Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh Ngun trúc hạnh Vấn đề kế thừa giá trị đạo đức trun thèng cđa phơ n÷ tØnh BÕn tre hiƯn Chuyên ngành Mà số : Triết học : 60 22 80 luận văn thạc sĩ Triết học Ngời hớng dẫn khoa học: TS Trần Sỹ Phán Hà nội - 2005 Mục lục Trang Mở đầu Chơng 1: Giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Bến Tre vµ tÝnh tÊt u cđa viƯc kÕ thõa chóng giai đoạn 1.1 Giá trị đạo đức truyền thèng cđa phơ n÷ BÕn Tre 1.2 TÝnh tÊt u việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống cđa phơ n÷ BÕn Tre hiƯn 7 34 Chơng 2: kế thừa giá trị đạo đức truyền thống cđa phơ n÷ tØnh BÕn Tre hiƯn - thùc trạng giải pháp 2.1 Thực trạng việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ tỉnh Bến Tre 2.2 Một số giải pháp đảm bảo việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ tØnh BÕn Tre 52 52 83 KÕt luËn Danh môc tài liệu tham khảo 105 107 chữ viết tắt luận văn CNH, HĐH CNXH XHCN UBND : Công nghiệp hóa, đại hóa : Chủ nghĩa xà héi : X· héi chđ nghÜa : đy ban nh©n dân mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn lịch sử nào, phụ nữ luôn giữ vai trò quan trọng Họ vừa ngời công dân, ngời lao động, vừa ngời mẹ, ngời thầy ngời Khả điều kiện lao động, trình độ văn hóa, vị trí xà hội, đời sống vật chất tinh thần phụ nữ có ảnh h ởng sâu sắc đến phát triển hệ tơng lai, đến phồn vinh quê hơng, đất nớc Chiếm 50% dân số tỉnh, phụ nữ Bến Tre đà góp phần quan trọng tạo nên rạng rỡ vùng đất ba dải cù lao anh hùng Đặc biệt d ới lÃnh đạo Đảng, phụ nữ Bến Tre đà viết nên trang sử vô oanh liệt, phát huy mạnh mẽ truyền thống anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm Truyền thống đợc kế thừa phát triển cách sáng tạo suốt chiều dài lịch sử, làm hồi sinh lại sống quê hơng sau năm tháng chiến tranh khốc liệt, làm phong phú thêm nội dung giá trị đạo đức truyền thống ngời phụ nữ Việt Nam Đứng trớc nhiệm vụ giai đoạn cách mạng mới, đòi hỏi ngời phụ nữ Bến Tre phải phấn đấu vơn lên đáp ứng yêu cầu ngày cao sống đại, với đầy đủ phẩm chất: yêu nớc, có tri thức, có sức khoẻ, động, sáng tạo, có lối sống văn hoá, có lòng nhân hậu, quan tâm đến lợi ích xà hội cộng đồng; xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Ngời phụ nữ sản phẩm trình lịch sử, đ ợc lịch sử hun đúc nên, kết hợp hài hoà yếu tố truyền thống với đại Trong năm qua, Đảng quyền tỉnh quan tâm động viên, bồi dỡng lực lợng khả ngời phụ nữ, phát huy truyền thống ngời phụ nữ Bến Tre, tạo điều kiện thuận lợi tiến phụ nữ Trong điều kiện đó, phụ nữ Bến Tre đà có bớc tiến đáng kể so với trớc Bến Tre tỉnh nghèo miền Tây Nam Bộ, lại phải gánh chịu hậu nặng nề chiến tranh để lại Chính điều đà ảnh hởng không nhỏ đến đời sống vật chất nh tinh thần nhân dân Bến Tre nói chung, ngời phụ nữ Bến Tre nói riêng, việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống điều kiện Mặt khác, xu hội nhập giao lu qc tÕ, sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tế thị trờng với mặt trái đà tác động mạnh mẽ đến tầng lớp xà hội đặc biệt phụ nữ Vấn đề việc làm, đói nghèo, trình độ học vấn, hởng thụ văn hoá; tệ nạn xà hội, buôn lậu, ma tuý, mại dâm, tợng bạo lực phụ nữ vấn đề bách, vùng nông thôn có Bến Tre Một phận phụ nữ có đạo đức, lối sống không lành mạnh, thiếu thuỷ chung, vô trách nhiệm với gia đình, ngợc lại giá trị đạo đức truyền thống ngời phụ nữ Việt Nam Những tồn đà làm mai dần giá trị đạo đức phụ nữ Bến Tre nói riêng đạo đức ng ời phụ nữ Việt Nam nói chung Giải vấn đề trách nhiệm tất cấp, ngành, trách nhiệm tầng lớp xà hội, đặc biệt hệ phụ nữ Bến Tre hôm mai sau Do vậy, việc nhận thức đắn Vấn đề kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ tỉnh Bến Tre vấn đề cần thiết cấp bách, có ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiệp giải phóng phụ nữ, xây dựng ngời phụ nữ đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nớc mảnh đất "quê hơng Đồng khởi - Bến Tre" Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam việc kế thừa chúng đà có nhiều công trình nghiên cứu, tiêu biểu nh sau: - "Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam" GS Trần Văn Giàu, Nxb Khoa học xà hội, 1980 - "Đạo đức mới" GS Vũ Khiêu chủ biên, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1974 - "Đến đại từ truyền thống" GS Trần Đình Hợu, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1996 Trong công trình nhà nghiên cứu đà đa giá trị truyền thống dân tộc nói chung đợc hình thành lịch sử dựng nớc giữ nớc dân tộc Việt Nam - "Phụ nữ Việt Nam qua thời đại" Lê Thị Nhâm Tuyết - ñy ban Khoa häc X· héi ViÖt Nam - ViÖn Dân tộc học, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1973 - "Trun thèng phơ n÷ ViƯt Nam" GS Trần Quốc Vợng, Nxb Văn hóa - dân tộc, Hà Nội, 2000 Các công trình sâu nghiên cứu vai trò, giá trị truyền thống phụ nữ Việt Nam qua thời kỳ lịch sử - "Ba cách mạng với vấn đề giải phóng phụ nữ" - Dơng Thoa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1976 - "Bác Hồ với phong trào phụ nữ Việt Nam" Dơng Thoa, Nxb Phụ nữ, 1982 - "Chính sách xà hội phụ nữ nông thôn (quy trình xây dựng thực hiện) - PTS Lê Thị Vinh Thi chủ biên, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1998 - "Phụ nữ nông thôn việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp" - GS Lê Thi chủ biên, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1998 - "Việc làm đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam" GS Lê Thi, Nxb Khoa häc x· héi - "Phơ n÷ tham gia lÃnh đạo quản lý", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Nhìn chung, công trình chủ yếu nghiên cứu vai trò phụ nữ lĩnh vực kinh tế, trị lĩnh vực hoạt động xà hội khác Ngoài có số viết liên quan đến vấn đề giá trị truyền thống dân tộc giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ, nh: - "Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển " GS Ngun Träng Chn, T¹p chÝ TriÕt häc, sè 2/1998 - "Giá trị truyền thống - nhân lõi sức sống bên phát triển đất nớc, dân tộc" PGS Nguyễn Văn Huyên, Tạp chí Triết học, số 4/1998 - "Sự biến đổi thang giá trị đạo đức xà hội ta việc nâng cao phẩm chất đạo đức cán bộ' PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ Nguyễn Thế Kiệt, Tạp chí Cộng sản, số 15/1998 - "Làm để phụ nữ trở thành chủ thể trình đổi đất nớc nay" GS Lê Thi, Khoa häc vỊ Phơ n÷, sè 4/1996 - "Phơ n÷ ViƯt Nam bớc vào kỷ XXI" GS Lê Thi, Tạp chí Cộng sản, số 20/2000 - "Về chuẩn mực ngời phụ nữ thời đại" GS Lê Thi, Khoa học Phụ nữ, số 3/2004 Ngoài ra, số đề tài, luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ đà nghiên cứu vấn đề kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng, phải kể đến: - "Các giá trị truyền thống ngời Việt Nam nay", Đề tài KX.07.02 - "Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng ë ViƯt Nam hiƯn nay" Nguyễn Văn Lý, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội, 2000 - "Kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam tình hình nay" Lê Thị Minh Hiệp, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội, 2000 - "Phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức cho ngời phụ nữ Việt Nam nay" Nguyễn Thị Lan, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội, 2001 Năm 2000, tác giả Thạch Phơng đà công bố kết nghiên cứu phụ nữ tỉnh Bến Tre qua sách "Phụ nữ Bến Tre" mức độ khái quát, tác giả Thạch Phơng bớc đầu đà giới thiệu phân tích truyền thống phụ nữ Bến Tre qua thời kỳ lịch sử, giúp cho ngời đọc có đợc tranh truyền thống phụ nữ Bến Tre Tuy nhiên, cha có công trình nghiên cứu "Vấn đề kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ tỉnh Bến Tre nay" Chính vậy, lấy làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn - Mục đích luận văn: Trên sở phân tích thực trạng việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ tỉnh Bến Tre, đa số giải pháp để kế thừa phát huy có hiệu giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Bến Tre giai đoạn - Nhiệm vụ luận văn: Để đạt đợc mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: + Nêu cách khái quát giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Bến Tre sở hình thành chúng + Bớc đầu làm sáng tỏ nét đặc thï cịng nh tÝnh tÊt u cđa viƯc kÕ thõa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ tỉnh Bến Tre giai đoạn + Phân tích thực trạng việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Bến Tre, tìm vấn đề tồn nguyên nhân + Đề xuất số giải pháp giúp cho việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Bến Tre đạt hiệu - Phạm vi nghiên cứu luận văn: + Vấn đề kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ phạm vi Phơ n÷ tØnh BÕn Tre + ChØ kÕ thõa nh÷ng giá trị đạo đức truyền thống bật phụ nữ Bến Tre Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận: Thực luận văn này, tác giả dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức, phụ nữ, vấn đề kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam - Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử, phơng pháp lịch sử - lôgíc, phân tích - tổng hợp, diễn dịch - quy nạp Đóng góp luận văn - Luận văn nêu lên nét đặc thù giá trị đạo đức truyền thống bật ngời phụ nữ Bến Tre tính tất yếu việc kế thừa chúng giai đoạn - Góp phần làm rõ vận động phát triển nội dung giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam thông qua việc kế thừa chúng cđa phơ n÷ tØnh BÕn Tre ý nghÜa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần nhận thức đắn tầm quan trọng việc kế thừa phát huy giá trị đạo ®øc trun thèng cđa phơ n÷ BÕn Tre sù nghiệp CNH, HĐH đất nớc - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho cấp ủy đảng, quyền, ngành tỉnh Bến Tre việc xây dựng chiến lợc, sách lợc phát huy truyền thống phụ nữ Bến Tre phong trào "Đồng khởi mới" Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Bến Tre vµ tÝnh tÊt u cđa viƯc kÕ thõa chóng giai đoạn 1.1 Giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Bến Tre 1.1.1 Giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam Quan niệm giá trị giá trị đạo đức Những hiểu biết giá trị xuất tơng đối sớm lịch sử nhận thức nhân loại gắn liền với triết học Đến cuối kỷ XIX, giá trị học tách thành khoa học độc lập thuật ngữ giá trị đợc dùng ®Ĩ chØ mét kh¸i niƯm cđa khoa häc ®éc lËp Theo số từ điển nớc nớc, khái niệm "giá trị" thờng tập trung vào nhận thức sau: Từ điển Triết học Liên Xô (cũ) định nghĩa: Giá trị - định nghĩa mặt x· héi cđa kh¸ch thĨ thÕ giíi chung quanh, nhằm nêu bật tác dụng tích cực tiêu cực khách thể ngời xà hội (cái lợi, thiện ác, đẹp, xấu nằm tợng đời sống xà hội tự nhiên) Xét bề ngoài, giá trị đặc tính vật tợng, nhiên, chúng vốn thiên nhiên ban cho vật, tợng, đơn kết cấu bên thân khách thể, mà khách thể bị thu hút vào phạm vi tồn xà hội ngời trở thành mang quan hệ xà hội định Đối với chủ thể (con ngời), giá trị đối tợng lợi ích nó, ý thức chúng đóng vai trò vật định hớng ngày thực trạng vật thể xà hội, chúng biểu thị quan hệ thực tiễn ngời vật tợng chung quanh [59, tr.52] Theo Từ điển Bách khoa toàn th Xô viết: Giá trị khẳng định phủ định ý nghĩa đối tợng thc thÕ giíi chung quanh ®èi víi ngêi, giai cấp, nhóm toàn xà hội nói chung Giá trị đợc xác định thân thuộc tính tự nhiên, mà tính chất hút (lôi cuốn) thuộc tính vào phạm vi hoạt động sống ngời, phạm vi hứng thú nhu cầu, mối quan hệ xà hội, chuẩn mực phơng thức đánh giá ý nghĩa nói đợc biểu nguyên tắc chuẩn mực đạo đức , lý tởng, tâm mục đích [59, tr.51-52] Trong Từ điển Tiếng Việt, giá trị đợc định nghĩa nh sau: Cái làm cho vật có ích lợi, có ý nghĩa, đáng quý mặt Tác dụng hiệu lực Lao động xà hội kết tinh sản phẩm hàng hóa Số đo đại lợng [58, tr.407] Nh vậy, giá trị đợc hiểu theo nhiều nghĩa đợc tiếp cận dới nhiều góc độ khoa học khác Song, quan niệm giá trị chủ yếu đợc xem xét thông qua lăng kính triết học Chủ nghĩa Mác - Lênin đà nhấn mạnh chất xà hội, tính lịch sử, tính nhận thức đợc tính thực tiễn giá trị, lý tởng, chuẩn mực đời sống ngời Giá trị ý niệm vật hay chn mùc chđ quan vỊ sù vËt lý tëng mµ tợng xà hội có tính đặc thù, ý nghĩa thực vật ngời Giá trị xuất từ mối quan hệ xà hội chủ thể đối tợng, nghĩa tõ thùc tiƠn cđa ngêi x· héi Mäi gi¸ trị có nguồn gốc từ lao động sáng tạo quần chúng Dới ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin, xem giá trị thành tựu ngời góp vào phát triển lên lịch sử xà hội, phục vụ cho lợi ích hạnh phúc ngời Giá trị đợc xác định đánh giá đắn ngời Giá trị ý tởng loại mục đích hay loại lối sống cá thể, hay đợc chia sẻ nhóm hay toàn xà hội, đợc cá thể, nhóm xà hội mong muốn coi có ý nghĩa Đó chất lợng để bảo đảm đờng sống chuẩn tối thợng đạo hoàn cảnh thực tiễn Nh vậy, giá trị đợc coi giá trị bảo đảm sống, nói chung giá trị tích cực bảo đảm sống tốt đẹp [17, tr.60] Tuy nhiên, có cách nhìn rộng hơn, coi tốt hay xấu, thật hay giả, giá trị góc độ này, giá trị có tính hai mặt: mặt tích cực (những trờng hợp định hớng tích cực cho hoạt động ngời nhằm đạt tới mục đích nhân đạo, cao đẹp đời sống), mặt tiêu cực (ta thờng gọi 77 bên Vì vậy, Nhà nớc cần có sách khôi phục mạng lới y tế nông thôn, hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo để tạo điều kiện đảm bảo sức khoẻ cho phụ nữ, giảm bớt gánh nặng công việc nuôi dạy cái, tạo thêm hội để họ vơn lên tự khẳng định mình, giải phóng khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu Đây hỗ trợ cần thiết mang tính xà hội cao nhằm kết hợp hài hoà sống lao động sống gia đình ngời phụ nữ Đối với cán nữ máy lÃnh đạo, quản lý Nhà nớc, tổ chức xà hội cấp tổ chức kinh tế, trớc hết phải có sách sử dụng, đào tạo, bồi dỡng hợp lý khả trình độ, giúp họ có điều kiện, hội phát huy tài dễ dàng Trên sở Chỉ thị Trung ơng sách Chính phủ, Ban thờng vụ Tỉnh uỷ đà ban hành Công văn sè 680 - CV/ TU ngµy 13/12/2002 vỊ viƯc thèng tiêu nâng cao vai trò, vị trí tăng cờng tham gia phụ nữ máy lÃnh đạo cấp uỷ Hội đồng nhân dân cấp UBND tỉnh có chơng trình hành động tiến phụ nữ Bến Tre đến năm 2005; 29 sở ngành, tất huyện, thị 47 xà phờng, thị trấn đà thành lập Ban Vì tiến phụ nữ Tỉnh uỷ Bến Tre đà trọng công tác đào tạo cán nữ, Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh phối hợp Trờng Chính trị tỉnh mở khoá đào tạo chơng trình trung cấp trị trung cấp Phụ vận nhằm tạo nguồn cho cán nữ hội ngành sở Qua đó, thể bớc phát triển nhận thức đánh giá cấp, ngành phụ nữ Tất chủ trơng, sách nhằm thực mục tiêu: ổn định cải thiện đời sống vật chất tinh thần phụ nữ Tạo điều kiện để thực có hiệu quyền phát huy vai trò phụ nữ lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xà hội Tuy nhiên, cấp uỷ Đảng quyền cha quan tâm mức đạo, kiểm tra đôn đốc việc cất nhắc, bố trí cán nữ tham gia vào chức vụ lÃnh đạo, quản lý Trong đội ngũ lÃnh đạo cấp tồn t tởng thiên kiến, hẹp hòi, thiếu tin tởng vào khả phụ nữ nói chung cán nữ nói riêng Trong công tác tạo nguồn, quy hoạch, đào tạo, bố trí cán cha thật quan tâm đến tỉ lệ nữ cha đảm bảo tính kế thừa Các sách chế độ đÃi ngộ cán chung chung, cha đứng quan điểm Giới để khuyến khích phát triển đội ngũ cán tài nữ Do đó, tỉnh phải đổi hệ thống sách quan tâm đầy đủ đặc điểm giới việc sử dụng, đào tạo , bồi dỡng cán tỉnh nhà 78 Hiện nay, sách đợc nhiều ngời quan tâm đến tuổi hu Phải xây dựng sách linh hoạt tuổi hu cho phụ nữ việc khuyến khích phụ nữ học tập, nâng cao lực phải tính đến vấn đề giới, vấn đề quyền lợi nghĩa vụ họ xà hội Đồng thời với công việc xà hội, phụ nữ phải thực chức làm vợ, làm mẹ, bận rộn với công việc gia đình Vì vậy, để làm đợc công việc nh nam giới, phụ nữ phải cố gắng nhiều Tuy nhiên, khu vực hành nghiệp lại nảy sinh vấn đề phụ nữ cha kịp cống hiến hết khả cho công việc đà tới điểm dừng Đó vấn đề tuổi hu lao động nữ Từ trớc đến Nhà nớc áp dụng tuổi hu nữ 55, nam 60, thực tế cần có nghiên cứu, điều chỉnh số ngành nghề Trong lĩnh vực lÃnh đạo, quản lý , ngời phụ nữ phải tuổi 40 tạm thời đợc giải phóng khỏi công việc gia đình, lớn, thân có thêm kinh nghiệm đợc tích luỹ, công việc kinh tế gia đình tơng đối ổn định Lúc này, ngời phụ nữ có đủ điều kiện thời gian vật chất để tham gia vào công tác lÃnh đạo nh hoạt động xà hội khác Để đạt đợc vị trí định giai đoạn này, phụ nữ phải phấn đấu tích cực nam giới để bù đắp giai đoạn trớc phải thực chức sinh đẻ nuôi Vì mà có đợc vị trí định, phụ nữ phải nghỉ hu trớc nam giới năm Đó nguyên nhân làm cho tỉ lệ nữ tham gia lÃnh đạo, quản lý thấp nam giới Đối với khu vực hành nghiệp, lĩnh vực lÃnh đạo, quản lý nên điều chỉnh tuổi hu phụ nữ nh nam giới 60 tuổi Đồng thời để phụ nữ tự nguyện nghỉ hu từ 55 tuổi mà không trừ vào chế độ bảo hiểm Về sách tuổi đề bạt, cần áp dụng sách mềm linh hoạt cán nữ, khuyến khích thêm phụ nữ công tác lÃnh đạo, quản lý để họ yên tâm học tập cống hiến, tránh đợc t tởng chán nản hụt hẫng năm đến tuổi 55 ngời làm việc tốt tha thiết với công việc Đồng thời khuyến khích phụ nữ phấn đấu thêm, tránh t tởng an phận vị trí Vì vậy, áp dụng sách tuổi hu tuổi đề bạt linh hoạt phát huy có hiệu lực cống hiến ngời phụ nữ giúp họ thực tốt chức gia đình xà hội Ngoài ra, cần phải có sách giảm nhẹ gánh nặng công việc gia đình cho phụ nữ, Nhà nớc phát triển ngành dịch vụ cho gia đình hỗ trợ cho t nhân mở dịch vụ Ngày nay, vấn đề đợc phụ nữ quan tâm hàng đầu vấn đề giáo dục Đặc biệt, bà mẹ làm công tác lÃnh đạo, quản lý 79 vấn đề lại quan trọng Mặc dù, Nhà nớc đà tăng cờng đầu t để cải tạo hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo nhiều nơi, song việc đầu t cha thoả đáng, tình trạng trẻ em thiếu sân chơi, đồ chơi, đồ dụng học tập ngày tăng, địa bàn huyện Hiện nay, gửi trẻ nhu cầu thiết gia đình, đòi hỏi phải mở rộng, xây trờng lớp để đáp ứng nhu cầu Trẻ em đợc vui chơi, học tập môi trờng thuận lợi làm cho hiệu công việc bố mẹ tăng lên, đặc biệt ngời mẹ, tạo điều kiện cho phụ nữ tập trung học tËp vµ lµm viƯc Song, thiÕt thùc nhÊt vÉn lµ cải tiến giấc phục vụ hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo Giờ trả trẻ trùng với tan tầm nh trớc không hợp lý, phụ nữ phải vi phạm kỉ luật lao động để sớm đón Do đó, cần phải mở rộng thêm hình thức trông trẻ nh trông giờ, trọn tuần, trọn tháng đáp ứng nhu cầu phụ nữ cÇn thiÕt (héi häp, häc tËp ) ë bËc tiểu học, cần mở rộng hình thức bán trú học lu buổi, giúp phụ nữ khỏi lúng túng đón buổi Để phụ nữ tham gia đợc nhiều vào hoạt động sản xuất xà hội, Nhà nớc cần mở rộng hình thức dịch vụ xà hội để giảm nhẹ tối đa việc nhà cho phụ nữ, truyền thống văn hoá điều kiện thực tế nớc ta, phụ nữ phải dành nhiều thời gian tâm trí cho công việc gia đình nam giới, có thời gian để học tập, đọc sách báo Giải phóng phụ nữ khỏi gánh nặng tạo cho họ thêm thời gian học tập nghỉ ngơi điều góp phần tạo điều kiện cho phụ nữ vơn lên, phát huy hết tiềm đáp ứng yêu cầu ngày cao quê hơng, đất nớc phụ nữ Bến Tre chiếm 52% dân số tỉnh, phát triển phụ nữ phát triển nửa tỉnh nhà Điều C.Mác đà rõ: "Trình độ giải phóng phụ nữ thớc đo tự nhiên dùng để đo giải phóng chung" [38, tr.286] Chủ tịch Hồ Chí Minh đà khẳng định: "Nói phụ nữ nói phần nửa xà hội Nếu không giải phóng phụ nữ không giải phóng nửa loài ngời Nếu không giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xà hội nửa" [42, tr.523] Vì thế, Bến Tre sách quan tâm thỏa đáng phụ nữ không thiệt thòi riêng cho thân phụ nữ mà thiệt thòi chung cho tỉnh Sự thấp trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp phụ nữ ảnh hởng lớn đến việc phát huy truyền thống đạo đức ngời phụ nữ, địa phơng, làm chậm bớc phát triển tỉnh nhà Thứ hai, phát huy quyền làm chủ phụ nữ gia đình xà hội 80 Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 1992 khẳng định quyền bình đẳng nam - nữ Điều 63 Hiến pháp 1992 ghi rõ "công dân nữ nam có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hóa, xà hội gia đình" Quy định đà chống lại tàn d t tởng hạ thấp địa vị ngời phụ nữ, đồng thời đà xóa bỏ ràng buộc ngời phụ nữ quan hệ gia đình xà hội phong kiến Nh vậy, muốn phát huy quyền làm chủ ngời phụ nữ xà hội, trớc hết phải thực quyền bình đẳng nam - nữ phạm vi gia đình Trên thực tế, công đổi tạo biến đổi vai trò ngời phụ nữ gia đình xà hội, tạo nhiều hội, điều kiện nâng cao vai trò, phát huy quyền làm chủ phụ nữ gia đình năm gần đây, phụ nữ tham gia ngày nhiều hoạt động lao động sản xuất để tạo thu nhập kinh tế cho gia đình tiền đề kinh tế- xà hội cho giải phóng phụ nữ, gia đình Có hộ phụ nữ làm chủ thu nhập cao hộ nam giới làm chủ Chính chủ động tham gia hoạt động kinh tế phụ nữ đà làm giảm lệ thuộc họ vào nam giới gia đình, sở để nâng cao địa vị họ Vì vậy, cần phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ phụ nữ gia đình, thể số vấn đề quan trọng sau: Một là, quyền định sản xuất- kinh doanh Công việc sản xuất- kinh doanh công việc quan trọng mà ngời phụ nữ gia đình đóng vai trò chủ đạo Song, ngời định công việc ngời chồng Đó định thay đổi cấu vật nuôi trồng, công cụ sản xuất, hớng sản xuất - kinh doanh, cấu đầu t, phân công lao động, mua vật t, cộng cụ sản xuất - kinh doanh bán sản phẩm Ngời vợ định công việc sản xuÊt - kinh doanh chiÕm 29,5% cßn ngêi chång quyÕt định chiếm 67,7% Rõ ràng, định công việc sản xuất - kinh doanh gia đình nay, ngời vợ nói riêng, phụ nữ nói chung chiếm tØ lƯ cha ®Õn mét nưa so víi ngêi chång Nh vậy, phụ nữ đóng vai trò quan trọng sản xuất - kinh doanh, xây dựng kinh tế gia đình nhng quyền định quan trọng liên quan đến lĩnh vực cha thuộc phụ nữ Do đó, phải tạo điều kiện trao quyền định cho phụ nữ lĩnh vực Hai là, quyền định khoản chi tiêu lớn gia đình Trong gia đình có nhiều khoản chi tiêu khác Những chi tiêu nhỏ hàng ngày cho sinh hoạt ăn uống thờng phụ nữ chủ động thực hiện, khoản chi tiêu lớn có ảnh hởng đáng kể đời sống kinh tế gia 81 đình nh: mua sắm tài sản đắt tiền, xây dựng nhà cửa phần lớn thuộc quyền định đàn ông Tuy nhiên, tỉ lệ cao thuộc hai vợ chồng trao đổi, bàn bạc, thống định Đây không bớc nhảy vọt phong trào phụ nữ tiến tới bình đẳng giới mà nói lên quan hệ dân chủ bớc đợc tạo lập gia đình Ba là, quyền định số gia đình Nhìn chung, đời sống xà hội phát triển số gia đình hai vợ chồng định, nói chiếm đến 90% Quyền định bị ảnh hởng lớn trình độ học vấn cặp vợ chồng Càng có trình độ học vấn cao, có hiểu biết sâu rộng vận động dân số kế hoạch hoá gia đình tác động cách tích cực làm thay đổi nhận thức, thái độ hành vi họ Đây bớc tiến lớn bình đẳng nam nữ, thể tính dân chủ ngày cao gia đình Tóm lại, quyền làm chủ ngời phụ nữ gia đình đợc phát huy, họ nâng cao vị xà hội Đồng thời có nhiều hội thuận lợi để phát huy hết lực, trí tuệ, hình thành nên phẩm chất đạo đức mới, bổ sung phát triển giá trị đạo đức truyền thống đà đợc hình thành lịch sử Thứ ba, phát huy vai trò Hội liên hiệp phụ nữ cấp trongviệc thực chiến lợc quốc gia Vì tiến phụ nữ Sự phát triển phụ nữ thớc đo phát triển toàn diện xà hội, đòi hỏi phối hợp đồng cấp, ngành, tổ chức xà hội , trực tiếp đặc biệt quan trọng vai trò Hội liên hiệp phụ nữ cấp Đây tổ chức quần chúng rộng rÃi, nơi tập hợp đông đảo tầng lớp phụ nữ Đồng thời nơi xây dựng tổ chức thực chơng trình, phong trào tiến phụ nữ Để phát huy tốt vai trò Hội phụ nữ cấp việc thực chiến lợc quốc gia Vì tiến phụ nữ nhằm nâng cao chất lợng đời sống vật chất tinh thần phụ nữ, tạo điều kiện để thực có hiệu quyền phát huy vai trò phụ nữ lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hoá, xà hội, cần đảm bảo hai yếu tố sau: Về khách quan: Các cấp uỷ Đảng quyền tỉnh phải quan tâm đầu t đào tạo đội ngũ cán Hội viên toàn diện mặt, có đủ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phục vụ tốt công tác ngành Đồng thời phải đảm bảo 82 điều kiện vật chất, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động giáo dục tuyên truyền Hội phụ nữ Về chủ quan: Cán Hội viên cấp tỉnh phải nỗ lực phấn đấu vơn lên công tác học tập để có đủ trình độ lực, kinh nghiệm, hoạt động có hiệu công việc ngành, phát huy tính động, sáng tạo Hội việc xây dựng, tổ chức thực chơng trình tiến phụ nữ Một là, chơng trình giáo dục phẩm chất đạo đức, nâng cao lực trình độ mặt phụ nữ Hai là, chơng trình hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Ba là, chơng trình xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Bốn là, chơng trình xây dựng phát triển tổ chức Hội vững mạnh Năm là, chơng trình tham gia xây dựng giám sát thực luật pháp, sách bình đẳng nam nữ Sáu là, hoạt động đối ngoại nhân dân Thực tốt chơng trình tạo nên tiền đề vật chất tinh thần phát huy vai trò to lớn, giá trị đạo đức truyền thống ngời phụ nữ đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng Tuy nhiên, trình kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống ngời phụ nữ không chịu quy định điều kiện kinh tế, tác động ý thức trị mà cần phải có vai trò văn hóa - giáo dục, trình tự giáo dục thân ngời phụ nữ 2.2.3 Nhóm giải pháp văn hoá - giáo dục Thứ nhất, coi trọng giáo dục tự giáo dục giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Bến Tre tỉnh vốn có truyền thống lịch sử văn hoá đáng tự hào Đó điều kiện thuận lợi để tầng lớp phụ nữ Bến Tre hôm vợt qua khó khăn, phát huy mạnh mẽ giá trị đạo đức truyền thống giới Tuy nhiên, để trình kế thừa phát huy truyền thống đạt hiệu cao, với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế tỉnh nhà, nâng cao đời sống vật chất ngời phụ nữ, yêu cầu cấp thiết đẩy mạnh công tác giáo dục tự giáo dục truyền thống quê hơng, truyền thống ngời phụ nữ Bến Tre cho tầng lớp nhân dân, ngời phụ nữ từ giúp họ hiểu biết, tôn trọng có ý thức giữ gìn, bồi đắp làm phong phú thêm giá trị đạo đức truyền thống 83 Quá trình giáo dục tự giáo dục đạo đức truyền thống phải đợc thực có kết hợp hài hoà môi trờng gia đình - nhà trờng - xà hội Tác động môi trờng có tầm quan trọng đặc biệt đến việc hình thành phẩm chất đạo đức hệ phụ nữ trẻ môi trờng gia đình, cần nhấn mạnh việc giáo dục lối sống tình nghĩa, tinh thần tơng trợ giúp đỡ lẫn nhau, lòng kính trọng ông bà, cha mẹ, biết kính nhờng dới, thái độ chăm học tập yêu lao động, trân trọng biết ơn cống hiến hệ cha, anh Đặc biệt giáo dục gia đình nên trọng phơng pháp nêu gơng Ông bà, cha mẹ phải gơng sáng ngời soi rọi trực tiếp cho phát triển tâm hồn trẻ em gái Đó truyền thống đợc gia đình Việt Nam nâng niu, gìn giữ từ đời qua đời khác Kết hợp với giáo dục gia đình, giáo dục môi trờng xà hội góp phần tạo cho đất nớc hệ phụ nữ có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống sạch, lành mạnh, có trình độ lực đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển đất nớc Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh giáo dục đạo đức, văn hóa truyền thống lịch sử - văn hoá quê hơng, truyền thống hào hùng phụ nữ Bến Tre trờng phổ thông cao đẳng Từ nâng cao lòng tự hào ý thức trách nhiệm nữ sinh với thân, gia đình quê hơng việc giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống Giáo dục đạo đức truyền thống môi trờng xà hội thông qua lễ hội truyền thống, ngày lễ lớn năm phong trào quần chúng rộng rÃi Ngoài ngày lễ kỷ niệm năm nh ngày thành lập Đảng, Cách mạng tháng Tám Quốc Khánh 2/9, ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20/10 Bến Tre tổ chức ngày Truyền thống văn hoá Bến Tre (1/7), ngày Bến Tre Đồng khởi (17/1), tổ chức họp mặt, liên hoan, giao lu nh: Họp mặt truyền thống "đội quân tóc dài", phụ nữ khu 8, ngời hiếu thảo Đây dịp để giáo dục cách thiết thực truyền thống quê hơng, để ngời phụ nữ ôn lại truyền thống đầy tự hào tiếp tục phát huy điều kiện Nhân dịp kỷ niệm nh thế, cấp Hội phụ nữ tổ chức phong trào Về nguồn, thể tinh thần đền ơn đáp nghĩa, truyền thống "Uống nớc nhớ nguồncủa quê hơng Đặc biệt phải tổ chức tuyên truyền Ngày gia đình 28/6, tuyên truyền chuẩn mực ngời phụ nữ 84 Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH để phụ nữ phấn đấu vơn lên trở thành ngời phụ nữ xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Giáo dục truyền thống môi trờng gia đình-nhà trờng-xà hội có tác dụng to lớn phát triển đạo đức ngời phụ nữ Song, trình đạt đợc hiệu tốt ngời phụ nữ biến thành trình tự giáo dục cho Tự giáo dục đạo đức truyền thống ngời phụ nữ đợc thể thông qua nhận thức, tình cảm, tâm lý, lối sống họ Từ nhận thức đắn giá trị đạo đức truyền thống, ngời phụ nữ biến thành tình cảm vµ thĨ hiƯn qua hµnh vi, lèi sèng, tham gia sôi vào phong trào thi đua yêu nớc hoà khí phong trào Đồng khởi Phụ nữ phải tự khẳng định vị trí, vai trò lực trình độ thân, kế thừa có chọn lọc truyền thống quý báu nâng cao ý nghĩa chúng cc sèng hiƯn t¹i Cã thĨ nãi, viƯc coi träng giáo dục tự giáo dục đạo đức truyền thống phụ nữ giải pháp hữu hiệu để ngời phụ nữ Bến Tre phát huy giá trị đạo đức truyền thống quê hơng, lẽ ngời phụ nữ chủ thể trực tiếp trình Thứ hai, không ngừng nâng cao trình độ nhận thức mặt cho ngời phụ nữ Đó điều kiện đảm bảo để phụ nữ Bến Tre kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống giai đoạn Để nâng cao trình độ nhận thức mặt cho phụ nữ, trớc hết phải tăng cờng giáo dục - đào tạo cho phụ nữ nhằm nâng cao trình độ học vấn họ Hiện nay, trình độ học vấn phụ nữ Bến Tre nhìn chung thấp gây nên khó khăn định việc nhận thức Do đó, phải trọng đến việc phổ cập giáo dục tiểu học cho trẻ em gái, đặc biệt nông thôn Bến Tre đà hoàn thành sớm chơng trình xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, thực chơng trình phổ cập giáo dục trung học sở Tuy nhiên, số phụ nữ trẻ em gái tái mù chữ Vì vậy, cấp Hội phải phối hợp thờng xuyên chặt chẽ với ngành giáo dục, Bộ đội Biên phòng, đoàn thể, tổ chức lớp học tình thơng, lớp xoá mù chữ, lớp phổ cập giáo dục tiểu học, động viên phụ nữ trẻ em gái tham gia Đồng thời thờng xuyên phát động phong trào học bổng Nguyễn Thị Định để giúp đỡ học sinh nghèo vợt khó, học giỏi em có nguy bỏ học, tạo điều kiện khuyến khích cho trẻ em gái học hết phổ thông trung học đào tạo nghề chuyên môn Ngoài ra, kế hoạch giáo dục - đào tạo phải nâng tỉ lệ học sinh nữ trung học 85 sở phổ thông trung học, nâng dần tỉ lệ nữ sinh viên tỉ lệ lao động nữ qua đào tạo Đặc biệt, phải coi trọng phát bồi dỡng khiếu cá nhân phụ nữ để đào tạo nhân tài cho quê hơng, đất nớc Vấn ®Ị gi¸o dơc cã t¸c dơng to lín ®èi víi phát triển đạo đức ngời phụ nữ, lẽ, hiểu biết nguồn tính tự giác Khi trình độ học vấn đợc nâng cao giúp phụ nữ có đợc nhận thức đắn, hiểu biết quy tắc, chuẩn mực đạo đức Từ họ biết đánh giá, lựa chọn giá trị đạo đức điều chỉnh thái độ, hành vi theo giá trị Song, hiểu biết đạo đức đòi hỏi phải gắn liền với tình cảm niềm tin đạo đức Có nh giúp ngời phụ nữ chiến thắng cám dỗ, vợt qua khó khăn, thử thách sống, tự nguyện giữ gìn phát huy giá trị đạo đức Cùng với việc tăng cờng giáo dục - đào tạo nâng cao trình độ học vấn cho phụ nữ, phải trọng công tác tuyên truyền, phổ biến đờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà níc, häc tËp t tëng Hå ChÝ Minh ®Õn víi phụ nữ, phụ nữ nông thôn Tuyên truyền Nghị Đại hội phụ nữ cấp, kiến thức giới, công ớc cedaw, chiến lợc quốc gia tiến phụ nữ Thờng xuyên tổ chức truyền thông rộng rÃi trao đổi, toạ đàm chn mùc ngêi phơ n÷ thêi kú míi, vỊ phòng, chống bạo hành gia đình; vai trò phụ nữ phòng, chống tệ nạn xà hội từ gia đình, phòng chống xâm hại tình dục trẻ em Phải thờng xuyên phổ biến giáo dục pháp luật cho phơ n÷, tỉ chøc cho phơ n÷ häc tËp nh÷ng điểm Luật Hôn nhân gia đình, Luật Đất đai, luật Dân sự, Pháp lệnh dân số, nhằm nâng cao ý thức pháp luật ngời phụ nữ, giúp họ không vào đờng tệ nạn, phạm pháp Để công tác giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao trình độ nhận thức ngời phụ nữ đạt hiệu quả, phải tổ chức thông qua thi với nội dung phong phú sinh động, thu hút đông đảo phụ nữ tham gia nh: Hội thi tuyên truyền viên; cán Hội giỏi; phụ nữ với kiến thức pháp luật; thi tìm hiểu Giới bình đẳng giới Nh thế, phụ nữ tiếp cận đợc hoạt động tuyên truyền, giáo dục, bồi dỡng để nâng cao trình độ mặt, đảm bảo cho trình kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống giới Kết luận 86 Giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Bến Tre không nằm giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam Song, đợc hình thành biểu với sắc thái riêng điều kiện lịch sử, điều kiện sinh hoạt vật chất vùng đất ba dải cù lao Truyền thống gắn liền với lịch sử hình thành phát triển quê hơng, từ buổi đầu khai hoang mở đất thời kỳ đấu tranh cách mạng, đấu tranh chống Mỹ cứu nớc nhân dân Khi đất nớc thống nhất, truyền thống quý báu đà giúp ngời phụ nữ Bến Tre vợt qua khó khăn thử thách để hàn gắn vết thơng chiến tranh xây dựng lại quê hơng Ngày nay, trớc yêu cầu nghiệp CNH, HĐH, đòi hỏi phải kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống ngời phụ nữ Bến Tre Đó mét nh÷ng u tè quan träng cđa sù nghiƯp xây dựng ngời phụ nữ với đầy đủ phẩm chất: yêu nớc, có tri thức, động, sáng tạo, có sức khoẻ, có lối sống văn hoá, có lòng nhân hậu, lợi ích cộng đồng xà hội Đồng thời, nhân tố góp phần to lớn để Bến Tre phát huy nội lực tỉnh nhà thực thắng lợi phong trào Đồng khởi Dới lÃnh đạo Đảng quyền cấp, phụ nữ Bến Tre đà phát huy mạnh mẽ truyền thống Đồng khởi quê hơng, truyền thống "anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang" "đội quân tóc dài", phấn đấu vơn lên lĩnh vực đời sống xà hội, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển quê hơng, đất nớc Tuy nhiên, trình đó, ngời phụ nữ chịu tác động mạnh mẽ điều kiện khách quan nhân tố chủ quan, yếu tố bên địa phơng, làm ảnh hởng đến giá trị đạo đức truyền thống trình kế thừa, phát huy chúng giai đoạn Đồng thời làm nảy sinh mâu thuẫn trình Thứ nhất, mâu thuẫn phát triển kinh tế tỉnh nhà với vấn đề việc làm, thu nhập ngời phụ nữ Thứ hai, mâu thuẫn tồn thực tế tệ nạn gia đình xà hội với yêu cầu phát triển đạo đức ngời phụ nữ Bến Tre Thứ ba, mâu thuẫn nghiệp phát triển giải phóng phụ nữ với gánh nặng gia đình xà hội ngày tăng phụ nữ Thứ t, mâu thuẫn hạn chế trình độ nhận thức ngời phụ nữ với trình giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống giới 87 Để giải mâu thuẫn cách có hiệu quả, phải thực đồng nhóm giải pháp: kinh tế-xà hội, trị nhóm giải pháp văn hoá giáo dục Từ tạo nên tiền đề vật chất tinh thần phát huy mạnh mẽ giá trị đạo đức truyền thống ngời phụ nữ Bến Tre Những giá trị cội nguồn, sức mạnh để ngời phụ nữ vợt qua khó khăn, thử thách, ngăn ngừa, khắc phục phản giá trị đạo đức, góp phần hoàn thiện nhân cách ngời phụ nữ Bến Tre hôm Với vai trò to lớn truyền thống đáng tự hào phụ nữ Bến Tre, tác giả luận văn xin kiến nghị: - Bến Tre cần có công trình nghiên cứu sâu vai trò nét đặc thù ngời phụ nữ Bến Tre Đó nguồn tài liệu quý báu để hệ phụ nữ mai sau hiểu rõ truyền thống giới - Cần đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thống quê hơng, truyền thống phụ nữ Bến Tre cho tầng lớp phụ nữ - Các cấp lÃnh đạo cần quan tâm việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống ngời phụ nữ Bến Tre 88 Danh mục tài liệu tham khảo 10 11 12 13 14 15 B¸ch khoa th TriÕt häc (1967), tËp 4, Nxb Bách khoa th Xô viết, Mátxcơva Báo Đồng khởi (2005), Số đặc biệt kỷ niệm 30 năm ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng Huỳnh Văn Be (2005), "Phát huy tinh thần Đồng khởi, Bến Tre đổi công tác xây dựng Đảng để thúc đẩy kinh tế - xà hội phát triển", Tạp chí Cộng sản, (7), tr.7 Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), "Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển", Tạp chÝ TriÕt häc, (2), tr.16-19 Ngun Träng Chn (2002), Gi¸ trị truyền thống trớc thách thức toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo ®øc ®iỊu kiƯn kinh tÕ thÞ trêng ë níc ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại Bách khoa toàn th Liên Xô (1975), tập 20, Nxb Bách khoa th Xô viết, Mátxcơva Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị 09 Bộ Chính trị số định hớng lớn công tác t tởng Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Bến Tre (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bến Tre lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Bến Tre (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tØnh BÕn Tre lÇn thø VII 89 16 TrÇn Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề ngời công đổi mới, Chơng trình khoa học - công nghệ KX.07, Hà Nội 18 Lê Thị Minh Hiệp (2000), Kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam tình hình nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Hồ Chủ tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ (1970), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 20 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ IX, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 21 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tỉnh Bến Tre (2001), Văn kiện Đại hội phụ nữ tỉnh Bến Tre lần thứ VI, nhiệm kỳ (2001-2006) 22 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tỉnh Bến Tre (2004), Báo cáo đánh giá nhiệm kỳ kết thực Nghị Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ IX (02/2002 - 06/2004) 23 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tỉnh Bến Tre (2004), Báo cáo thành tích cán bộ, hội viên phong trào phụ nữ tỉnh Bến Tre (2000-2004) 24 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tỉnh Bến Tre (2004), Báo cáo tổng kết công tác hội phong trào phụ nữ năm 2004 25 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tỉnh Bến Tre (2005), Báo cáo sơ kết công tác hội phong trào phụ nữ quý I, Chơng trình công tác quý II năm 2005 26 Vũ Khiêu (1993), Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam hiƯn nay, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 27 Nguyễn Thế Kiệt (2001), ảnh hởng đạo đức phong kiến cán lÃnh đạo quản lý Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Thế Kiệt (2003), Đạo đức ngời cán lÃnh đạo trị điều kiện kinh tế thị trờng Việt Nam - Thực trạng xu hớng biến động, Đề tài nghiên cứu khoa häc cÊp bé 29 TrÇn Träng Kim (2003), ViƯt Nam sử lợc, Nxb Đà Nẵng 30 Nguyễn Thị Lan (2001), Phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức cho ngời phụ nữ Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết häc, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội 31 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 90 32 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 33 Liên đoàn Lao ®éng tØnh BÕn Tre (2005), B¸o c¸o tỉng kÕt năm phong trào "Giỏi việc nớc, đảm việc nhà" công nhân viên chức - lao động tỉnh Bến Tre (2001 - 2005) 34 Ngun Ngäc Long (1990), "Tinh thÇn cách mạng đạo đức Bác Hồ - ánh sáng soi đờng cho nghiệp đổi mới", Nghiên cứu lý luận, (3), tr.5-10 35 Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trờng ë ViƯt Nam hiƯn nay, Ln ¸n tiÕn sÜ TriÕt häc, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội 36 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 C.Mác - Ph.Ăngghen (19953, Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 41 Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tËp, tËp 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi 43 Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Ngun ChÝ Mú (1999), Sù biÕn ®ỉi cđa thang giá trị đạo đức kinh tế thị trờng với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nớc ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Trần Sỹ Phán (2000), "Một số vấn đề đạo đức "Chống Đuy Rinh" Ph.Ăngghen", Nghiên cứu lý luận, (11), tr.10 46 Trần Sỹ Phán (2004), "T tởng Hồ Chí Minh yêu cầu đạo đức ngời cán lÃnh đạo quản lý", Giáo dục lý luận, (6), tr.10 47 Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học, Hà Nội 48 Thạch Phơng (biên soạn) (1993), Nhớ chị Ba Định, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 49 Thạch Phơng (biên soạn) (2000), Phụ nữ Bến Tre, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 50 Thạch Phơng - Đoàn Tứ (chủ biên) (2001), Địa chí Bến Tre, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 51 Lê Thi - Đỗ Thị Bình (1997), Mời năm bớc tiến bé cđa phơ n÷ ViƯt Nam (1985-1995), Nxb Phơ n÷, Hà Nội 91 52 Lê Thi (2000), "Phụ nữ Việt Nam bớc vào kỷ XXI", Tạp chí Cộng sản, (20), tr.38-41 53 Lê Thi (2004), "Về chuẩn mực ngời phụ nữ thời đại", Khoa học phụ nữ, (3), tr.41-46 54 Lê Thị Vinh Thi (chủ biên) (1998), Chính sách xà hội phụ nữ nông thôn (Quy trình xây dựng thực hiện), Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 55 Dơng Thoa (1982), Bác Hồ với phong trào phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 56 Tỉnh ủy Bến Tre (2004), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 37CT/TW Ban Bí th Trung ơng Đảng khóa VII "về số vấn đề công tác cán nữ tình hình mới" 57 Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 58 Từ điển Tiếng Việt (1988), Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 59 Ngun Quang Uẩn (1994), Giá trị - định hớng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Đề tài KX.07.04 60 đy ban nh©n d©n tØnh BÕn Tre, Ban ChØ đạo điều tra lao động, việc làm (2002), Thực trạng lao động, việc làm Bến Tre 61 ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2004), Báo cáo tình hình kinh tế - xà hội 2004 phơng hớng, nhiệm vụ 2005 62 đy ban qc gia v× sù tiÕn bé phụ nữ Việt Nam (2002), Chiến lợc quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 63 ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2002), Kế hoạch hành động tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2005 64 Trần Quốc Vợng (2000), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội ... Phạm vi nghiên cứu luận văn: + Vấn đề kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ phạm vi Phụ nữ tỉnh Bến Tre + Chỉ kế thừa giá trị đạo đức truyền thống bật phụ nữ Bến Tre Cơ sở lý luận phơng pháp... thực trạng việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Bến Tre, tìm vấn đề tồn nguyên nhân + Đề xuất số giải pháp giúp cho việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Bến Tre đạt hiệu... chơng, tiết 6 Chơng Giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Bến Tre tÝnh tÊt u cđa viƯc kÕ thõa chóng giai đoạn 1.1 Giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Bến Tre 1.1.1 Giá trị đạo đức trun thèng cđa