Slide văn 10 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ _Thị Thúy tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
CUỘC THI
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E - LEARNING
Bài giảng HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ Chương trình: Ngữ văn, Lớp: 10
Giáo viên: TRỊNH THỊ THÚY trinhthuy1711984@gmail.com Điện thoại: 0903 409 817
Trường: THPT NÀ TẤU Huyện: Điện Biên, Tỉnh: Điện Biên
Tháng 11/2014
Trang 2Chương trình: Ngữ văn, Lớp: 10 TIẾT 3
Trang 5Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
I TÌM HIỂU NGỮ LIỆU
1 Ngữ liệu 1
Vua Trần trịnh trọng hỏi các bô lão:
-Nước Đại Việt ta tuy là một nước nhỏ ở phương Nam nhưng luôn bị nước ngoài nhòm ngó Tự cổ xưa đến giờ thật chưa
có khi nào giặc mạnh và hung hãn như ngày nay Chúng sẽ
kéo sang năm mươi vạn quân, bảo rằng: “ Vó ngựa Mông
Cổ đi đến đâu cỏ không mọc được ở chỗ ấy!” Vậy nên liệu tính sao đây?
Mọi người xôn xao tranh nhau nói:
-Xin bệ hạ cho đánh!
- Thưa chỉ có đánh!
Nhà vua nhìn những khuôn mặt đẹp lồng lộng, hỏi lại một lần nữa:
-Nên hòa hay nên đánh?
Tức thì muôn miệng một lời:
-Đánh! Đánh!
Điện Diên Hồng như rung chuyển Người người sục sôi.
(Theo Lê Văn, Hội nghị Diên Hồng)
Trang 6Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
I TÌM HIỂU NGỮ LIỆU
1 Ngữ liệu 1 * Nhân vật giao tiếp: vua nhà Trần ( bề trên)– các vị bô lão ( bề dưới)
* Hoàn cảnh giao tiếp:
+ Địa điểm cụ thể: điện Diên Hồng
+ Hoàn cảnh: đất nước ở thời đại phong kiến, đang bị giặc ngoại xâm đe dọa, quân dân nhà Trần phải cùng nhau bàn bạc tìm ra cách đối phó
* Nội dung giao tiếp:
-Thảo luận về tình hình đất nước đang bị giặc ngoại xâm đe dọa và bàn bạc về sách lược đối phó
- Nhà vua hỏi ý kiến các bô lão, các bô lão nhất trí
“đánh” là sách lược duy nhất.
*Mục đích giao tiếp:
-Bàn bạc để tìm ra, thống nhất sách lược đối phó với quân giặc
- Cuộc giao tiếp đã đi đến sự thống nhất hành động, đạt
được mục đích
Trang 7Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
I TÌM HIỂU NGỮ LIỆU
- Nhân vật giao tiếp: Tác giả SGK( người viết); HS lớp
10( người đọc)
- Hoàn cảnh giao tiếp: nền giáo dục quốc dân, trong nhà
trường
- Nội dung giao tiếp: Lĩnh vực văn học
-Mục đích giao tiếp:
+ Người viết: Trình bày tổng quan về văn học Việt Nam cho học sinh khối 10
+ Người đọc: Tiếp nhận, lĩnh hội những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam
-Phương tiện và cách thức giao tiếp:
+ Các thuật ngữ văn học + Câu văn mang đặc điểm của văn bản khoa học + Kết cấu: mạch lạc, rõ ràng
Trang 9Các hình ảnh vừa xem là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Đúng rồi! Click bất cứ đâu
để tiếp tục.
Đúng rồi! Click bất cứ đâu
Không đúng! Click bất cứ
đâu để tiếp tục.
câu trả lời của em đúng rồi!
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời đúng là;Câu trả lời của em sai rồi!Em phải trả lời câu này
mới được tiếp tục.
Em phải trả lời câu này
B) Sai
Trang 10Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ gồm mấy quá trình? Mấy nhân
tố?
Đúng rồi! Click bất cứ đâu
để tiếp tục.
Đúng rồi! Click bất cứ đâu
Không đúng! Click bất cứ
đâu để tiếp tục.
câu trả lời của em đúng rồi!
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời đúng là;Câu trả lời của em sai rồi!Em phải trả lời câu này
mới được tiếp tục.
Em phải trả lời câu này
A) 2 quá trình, 6 nhân tố
B) 3 quá trình, 5 nhân tố
C) 4 quá trình, 4 nhân tố
D) 1 quá trình, 3 nhân tố
Trang 11Bai hoc 1
ĐIỂM CAO
Câu hỏi phản hồi, thông tin phản hồi sẽ xuất hiện ở
đây
Câu hỏi phản hồi, thông tin phản hồi sẽ xuất hiện ở
đây
Trả lời lại Tiếp tục
Trang 12Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
I TÌM HIỂU NGỮ LIỆU
II BÀI HỌC
1 Khái niệm hoạt động
giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết), nhằm thực hiện mục đích về nhận thức, về tình cảm,
về hành động,…
2 Các quá trình trong
hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ
- Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình: tạo lập văn bản ( do người nói, người viết thực hiện) và lĩnh hội văn bản( do người nghe, người đọc thực hiện) Hai quá trình này diễn ra trong quan hệ tương tác.
3 Các nhân tố chi phối
trong hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ
- Trong hoạt động giao tiếp có sự chi phối của các nhân tố: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện và cách thức giao tiếp.
Trang 13Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
I TÌM HIỂU NGỮ LIỆU
II BÀI HỌC
III LUYỆN TẬP 1 Bài tập: Phân tích các nhân tố giao tiếp trong bài ca
dao
Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
- Mục đích: Khuyên nhủ, kêu gọi mọi người chịu khó làm việc, đừng bỏ phí đất đai
- Cách nói: Chân tình (khuyên nhủ, động viên)
- Lời của tác giả dân gian nói với tất cả mọi người
Gợi ý chi tiết
- Nội dung: Khuyên nhủ mọi người đừng bỏ ruộng hoang
Trang 14Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
I TÌM HIỂU NGỮ LIỆU
II BÀI HỌC
III LUYỆN TẬP
2 Bài tập 2:
Trong bài thơ “ Bánh trôi nước”, Hồ Xuân Hương đã
giao tiếp với người đọc về vấn đề gì, người đọc căn cứ vào đâu để lĩnh hội bài thơ?
Bánh trôi nước Thân em vừa trắng lại vừ tròn, Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son (Hồ Xuân Hương)
Gợi ý chi tiết
- Tác giả bộc bạch về vẻ đẹp, thân phận của người phụ
nữ, tác giả, khẳng định vẻ đẹp của người phụ nữ, bản thân
- Người đọc lĩnh hội bài thơ qua phương tiện ngôn ngữ,
Trang 15TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục
2 Sách Bài tập Ngữ văn 10 tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục
3 Sách Giáo viên Ngữ văn 10 tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục
4 Sách Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 10,
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
5 Trần Ngọc Thêm Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam – NXB Tp HCM,
1996/2006
6 Tranh, hình sưu tầm từ internet