thống của phụ nữ Bến Tre
Điều kiện tự nhiên
Bến Tre là một tỉnh đồng bằng cuối nguồn sông Cửu Long, đợc hợp thành bởi ba cù lao lớn: cù lao An Hoá, cù lao Bảo, cù lao Minh, do phù sa của bốn nhánh sông (sông Tiền, sông Ba Lai, sông Hàm Luông, sông Cổ Chiên) bồi tụ qua nhiều thế kỷ. Phía Bắc của Bến Tre giáp tỉnh Tiền Giang, có ranh giới chung là sông Tiền. Phía Tây và phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh, có ranh giới chung là sông Cổ Chiên. Phía Đông giáp biển với chiều dài 65 km.
Nhìn chung, Bến Tre là tỉnh có hệ thống sông ngòi chằng chịt vào loại bậc nhất trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long, gồm bốn sông lớn và nhiều kênh, rạch nối các con sông lại với nhau, với tổng chiều dài 6000 km, bao bọc và chia cắt làm cho Bến Tre thành vùng đất cù lao bốn bề sông nớc. Hệ thống đờng thủy của Bến Tre gồm những con sông lớn nối từ biển Đông qua các cửa sông chính, ngợc về phía thợng nguồn đến tận biên giới Campuchia. Vì thế, giao thông của tỉnh còn nhiều khó khăn, cách trở. Có thể nói, hiện nay Bến Tre là tỉnh duy nhất của khu vực đồng bằng sông Cửu Long còn bị tách biệt với cả nớc bởi những con sông lớn mặc dù chỉ cách thành phố Hồ Chí Minh 87 km về phía Tây. Điều kiện địa lý cách trở làm cho vùng đất cù lao Bến Tre
trở nên biệt lập từ bao đời nay, không chỉ giữa Bến Tre với các tỉnh bạn mà sự biệt lập này diễn ra ngay trong địa bàn của tỉnh bởi sự chia tách của hàng chục những cồn lớn, nhỏ khác nhau.
Chính điều kiện địa lý tự nhiên ấy đã hình thành nên một số nét tính cách và tâm lý của con ngời Bến Tre. Nét nổi bật là ý chí tự lực, tự cờng của con ngời nơi đây rất mạnh mẽ. Bởi lẽ, giữa bốn bề sông nớc, họ muốn dựa vào ai cũng khó, chỉ dựa vào sức mình, tìm tòi, sáng tạo, tự mở đờng để tiến lên, không thể trông chờ ỷ lại. Tinh thần đó không chỉ thể hiện trong sản xuất mà còn trong tổ chức đời sống xã hội và đặc biệt là trong chiến đấu. Sức mạnh tinh thần ấy của con ngời Bến Tre nói chung, phụ nữ Bến Tre nói riêng đã trở thành động lực lớn lao để những thế hệ ngời Bến Tre hôm nay vợt lên mọi khó khăn, chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, vơn lên từ sức mạnh nội lực, hoà nhập, sánh vai cùng cả nớc thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH.
Tuy nhiên, khi đề cập đến vùng đất đảo, các nhà nghiên cứu thờng nhấn mạnh tính chất bảo thủ, ngng đọng, nhịp sống trì trệ chậm thay đổi... Đúng là những điều kiện địa lý cách trở, giao lu không thuận tiện có ảnh hởng nhất định đến sự phát triển tính cách, tâm lý cũng nh trình độ nhận thức của con ngời. Chắc chắn rằng Bến Tre cũng không thể vợt ra ngoài quy luật chung bởi sự phản ánh tồn tại xã hội của ý thức xã hội. Những điều kiện tự nhiên của vùng đất cù lao đã hạn chế quá trình giao lu kinh tế và văn hoá giữa Bến Tre với khu vực đồng bằng sông Cửu Long cũng nh cả nớc. Điều này gây nên những khó khăn không nhỏ đối với quá trình kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của ngời phụ nữ Bến Tre. Ngời phụ nữ nơi đây ít mở rộng, giao lu, chỉ sống trong không gian bó hẹp. Từ đó nảy sinh t tởng cục bộ địa phơng ở một bộ phận ngời, qua câu ca dao sau ta hiểu thêm về điều đó:
"Sông Bến Tre có lở anh bồi
Sông Sài Gòn có lở anh ngồi anh coi .”
Họ chỉ giữ lấy cái truyền thống của địa phơng mình mà không chú ý vơn lên tiếp thu cái hiện đại, giá trị độc đáo của địa phơng khác, của cả nớc cũng nh thế giới. Về mặt này, sự kế thừa chỉ diễn ra trên phơng diện thời gian mà bỏ qua mặt không gian. Vì vậy, trong quá trình kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của giới mình, phụ nữ Bến Tre phải khắc phục những t tởng bảo thủ, cục bộ địa phơng còn ăn sâu trong mỗi con ngời để việc kế thừa và phát huy đạt đợc hiệu quả tốt.
Đặc điểm kinh tế -xã hội
Bến Tre là tỉnh có diện tích tự nhiên không lớn chỉ 2.315 km2 nhng 70% diện tích là đất nông nghiệp; cùng với 65 km bờ biển và hệ thống sông ngòi chằng chịt đã cho Bến Tre lợi thế phát triển mạnh về kinh tế vờn và kinh tế thuỷ sản, cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Trong những năm gần đây, nền kinh tế Bến Tre có bớc phát triển khá. Giai đoạn 1996- 2000, tổng sản phẩm quốc nội trên địa bàn chỉ tăng bình quân 6,18%/ năm nhng đến năm 2004 đã đạt 10,08%/ năm. Theo đánh giá của UBND tỉnh, cơ cấu kinh tế đợc chuyển dịch theo hớng CNH, HĐH, tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảm, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng. Tuy nhiên, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH còn với tốc độ chậm, hiệu quả cha cao. Tốc độ tăng trởng kinh tế của Bến Tre cha bền vững, còn phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ tăng của khu vực I (nông-lâm-ng nghiệp). Rõ ràng năm 2004 GDP của tỉnh ở khu vực I (nông nghiệp) vẫn còn cao, chiếm đến 60,8%. Trong khi đó, khu vực II (công nghiệp, xây dựng) chỉ có 15,7% và khu vực III (dịch vụ) 23,5%. Về cơ cấu ngành nghề, Bến Tre do bị hạn chế về địa lý lãnh thổ nên chịu sự tác động của tăng trởng kinh tế ở các tỉnh, thành phố lân cận không lớn. Vì thế, mức độ đa dạng hoá ngành nghề sản xuất còn thấp, chủ yếu vẫn là phát triển các ngành nghề truyền thống của địa phơng nh khai thác và chế biến nông -thuỷ sản. Song, trình độ phát triển ở đây còn thấp, quy mô sản xuất còn nhỏ bé. Trình độ công nghệ trong các ngành kinh tế còn lạc hậu, vấn đề đổi mới thiết bị triển khai chậm. Mặt khác, cũng chính sự cách trở về địa lý làm cho việc thu hút đầu t bên ngoài, cạnh tranh sản xuất và xuất khẩu ở Bến Tre so với các tỉnh trong khu vực không có nhiều thuận lợi.
Với diện tích đất không rộng nhng lại đông dân (dân số 1.348.167 ngời tính đến cuối năm 2003), nền kinh tế phát triển chậm, cho nên đến nay, Bến Tre vẫn là tỉnh nông nghiệp nghèo so với khu vực và cả nớc. Tình hình đó ảnh hởng rất lớn đến đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, đặc biệt là ngời phụ nữ. Tuy đời sống ngời dân Bến Tre từng bớc đợc cải thiện nhng đến nay, tỉ lệ hộ nghèo vẫn còn nhiều với 14.752 hộ chiếm 4,62% số hộ trong toàn tỉnh (tính theo tiêu chuẩn cũ). Từ đó, những vấn đề bức xúc đặt ra trong lĩnh vực xã hội ngày càng gay gắt, nổi lên là vấn đề lao động, việc làm, thu nhập của phụ nữ nông thôn, những vấn đề về tệ nạn xã hội... Tất cả gây nên những trở ngại không nhỏ cho quá trình kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của ngời phụ nữ Bến Tre.
Mặt khác, Bến Tre là một trong những tỉnh bị chiến tranh tàn phá nặng nề nhất của cả nớc, và tất nhiên phải gánh chịu những hậu quả hết sức nghiêm trọng, đặc biệt là về mặt xã hội. Với hơn 35.000 liệt sĩ, trên 18.000 thơng binh, 2.067 bà mẹ Việt Nam anh hùng (hiện còn sống 428 mẹ), 15.000 ngời bị nhiễm chất độc hoá học, tất cả đã nói lên tính chất khốc liệt của chiến tranh trên mảnh đất này. đối với Bến Tre, bao nhiêu anh hùng là bấy nhiêu đau thơng, bao nhiêu niềm vinh quang là bấy nhiêu nỗi bất hạnh. Vì thế, những thế hệ ngời Bến Tre hôm nay không ngừng phấn đấu vơn lên, khắc phục những khó khăn thử thách, sống xứng đáng với đạo lý “uống nớc nhớ nguồn”, mặc dù kinh tế tỉnh nhà vẫn còn nghèo nàn, lạc hậu.
Có thể nói, quá trình phát triển kinh tế- xã hội và quá trình kế thừa, phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của ngời phụ nữ có quan hệ biện chứng với nhau. Sự phát triển kinh tế- xã hội là điều kiện, tiền đề vật chất cho quá trình kế thừa ấy. Ngợc lại, những giá trị đạo đức truyền thống của ngời phụ nữ đợc phát huy mạnh mẽ sẽ trở thành động lực to lớn cho sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh nhà. Vì vậy, muốn kế thừa và phát huy một cách có hiệu quả những giá trị đạo đức truyền thống của ngời phụ nữ Bến Tre, trớc hết phải chú trọng đến phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân, đặc biệt là phụ nữ.
truyền thống lịch sử, văn hoá của địa phơng
nhìn lại lịch sử hơn 300 năm hình thành và phát triển, Bến Tre là một vùng đất mới nhng lại có bề dày truyền thống lịch sử, văn hoá đáng tự hào. với những chiến công oanh liệt, quân và dân Bến Tre đã góp phần viết nên trang sử hào hùng của dân tộc trong tiến trình dựng nớc và giữ nớc. Ngay từ buổi đầu mở đất, nhân dân Bến Tre đã ủng hộ nghĩa quân Tây Sơn do Quang Trung lãnh đạo đánh tan 5 vạn quân xiêm với 300 chiến thuyền ở Rạch Gầm, Xoài Mút- sông Tiền. đặc biệt, trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lợc, quân và dân Bến Tre đã kiên cờng chiến đấu và chiến thắng, góp phần vào thắng lợi vẻ vang của dân tộc. Chính từ trong đau thơng và gian khổ của chiến tranh, đã xuất hiện những sự kiện lịch sử độc đáo gắn liền với tên đất, tên ngời Bến Tre. Từ chuyến vợt biển đầu tiên năm 1946 ra Phú Yên và đi Hà Nội gặp Trung ơng, Bác Hồ, xin chi viện vũ khí phân phối cho cả chiến trờng miền Nam, mở đờng Hồ Chí Minh trên biển, đến cuộc Đồng khởi vang dội, làm thay đổi cục diện chiến trờng. Gần nh tay không, nhân dân Bến Tre đã vùng lên với
ngọn đuốc lá dừa làm nên đêm Bến Tre rực lửa, lan rộng khắp cả miền Nam.
phong trào đấu tranh chính trị của “đội quân tóc dài” có một không hai xa nay tạo nên “dáng đứng Bến Tre” đi vào lịch sử. Nh một huyền thoại đẹp, những sự kiện lịch sử ấy gắn liền với tên tuổi những ngời phụ nữ đầy tài năng của đất Bến Tre, vị nữ tớng, Phó tổng T lệnh quân giải phóng miền Nam Nguyễn Thị Định; anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân Tạ Thị Kiều. đặc biệt, với tiếng bom vang dội của anh hùng phi công Nguyễn Thành Trung, báo hiệu sự tận cùng của chế độ Mỹ- ngụy Sài Gòn, là nhân tố góp phần quan trọng làm nên đại thắng Mùa xuân 1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc.
Kết thúc cuộc trờng chinh ba mơi năm chống xâm lợc, đến nay Bến Tre là tỉnh anh hùng đợc Nhà nớc phong tặng 14 vị tớng, 53 anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân, 2067 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, 84 đơn vị, xã phờng anh hùng, và 8/8 huyện thị anh hùng. Cùng với sự phong tặng đó, là hơn 35.000 liệt sĩ và 18.000 thơng binh trên mảnh đất cù lao này. đây là những con số tự nó chứng minh rằng: đất Bến Tre, hễ ra ngõ là gặp anh hùng và nơi nào cũng đầy chiến tích. Tất cả đã thể hiện một tinh thần “Anh dũng, Đồng khởi, thắng Mỹ, diệt ngụy” của ngời dân Bến Tre, nguyên Thủ tớng Võ Văn Kiệt đã đánh giá: “Sự Đồng khởi ở Bến Tre có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ phong trào nhân dân nổi dậy đấu tranh của nhiều địa phơng khác ở Nam Bộ. Tôi có vinh dự lớn lúc đó là “ngời trong cuộc” và có điều kiện theo dõi bớc phát triển quan trọng này trong quá trình kháng chiến của Bến Tre đã đợc chứng minh trong nhiều văn kiện của Đảng và những tác phẩm văn học nghệ thuật ghi nhận là “quê hơng Đồng khởi”, Đảng bộ và nhân dân Bến Tre có quyền tự hào về điều này” [50, tr.1092].
Chính vùng đất cù lao và con ngời Bến Tre đã tạo nên xúc cảm sâu nặng trong lòng nhân dân Cu-ba vốn yêu chuộng hoà bình. Mối tình kết nghĩa giữa làng Moncada - Cu-ba với xã Lơng Hoà- Giồng Trôm- Bến Tre năm 1983 là kết quả của nguồn cảm xúc ấy. Từ đó đến nay, giữa lòng Bến Tre có một làng mang tên Moncada và tại Moncada - Cu Ba có ngôi làng đợc gọi Lơng Hoà. Nh vậy, nửa vòng trái đất hoá gần chỉ bởi một cái tên. với truyền thống lịch sử hào hùng đó của vùng đất cù lao đã tạo nên sức mạnh tinh thần mạnh mẽ, hun đúc nên ý chí, bản lĩnh cho những thế hệ ngời Bến Tre hôm nay vững bớc trong phong trào “Đồng khởi mới”.
Cũng từ mảnh đất đầy đau thơng mà anh dũng ấy đã sản sinh ra những con ngời tài năng, có học vấn uyên thâm. Phan Thanh Giản, ngời con của vùng biển Ba Tri đã thi đỗ tiến sĩ năm 30 tuổi và trở thành vị tiến sĩ đầu tiên của Nam kỳ lục tỉnh. Và Trơng Vĩnh Ký, con ngời “học vấn uyên bác”, thông thạo hơn mấy chục ngôn ngữ, là ngời làm báo đầu tiên, viết văn chữ quốc ngữ, viết ký quốc ngữ đầu tiên của cả nớc. Chỉ trong 40 năm, ông đã để lại 118 tác phẩm đủ các loại. Với tác giả Vũ Ngọc Phan, Trơng Vĩnh Ký “thiệt là một nhà bác học”... đó là những ngời con thông minh, hiếu học, cần mẫn đã hấp thu những tinh hoa của mảnh đất vốn có truyền thống văn hoá này. sau ngọn cờ thơ văn yêu nớc tiêu biểu nửa sau thế kỷ XIX- Nguyễn Đình Chiểu, phải kể đến Phan Văn Trị, tên tuổi của ông gắn liền với cuộc bút chiến sôi nổi thời bấy giờ, đánh vào Tôn Thọ Tờng, một nho sĩ bán mình cho giặc. Đáng chú ý, ba chủ bút của ba tờ báo buổi đầu trong lịch sử báo chí ở Nam kỳ đầu thế kỷ XX đều là ngời Bến Tre, trong đó chủ bút tờ báo phụ nữ sớm nhất nớc ta là “bà đồ” Nguyễn Thị Ngọc Khuê, với bút danh Sơng Nguyệt Anh, con gái thầy đồ Nguyễn Đình Chiểu...
Con ngời Bến Tre vốn anh hùng nhng cũng rất hiền hoà, dung dị, thắm đ- ợm tình đất, tình ngời trong những câu chuyện kể, thơ ca dân gian, những câu hò điệu lý. Nhạc sĩ Lu Nhất Vũ trong công trình su tập dân ca của mình đã kết luận “Bến Tre là một trong những cái nôi của nguồn dân ca Nam Bộ”. điều này cho thấy, con ngời Bến Tre rất có ý thức bảo tồn và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống của cha ông. Kết quả là Bến Tre đã đợc Bộ văn hoá thông tin công nhận 13 di tích lịch sử- văn hoá cấp quốc gia.
Tất cả những truyền thống lịch sử- văn hoá quý báu của vùng đất cù lao đ- ợc giữ gìn và phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác. truyền thống ấy là điều kiện thuận lợi, là động lực tinh thần to lớn giúp cho ngời phụ nữ Bến Tre khắc phục những khó khăn, thử thách, tiếp tục kế thừa và phát huy truyền thống của quê hơng, những giá trị đạo đức truyền thống của giới mình đáp ứng yêu cầu cách mạng mới. Song, chính niềm tự hào về truyền thống của quê hơng đã làm cho một bộ phận ngời mải say sa với quá khứ, không đổi mới, tiếp thu những giá trị hiện đại để bồi đắp, làm phong phú thêm những giá trị truyền thống cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh lịch sử mới. Từ đó, gây nên những trở lực khá lớn cho quá trình kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của ngời phụ nữ Bến Tre hiện nay. Vì vậy, mỗi ngời phụ nữ Bến Tre có quyền tự hào về