1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 1. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

21 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Kiểm tra bài cũ

  • Hãy nêu các bộ phận hợp thành của Văn học Việt Nam?

  • Thể loại nào dưới đây không phải thuộc Văn học dân gian ?

  • Hãy kể tên 4 tác giả và tác phẩm văn học trung đại Việt Nam tiêu biểu nhất

  • Hãy kể tên 4 tác giả và tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam tiêu biểu nhất

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Cuộc đối thoại giữa vua Trần và các bô lão có phải là hoạt động giao tiếp không? Hình thức giao tiếp ở đây là gì?

  • Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau như thế nào?

  • Các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai cho nhau ntn?Người nói tiến hành những hành động cụ thể nào, còn người nghe thực hiện những hành động tương ứng nào?

  • Slide 12

  • Hoạt động giao tiếp đó hướng vào nội dung và mục đích gì? Cuộc giao tiếp có đạt được mục đích đó không?

  • Slide 14

  • Trong văn bản đã học ở phần Văn, hoạt động giao tiếp diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào?

  • Slide 16

  • Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực nào? Về đề tài gì? Bao gồm những vấn đề cơ bản nào?

  • Hoạt động giao tiếp thông qua văn bản đó nhằm mục đích gì?

  • Phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức văn bản có đặc điểm gì nổi bật?

  • Slide 20

  • Slide 21

Nội dung

Tuần 1. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Kiểm tra cũ Hãy nêu phận hợp thành Văn học Việt Nam? A Văn học Hán Nôm Đáp án Văn học chữ Hán, chữ Quốc ngữ B Văn học dân gian văn học viết C D Cả đáp án Thể loại thuộc Văn học dân gian ? Thần thoại Ca dao Chèo Kịch nói Hãy kể tên tác giả tác phẩm văn học trung đại Việt Nam tiêu biểu Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập Nguyễn Du Truyện Kiều Hồ Xuân Hương Xuân Hương thi tập Nguyễn Đình Chiểu Lục Vân Tiên Hãy kể tên tác giả tác phẩm văn học đại Việt Nam tiêu biểu Nguyễn Ái Quốc Nhật kí tù Ngơ Tất Tố Tắt đèn Nguyễn Tuân Sông Đà Nguyễn Huy Thiệp Tướng hưu Tiết 3: Tìm hiểu văn 1: Đọc phân vai trả lời câu hỏi sgk – trang 14 Cuộc đối thoại vua Trần bơ lão có phải hoạt động giao tiếp khơng? Hình thức giao tiếp gì? • Hoạt động giao tiếp • Ngơn ngữ nói Hai bên có cương vị quan hệ với nào? • Cương vị : Vua Trần : người đứng đầu triều đình Các vị bơ lão : thần dân • Quan hệ : Vua – tơi Các nhân vật giao tiếp đổi vai cho ntn?Người nói tiến hành hành động cụ thể nào, người nghe thực hành động tương ứng nào? Người đối thoại ý lắng nghe xôn xao “tranh nói” Hai bên đổi vai sau: • Lượt lời 1: Vua Trần nói, vị bơ lão nghe • Lượt lời 2: Các vị bơ lão nói, nhà vua nghe • Lượt lời 3: Nhà vua hỏi, vị bơ lão nghe • Lượt lời 4: Các vị bô lão trả lời, nhà vua nghe Hoạt động giao tiếp diễn hoàn cảnh nào? - Địa điểm : điện Diên Hồng - Thời điểm: quân Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285) Hoạt động giao tiếp hướng vào nội dung mục đích gì? Cuộc giao tiếp có đạt mục đích khơng? Bàn nguy chiến tranh xâm lược vào tình trạng khẩn cấp • Nội dung: Đề cập tới vấn đề: nên hồ hay nên đánh • Mục đích: Thống ý chí hành động để chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc => Mục đích thành cơng Tìm hiểu văn 2: Dựa vào kết học vb trả lời câu hỏi sgk – trang Trong văn học phần Văn, hoạt động giao tiếp diễn nhân vật giao tiếp nào? • Người viết : tác giả • Người đọc : Học sinh lớp 10 nói riêng, người quan tâm đến văn học Việt Nam nói chung Hoạt động giao tiếp tiến hành hoàn cảnh nào? Hoạt động giao tiếp tiến hành hồn cảnh “quy phạm”, tức có tổ chức, có mục đích, có nội dung thực theo chương trình mang tính pháp lí nhà trường Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực nào? Về đề tài gì? Bao gồm vấn đề nào? • Lĩnh vực : Lịch sử văn học • Đề tài : Tổng quan văn học Việt Nam • Những vấn đề : - Các phận hợp thành văn học Việt Nam - Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam - Con người Việt Nam qua văn học Hoạt động giao tiếp thơng qua văn nhằm mục đích gì? • Người viết : Cung cấp cho người đọc nhìn tổng quát văn học Việt Nam • Người đọc : Lĩnh hội cách tổng quát phận tiến trình lịch sử văn học Việt Nam Phương tiện ngôn ngữ cách tổ chức văn có đặc điểm bật? • Phương tiện: dùng nhiều từ ngữ thuộc ngành khoa học xã hội, chuyên ngành ngữ văn • Cách tổ chức: kết cấu rõ ràng với đề mục lớn nhỏ thể tính mạch lạc chặt chẽ Từ hai văn rút kết luận sau: (Ghi nhớ) • Hoạt động giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin người xã hội, tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ (dạng nói dạng viết), nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động • Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai trình: tạo lập văn lĩnh hội văn Hai trình diễn quan hệ tương tác • Trong hoạt động giao tiếp chịu chi phối nhân tố : nhân vật giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện cách thức giao tiếp Kính chúc thầy cô giáo mạnh khoẻ Chúc em học sinh học tập tốt ... giao tiếp gồm hai trình: tạo lập văn lĩnh hội văn Hai trình diễn quan hệ tương tác • Trong hoạt động giao tiếp chịu chi phối nhân tố : nhân vật giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, ... • Hoạt động giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin người xã hội, tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ (dạng nói dạng viết), nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động • Mỗi hoạt động. .. hỏi sgk – trang 14 Cuộc đối thoại vua Trần bơ lão có phải hoạt động giao tiếp khơng? Hình thức giao tiếp gì? • Hoạt động giao tiếp • Ngơn ngữ nói Hai bên có cương vị quan hệ với nào? • Cương vị

Ngày đăng: 12/12/2017, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w