1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề phát huy giá trị văn hóa dân tộc xơ đăng ở tỉnh kon tum hiện nay

86 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 731,4 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MẠNH HÙNG VẤN ĐỀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC XƠ ĐĂNG Ở KON TUM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒ SỸ QUÝ HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Hùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC VĂN HÓA LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC XƠ ĐĂNG Ở KON TUM 1.1 Văn hóa vai trò văn hóa phát triển 1.2 Giá trị văn hóa việc phát huy giá trị văn hóa 20 Chƣơng 2: VĂN HÓA DÂN TỘC XƠ ĐĂNG Ở TỈNH KON TUM VÀ VIỆC PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ ĐÓ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƢỚC 28 2.1 Giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon Tum 28 2.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon Tum giai đoạn 59 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xưa nay, văn hóa ln giữ vị trí quan trọng vận động phát triển xã hội Các giá trị, chuẩn mực chắt lọc, lưu giữ phát triển tiến trình lịch sử dân tộc, giá trị đặc trưng cho dân tộc, đạo đức, luật pháp, khoa học, văn học, nghệ thuật…, thể chế, thiết chế văn hố, tập qn, lối sống… ln đóng vai trò hệ thống nhân tố định hướng hợp lý phát triển Xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, người hạnh phúc phát triển toàn diện Vì vậy, văn hố đóng vai trò mục tiêu trước mắt lâu dài phát triển kinh tế - xã hội Thiếu tảng tinh thần tiến bộ, lành mạnh xã hội không đạt tới phát triển kinh tế - xã hội bền vững Tiến hành đồng gắn kết ba lĩnh vực: phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng nhiệm vụ then chốt, xây dựng văn hóa, tảng tinh thần xã hội nhằm tạo nên phát triển nhanh, hiệu bền vững đất nước trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Các văn kiện quan trọng Đảng khẳng định điều Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất sáng tạo phong phú vật chất tinh thần người trình cải tạo thực khách quan Những tri thức, kết hoạt động tự nhiên xã hội thành phần văn hóa Văn hóa khơng tự hạn chế vào số biểu đời sống tinh thần, toàn sống vật chất lẫn tinh thần cộng đồng người Văn hóa hệ thống hữu giá trị người, loài người sáng tạo, tích lũy thơng qua hoạt động thực tiễn suốt trình lịch sử Con người sản phẩm cao tự nhiên văn hóa sản phẩm đặc sắc người Đất nước ta thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa với xu hội nhập quốc tế hóa ngày sâu rộng Bên cạnh thay đổi chuyển biến tích cực mặt kinh tế, xã hội, phát triển đặt nhiều vấn đề xúc mặt văn hóa Đó vấn đề nảy sinh thay đổi cấu kinh tế, kết cấu xã hội biến đổi chế quản lý Đó vấn đề nảy sinh từ q trình thị hóa gắn liền với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; vấn đề nhu cầu hưởng thụ văn hóa, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Muốn xây dựng văn hóa tiên tiến, có hệ giá trị đa dạng ngày phong phú dân tộc vừa phải tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vừa phải bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống mình, sở sử dụng thành kinh tế, trị, giáo dục đặc biệt thành khoa học công nghệ đại cho việc đẩy mạnh sáng tạo giá trị văn hóa Bởi có văn hóa tiên tiến mang sắc dân tộc, đảm bảo cho quốc gia có phát triển bền vững Những điều vừa trình bày với văn hóa nói chung với văn hóa Xơ Đăng nói riêng Văn hóa dân tộc Xơ Đăng với lịch sử hình thành phát triển dài lâu độc đáo mình, phận, góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa Việt Nam Ở Kon Tum, với số dân đứng thứ hai sau người Kinh, cộng đồng dân tộc Xơ Đăng với đời sống tinh thần phong phú từ sớm hình thành văn hóa chứa đựng giá trị nhân văn độc đáo, sâu sắc Nhiều tài liệu ngồi nước đánh giá cao văn hóa dân tộc Xơ Đăng Nhưng nay, nhiều giá trị truyền thống dân tộc có nguy mai một, chịu tác động mặt trái kinh tế thị trường, hạn chế việc thực sách định cư, quy hoạch phát triển kinh tế… Nguy mai văn hóa Xơ Đăng cảnh báo từ nhiều năm trước Hơn lúc hết, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng nhiệm vụ vô cấp thiết, thu hút quan tâm giới nghiên cứu, tổ chức Đảng, quyền nhân dân Kon Tum nhân dân nước… Với nhận thức sâu sắc tầm quan trọng ý nghĩa cấp thiết việc phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng, chọn “Vấn đề phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon Tum nay” làm đề tài luận văn mình, với mong muốn góp phần nhỏ bé vào nghiệp giữ gìn sắc văn hóa dân tộc giai đoạn 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Cùng với việc tham gia tích cực vào Thập kỷ quốc tế văn hóa phát triển (1987-1996) ban hành nhiều chủ trương, sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa UNESCO phát động, hội nghị Trung Ương khóa VIII, Đảng ta xác định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội” ` Tổng quan tình hình nghiên cứu cơng bố chủ đề này, chúng tơi thấy có nhiều nhiều ấn phẩm có giá trị xuất Cụ thể sau: Trong sách Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin văn hóa Phạm Duy Đức chủ biên (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2008) [8], tác giả bàn đến làm rõ quan điểm nhà triết học mácxít xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa số lĩnh vực văn hóa trị, vấn đề xây dựng người, đạo đức, lối sống, tín ngưỡng… Những dẫn chủ yếu quan điểm vĩ mơ văn hóa kế thừa từ sách Trong Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2002), tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn Nguyễn Văn Hun [3] phân tích thực chất tồn cầu hố nhìn từ góc độ triết học, quan hệ tồn cầu hố với việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, giải pháp dự báo vị trí, vai trò, khả giá trị truyền thống phát triển văn hoá nước ta Nhiều vấn đề cụ thể lý luận thực tiễn việc triển khai nghiên cứu chi tiết tìm thấy cơng trình Tác giả Nguyễn Huy Hồng Mấy vấn đề triết học văn hóa (Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, năm 2002) [11], xem xét văn hóa phát triển tri thức triết học từ khía cạnh lịch sử đến góc độ phương pháp luận để sở suy ngẫm số vấn đề cấp bách thực tiễn sống văn hóa hơm Tác giả Nguyễn Khoa Điềm Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam đậm đà sắc văn hóa dân tộc (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2001) [7], tiếp cận yếu tố cấu thành văn hóa, tiền đề lý luận thực tiễn hoạt động văn hóa Đảng ta lãnh đạo để nêu nét tính tiên tiến văn hóa mà nhân dân ta xây dựng, sắc văn hóa dân tộc, qua đề xuất số biện pháp kiến nghị để xây dựng, phát triển văn hóa Trong Cơ sở triết học văn hóa nghệ thuật Việt Nam Đỗ Huy chủ biên (Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, năm 2002)[17], tác giả đề cập đến khía cạnh phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh liên quan mật thiết đến tảng tư tưởng tư triết học phát triển văn hóa nghệ thuật nói chung, phát triển mơ thức văn hóa nghệ thuật Việt Nam nói riêng Tác phẩm sắc văn hóa Việt Nam (Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, năm 1998)[36] tác giả Phan Ngọc chủ biên Cuốn sách giúp người đọc trả lời câu hỏi liên quan đến người Việt văn hóa Việt như: sắc văn hóa Việt Nam gì? Văn hóa Việt Nam khác văn hóa Trung Hoa, văn hóa Pháp chỗ nào? Vì có khác biệt đó? Làm để giữ gìn phát huy văn hóa Việt thời hội nhập? Cuốn sách Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam (NXB Khoa học Xã hội, 2006) tác giả Ngô Đức Thịnh[48] Khi bàn đa dạng thống văn hóa, tác giả phân tích cách biện chứng: “Nếu coi thống văn hóa từ đa dạng, muốn củng cố thống ấy, phải sở bảo tồn phát triển tính đa dạng văn hóa, mà thể rõ đa dạng văn hóa tộc người văn hóa địa phương Sẽ khơng có thống văn hóa vững lành mạnh lại dựa sở hóa hay đơn hóa văn hóa” Có thể coi sách Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam GS TS Ngơ Đức Thịnh đóng góp quan trọng nghiệp nghiên cứu phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Nghiên cứu văn hóa dân tộc Xơ Đăng, có nhiều cơng trình, tác phẩm điều tra, truy tìm giới thiệu giá trị văn hóa dạng vật thể, phi vật thể người Xơ Đăng; tiêu biểu là: Trong sách Người Xơ Đăng Việt Nam (Nxb Trung tâm khoa học & xã hội quốc gia, năm 1998) [53], tác giả Đặng Nghiêm Vạn nêu vấn đề văn hóa đời sống dân tộc Xơ Đăng Tác phẩm dịch thứ tiếng (tiếng Việt, tiếng Anh tiếng Pháp), gồm phần chủ yếu bố trí xen kẽ giới thiệu dân tộc Xơ Đăng Cuốn sách khắc họa cách cụ thể đặc trưng dân tộc Xơ Đăng, giới thiệu văn hoá cổ truyền người Xơ Đăng, đại diện văn hoá địa vùng bắc Tây Nguyên đặc sắc Đây tác phẩm đặc biệt có giá trị nét đặc thù đời sống vật chất đời sống tinh thần dân tộc Xơ Đăng Tác phẩm Phác thảo văn hóa dân gian dân tộc Kon Tum tác giả Tôn Bảo, Nguyễn Đang, Viết Tòa (Nxb Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam, 2008) [1] tác giả sưu tầm, ghi chép tư liệu loại hình văn hóa dân gian lễ hội, trang phục, cồng chiêng tộc người thiểu số tỉnh Kon Tum, bao gồm: tộc người Xơ Đăng, tộc người Ba Na, tộc người Giẻ Triêng, tộc người Gia Rai, tộc người Brâu tộc người Rơ Măm Tác phẩm nêu nhiều nét văn hóa đặc sắc dân tộc thiểu số Kon Tum cộng đồng người Xơ Đăng dân tộc địa sống lâu đời Kon Tum với nhiều nét văn hóa đặc trương ấn tượng Tác phẩm nghi lễ vòng đời người Xơ Đăng (Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2009) tác giả Phan Văn Hồng mơ tả nghi lễ vòng đời người Xơ Đăng (làng Măng Rương, xã Văn Lem, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum) [14] qua nhằm làm rõ giá trị văn hóa nghi lễ vòng đời người Xơ Đăng, văn hóa truyền thống, nhân văn, đạo đức, giá trị nghệ thuật, giá trị thẩm mỹ văn học, âm nhạc, ẩm thực, quan hệ cộng đồng… Bên cạnh đó, góp phần vài khía cạnh đời sống tâm linh, tín ngưỡng, phong tục, tập quán cổ truyền người Xơ Đăng nơi Tác phẩm Văn hóa ẩm thực người Xơ Đăng (Nxb khoa học xã hội, Viện khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, 2016)[13] tác giả Nguyễn Thị Hòa sâu nghiên cứu, phác thảo đời sống văn hóa ẩm thực cộng đồng dân tộc Xơ Đăng, ăn, nước uống… làm cho họ có nét riêng có để tạo nên giá trị văn hóa ẩm thực đặc biệt tác phẩm cho chi tiết văn hóa ẩm thực tộc người Xơ Đăng, trình hình thành nét văn hóa ẩm thực Bằng nhiều nỗ lực, tác giả khái quát có 403 ăn thức uống truyền thống người Xơ Đăng tỉnh Kon Tum tìm hiểu, có 374 ăn, 28 loại rượu men rượu nhóm địa phương người Xơ Đăng, tìm hiểu cách chế biến thuốc bột ngậm, chưa kể nghiên cứu cụ thể khác thuốc Trong 374 ăn, có 160 nhóm Xơ Teng, Hđang; 123 nhóm Tơ Đrá, Ha Lăng 91 nhóm Mơ Nâm, Ca Dong Ngoài ra, số nghiên cứu so sánh ẩm thực tiến hành 10/42 thôn làng cư dân tộc người láng giềng, bước đầu có nhận thức đặc trưng ẩm thực truyền thống đồng bào Xơ Đăng Bên cạnh sách xuất bản, có nhiều báo đăng tạp chí khoa học chuyên ngành báo chí phổ thơng văn hóa Xơ Đăng Tuy vậy, chưa có cơng trình xuất công bố trùng với nội dung đề tài Trên sở đóng góp có giá trị tác giả trước, luận văn trọng vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vào việc nghiên cứu triết học văn hóa, xác định giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng Kon Tum, làm rõ vấn đề phát huy giá trị văn hóa dân tộc nêu số giải pháp phát huy giá trị giai đoạn Luận văn từ góc độ triết học văn hóa, sở tiếp thu vận dụng kiến thức dân tộc học, văn hóa học… dân tộc Xơ Đăng để giải quết vấn đề phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon Tum Đặc biệt từ vấn đề trên, luận văn cố gắng mô tả tư tưởng triết hoc qua phong tục, tín ngưỡng nét văn hóa riêng có tộc người Xơ Đăng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài Nghiên cứu, làm rõ những nét đặc thù, xác định giá trị văn hóa chủ yếu dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon Tum Xem xét biến động đời sống văn hóa dân tộc Xơ Đăng Kon Tum để phát vấn đề đặt việc phát huy giá trị văn hóa cộng đồng Từ đề xuất giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon Tum trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Nhiệm vụ đề tài Phân tích quan điểm triết học Mác - Lênin văn hóa giá trị văn hóa với tính cách tảng lý luận để nghiên cứu giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng Kon Tum Hệ thống hóa, làm rõ nét đặc thù giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng Kon Tum Phân tích thực trạng văn hóa dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon Tum nay, phát vấn đề đặt việc phát huy giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc Đề xuất giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon Tum phát triển đất nước Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp luận Cơ sở lý luận việc nghiên cứu đề tài Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài phép biện chứng vật Luận văn thực sở dẫn lý luận phương pháp luận văn hóa người, tồn xã hội ý thức xã hội Triết học Mác - Lênin, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phù hợp với phương pháp luận biện chứng vật, luận văn sử dụng phương pháp logic - lịch sử, quy nạp - diễn dịch, tổng hợp - phân tích, so sánh đối chiếu, thống kê,… Luận văn trọng sử dụng tài liệu triết học, dân tộc học văn hóa học có liên quan đến văn hóa Xơ Đăng, kể kết nghiên cứu định lượng Trong chừng mực có liên quan, luận văn có sử dụng báo cáo chun mơn tổ chức kinh tế - xã hội địa phương, báo nghiên cứu văn hóa Xơ Đăng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn giá trị văn hóa văn hóa dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon Tum Phạm vi nghiên cứu luận văn dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon Tum Thời gian trọng nghiên cứu thập niên gần Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn hệ thống hóa, từ góc độ triết học làm rõ nét đặc thù giá trị văn hóa chủ yếu dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon Tum Luận văn đề xuất sô giải pháp phát huy giá trị điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Luận văn làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu thuộc lĩnh vực triết học văn hóa, khoa học xã hội & nhân văn, nghiên cứu văn hóa Xơ Đăng Luận văn nhiều góp tiếng nói vào việc tìm kiếm giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tỉnh Kon Tum Kết cấu luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn có bố cục chương với tiết đình tình trạng trao đổi với sản vật khác; tư thương mại phát triển chưa cao Do vậy, vấn đề đặt cần phải tăng cường đầu tư, mở rộng tụ điểm mua bán với miền xuôi, mở rộng kinh tế cửa với nước bạn Lào, Campuchia để người dân vùng cao nhận thức vai trò kinh tế thương mại thơng qua mua bán, người dân trọng sản xuất hàng hóa, làm nông sản, sản phẩm thủ công 2.2.2.2 Các giải pháp xã hội Do đặc thù tỉnh Kon Tum nằm sát biên giới địa hình đồi núi tương đối dốc nên điều kiện sinh sống vấn đề xã hội nơi nhiều khó khăn Vì cần phải ý giải pháp sau: Thứ nhất: khuyến khích làm giàu, xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm ổn định cho đồng bào Xơ Đăng Kon Tum Do điều kiện sống phong tục xưa người Xơ Đăng sống chủ yếu dựa vào rừng phần tạo chăn nuôi, trồng trọt, người Xơ Đăng tính hiền lành, chăm có ý chí bất khuất vượt qua khó khăn, vậy, cần phải tạo điều kiện để họ có cơng ăn việc làm, họ đả quen với việc trồng nông nghiệp lúa rẫy, hoa màu… cần phải có kế hoạch giao đất để họ có đất trồng, đặc biệt loại công nghiệp ngắn dài ngày Mở rộng khu vực chăn ni ni bò, trâu, dê… để học có điều kiện phát huy phẩm chất cần cù chịu khó đồng thời tạo nên giá trị vật chất ổn định xã hội Thứ hai: chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ an sinh xã hội kế hoạch hóa gia đình Trong điều kiện kinh tế khó khăn, lại sống mơi trường khí hậu khắc nghiệt, vấn đề hỗ trợ sức khỏe quan trọng khám chữa bệnh, cấp phát thuốc, tuyên truyền bảo vệ sức khỏe mắc mà để chống muỗi, ăn uống vệ sinh, không tham gia vào tệ nạn xã hội… Đồng bào xơ đăng họ thường sinh đẻ nhiều ảnh hưởng quan niêm xưa, cần phải hỗ trợ chăm sóc sức khỏe phụ nữ kế hoạch hóa gia đình, tuyên truyền nhà sinh con, cấp thuốc thiết bị bảo vệ sức khỏe bà mẹ thực 69 biện pháp tránh thai cần thiết, nhằm mục đích giúp cho họ có sống tốt vấn đề cách khẩn trương Thứ ba: vấn đề bình đẳng xã hội, đồn kết cộng đồng dân tộc Xơ Đăng Hiện dân tộc Xơ Đăng nhiều nơi bị lợi dụng, họ bị xúi dục phần tử xấu từ bên ngoài, tuyên truyền chống phá làm lung lay tình cảm cộng đồng làng với dân tộc khác, ví dụ: phản động chống lại nhà nước, đoàn kết nội bộ… cần phải tạo điều kiện phát triển người xơ đăng với dân tộc khác, nghiêm cấm tình trạng phân biệt đối xử với người dân tộc thiểu số, kỳ thị …gây đoàn kết cộng đồng 2.2.2.3 Các giải pháp văn hóa, giáo dục Giải pháp đề cách thức trực tiếp, cụ thể trọng vào vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng sở nhận thức điểm mạnh khó khăn cơng tác văn hóa địa phương Giải pháp văn hóa phải thực đồng thời hai mặt: phát huy giá trị, yếu tố tích cực xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, gây cản trở phát triển văn hóa Những giải pháp cụ thể gồm: Thứ nhất, trọng khơi phục khơng gian sinh hoạt văn hóa làng Cần phải thấy rằng, khơng gian văn hóa làng gắn kết sống lao động sản xuất ngày, tâm linh, quan hệ gia đình, xã hội cộng đồng tộc người Người Xơ Đăng có ý thức cao dòng tộc, làng gốc, tinh thần tập thể, khơng gian sinh tồn, trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi làng mình; ý thức cá nhân, gia đình chịu chi phối ý chí chung làng Nếu khơng gian làng đi, tính gắn kết cộng đồng khơng nữa, mơ hình tự quản truyền thống bị phá vỡ Và thực tế, miền núi Kon Tum, có nhiều khu tái định cư quy hoạch nhà quản lý kinh tế nên có làng, có định cư khơng mang màu sắc tâm linh, có nhà sinh hoạt cộng đồng (nhà rông) không tới lui Từ đó, khơng gian làng, khơng gian sinh hoạt cộng đồng bị phá vỡ dẫn đến nguy mai văn hóa Xơ Đăng Những đặc điểm tâm lý, tính cách người Xơ Đăng khơng gian văn hóa làng, nêu khơng nguồn cội nuôi dưỡng truyền thống tốt đẹp người Xơ 70 Đăng mà trở thành mạnh việc xây dựng đời sống văn hóa vùng đồng bào dân tộc Xơ Đăng, phát huy tinh thần đoàn kết cộng đồng người Xơ Đăng đại Những mạnh muốn phát triển bền vững phải đặt không gian làng- nguồn nuôi dưỡng giá trị tâm lý, đạo đức, tập quán tốt người Xơ Đăng Có làng khơng gian văn hóa làng đánh thức ngành nghề truyền thống bị lãng quên Nếu phát huy mạnh vấn đề phát triển kinh tế thêm bền vững, đồng góp phần bảo vệ trật tự an ninh, an toàn xã hội Bởi, từ cộng đồng làng, văn hóa người Xơ Đăng đáp ứng nhiều yêu cầu việc xây dựng văn hóa : đoàn kết, yêu dân tộc, ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ, tôn trọng truyền thống với sắc riêng Chính giá trị văn hóa Xơ Đăng hình thành, phát triển biểu không gian làng, nên muốn phát huy giá trị phải khơi phục bảo tồn khơng gian văn hóa làng để tạo mơi trường ni dưỡng văn hóa Thứ hai, khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống Giải pháp có ý nghĩa quan trọng nhằm phát huy giá trị kinh tế- văn hóa người Xơ Đăng Những sản phẩm thủ công người Xơ Đăng biểu sinh động góp phần làm nên sắc văn hóa dân tộc Hiện nay, ngành nghề truyền thống như: đan lát, đồ mây tre, dệt thổ cẩm, gốm, rèn để phục vụ nhu cầu chỗ cộng đồng người Xơ Đăng Với xu hướng chung: phục cổ trọng phát triển nơng nghiệp, theo sản phẩm thủ cơng khơng sản phẩm mang tính sáng tạo, biểu nét đặc trưng dân tộc mà có giá trị kinh tế lớn Để ngành nghề thủ cơng khơng bị mai một, giải pháp khơi phục phát triển chúng thực cách quy hoạch, phát triển làng nghề quảng bá, giới thiệu sản phẩm Cơng việc thực cách thuận lợi tập quán người Xơ Đăng tập trung sinh hoạt kết thúc mùa rẫy phần đông người dân biết ngành nghề Nhưng vấn đề khó khăn làm để sản phẩm thủ công họ nhiều người biết tới sử dụng chúng vật dụng hay làm đồ trang trí gia đình 71 Thứ ba, đẩy mạnh phát triển y tế, giáo dục giải pháp quan trọng điều kiện vùng cao Việc phát triển y tế cần trọng mở rộng mạng lưới y tế cấp xã, y tế thơn bản, đảm bảo chăm sóc y tế cộng đồng, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, tạo thói quen cho người dân đến sở y tế để khám chữa bệnh Để nâng cao chất lượng y tế cần có sách ưu đãi, khuyến khích người làm cơng tác y tế, để họ tự nguyện yên tâm công tác vùng cao Bên cạnh việc tích cực triển khai có kết sách Đảng Nhà nước cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, công tác y tế cần ý đến hài hòa Đơng, Tây y với phương pháp chữa bệnh thuốc cổ truyền vùng cao Nếu dịch vụ y tế thực đến với người dân, bên cạnh việc nâng cao sức khỏe cộng đồng phát triển y tế tác động tích cực vào văn hóa, theo cách nâng cao nhận thức người dân vấn đề y học, khoa học- kỹ thuật khắc phục hủ tục lạc hậu, tình trạng mê tín, dị đoan đời sống cộng đồng dân tộc Xơ Đăng Giải pháp giáo dục cần trọng vào vấn đề chất lượng dạy học, nâng cao trình độ dân trí vùng núi, từ góp phần nâng cao nhận thức, ý thức người dân vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Giải pháp giáo dục phải thực thường xuyên không riêng ngành giáo dục mà phải kết hợp với ngành khác để thực đồng thời hai mặt Mặt thứ tuyên truyền, vận động học sinh đến trường, giúp hộ dân em họ ý thức vai trò việc học, vai trò tri thức đời sống Mặt thứ hai đảm bảo điều kiện vật chất, kinh tế gia đình cho em theo học, khắc phục tình trạng bỏ học chừng Trong công tác giáo dục miền núi cần ý đến việc giáo dục tiếng mẹ đẻ có biện pháp xây dựng cho hệ trẻ ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc giúp quần chúng nhận thức phong tục, tập quán lạc hậu đời sống Thứ tư, quy hoạch tạo nguồn nhân lực chỗ 72 Đây giải pháp cũ thời gian qua, tỉnh Kon Tum thực không đạt hiệu Hiện trạng, đội ngũ cán vùng dân tộc Xơ Đăng có tỷ lệ cấu thấp, 10% Chính quyền huyện miền núi chưa bố trí sử dụng có hiệu số học sinh- sinh viên tốt nghiệp cử tuyển (mới sử dụng khoảng 20%), nên sau tốt nghiệp họ không trở phục vụ địa phương mà công tác tỉnh khác, phần đông đổ xô vào tỉnh miền nam Chỉ tiêu cử tuyển không đảm bảo số thực nhu cầu địa phương, nên có huyện thừa tiêu thiếu nhu cầu, có huyện thừa nhu cầu thiếu tiêu Để thực có hiệu giải pháp này, cấp ngành cần xúc tiến việc rà soát, quy hoạch đội ngũ cán nguồn với phương châm chi tiết hiệu quả, quy hoạch cụ thể cho xã, huyện Bên cạnh cần có sách, chế độ hợp lý để khuyến khích cán cơng tác lâu dài địa phương Trong công tác văn hóa dân tộc, việc bố trí sử dụng tạo nguồn nhân lực chỗ quan trọng Chính người chỗ với am hiểu tâm lý, phong tục, tập quán dân tộc mình, với tâm huyết phục vụ cho quê hương họ người lãnh đạo thi hành có hiệu sách kinh tế - xã hội đặc biệt nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị, sắc văn hóa dân tộc Làm tốt vấn đề khắc phục thực trạng: cán người Kinh thực thi giải pháp, sách kinh tế, xã hội, văn hóa theo cách áp dụng, áp đặt họ có với mong muốn vùng núi nhanh chóng họ Cách làm vơ tình thành trở lực việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc vùng núi Thứ năm, vận động xóa bỏ hủ tục cưới xin, tang ma giải pháp cụ thể trực tiếp đối việc xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu đời sống người Xơ Đăng Thực thi giải pháp phải tiến hành bước, từ việc nhận thức người dân lạc hậu đời sống để tạo bước chuyển sang hành động, sở kết hợp ngành: văn hóa- thơng tin, mặt trận- đồn thể để vận động tun truyền nhân dân Làm cho người dân nhận thức hay, đẹp, tiến văn hóa 73 dân tộc nhận diện lạc hậu, phản văn hóa, phản giá trị để họ có ý thức việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Người già làng, người có uy tín làng, cán - cơng chức hưu địa phương có trách nhiệm vận động, tuyên truyền làm gương cho bà làng học tập, noi theo Do tính chậm biến đổi ý thức, tập quán in sâu vào quan niệm người, nên giải pháp phải thực thận trọng, bước, tránh chủ quan, nóng vội Kết luận chƣơng Người Xơ Đăng tiêu biểu cho tộc người cư trú bối cảnh lịch sử hoàn cảnh thiên nhiên đầy phức tạp, khắc nghiệt khu vực hẻo lánh đầy sôi động giao lưu tộc người văn hóa hòa bình, lúc chiến tranh Ba trăm năm gần xứ sở họ bị uy hiếp áp lực từ bên ngoài, sống bị xáo động, nếp sống cổ truyền bị thay đổi Sự xáo động thay đổi ngày tăng lên với cường độ cao nửa kỷ qua, qua hai chiến tranh xâm lược tàn bạo đế quốc tiếp xâm nhập sống công nghiệp đại Vậy mà người Xơ Đăng tồn phát triển Điều sức sống mãnh liệt tộc người bất khuất, chịu đựng dẻo dai đầy hy sinh, đáng khâm phục Đất nước đứng trước công đổi với thuận lợi khó khăn Người Xơ Đăng vậy, trước mắt họ, đường rộng mở muốn tới đích, trước hết họ cần phải tự phấn đấu cần giúp đỡ tộc người anh em nước Với giá trị văn hóa đặc trưng ấn tượng: mái nhà Rông sừng sững hiên ngang buôn làng, tiếng đàn klông pút sau mùa thu hoạch lúa rẫy, tiếng cồng chiêng tấu lên với điệu múa chiêu đặc sắc, câu chuyện già làng kể hết đêm qua đêm khác…những giá trị văn hóa tốt đẹp phải ln trường tồn phát huy Văn hóa cổ truyền người Xơ Đăng sống động đầy sức quyến rũ, khơng tính nhân cách ứng xử họ với thiên nhiên, với người, mà tính sáng tạo riêng văn minh rừng nhiệt đới với chứng cớ 74 sống động văn hóa Nam - Á, tảng văn hóa địa Nhưng nay, đối mặt với văn minh cơng nghiệp, hồn cảnh rừng nhiệt đới suy giảm lại cần khai thác phát triển, việc tạo dựng mảnh rẫy hay ruộng trâu quần, nghề thủ công đan lát chủ yếu, khơng thể bấu víu vào tập quán cổ xưa cho dù đáng trân trọng, mà phải hội nhập vào xã hội công nghiệp, phát triển nghề rừng, trồng công nghiệp, khai thác hầm mỏ, phải nâng cao dân trí, mở rộng ý thức việc thu hút kiến thức văn minh, phải đứng vững đơi chân khơng gian xã hội mang tính nhân loại thống nhất, phải tự chọn lọc hay thân bên mang lại, loại trừ lỗi thời, độc hại yếu tố văn hóa tự thân hay ngoại nhập, lẽ nhờ khoa học công nghệ, nhờ phương tiện lại nghe nhìn đại, khơng thể có làng cho dù nơi hẻo lánh lại tự thu mình, lập Cuộc sống thực làm thay đổi sở kinh tế, đời sống vật chất, kéo theo thay đổi đời sống văn hóa phi vật chất Nhà lợp ngói nhiều với tiểu gia đình thay nhà lợp tranh đại gia đình Các cơng cụ, đồ vật tre, nứa, mây thay đồ kim khí hay đồ nhựa Người Xơ Đăng bỏ khung cửi cổ để mua quần áo may sẵn, bỏ lò rèn độc mua cơng cụ sắt xí nghiệp Trường học, trạm xá, bệnh viện mọc lên Đường sá dòng điện, yếu tố để chuyển tải văn minh Mở rộng đưa đến trước xa lạ điện ảnh, vơ tuyến truyền hình, hàng hóa ngoại nhập, khoa học cơng nghệ, ngành nghề mới… Thanh niên hăm hở, người già nuối tiếc, nhà triết học sốt ruột Chiến tranh xu cơng nghiệp hóa đất nước làm rơi rụng nhiều yếu tố văn hóa cổ truyền chưa kịp ghi chép, sưu tập Nhịp sống khơng xưa Hoạt động kinh tế sản xuất thay đổi lại tập qn, phong tục khơng trọn vẹn, lại bếp lửa đêm khuya nhà Rông với cụ già vắng dần lớp trẻ, lại hội đâm trâu với nghi thức thay đổi, kiêng cữ giảm bớt với trò vui lạ đan xen Đó 75 điều tất yếu thời kỳ chuyển tộc người, cho dù họ vùng hẻo lánh Đối với nhà văn hóa, thiết nghĩ cần mau chóng ghi lại, mau chóng sưu tầm để khỏi ngơn ngữ, văn hóa q giá Nhưng điều quan trọng hơn, với giúp đỡ quan có trách nhiệm, người Xơ Đăng cần nhận thức rõ giá trị văn hóa truyền thống mình, giá trị đích thực đầy tính nhân bản, đầy tính tự trọng tính vị tha, để từ hội nhập vào giới đại mà không đánh Rất đáng mừng năm gần đây, Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm giữ gìn phát triển lĩnh sắc văn hóa tộc người thiểu số Rất mong rằng, tộc người anh em khác, người Xơ Đăng trường tồn đa, đầy sức sống gạo, sừng sững núi Ngọc Linh, nơi thu hút bạn bè, anh em đến chiêm ngưỡng văn hóa Xơ Đăng vừa mang tính truyền thống, vừa đại 76 KẾT LUẬN Văn hóa đời, tồn phát triển gắn liền với phát triển xã hội loài người với xu bổ sung giá trị mới, ngày đầy đủ sâu sắc Trong lịch sử xã hội, nhà triết học có cách nhìn nhận khác văn hóa, góp phần bổ sung tri thức cho nhận thức nhân loại Chủ nghĩa Mác nghiên cứu vấn đề văn hóa phân tích mối quan hệ biện chứng người xã hội, tồn xã hội ý thức xã hội Theo đó, văn hóa xem dạng hoạt động người thành tố văn hóa thuộc chủ yếu vào ý thức xã hội bị quy định tồn xã hội Trên phương diện hoạt động, văn hóa biểu phương thức tồn người với đầy đủ chất thơng qua hoạt động sống Do vậy, văn hóa diện tất lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, trị- xã hội ý thức xã hội Trên phương diện giá trị, văn hóa xem sản phẩm hoạt động người, thành tựu sáng tạo người khác biệt với tự nhiên Văn hóa khái niệm có nội hàm rộng, liên quan đến toàn đời sống vật chất đời sống tinh thần xã hội Trên sở lập trường mácxít, hiểu văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người, biểu thị trình độ phát triển lịch sử định xã hội, thể sáng tạo người trình hoạt động thực tiễn đúc kết thành hệ giá trị chuẩn mực xã hội làm nên sắc dân tộc, cộng đồng xã hội mà có khả chi phối toàn đời sống tâm lý hoạt động người cộng đồng Khi nói đến thành tựu văn hóa hay giá trị văn hóa, người ta chia văn hóa thành hai lĩnh vực: văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Khi xét đến hình thức tồn tại, người ta chia văn hóa thành văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Giữa hai mặt ln tác động biện chứng với hoạt động sống người Về mặt cấu trúc, văn hóa gồm yếu tố tri thức- tư tưởng, tín ngưỡng, giá trị đạo đức, giá trị thẩm mỹ, lối sống, luật tục người Phát huy giá trị văn hóa lĩnh vực hoạt động có tính thực tiễn nhằm giữ gìn 77 nâng cao giá trị truyền thống văn hóa dân tộc Phát huy q trình trọng đến yếu tố bảo tồn, giữ gìn kế thừa giá trị, tạo điều kiện cho giá trị văn hóa phát triển điều kiện Trên sở quan điểm triết học Mác - Lênin văn hóa, nhận thấy việc bảo tồn phát huy giá trị, sắc văn hóa dân tộc vấn đề có ý nghĩa, góp phần tạo thống đa dạng văn hóa Nhiệm vụ phải thực dân tộc, việc bảo tồn nét đặc sắc văn hóa dân tộc Ở Kon Tum, dân tộc Xơ Đăng dân tộc thiểu số cư trú hầu khắp huyện tỉnh Những yếu tố văn hóa dân tộc đến lưu giữ gần ngun vẹn Đó kiến trúc nhà Rơng, lễ hội truyền thống, trang phục cổ truyền, không gian văn hóa làng, phong tục đặc sắc nếp sống, sinh hoạt ngày, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng cao Văn hóa dân tộc Xơ Đăng biểu sinh động tín ngưỡng nhận thức người tự nhiên; nhận thức hành động người Xơ Đăng chứa đựng tinh thần nhân văn, nhân đạo triết lý sâu sắc sống Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng cần hệ thống giải pháp kết hợp nhiều phương diện kinh tế, xã hội văn hóa Đây giải pháp chủ yếu có ý nghĩa định việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng Kon Tum Trong xu hướng tồn cầu hóa nay, việc xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc phải trọng đến giá trị chung dân tộc Đồng thời, phải phát huy tính đa dạng từ việc kế thừa sắc dân tộc cơng đồng dân tộc Việt, từ tạo nên văn hóa thống tính đa dạng sắc dân tộc 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tôn Bảo, Nguyễn Đang, Viết Tòa (2008), phác thảo văn hóa dân gian dân tộc kon tum, Nxb Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam Nguyễn Đổng Chi (2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam đậm đà sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chương trình 76-CTr/TU ngày 17/10/2014 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Kon Tum (Khóa XIV) thực Nghị số 33-NQ/TW ngày 09-6-2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước; Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới: Về văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật, giáo dục, đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam đậm đà sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Duy Đức (chủ biên) (2008), Quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lênin văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Duy Đức (2008), Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin văn hóa , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Huy Hoàng (2002), Mấy vấn đề triết học văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 79 12 Phan Văn Hồng (2009), nghi lễ vòng đời người Xơ Đăng, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hòa (2016), Văn hóa ẩm thực người Xơ Đăng, Nxb khoa học xã hội, Viện khoa học xã hội vùng Tây Nguyên 14 Hội đồng TW đạo biên soạn giáo trình quốc gia (2003), Giáo trình triết học Mác- Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đỗ Huy (2002), Nhận diện văn hóa biến đổi kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đỗ Huy, Trường Lưu (1990), Bản sắc dân tộc văn hóa, Nxb Văn hóa, Hà Nội 17 Đỗ Huy (chủ biên), (2002), Cơ sở triết học văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Đỗ Huy (2002), Cơ sở triết học văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Huy (1997), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Kế hoạch số 1285/KH-UBND, ngày 29/5/2014 UBND tỉnh Kon Tum việc triển khai chương trình hành động thực hiệc chiến lược cơng tác dân tộc đến năm 2020 địa bàn tỉnh Kon Tum; 21 Vũ Ngọc Khánh (1998), Sơ lược truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Thanh Lê, (2006), Vấn đề hơm mặt trận văn hóa tư tưởng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Đỗ Long - Đức Uy (2003), Tâm lý học dân tộc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Hoàng Xuân Lương (2002), Văn hóa dân tộc- số vấn đề triết học, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 25 Trường Lưu (1999), Văn hóa- số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 26 Luật di sản văn hóa ngày 29/6/2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa số 32/2009 QH12 ngày 18/6/2009; 27 C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập (1980), Nxb Sự thật, Hà Nội 28 C Mác Ph Ăngghen (1994), toàn tập t 20, Nxb, CTQG, Hà Nội 29 C Mác Ph Ăngghen, Tuyển tập, Tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T6, (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Xuân Nam (1996), Văn hóa phát triển dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Dân tộc, Hà Nội 33 Nghị định số: 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa; 34 Nghị số 33-NQ/TW ngày 09-6-2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước; 35 Nghị số 42/2012/NQ-HĐND ngày 13/12/2012 Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum Quy hoạch phát triển văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Kon Tum đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 36 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 37 Hồ Sĩ Q (1999), Tìm hiểu văn hóa văn minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Sĩ Quý (chủ biên, 2003), Con người phát triển người quan niệm C Mác Ph Ăngghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Sĩ Quý (2005), Về giá trị giá trị châu Á, Nxb CTQG, Hà Nội 40 Quyết định số: 22/2013/QĐ-UBND ngày 10/4/2013 UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch phát triển Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Kon Tum đến năm 2020, định hướng đến năm 2025; 81 41 Quyết định số: 449/QĐ-TTG, ngày 12/3/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược cơng tác dân tộc đến năm 2020 42 Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 Thủ tướng Chính phủ chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 43 Quyết định số: 1270/QĐ-TTg, ngày 27/7/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án Bảo tồn phát triển văn hóa DTTS Việt Nam đến năm 2020 44 Quyết định số: 2356/QĐ-TTG, ngày 4/12/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 45 Quyết định số: 2664/QĐ-BVHTTDL ngày 20 tháng năm 2014 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc Phê duyệt Kế hoạch xây dựng Đề án kiểm kê, sưu tầm, bảo quản, trưng bày tuyên truyền di sản văn hóa truyền thống điển hình dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam 46 Từ điển triết học giản yếu, (1987), Nxb đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 47 Thập kỷ giới phát triển văn hóa (2001), Nxb Bộ Văn hóa Thơng tin thể thao, Hà Nội 48 Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 49 Thông tư số: 04/2010/TT-BVHTTDL, ngày 30 tháng năm 2010của Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; 50 Lê Quang Trang, Nguyễn Trọng Hồn (1998), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hồng Trinh (1999), Vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 V.I Lênin, Tồn tập, Tập 31 (1969), Nxb Sự thật, Hà Nội 82 53 Đặng Nghiêm Vạn (1998), người Xơ Đăng Việt Nam, Nxb Trung tâm Khoa học & Xã hội quốc gia 54 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1992), Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam nay, Nxb Thông tin Thể thao, Hà Nội 55 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1999), Truyền thống đại văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 57 Huỳnh Khái Vinh (2000), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đương đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 58 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83

Ngày đăng: 13/12/2017, 09:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tôn Bảo, Nguyễn Đang, Viết Tòa (2008), phác thảo văn hóa dân gian các dân tộc ở kon tum, Nxb Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: phác thảo văn hóa dân gian các dân tộc ở kon tum
Tác giả: Tôn Bảo, Nguyễn Đang, Viết Tòa
Nhà XB: Nxb Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam
Năm: 2008
2. Nguyễn Đổng Chi (2002), Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
3. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới: Về văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật, giáo dục, đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới: Về văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật, giáo dục, đào tạo
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
7. Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc
Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
8. Phạm Duy Đức (chủ biên) (2008), Quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lênin về văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lênin về văn hóa
Tác giả: Phạm Duy Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
9. Phạm Duy Đức (2008), Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về văn hóa , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về văn hóa
Tác giả: Phạm Duy Đức
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
10. Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa và xây dựng con người trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phát triển văn hóa và xây dựng con người trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa
Tác giả: Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
11. Nguyễn Huy Hoàng (2002), Mấy vấn đề triết học văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề triết học văn hóa
Tác giả: Nguyễn Huy Hoàng
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2002
12. Phan Văn Hoàng (2009), nghi lễ vòng đời người Xơ Đăng, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghi lễ vòng đời người Xơ Đăng
Tác giả: Phan Văn Hoàng
Nhà XB: Nxb văn hóa dân tộc
Năm: 2009
13. Nguyễn Thị Hòa (2016), Văn hóa ẩm thực của người Xơ Đăng, Nxb khoa học xã hội, Viện khoa học xã hội vùng Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ẩm thực của người Xơ Đăng
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 2016
14. Hội đồng TW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia (2003), Giáo trình triết học Mác- Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Mác- Lênin
Tác giả: Hội đồng TW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
15. Đỗ Huy (2002), Nhận diện văn hóa và sự biến đổi của nó trong thế kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện văn hóa và sự biến đổi của nó trong thế kỷ XX
Tác giả: Đỗ Huy
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
16. Đỗ Huy, Trường Lưu (1990), Bản sắc dân tộc văn hóa, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc dân tộc văn hóa
Tác giả: Đỗ Huy, Trường Lưu
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1990
17. Đỗ Huy (chủ biên), (2002), Cơ sở triết học của văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Viện Văn hóa và Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở triết học của văn hóa nghệ thuật Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2002
18. Đỗ Huy (2002), Cơ sở triết học của văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở triết học của văn hóa nghệ thuật Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2002
19. Nguyễn Văn Huy (1997), Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
21. Vũ Ngọc Khánh (1998), Sơ lược truyền thống văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ lược truyền thống văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
22. Thanh Lê, (2006), Vấn đề hôm nay trên mặt trận văn hóa tư tưởng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề hôm nay trên mặt trận văn hóa tư tưởng
Tác giả: Thanh Lê
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w