Slide văn 10 ĐỒNG CHÍ _Thanh Tóan ft Thị Hạnh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING
Trang 31 Kiến thức.
- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp của dân tộc ta.
- Lý tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ.
- Nắm được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ bình dị hình ảnh tự nhiên chân thực.
2 Kĩ năng.
- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại, thấy được mạch cảm xúc của
bài thơ.
- Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá
trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.
3.Thái độ.
- Yêu mến hình ảnh anh bộ đội thời kì đầu của cuộc kháng chiến
chống Pháp Có tinh thần tự hào dân tộc yêu quê hương.
Trang 4Văn bản "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt
Nga" của tác giả nào?
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời khác:Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Bạn trả lời chưa chính xác.Sai, kích chuột để thử lại
tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại
A) Nguyễn Du
B) Nguyễn Đình Chiểu
C) Nguyễn Dữ
Trang 5Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời khác:Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Bạn trả lời chưa chính xác. Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại
Chiểu, sinh tại làng Tân Thới, tỉnh Gia Định
(nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh)
,
Nguyễn Đình Chiểu sinh năm
, tục gọi là Đồ mất năm
Trang 6Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ lớn của dân tộc Ông đã để lại nhiều áng văn chương có giá trị nhằm truyền bá đạo lý làm
người và cổ vũ lòng yêu nước Theo em đúng hay sai?
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời khác:Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Bạn trả lời chưa chính xác.
tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại
A) Đúng
B) Sai
Trang 7Truyện "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt
Nga" thuộc thể loại nào?
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời khác:Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Bạn trả lời chưa chính xác. Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại
A) Truyện thơ nôm
B) Truyện ngắn
C) Truyện ký
D) Thơ hiện đại
Trang 8Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Điểm của bạn {score}
Điểm tối đa {max-score}
Số Quiz đã trả lời {total-attempts}
Thông tin câu hỏi phản hồi/đánh giá sẽ xuất hiện ở
đây
Thông tin câu hỏi phản hồi/đánh giá sẽ xuất hiện ở
đây
Làm lại Tiếp tục
Trang 9Trích phim tài liệu: “Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954”
Trang 11ChÝnh H÷u (1948) ChÝnh H÷u (2001)
Trang 12Tác giả Chính Hữu sinh và mất năm nào?
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời khác:Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Chưa chính xác.
tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại
A) 1926-2007
B) 1927-2007
C) 1928-2007
D) 1929-2007
Trang 13Chính Hữu tên khai sinh là Trần Đình Đắc, quê
ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh đúng hay sai?
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời khác:Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Chưa chính xác. Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại
A) Đúng
B) Sai
Trang 14Nối ý ở cột A với từ ở cột B để tạo thành
câu hoàn chỉnh
1 có những bài đặc sắc và cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ và hình ảnh chọn lọc
2 Trung đoàn thủ đô và hoạt động suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp
và chống Mĩ
3 và hầu như chỉ viết về người lính
và chiến tranh
2 Năm 1946 Chính Hữu gia nhập
3 Chính Hữu làm thơ từ năm 1947
1 Thơ ông không nhiều nhưng
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời khác:Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Chưa chính xác.
tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại
Trang 15Năm 2000 Chính Hữu được nhà nước tặng giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật đúng hay sai?
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời khác:Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Chưa chính xác. Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại
A) Sai
B) Đúng
Trang 16Văn bản "Đồng chí" được sáng tác năm
bao nhiêu, in trong tập thơ nào?
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời khác:Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Chưa chính xác.
tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại
A) Sáng tác năm 1948, in trong tập "Đầu súng
Trang 17Câu hỏi tìm hiểu tác giả, tác phẩm
Điểm của bạn {score}
Điểm tối đa {max-score}
Số Quiz đã trả lời {total-attempts}
Thông tin phản hồi/đánh giá sẽ xuất hiện ở đây
Làm lại Tiếp tục
Trang 18Nhà thơ Chính Hữu
(1926- 2007)
- Chính Hữu tên khai sinh là Trần Đình Đắc, sinh 15/12/1926 , quê ở huyện Can Lộc- Hà Tĩnh Từ một người lính trung đoàn Thủ đô ông trở thành nhà thơ quân đội Thơ của ông hầu như chỉ viết về người lính và hai cuộc kháng chiến, đặc biệt ông luôn viết về tình cảm cao đẹp của người lính, như tình đ/c, đồng đội, quê hương Trong thơ của tác giả Chính Hữu rất giàu hình ảnh, nhiều suy tưởng độc đáo ngôn từ chọn lọc, cô đúc
- Tác phẩm chính gồm hai tập thơ, tập Đầu súng trăng treo (1966), Tuyển tập thơ Chính Hữu (1977)
- Bài thơ Đồng chí được sáng tác năm
1948 khi ông vưa trực tiếp tham gia chiến dịch Việt Bắc năm 1947 và đựơc
in trong tập “Đầu súng trăng treo”
Trang 19I Đọc- Tiếp xúc văn bản.
1 Tác giả, tác phẩm.
2 Đọc.
Đọc chậm rãi, tình cảm chú ý những câu thơ tự do, vần chân, cách đối xứng, câu thơ “Đồng chí” đọc với giọng lắng sâu, suy nghĩ, câu thơ cuối đọc với giọng ngâm nga
Bài 10: Văn bản: Đồng chí
(Chính Hữu)
Tiết 46: Đọc – hiểu văn bản
Trang 20Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tơi đơi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng, mặc kệ giĩ lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hơi.
Áo anh rách vai Quần tơi cĩ vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.
ĐỒNG CHÍ
Trang 22Nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho đúng?
1 Vùng đất nhiễm mặn ở miền biển và vùng đất nhiễm phèn có độ chua cao.
2 Sương giá đọng thành những hạt nhỏ trắng xóa như muối trên cây cỏ hay mặt đất
3 Người có cùng chí hướng lý tưởng Người
ở cùng một đoàn thể chính trị hay một tổ chức cách mạng thường gọi nhau là "đồng chí"
4 Biết mình: đôi tri kỉ là đôi bạn thân thiết
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại
Trang 23Câu hỏi phần từ khó
Điểm của bạn {score}
Điểm tối đa {max-score}
Số Quiz đã trả lời {total-attempts}
Thông tin câu hỏi phản hồi/đánh giắ xuất hiện ở đây
Thông tin câu hỏi phản hồi/đánh giắ xuất hiện ở đây
Làm lại Tiếp tục
Trang 25Em hãy cho biết văn bản trên thuộc thể loại
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời khác:Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Chưa chính xác Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại
A) Thơ tự do
B) Thơ năm chữ
C) Thơ bảy chữ
D) Thơ tám chữ
Trang 26Văn bản đan này đan xen nhiều phương thức biểu đạt Đó là những phương thức nào? Phương thức nào là chính? Chọn câu
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời khác:Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Chưa chính xác
tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại
A) Tự sự kết hợp biểu cảm và lập luận Biểu cảm
là chính B) Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm Biểu cảm là
chính C) Tự sự kết hợp miêu tả và lập luận Biểu cảm là
chính D) Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm Tự sự là
chính
Trang 27Mạch cảm xúc của bài thơ tập trung thể hiện vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội nhưng được cụ thể qua từng
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời khác:Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Chưa chính xác Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại
A) Đúng
B) Sai
Trang 28Câu hỏi tìm hiểu cấu trúc văn bản
Điểm của bạn {score}
Điểm tối đa {max-score}
Số Quiz trả lời {total-attempts}
Thông tin câu hỏi phản hồi/đánh giá sẽ xuất hiện ở
đây
Thông tin câu hỏi phản hồi/đánh giá sẽ xuất hiện ở
đây
Làm lại Tiếp tục
Trang 29Hãy nêu bố cục của bài thơ? Bài thơ chia làm mấy phần?
Em hãy nêu nội dung từng phần?
Trang 30Phần 1: Bảy câu thơ đầu.
Cơ sở hình thành tình đồng chí
Phần 2: Mười câu thơ tiếp.
Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
Phần 3: Ba câu thơ cuối
Bức tranh đẹp về tình đồng chí.
Bố cục bài thơ gồm 3 phần.
Trang 32I Đọc- Tiếp xúc văn bản.
Bài 10: Văn bản: Đồng chí
(Chính Hữu)
Tiết 46: Đọc – hiểu văn bản
II Đọc – Hiểu văn bản.
Phần 1 Bẩy câu thơ đầu nêu lên nội
-Hoàn cảnh xuất thân của hai người lính:
+ Quê anh: Nước mặn đồng chua + Làng tôi: Đất cày lên sỏi đá
Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí!
Trang 33Hai thành ngữ "Nước mặn đồng chua" và "Đất cày lên sỏi đá" đem đến cho em thông tin gì?
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời khác:Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Chưa chính xác Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại
A) Họ đều là những người nông dân
nghèo mặc áo lính B) Họ ra đi từ những miền quê nghèo
của tổ quốc C) Cả A và B
Trang 34Câu hỏi trắc nghiệm phần 2
Điểm của bạn {score}
Điểm tối đa {max-score}
Số Quiz đã trả lời {total-attempts}
Thông tin câu hỏi phản hồi/đánh giá sẽ xuất hiện ở
đây
Thông tin câu hỏi phản hồi/đánh giá sẽ xuất hiện ở
đây
Làm lại Tiếp tục
Trang 35I Đọc- Tiếp xúc văn bản.
Bài 10: Văn bản: Đồng chí
(Chính Hữu)
Tiết 46: Đọc – hiểu văn bản
II Đọc – Hiểu văn bản.
1 Những cơ sở hình thành tình đồng
chí
Em có nhận xét gì về cấu trúc, cách
sử dụng từ ngữ ở hai câu đầu ?
- Hai câu thơ sóng đôi, đối xứng nhau thành một cặp, lời thơ giản dị, dân dã như chính tâm hồn họ.
Từ đó em hãy chỉ rõ cái cơ sở, cái gốc làm nên tình bạn, tình đồng chí mà tác giả muốn gửi gắm ở đây là gì?
- Cùng xuất thân từ giai cấp đồng khổ.
Trang 36Nước mặn đồng chua
Đất cày lên sỏi đá Những người lính
Trang 37I Đọc- Tiếp xúc văn bản.
Bài 10: Văn bản: Đồng chí
(Chính Hữu)
Tiết 46: Đọc – hiểu văn bản
II Đọc – Hiểu văn bản.
1 Những cơ sở hình thành tình đồng
chí
- Cùng xuất thân từ giai cấp đồng khổ.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Theo em tại sao “tôi với anh đôi
người xa lạ” “ tự phương trời chẳng hẹn” lại “quen nhau”?
- Cùng chung mục đích lý tưởng.
Điều gì đã gắn kết những người lính lại với nhau như vậy?
- Cùng chiến đấu cứu nước bảo vệ quê hương và bảo vệ độc lập tự do của dân tộc
Trang 39I Đọc- Tiếp xúc văn bản.
Bài 10: Văn bản: Đồng chí
(Chính Hữu)
Tiết 46: Đọc – hiểu văn bản
II Đọc – Hiểu văn bản.
- Cùng nhiệm vụ chiến đấu cùng chia
ngọt sẻ bùi.
Trang 41I Đọc- Tiếp xúc văn bản.
Bài 10: Văn bản: Đồng chí
(Chính Hữu)
Tiết 46: Đọc – hiểu văn bản
II Đọc – Hiểu văn bản.
=>Xa lạ → cùng chung mục đích, chí
hướng → tri kỷ → Đồng chí
Trang 42Câu thơ thứ bảy "Đồng chí" xét về mục đích nói thuộc loại câu cảm thán Xét về kết cấu thuộc loại câu đặc biệt đúng hay sai?
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời khác:Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi chưa chính xác
tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại
A) Đúng
B) Sai
Trang 43Câu hỏi trắc nghiệm phần 2
Điểm của bạn {score}
Điểm tối đa {max-score}
Số Quiz trả lời {total-attempts}
Thông tin câu hỏi phản hồi/đánh giá sẽ xuất hiện ở
đây
Thông tin câu hỏi phản hồi/đánh giá sẽ xuất hiện ở
đây
Làm lại Tiếp tục
Trang 44I Đọc- Tiếp xúc văn bản.
Bài 10: Văn bản: Đồng chí
(Chính Hữu)
Tiết 46: Đọc – hiểu văn bản
II Đọc – Hiểu văn bản.
=>Xa lạ → cùng chung mục đích, chí
hướng → tri kỷ → Đồng chí
- Kết cấu ngắn, một từ có hai tiếng
vang nên như một phát hiện, lời khẳng định về tình đồng chí đồng đội về cội nguồn hình thành nên tình bạn tri kỉ, đồng chí đồng đội giữa những anh bộ đội thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Trang 46Xa lạ
→ Cùng hoàn cảnh, cùng xuất thân từ giai cấp đồng
Trang 47I Đọc- Tiếp xúc văn bản.
Bài 10: Văn bản: Đồng chí
(Chính Hữu)
Tiết 46: Đọc – hiểu văn bản
II Đọc – Hiểu văn bản.
Trang 48I Đọc- Tiếp xúc văn bản.
Bài 10: Văn bản: Đồng chí
(Chính Hữu)
Tiết 46: Đọc – hiểu văn bản
II Đọc – Hiểu văn bản.
1 Những cơ sở hình thành tình đồng
chí
“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”.
2 Những biểu hiện và sức mạnh của
Qua đó em hiểu gì về tình cảm của những người lính?
- Chung một nỗi niềm nhớ quê hương.
Trang 50“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá
Chân không giày”
Trang 51Hiện thực nào đã được tác giả nói đến
trong những câu thơ trên?
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng của bạn:Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Bạn trả lời chưa đúng Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại
A) Bệnh sốt rét rừng hành hạ người lính
B) Cuộc sống thiếu thốn: áo rách vai, quần vá,
chân đi đất C) Phản ánh chân thực cuộc sống của những
người lính trong cuộc chiến đấu D) Tất cả các ý trên
Trang 52Câu hỏi trắc nghiệm 3
Điểm của bạn {score}
Điểm tối đa {max-score}
Số Quiz trả lời {total-attempts}
Thông tin câu hỏi phản hồi/đánh giá sẽ xuất hiện ở
đây
Thông tin câu hỏi phản hồi/đánh giá sẽ xuất hiện ở
đây
Làm lại Tiếp tục
Trang 53I Đọc- Tiếp xúc văn bản.
Bài 10: Văn bản: Đồng chí
(Chính Hữu)
Tiết 46: Đọc – hiểu văn bản
II Đọc – Hiểu văn bản.
2 những biểu hiện và sức mạnh của
tình đồng chí
- Chung một nỗi niềm nhớ quê hương.
Không chỉ hiểu và thông cảm với nhau mà tình đồng chí còn được biểu hiện ở khía cạnh nào trong những câu thơ trên?
- Họ sát cánh bên nhau cùng chia sẻ
gian lao, thiếu thốn, bệnh tật của cuộc
đời quân ngũ.
Trang 54Câu thơ "Thương nhau tay nắm lấy bàn
tay" trong bài thơ có ý nghĩa gì?
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là:Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Bạn trả lời chưa đúng
tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại
A) Tình thương không chỉ diễn tả
bằng lời B) Truyền cho nhau sức mạnh, ý chí,
niềm tin C) Truyền hơi ấm tình người
D) Cả 3 ý trên
Trang 55Câu hỏi trắc nghiệm phần 4
Điểm của bạn {score}
Điểm tối đa {max-score}
Số Quiz trả lời {total-attempts}
Thông tin câu hỏi phản hồi/đánh giá sẽ xuất hiện ở
đây
Thông tin câu hỏi phản hồi/đánh giá sẽ xuất hiện ở
đây
Làm lại Tiếp tục
Trang 56I Đọc- Tiếp xúc văn bản.
Bài 10: Văn bản: Đồng chí
(Chính Hữu)
Tiết 46: Đọc – hiểu văn bản
II Đọc – Hiểu văn bản.
1 Những cơ sở hình thành tình đồng
chí
“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”.
2 Những biểu hiện và sức mạnh của
tình đồng chí
Qua những biểu hiện trên em cảm nhận
được vẻ đẹp nào của tình đồng chí?
Trang 57“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”.