5 1.1 Giới thiệu về lịch sử tổ chức và hoạt động của văn phòng công ty 5 1.1.1. Lịch sử hình thành 5 1.1.2. Các giai đoạn phát triển của công ty 5 1.1.3.Sứ mệnh: 7 1.1.4.Chiến lược: 7 1.2.Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm của các phòng ban tại công ty 7 1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty cổ phần nhựa Bình Minh 7 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của văn phòng 8 1.2.2.1. Giám đốc 8 1.2.2.2. Phó tổng Giám đốc 8 1.2.2.3. Phòng hành chính nhân sự 9 1.2.2.4. Phòng đầu tư nghiên cứu, phát triên 9 1.2.2.5. Phòng kinh doanh 10 1.2.2.6. Phòng tài chính – kế toán 10 1.2.2.7. Phòng tiếp thị 10 1.2.2.8. Phòng Quản lý hệ thống chất lượng 11 1.2.2.9. Phòng quản lý hệ thống thông tin 11 1.2.2.10. Giám đốc Các nhà máy sản xuất 11 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KẾ HOẠCH CỦA VĂN PHÒNG CÔNG TY CỔ PHÂN NHỰA BÌNH MINH 13 2.1 Vai trò của chương trình, kế hoạch đối với hoạt động của công ty 13 2.1.1 Khái niệm chương trình kế hoạch 13 2.1.2 Ý nghĩa và tầm quan trọng của chương trình, kế hoạch. 13 2.2 Thực trạng của công tác xây dựng chương trình, kế hoạch tại công ty 14 2.2.1 Các loại Chương trình, kế hoạch mà công ty cần xây dựng 15 2.2.1.1. Các loại chương trình công tác công ty cần xây dựng gồm: 15 2.2.2 Công tác tổ chức xây dựng chương trình kế hoạch văn phòng của công ty 16 2.2.2.1 Các bước xây dựng chương trình kế hoạch văn phòng của công ty: 17 2.2.2.2 Bố cục chương trình, kế hoạch công tác của văn phòng công ty gồm: 17 2.2.3 Thời gian tổ chức xây dựng 18 Chương 3: ĐÁNH GIÁ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH CỦA CÔNG CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH 19 3.1 Đánh giá ưu, nhược điểm 19 3.1.1.Ưu điểm: 19 3.1.1. Nhược điểm: 19 3.2 Giải pháp 19 3.2.1 Đối với công ty 19 3.2.2 Đối với lãnh đạo văn phòng 19 3.2.3 Đối với đơn vị, cá nhân xây dựng, trực tiếp thực hiện 20 KẾT LUẬN 22

Trang 1

KHOA ĐÀO TẠO TẠI CHỨC VÀ BỒI DƯỠNG

BÀI TIỂU LUẬN

CHUYỆN ĐỀ: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KẾ HOẠCH CỦA CÔNG TY CỔ

PHẦN NHỰA BÌNH MINH

Sinh viên: Đỗ Thị Hương Lan Lớp: ĐHLT quản trị văn phòng 1408 Ngành: Đại học quản trị văn phòng

(Khóa 2014 - 2016)

Hà Nội - 2016

Trang 2

LỜI CẢM ƠN 1

LỜI MỞ ĐẦU 2

1 Lý do chọn đề tài 2

2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2

3 Phương pháp nghiên cứu 3

4 Mục tiêu nghiên cứu 3

5 Đóng góp của đề tài 3

6 Cấu trúc của đề tài 3

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN PHÒNG CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH 5

1.1 Giới thiệu về lịch sử tổ chức và hoạt động của văn phòng công ty 5

1.1.1 Lịch sử hình thành 5

1.1.2 Các giai đoạn phát triển của công ty 5

1.1.3.Sứ mệnh: 7

1.1.4.Chiến lược: 7

1.2.Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm của các phòng ban tại công ty 7

1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty cổ phần nhựa Bình Minh 7

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của văn phòng 8

1.2.2.1 Giám đốc 8

1.2.2.2 Phó tổng Giám đốc 8

1.2.2.3 Phòng hành chính nhân sự 9

1.2.2.4 Phòng đầu tư nghiên cứu, phát triên 9

1.2.2.5 Phòng kinh doanh 10

1.2.2.6 Phòng tài chính – kế toán 10

1.2.2.7 Phòng tiếp thị 10

1.2.2.8 Phòng Quản lý hệ thống chất lượng 11

1.2.2.9 Phòng quản lý hệ thống thông tin 11

1.2.2.10 Giám đốc Các nhà máy sản xuất 11

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KẾ HOẠCH CỦA VĂN PHÒNG CÔNG TY CỔ PHÂN NHỰA BÌNH MINH 13

Trang 3

2.1 Vai trò của chương trình, kế hoạch đối với hoạt động của công ty 13

2.1.1 Khái niệm chương trình kế hoạch 13

2.1.2 Ý nghĩa và tầm quan trọng của chương trình, kế hoạch 13

2.2 Thực trạng của công tác xây dựng chương trình, kế hoạch tại công ty 14

2.2.1 Các loại Chương trình, kế hoạch mà công ty cần xây dựng 15

2.2.1.1 Các loại chương trình công tác công ty cần xây dựng gồm: 15

2.2.2 Công tác tổ chức xây dựng chương trình kế hoạch văn phòng của công ty.16 2.2.2.1 Các bước xây dựng chương trình kế hoạch văn phòng của công ty: 17

2.2.2.2 Bố cục chương trình, kế hoạch công tác của văn phòng công ty gồm: 17 2.2.3 Thời gian tổ chức xây dựng 18

Chương 3: ĐÁNH GIÁ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH CỦA CÔNG CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH 19

3.1 Đánh giá ưu, nhược điểm 19

3.1.1.Ưu điểm: 19

3.1.1 Nhược điểm: 19

3.2 Giải pháp 19

3.2.1 Đối với công ty 19

3.2.2 Đối với lãnh đạo văn phòng 19

3.2.3 Đối với đơn vị, cá nhân xây dựng, trực tiếp thực hiện 20

KẾT LUẬN 22

Trang 4

Trường Đại học Nội Vụ Hà nội là nơi đào tạo ra đội ngũ cán bộ, nhân viêntương lai cho đất nước về ngành Hành chính Văn phòng, Văn thư – Lưu trữ Đãqua nhiều năm phát triển trường ngày càng khẳng định được ưu thế của mình vớiđội ngũ cán bộ giảng dạy tốt có chuyên môn cao cùng với những sinh viên ưu tú đã

và đang góp phần rất lớn cho sự nghiệp hành chính của đất nước

Chính vì vậy để có thể tự tin làm quen với công việc trong bộ máy hànhchính sau này, sau khi kết thúc các học phần lý thuyết tại trường, Ban Giám Hiệu,Phòng Đào Tạo và Khoa Quản trị văn phòng đã tạo điều kiện cho sinh viên có mộtkhoảng thời gian nghiên cứu thực tế ngành nghề trước kỳ thi tốt nghiệp Bài tiểuluận có nội dung rất quan trọng trong bậc đào tạo của nhà trường và là một hoạtđộng rất thiết thực và có ý nghĩa đối với sinh viên, đây là khoảng thời gian để sinhviên củng cố những kiến thức đã học, được tiếp xúc với thực tế, có thể vận dụngkiến thức đã được học tại nhà trường, đồng thời học hỏi thêm những kiến thức,những kinh nghiệm từ thực tế công việc, nâng cao năng lực nghề nghiệp và phongcách làm việc của một cán bộ Hành chính Văn phòng

Để có được những kiến thức thực tế về ngành quản trị văn phòng tôi đã chọncông ty cổ phần nhựa Bình Minh là điểm đến thực tập Tại đây, tôi đã được thựchành và nghiên cứu thực tế công tác hành chính văn phòng của công ty và viết bàitiểu luận với đề tài “Đánh giá thực trạng công tác xây dựng chương trình kế hoạchcủa công ty cổ phần nhựa Bình Minh”

Cuối cùng, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến các thầyTrưởng khoa, phó khoa và các thầy cô bộ môn đã tận tình giúp đỡ những vướngmắt trong quá trình tôi đi thực tập tại cơ quan Và xin cảm ơn các Cô, chú, anh,chị trong phòng Tổ chức – Hành chính đã tạo điều kiện về mọi mặt để tôi có thểhoàn thành bài tiểu luận của mình

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội,ngày 11 tháng 10 năm 2016

Sinh viên

Đỗ Thị Hương Lan

Trang 5

1 Lý do chọn đề tài.

Ngày nay, trong thời buổi kinh tế thị trường thì cạnh tranh vô cùng khốc liệtbuộc các công ty, doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải chấp nhận sống chung vàluôn phấn đấu nâng cao chất lượng của sản phẩm, dịch vụ của công ty mình để cóthể dẫn đầu thị trường Có thể nói chất lượng sản phẩm và dịch vụ đóng vai tròquyết định trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Đảmbảo, cải tiến chất lượng và tăng cường, đổi mới quản lý chất lượng không chỉ thựchiện được ở các bộ phận sản xuất kinh doanh mà còn ngày càng được thể hiện rộngrãi trong các lĩnh vực dịch vụ như: Quản lý hành chính, y tế, giáo dục, đào tạo, tưvấn Trong đó dịch vụ quản lý hành chính doanh nghiệp là lĩnh vực hoạt độngđang được rất nhiều các doanh nghiệp chú trọng và phát triển Thậm chí công tácquản trị hành chính – văn phòng còn được coi là hoạt động mũi nhọn quyết định sựvận hành trơn tru của cả một bộ máy tổ chức trong bất cứ công ty, doanh nghiệpnào Bởi thế ngày nay hoạt động quản trị hành chính – văn phòng đã và được đượcchú trọng và hoàn thiện ở các công ty đặc biệt là công ty cổ phần

Đây là loại hình dịch vụ phi lợi nhuận nhưng nó đóng một vai trò rất quantrọng trong việc ổn định và thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển dovậy việc thực hiện công tác xây dựng và tổ chức thực hiện các quy chế vào quản

lý hành chính là nhằm xây dựng một hệ thống hoạt động có chất lượng Hầu hếtmọi người đều cho rằng Quản lý chất lượng chỉ thực hiện trong lĩnh vực sản xuấtkinh doanh sản phẩm vật chất Do đó chọn đề tài “ Đánh giá thực trạng công tácxây dựng chương trình kế hoạch của văn phòng công ty cổ phận nhựa BìnhMinh”làm đề tài nghiên cứu với mong muốn được dùng vốn kiến thức được học vàtích luỹ cung cấp cho mọi người hiểu thêm về Hệ thống Quản lý chất lượng và cócái nhìn đúng hơn về nó, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng không chỉ làcác lĩnh vực về kinh tế mà trong hoạt động văn phòng nó cũng là vô cùng quantrọng và thiết yếu

2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.

2.1 Đối tượng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài “ Đánh giá thực trạng công tác xây dựngchương trình kế hoạch của văn phòng công ty cổ phần nhựa Bình Minh” là toàn bộcông tác quản trị hành chính – văn phòng của công ty cổ phần nhựa Bình Minhnhư từ việc ban hành các quy chế, quy định, nội quy cho tới việc tổ chức thực hiện,giám sát thực hiện các quy chế, quy định, nội quy có đảm bảo đúng và theo tiêuchuẩn chát lượng hay không

Trang 6

2.2 Phạm vi nghiên cứu.

+ Phạm vi không gian: Bài tiểu luận chủ yếu tìm hiểu về việc “ Đánh giá thựctrạng công tác xây dựng chương trình kế hoạch của văn phòng công cổ phần nhựaBình Minh”

+ Phạm vi thời gian: Bài tiểu luận tìm hiểu về việc “ Đánh giá thực trạng côngtác xây dựng chương trình kế hoạch của văn phòng công ty cổ phận nhựa BìnhMinh” từ 5 năm trở lại đây đã đưa đến những thay đổi nhất định như thế nào?

3 Phương pháp nghiên cứu

Để hoàn thành đề tài này đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như:

- Phương phápluận: nghiên cứu các tài liệu về lĩnh vực quản trị hành chính –văn phòng và tài liệu lưu tại công ty cổ phần nhựa Bình Minh cũng như kế thừanhững thông tin, tư liệu của người đi trước để rút ra phương pháp lý luận cho bàotiểu luận này

- Phương pháp thực tế: Là phương pháp được được vận dụng trong suốt quátrình thực hiện đề tài thông qua quan sát, phân tích thực tế công việc hành chính –văn phòng của công ty cổ phần nhựa Bình Minh để bổ sung, chững minh cho cơ sở

lý luận phân tích ở trên

4 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là “ Đánh giá thực trạng công tác xây dựngchương trình kế hoạch của văn phòng công ty cổ phần nhựa Bình Minh” là khảosát thực trạng công tác hành chính văn phòng của công ty liên quan tới việc thựchiện các thủ tục hành chính và các quy chế, quy định sau đó đánh giá các ưu –nhược điểm và đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề còn tồn đọng

5 Đóng góp của đề tài

Đề tài sau khi hoàn thành sẽ góp phần:

+ Đưa ra những kết luận, đánh giá cụ thể, phân tích có hệ thống các tác động

có tính tích cực và tiêu cực về việc “ Đánh giá thực trạng công tác xây dựngchương trình kế hoạch của văn phòng công ty cổ phần nhựa Bình Minh”

+ Các giải pháp được đề xuất trong đề tài có thể giải quyết các vấn đề còn tồnđọng của công ty trong các kế hoạch quản trị văn phòng sau này

+ Đề tài sau khi hoàn thành sẽ trở thành tư liệu tham khảo hữu ích chomọi người bao gồm các sinh viên khóa sau và văn phòng công ty cổ phần nhựaBình Minh

6 Cấu trúc của đề tài.

Bố cục của đề tài gồm 3 chương:

Chương 1: Khái quát về tổ chức và hoạt động của văn phòng công ty cổ phần nhựa Bình Minh

Trang 7

Chương 2: Thực trạng công tác xây dựng chương trình, kế hoạch của văn phòng công ty cổ phần nhựa Bình Minh

Chương 3: Đánh giá ưu, nhược điểm về việc tổ chức thực hiện các chương trình kế hoạch của văn phòng công ty cổ phần nhựa Bình Minh.

Trang 8

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN

PHÒNG CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH 1.1 Giới thiệu về lịch sử tổ chức và hoạt động của văn phòng công ty

1.1.1 Lịch sử hình thành

Năm 1977, Công ty Ống nhựa hóa học Việt Nam (Kepivi) và Công ty nhựaKiều Tinh được sáp nhập lấy tên là Nhà máy Công tư hợp doanh Nhựa Bình Minhtrực thuộc Tổng công ty Công nghệ phẩm - Bộ Công nghiệp nhẹ Sản phẩm chủyếu trong giai đoạn này là các sản phẩm gia dụng kế thừa từ đơn vị cũ.

1.1.2 Các giai đoạn phát triển của công ty

1980 - 1989: Định hướng phát triển

Đầu thập niên 80, trong bối cảnh kinh tế đất nước bị cấm vận, Nhà máy sảnxuất cầm chừng từ nguồn nguyên liệu tồn kho từ trước ngày giải phóng, Ban Lãnhđạo đã xác định tập trung sản xuất sản phẩm nhựa kỹ thuật đáp ứng cho nhu cầuthiết yếu của xã hội với chi phí nguyên liệu thấp nhất Các sản phẩm như dâytruyền dịch, bộ điều kinh Karman cho y tế, phụ tùng nhựa cho ngành dệt, bình xịtphục vụ nông nghiệp, nón bảo hộ lao động cho công nhân hầm mỏ đã ra đời tronggiai đoạn này

Năm 1986 đánh dấu bước chuyển mình lịch sử của Xí nghiệp khoa học sảnxuất Nhựa Bình Minh Bằng hợp đồng gia công ống nhựa cho Unicef phục vụchương trình nước sạch nông thôn, lần đầu tiên ống nhựa sản xuất tại Việt Namthay thế ống nhập khẩu ra đời, chi phí gia công được khách hàng trả bằng nguyênliệu đã tạo tiền đề cho ngành ống nhựaViệt Nam phát triển

1990 -1999: Đầu tư khoa học kỹ thuật - Định hướng sản xuất

Công ty Nhựa Bình Minh đã chuyển đổi hoàn toàn từ một nhà máy chuyênsản xuất hàng gia dụng sang sản xuất nhựa công nghiệp, chủ yếu là ống nhựa theotiêu chuẩn quốc tế Công ty tập trung đầu tư máy móc thiết bị hiện đại trở thànhđơn vị đầu tiên ứng dụng công nghệ Dry-Blend sản xuất ống nhựa đường kính đến400mm - lớn nhất Việt Nam

Đầu tư mở rộng mặt bằng Nhà máy tại TP.HCM, đầu tư mới Nhà máy 2 vớitổng diện tích 20.000m2 tại khu Công nghiệp Sóng Thần 1, tỉnh Bình Dương, trang

bị hoàn toàn máy móc hiện đại của các nước Châu Âu

Thương hiệu Nhựa Bình Minh được đăng ký bảo hộ độc quyền, khởi đầucho việc xây dựng và phát triển thương hiệu

2000 đến nay: Đổi mới để phát triển toàn diện

Trang 9

Xác định tầm quan trọng của công tác quản lý chất lượng, năm 2000 Công

ty đã đưa vào áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002-1994,đến nay đã được chuyển đổi sang phiên bản ISO 9001-2008

Ngày 02/01/2004, Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh chính thức hoạt độngvới tên giao dịch là Bình Minh Plastics Joint-Stock Company, viết tắt làBMPLASCO

Ngày 11/7/2006 đã trở thành ngày có ý nghĩa quan trọng khi cổ phiếu củaCông ty chính thức giao dịch trên Thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứngkhoán BMP

Với chủ trương “Đổi mới để phát triển”, Công ty đã liên tục đầu tư máy mócthiết bị hiện đại bằng nguồn vốn tự có để nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sảnphẩm Những sản phẩm ống có đường kính lớn nhất Việt Nam hiện nay như ốnguPVC 630mm, ống HDPE 1200mm đã được Công ty liên tục đưa ra thị trường bêncạnh ống gân PE thành đôi, ống PP-R, tạo thêm nhiều lựa chọn cho khách hàng vàđưa sản phẩm đạt chất lượng quốc tế đến với người tiêu dùng Việt Nam, góp phầnphát triển kinh tế nước nhà

Công ty mở rộng quy mô sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triểncủa thị trường: Mở rộng Nhà máy 2 lên 50.000m2, năm 2007 Công ty TNHHMTV Nhựa Bình Minh miền Bắc với diện tích 40.000m2 chính thức đi vào hoạtđộng, đưa sản phẩm của Nhựa Bình Minh đến với người tiêu dùng phía Bắc, dự ánNhà máy 4 với diện tích trên 150.000m2 đang trong giai đoạn phê duyệt thiết kếhoàn chỉnh, khi đưa vào hoạt động sẽ nâng tổng công suất toàn Công ty lên gấp 3lần hiện nay

Năm 2008 đánh dấu bước phát triển của Công ty khi doanh thu vượt quangưỡng 1.000 tỷ đồng

Hướng tới sự phát triển bền vững, thực hiện cam kết trách nhiệm với cộngđồng và xã hội, năm 2011 Công ty được cấp chứng nhận Hệ thống Quản lý môitrường ISO 14001: 2004

Việc xây dựng và phát triển hệ thống phân phối một lần nữa khẳng địnhhướng đi đúng đắn của Công ty trong việc phát triển thị phần Từ 3 cửa hàng đầutiên của những năm 90, đến nay hệ thống phân phối của Công ty đã có hơn 600cửa hàng, đưa sản phẩm mang thương hiệu Nhựa Bình Minh có mặt khắp mọimiền đất nước và xuất khẩu sang các nước láng giềng

Hoạt động marketing được đẩy mạnh Hiện nay thương hiệu Nhựa BìnhMinh được đánh giá là thương hiệu dẫn đầu ngành nhựa Việt Nam

Trang 10

1.2.Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm của các phòng ban tại công ty

1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty cổ phần nhựa Bình Minh

Sơ đồ tổ chức bộ máy nhân sự của công ty

Trang 11

Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý chất lượng và môi trường

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của văn phòng

1.2.2.2 Phó tổng Giám đốc

Phó Giám đốc chịu trách nhiệm thực hiện thay Giám đốc các công việctrong quản lý điều hành các hoạt động của công ty theo sự phân công của Tổng

Trang 12

Giám đốc.

1.2.2.3 Phòng hành chính nhân sự

Là bộ phận phục vụ tham mưu cho Giám đốc trong công tác hành chínhnhân sự, đảm bảo điều kiện làm việc và phương tiện phục vụ mọi hoạt động củacông ty, cụ thể như:

- Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc của công ty Lập kế hoạchmua sắm trang thiết bị trình giám đốc phê duyệt Thực hiện công tác kiểm tra,kiểm kê tài sản các trang thiết bị làm việc của văn phòng định kỳ hàng năm theoquy định

- Chuyển phát văn bản của công ty đến nơi nhận, hoặc qua bưu điện đếnnơi tiếp nhận Tiếp nhận và chuyển các văn bản đến giám đốc hoặc thư ký Giámđốc Chuyển các văn bản đến các phòng ban chức năng để xử lý theo yêu cầucủa Giám đốc

- Soạn thảo các văn bản liên quan đến chức năng nhiệm vụ của phòng

- Nghiên cứu, soạn thảo các nội quy, quy chế về tổ cho lao động trong nội

1.2.2.4 Phòng đầu tư nghiên cứu, phát triên

Chức năng chính của Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm là nghiêncứu và triển khai các đề tài, dự án khoa học công nghệ; sản xuất và kinh doanh

Đối với chức năng nghiên cứu, Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm lànơi tổ chức hoạt động nghiên cứu và triển khai các công nghệ đã được giao

Đối với chức năng sản xuất kinh doanh, Phòng nghiên cứu và phát triển sảnphẩm là đầu mối hợp tác liên kết tìm ra thị trường kinh doanh các kết quả nghiêncứu và phát triển, các ứng dụng công nghệ với các doanh nghiệp trong và ngoàinước theo phương thức sản xuất sản phẩm công nghệ ở dạng thử nghiệm, qui mônhỏ để thăm dò thị trường và chuyển giao cho các doanh nghiệp thực hiện Bêncạnh đó, Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm còn tiến hành các hợp tác liênkết nghiên cứu khoa học công nghệ với các doanh nghiệp nhằm theo kịp bước tiến

và những nhu cầu mới của thị trường và các doanh nghiệp trong nước Ngoài ra,

Trang 13

Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm còn thực hiện các đơn đặt hàng nghiêncứu, triển khai thử nghiệm sản phẩm các đề tài khoa học ứng dụng công ngh

1.2.2.5 Phòng kinh doanh

Chức năng chính của Phòng Kinh doanh Lập các kế hoạch Kinh doanh vàtriển khai thực hiện.Thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống Khách hàng, hệthống nhà phân phối Thực hiện hoạt động bán hàng tới các Khách hàng nhằm

toán, Sản xuất, Phân phối, nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho Kháchhàng

1.2.2.6 Phòng tài chính – kế toán

Có chức năng tham mưu cho tổng Giám đốc công ty về các lĩnh vực bộ phậnquản lý sau:

- Công tác tài chính;

- Công tác kế toán tài vụ;

- Công tác kiểm toán nội bộ;

- Công tác quản lý tài sản;

- Công tác thanh quyết toán hợp đồng kinh tế;

- Kiểm soát các chi phí hoạt động của Công ty;

- Quản lý vốn, tài sản của Công ty, tổ chức, chỉ đạo công tác kế toán trongtoàn Công ty;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao

1.2.2.7 Phòng tiếp thị

Có chức năng sau:

– Nghiên cứu tiếp thị và thông tin, tìm hiểu sự thật ngầm hiểu của khách hàng– Lập hồ sơ thị trường và dự báo doanh thu

– Khảo sát hành vi ứng sử của khách hàng tiềm năng

– Phân khúc thị trường, xác định mục tiêu, định vị thương hiệu

– Phát triển sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm với các thuộc tính mà thị trường mong muốn (thực hiện trước khi sản xuất sản phẩm, xây dựng nhà hàng,….)

– Quản trị sản phẩm (chu kỳ sống sản phẩm): Ra đời, phát triển, bão hòa, suy thoái, và đôi khi là hồi sinh

– Xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược marketing như 4P: sản phẩm, giá cả, phân phối, chiêu thị; 4 C: Nhu cầu, mong muốn, tiện lợi và thông tin Đây

là kỹ năng tổng hợp của toàn bộ quá trình trên nhằm kết hợp 4P và 4C

Ngày đăng: 13/12/2017, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w