Soạn bài lớp 10: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...
Tiết 5: Bài tập về HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: _ Rèn luyện kỹ năng HĐGT bằng việc thực hành các BT. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV và thiết kế giáo án. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức giờ dạy theo hình thức gợi ý, thảo luận và thực hành. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/. KIỂM TRA BÀI CŨ: _ Kiểm tra tập Bh, sự chuẩn bị ở nhà và phần Ghi nhớ II/. GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT GV tổ chức cho 4 nhóm thực hành các BT 1,2,3,5trong 7 phút. Sau đó lên b ảng tr ình bày GV gợi ý giúp các nhóm làm BT. BT1/20 Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu cd: “Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng lên chăng” ? Nv giao tiếp ở đây là những người ở độ tuổi nào? ? Hđgt diễn ra trong hoàn cảnh nào? Thời điểm cuộc trò chuyện có thích hợp không? ? Nv anh nói về điều gì? với mục đích gì? ? Cách nói của nv anh có phù hợp với BÀI TẬP1/ trang 20 a/. Nhân vật giao tiếp: Là chàng trai và cô gái ở lứa tuổi 18 – 20 b/. Hoàn cảnh giao tiếp: Đêm trăng sáng và thanh vắng, phù hợp với câu chuyện tình của đôi lứa đang yêu. c/. Nội dung giao tiếp: Nhân vật anh nói chuyện “Tre non đủ lá” với ngụ ý : chàng trai tỏ tình với cô gái mong được kết duyên. d/. Cách nói của chàng trai phù hợp với nd, mđ gtiếp( chuyện kết duyên ở lứa tuổi trưởng thành là phù hợp). e/. Cách nói của chàng trai thật tế nhị. nd, mđ gti ếp không? ? Em có nhận xét gì về cách nói ấy của chàng trai? BT 2/ trang 20: Đọc đoạn đối thoại và trả lời các câu hỏi gợi ý: ? Trong đoạn giao tiếp trên, các nv đã thực hiện cuộc gt bằng hđ ngôn ngữ cụ thể nào? Nhằm mđ gì? ?Cả 3 câu đều có hđ hỏi, nhưng các câu có phải chỉ để dùng hỏi? Nêu mđ gt của mỗi câu? Cách nói đ ậm đá t ình c ảm có h ình ảnh dễ đi vào lòng người. BÀI TẬP 2/trang 20 a/. Cuộc giao tiếp giữa hai nhân vật: A Cổ và ông _ Hoạt động giao tiếp cụ thể là: + Chào( Cháu chào ông ạ!) + Chào đáp lại( A Cổ hả?) + Hỏi(khen): Lớn tướng rồi nhỉ? + Hỏi( Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không?) + Đáp lời(Thưa ông, có ạ!) b/. Câu 1: A Cổ hả( chào đáp lại) Câu 2: Lớn tướng rồi nhỉ( khen) Câu 3: Bố cháu. . . . .không?(hỏi) Như vậy chỉ có câu thứ 3 mới dùng để hỏi. c/. Tình cảm ông cháu thân tình: ? Lời nói của các nhân vật bộc lộ tình cảm, thái độ và quan hệ trong gt ntn? Nhóm 3: BT 3/ trang 21 Đọc bài thơ “ Bánh trôi nước” của HXH và trả lời câu hỏi: ? HXH gt với người đọc vấn đề gì khi làm bài thơ này? Mđích giao tiếp qua bài thơ là gì? Về phương tiện, từ ngữ, hình ảnh gt ntn? ? Người đọc căn cứ vào đâu để tìm hiểu và cảm nhận bài thơ? + Cháu (kính m ến) + Ông( yêu quí trìu mến) BÀI TẬP 3/ SGK trang 21 a/. HXH miêu tả, giới thiệu chiếc bánh trôi nước với người đọc. Mục đích giao tiếp về thân phận chìm nổi của mình ( Dù bất hạnh, không tự quyết định được số phận, nhưng dù bất cứ hoàn cảnh nào vẫn giữ được phẩm chất, tấm lòng trong trắng của mình). Phương tiện ngôn ngữ giàu hình ảnh: trắng, tròn, bảy nổi ba chìm, son). b/. Người đọc căn cứ vào từ ngữ, hình ảh, cuộc đời nhà thơ HXH để cảm nhận: + HXH có tài, có tình, có nhan sắc. + Số phận “hồng nhan bạc phận”; hẩm hiu: lấy chồng 2 lần đều làm lẽ, Nhóm 4: BT 5/trang 21:Gv yêu cầu HS đọc lại bức thư Bác gởi HS,SV nhân ngày khai trường tháng 9/ 1945. ? Bức thư trên Bác viết cho những ai?Người viết có quan hệ như thế nào đ/ với người nhận? ? Hoàn cảnh cụ thể của người viết và người nhận thư khi đó ntn? ? Thư viết về nội dung vấn đề gì? goá b ụa 2 lần. + Cảm phục nữ sĩ: Dù “cố đấm ăn xôi xôi lại hẩm” nhưng vẫn giữ được p/chất trong trắng. BÀI TẬP 5/ trang 21 a/. Nhân vật giao tiếp: người viết là Bác Hồ ( tư cách là chủ tích nươc) viết cho Soạn bài: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Về khái niệm hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp hoạt động diễn thường xuyên người xã hội Giao tiếp có nơi, lúc, dạng lời nói có tồn dạng viết Giao tiếp tiến hành nhiều phương tiện “ngôn ngữ” khác như: cử chỉ, điệu bộ, hành động, nét mặt, phương tiện kĩ thuật (tất gọi hành vi siêu ngôn ngữ) Tuy nhiên phương tiện quan trọng nhất, phổ biến hiệu tối ưu ngôn ngữ Nhờ ngôn ngữ giao tiếp, người trao đổi thông tin, bộc lộ tình cảm, thái độ, quan hệ để tổ chức xã hội hoạt động Các trình hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp có hai trình: - Quá trình tạo lập (hay sản sinh) lời nói, văn Quá trình người nói người viết thực - Quá trình tiếp nhận (lĩnh hội) lời nói, văn người nghe người đọc thực Hai trình hoạt động giao tiếp diễn quan hệ tương tác với Trong giao tiếp, người nói (viết) vừa người tạo lập lại vừa người tiếp nhận lời nói (văn bản) vai giao tiếp luôn thay đổi Chính xem xét trình giao tiếp, phải đặc biệt ý tới tình giao tiếp cụ thể khác Các nhân tố hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp có tham gia nhiều nhân tố Các nhân tố vừa tạo hoạt động giao tiếp lại vừa chi phối tới hoạt động giao tiếp Các nhân tố là: a) Nhân vật giao tiếp: Ai nói, viết, nói với ai, viết cho ai? b) Hoàn cảnh giao tiếp: Nói, viết hoàn cảnh nào, đâu, nào? c) Nội dung giao tiếp: Nói, viết gì, gì? d) Mục đích giao tiếp: Nói, viết để làm gì, nhằm mục đích gì? e) Phương tiện cách thức giao tiếp: Nói viết nào, phương tiện gì? II RÈN KĨ NĂNG VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí a) Hoạt động giao tiếp văn ghi lại đối thoại vua Nhân Tông bô lão Các nhân vật giao tiếp có vị xã hội khác nhau: Vua người lãnh đạo cao đất nước vị bô lão đại diện tiêu biểu cho tầng lớp nhân dân Sự khác biệt vị dẫn tới khác ngôn từ giao tiếp: bô lão dùng từ tôn kính để nói với đức vua (bệ hạ, xin, thưa); vua Nhân Tông lại dùng nhiều câu tỉnh lược phần chủ ngữ b) Khi người nói (người viết) dùng từ ngữ để tạo lời nói (văn bản) nhằm biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm mình, người nghe (người đọc) tiến hành hoạt động nghe (đọc) để giải mã từ ngữ lĩnh hội nội dung văn Trong hoạt động giao tiếp, giao tiếp trực tiếp, người nói người nghe liên tục đổi vai nói cho (người nói thành người nghe ngược lại) Nguyên tắc gọi nguyên tắc luân phiên lượt lời * Chú ý: Trong giao tiếp có trường hợp không tuân thủ theo quy tắc (trường hợp người lớn mắng trẻ mắc lỗi, đứa trẻ nghe không đáp lại trường hợp hai người cãi nhau,… - lúc thường xảy tượng tranh cướp lượt lời) c) Hoạt động giao tiếp nói diễn điện Diên Hồng Khi đất nước ta bị giặc Nguyên Mông xâm lược Quân dân nhà Trần phải tích cực chuẩn bị cho kháng chiến chống Nguyên Mông Hội nghị Diên Hồng nghị bàn vua Trần với bô lão nước kế sách chống lại giặc thù d) Nội dung giao tiếp thảo luận tình hình đất nước bàn bạc kế sách đối phó với giặc Nguyên - Mông Nhà vua vừa thông báo tình hình vừa hỏi ý kiến bô lão cách đối phó với giặc Các bô lão đồng trí chọn "đánh" kế sách chống thù e) Mục đích giao tiếp bàn bạc để thống phương kế đối phó với quân thù Hội nghị kết thúc thống cao, giao tiếp đạt mục đích a) Nhân vật giao tiếp hoạt động giao tiếp tác giả SGK (người viết) học sinh lớp 10 (người đọc) Người viết tuổi cao, có nhiều vốn sống, có trình độ hiểu biết sâu rộng (nhất văn học), hầu hết người nhiều năm nghiên cứu giảng dạy văn học Người đọc, trái lại tuổi, có vốn sống trình độ hiểu biết chưa cao b) Hoạt động giao tiếp tiến hành cách có tổ chức, có kế hoạch Nó tiến hành bối cảnh chung giáo dục quốc dân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí c) Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực văn học Đề tài nét "Tổng quan văn học Việt Nam" Nội dung giao tiếp gồm vấn đề là: - Các phận hợp thành văn học Việt Nam; - Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam; - Một số nội dung chủ yếu văn học Việt Nam d) Sự giao tiếp (thông qua văn bản) nhằm mục đích: - Cung cấp nhìn tổng quan vấn đề văn học Việt Nam (xét từ phía người tạo lập văn bản) - Tiếp nhận lĩnh hội kiến thức văn học Việt Nam theo tiến trình lịch sử thông qua việc học văn Đồng thời qua rèn luyện nâng cao kĩ nhận thức, đánh giá tượng văn học kĩ tạo lập văn (xét từ phía người nghe, người tiếp nhận) e) Văn sử dụng nhiều thuật ngữ chuyên ngành văn học Câu văn phức tạp, nhiều thành phần mạch lạc chặt chẽ Về mặt cấu trúc, văn có kết cấu mạch lạc, rõ ràng; đề mục lớn, nhỏ; luận điểm, đánh dấu trình bày sáng rõ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGÔ HOÀNG MAI DẠY HỌC CÁC BÀI LÍ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT Chuyên ngành : Lí luận và phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số : 60.14.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê A THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 4 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5 3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 6 4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 11 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 12 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 13 NỘI DUNG 15 Chƣơng 1 15 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC CÁC BÀI LÍ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT 15 1.1. GIAO TIẾP VÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ 15 1.1.1 Khái niệm về giao tiếp và hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 15 1.1.2. Các chức năng của giao tiếp 16 1.1.3. Các nhân tố của hoạt động giao tiếp 17 1.1.4. Các mặt (quá trình) của hoạt động giao tiếp 22 1.1.5. Các dạng của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 24 1.2. DẠY HỌC TIẾNG VIỆT THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 25 1.2.1. Quan niệm về dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp 25 1.2.2. Sự thể hiện của quan điểm giao tiếp trong dạy học tiếng Việt 26 1.3. THỰC TRẠNG DẠY HỌC CÁC BÀI LÍ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ Ở TRƢỜNG THPT 35 1.3.1. Khảo sát thực trạng dạy học các bài lí thuyết hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 35 Chƣơng 2 45 TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC BÀI LÍ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 45 2.1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU DẠY HỌC CÁC BÀI LÍ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 45 2.1.1.Mục tiêu về tri thức 47 2.1.2. Mục tiêu về kĩ năng 48 2.1.3. Mục tiêu về thái độ 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 2.2. NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC BÀI LÍ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 50 2.2.1. Quan điểm giao tiếp với việc lựa chọn các tri thức lí thuyết hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 50 2.2.2. Quan điểm giao tiếp với việc xác định các kĩ năng sử dụng tiếng Việt cần rèn luyện cho học sinh 54 2.3. XÁC ĐỊNH VÀ LỰA CHỌN CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC BÀI LÍ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 59 2.3.1. Định hướng chung về dạy học các bài lí thuyết hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ theo hướng giao tiếp 59 2.3.2. Lựa chọn các phương pháp dạy học 62 2.3.3. Lựa chọn các hình thức dạy học 70 2.4. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 77 2.4.1. Quan điểm kiểm tra đánh giá mới 77 2.4.2. Nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học các bài lí thuyết hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ theo quan điểm giao tiếp 79 2.4.3. Hình thức kiểm tra, đánh giá 82 2.4.4. Xử lý kết quả kiểm tra, đánh giá 84 CHƢƠNG 3 86 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 86 3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 86 3.2. ĐỐI TƢỢNG VÀ ĐỊA BÀN THỰC NGHIỆM 87 3.3. THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 88 3.3.1. Thiết kế giáo án thực nghiệm bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 89 3.3.2. Thiết kế giáo án thực nghiệm bài Ngữ cảnh 105 3.4. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 123 3.4.1. Nội dung thực nghiệm 123 3.4.2. Cách thức tiến hành thực nghiệm 123 3.5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 123 3.5.1. Kết quả thực nghiệm 123 3.5.2. Những nhận xét, đánh giá bước đầu 127 KẾT LUẬN 128 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Trong những năm gần đây, phân môn Tiếng Việt đã có đƣợc vai trò thích đáng ở các bậc giáo dục phổ thông. Phân môn Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những tri thức ngôn ngữ học, hệ thống tiếng Việt, quy tắc hoạt động và hình thành, nâng cao kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong mọi hoạt động giao tiếp. Trong quan hệ liên môn, Tiếng Việt SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E - LEARNING Bài giảng HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ Chương trình: Ngữ văn, Lớp: 10 Giáo viên: TRỊNH THỊ THÚY trinhthuy1711984@gmail.com Điện thoại: 0903 409 817 Trường: THPT NÀ TẤU Huyện: Điện Biên, Tỉnh: Điện Biên Tháng 11/2014 Chương trình: Ngữ văn, Lớp: 10 TIẾT 3 Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I. TÌM HIỂU NGỮ LIỆU 1. Ngữ liệu 1 Vua Trần trịnh trọng hỏi các bô lão: - Nước Đại Việt ta tuy là một nước nhỏ ở phương Nam nhưng luôn bị nước ngoài nhòm ngó. Tự cổ xưa đến giờ thật chưa có khi nào giặc mạnh và hung hãn như ngày nay. Chúng sẽ kéo sang năm mươi vạn quân, bảo rằng: “ Vó ngựa Mông Cổ đi đến đâu cỏ không mọc được ở chỗ ấy!”. Vậy nên liệu tính sao đây? Mọi người xôn xao tranh nhau nói: - Xin bệ hạ cho đánh! - Thưa chỉ có đánh! Nhà vua nhìn những khuôn mặt đẹp lồng lộng, hỏi lại một lần nữa: - Nên hòa hay nên đánh? Tức thì muôn miệng một lời: - Đánh! Đánh! Điện Diên Hồng như rung chuyển. Người người sục sôi. (Theo Lê Văn, Hội nghị Diên Hồng) Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I. TÌM HIỂU NGỮ LIỆU 1. Ngữ liệu 1 * Nhân vật giao tiếp: vua nhà Trần ( bề trên)– các vị bô lão ( bề dưới). * Hoàn cảnh giao tiếp: + Địa điểm cụ thể: điện Diên Hồng. + Hoàn cảnh: đất nước ở thời đại phong kiến, đang bị giặc ngoại xâm đe dọa, quân dân nhà Trần phải cùng nhau bàn bạc tìm ra cách đối phó. * Nội dung giao tiếp: -Thảo luận về tình hình đất nước đang bị giặc ngoại xâm đe dọa và bàn bạc về sách lược đối phó - Nhà vua hỏi ý kiến các bô lão, các bô lão nhất trí “đánh” là sách lược duy nhất. *Mục đích giao tiếp: - Bàn bạc để tìm ra, thống nhất sách lược đối phó với quân giặc - Cuộc giao tiếp đã đi đến sự thống nhất hành động, đạt được mục đích Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I. TÌM HIỂU NGỮ LIỆU 2. Ngữ liệu 2 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM - Nhân vật giao tiếp: Tác giả SGK( người viết); HS lớp 10( người đọc) - Hoàn cảnh giao tiếp: nền giáo dục quốc dân, trong nhà trường. - Nội dung giao tiếp: Lĩnh vực văn học - Mục đích giao tiếp: + Người viết: Trình bày tổng quan về văn học Việt Nam cho học sinh khối 10. + Người đọc: Tiếp nhận, lĩnh hội những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam. - Phương tiện và cách thức giao tiếp: + Các thuật ngữ văn học + Câu văn mang đặc điểm của văn bản khoa học + Kết cấu: mạch lạc, rõ ràng. Các hình ảnh vừa xem là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ Đúng rồi! Click bất cứ đâu để tiếp tục. Đúng rồi! Click bất cứ đâu để tiếp tục. Không đúng! Click bất cứ đâu để tiếp tục. Không đúng! Click bất cứ đâu để tiếp tục. câu trả lời của em đúng rồi! câu trả lời của em đúng rồi! Câu trả lời của em là: Câu trả lời của em là: Câu trả lời đúng là; Câu trả lời đúng là; Câu trả lời của em sai rồi! Câu trả lời của em sai rồi! Em phải trả lời câu này mới được tiếp tục. Em phải trả lời câu này mới được tiếp tục. Chấp nhận Chấp nhận Xóa Xóa A) Đúng B) Sai Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ gồm mấy quá trình? Mấy nhân tố? Đúng rồi! Click bất cứ đâu để tiếp tục. Đúng rồi! Click bất cứ đâu để tiếp tục. Không đúng! Click bất cứ đâu để tiếp tục. Không đúng! Click bất cứ đâu để tiếp tục. câu trả lời của em đúng rồi! câu trả lời của em đúng rồi! Câu trả lời của em là: Câu trả lời của em là: Câu trả lời đúng là; Câu trả lời đúng là; Câu trả lời của em sai rồi! Câu trả lời của em sai rồi! Em phải trả lời câu này mới được tiếp tục. Em phải trả lời câu này mới được tiếp tục. Chấp nhận Chấp nhận Xóa Xóa A) 2 quá trình, 6 nhân tố B) 3 quá trình, 5 nhân tố C) 4 quá trình, 4 nhân tố D) 1 quá trình, 3 nhân tố [...]... đây Tiếp tục Trả lời lại Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I TÌM HIỂU NGỮ LIỆU II BÀI HỌC 1 Khái niệm hoạt động - Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin giao tiếp bằng 1. a) Nhân vật giao tiếp ở đây là một đôi thanh niên nam nữ trẻ tuổi (biểu hiện qua các từ “anh”, “nàng” và cụm từ “tre non đủ lá”- ý nói cô gái đã đến độ xuân thì). b) Hoạt động giao tiếp này diễn ra vào một đêm trăng sáng và thanh vắng. Thời gian đó thường thích hợp với những câu chuyện tâm tình nam nữ (những câu chuyện cần một thời gian và một không gian có tính chất riêng tư). c) Nhân vật “anh” chọn cách nói ví von bóng gió của ca dao để “đặt vấn đề”. Vì thế chuyện “tre non đủ lá” và chuyện “đan sàng” thực chất là ý chỉ họ (đôi trai gái) đã đến tuổi trưởng thành và (lúc này) tính đến chuyện kết duyên là đúng lúc. Như vậy mục đích lời nói của nhân vật “anh” là lời ướm hỏi. d) Chuyện “tre non đủ lá” và chuyện “đan sàng” cũng giống như chuyện “trai lớn dựng vợ, gái lớn gả chồng”, vì thế cách nói của chàng trai phù hợp với nội dung và mục đích của cuộc giao tiếp. Cách nói này vừa có hình ảnh, vừa giàu sắc thái tình cảm lại vừa tế nhị nên dễ làm rung động và dễ thuyết phục người nghe. 2. a) Trong cuộc giao tiếp trích trong Người du kích trên núi chè tuyết, các nhân vật giao tiếp (A Cổ và người ông) đã thực hiện bằng ngôn ngữ các hành động nói, cụ thể là : - A Cổ : chào (Cháu chào ông ạ !) - Ông : + Chào lại (A Cổ hả ?) + Khen (Lớn tướng rồi nhỉ !) + Hỏi (Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không ?) - A Cổ : Đáp lời (Thưa ông, có ạ !) b) Trong lời của nhân vật ông già, tuy cả ba câu đều có hình thức hỏi nhưng chỉ có câu thứ ba (Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không?) là có mục đích hỏi thực sự. Các câu còn lại lần lượt được dùng với mục đích để chào và để khen. c) Lời nói của nhân vật đã chứng tỏ A Cổ và ông già có mối quan hệ khá thân thiết với nhau. A Cổ kính mến người ông. Ngược lại, người ông cũng bộc lộ thái độ yêu quý và trìu mến đối với cháu. 3. a) Khi làm bài thơ Bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn ngợi ca vẻ đẹp và khẳng định phẩm chất trắng trong của người phụ nữ nói chung và của tác giả nói riêng. Bài thơ cũng là một “thông điệp” nói lên sự vất vả và gian truân của họ. Để thực hiện đích giao tiếp ấy, tác giả đã xây dựng nên hình tượng “chiếc bánh trôi” và sử dụng khá nhiều từ ngữ giàu hàm nghĩa (trắng, tròn, bảy nổi ba chìm, tấm lòng son…). b) Để lĩnh hội bài thơ, người đọc phải căn cứ vào các phương tiện ngôn ngữ (giải mã ý nghĩa của các từ ngữ) như : trắng, trong (nói về vẻ đẹp), thành ngữ “bảy nổi ba chìm” (chỉ sự gian truân vất vả, sự xô đẩy của cuộc đời), tấm lòng son (vẻ đẹp bên trong). Bên cạnh các yếu tố ngôn ngữ, người đọc còn phải liên hệ với cuộc đời tác giả – một cuộc đời tài hoa và luôn khát khao hạnh phúc nhưng lại gặp nhiều trắc trở về chuyện duyên tình. Có như vậy chúng ta mới hiểu đầy đủ nội dung giao tiếp mà nhà thơ muốn gửi gắm trong tác phẩm này. 4. Để làm được bài này, học sinh cần có định hướng trước về bố cục của thông báo, hoàn cảnh thông báo, đối tượng và nội dung giao tiếp. Yêu cầu thông báo ngắn gọn nhưng phải đầy đủ, rõ ràng. Có thể tham khảo thông báo dưới đây: Thông báo Nhằm thiết thực kỉ niệm ngày môi trường thế giới, trường THPT… tổ chức buổi tổng vệ sinh toàn trường: - Thời gian làm việc: Từ 8 giờ đến 11 giờ 30 phút ngày…. tháng…. năm…. - Nội dung công việc: Thu dọn rác thải, phát quang cỏ dại, vun xới và chăm bón các gốc cây, bồn hoa trong phạm vi quản lí của nhà trường. - Lực lượng tham gia: Toàn thể đoàn viên, thanh niên trong trường. - Dụng cụ: Mỗi lớp mang 1/3 cuốc xẻng; 1/3 chổi; còn lại mang dao to, xảo… - Phân công cụ thể: Các chi đoàn nhận tại văn phòng Đoàn trường. - Các tác quản lí: BCH Đoàn trường cùng GVCN các lớp quan tâm nhắc nhở, đôn đốc học sinh. Nhà trường kêu gọi toàn thể các chi đoàn hãy nhiệt liệt hưởng ứng và tích cực tham gia buổi tổng vệ sinh này. Ngày…. tháng…. năm……. BGH nhà trường 5.a) Bức thư được Bác Hồ, với tư