NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đề tài Luận án: “Bảo đảmlựclượnglaođộngchokhucôngnghiệptỉnhBắcNinhđếnnăm 2025” Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62.31.05.01 Nghiên cứu sinh: Đỗ Tuấn Sơn Mã NCS: NCS30.17PT Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Ngọc Linh Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế quốc dân I Những đóng góp mặt học thuật, lý luận Luận án xây dựng tiêu chí đánh giá bảođảmlựclượnglaođộngchokhucơngnghiệpbao gồm: tiêu chí đánh giá bảođảm quy mô, số lượng, cấu; tiêu chí đánh giá bảođảm chất lượng; tiêu chí đánh giá bảođảm tiến độ Xuất phát từ cách tiếp cận cung – cầu lao động, Luận án rõ nhân tố ảnh hưởng bảođảmlựclượnglaođộngchokhucôngnghiệp gồm: nhân tố cung lựclượnglao động; nhân tố cầu lựclượnglao động; sách nhà nước; sách doanh nghiệp Luận án xây dựng khung nghiên cứu bảođảmlựclượnglaođộngcho KCN sở lý thuyết cung cầu laođộng II Những phát hiện, đề xuất rút từ kết nghiên cứu luận án (1) Tình trạng thiếu hụt laođộng khơng dừng lại việc thiếu hụt laođộng chuyên môn kỹ thuật mà thiếu hụt laođộng phổ thơng; thiếu laođộng trẻ laođộng nữ chiếm tỷ lệ lớn; (2) Nhiều doanh nghiệpkhucôngnghiệp gặp phải tình trạng tuyển dụng khơng đủ laođộng nhiều thời gian để tuyển dụng laođộng Mặt khác, chất lượnglaođộng hạn chế, có “khoảng cách” việc đào tạo trường nhu cầu doanh nghiệp KCN Trên sở kết nghiên cứu, luận án đưa hàm ý sách sau, Để bảođảmlựclượnglaođộngcho KCN phải thực giải pháp đồng từ phía nhà nước phía doanh nghiệp Nhà nước có vai trò quản lý vĩ mơ, với sách hỗ trợ nhằm tạo nguồn cung lao động, kết nối cung cầu lao động; doanh nghiệp có vai trò tạo cầu lao động, tự bảo đảm, tạo yếu tố bên nhằm thu hút, sử dụng laođộng Người hướng dẫn Nghiên cứu sinh PGS.TS Phạm Ngọc Linh Đỗ Tuấn Sơn