Tuần 2. Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

8 291 0
Tuần 2. Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết : PHÂN TÍCH ĐỀ LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I- Phân tích đề: • Xác định kiểu đề • - Đề 1: thuộc dạng đề có đònh hướng cụ thể, nêu rõ yêu cầu nội dung, giới hạn dẫn chứng (đề đóng, đề nổi) • - Đề 2, 3: đònh hướng cụ thể, người viết tự giải mã (đề chìm, đề mở) • + Đề 2: Chỉ yêu cầu bàn tâm HXH thơ tự tình II, khía cạnh nội dung thơ, lại người viết phải tự tìm xem tâm gì, diễn biến sao, biểu ntn… • + Đề 3: Xác đònh đối tượng nghò luận – thơ CCMT – người viết tự giải mã giá trò nd hình thức thơ • Phân tích đề • a) Xác đònh vấn đề cần nghò luận • b) Yêu cầu nội dung (Các ý viết) • c) Yêu cầu phương pháp (Các thao tác lập luận phạm vi dẫn chứng) • - Đề 1: • + Vấn đề cần nghò luận: Việc chuẩn bò hành trang vào kỉ • + Yêu cầu nội dung: • * Người VN có nhiều điểm mạnh: Thông minh, nhạy bén với • * Người VN có không điểm yếu : Thiếu hụt kiến thức bản, khả thực hành sáng tạo hạn chế • * Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu thiết thực chuẩn bò hành trang vào kỉ • + Yêu cầu phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận bình luận, giải thích, chứng minh, dùng dẫn chứng thực tế xã hội chủ yếu • - Đề 2: • + Vấn đề cần nghò luận: Tâm XH thơ Tự tình II • + Yêu cầu nội dung: Nêu cảm nghó tâm diễn biến tâm trạng HXH: cô đơn, chán chường, phẫn uất, khát vọng hạnh phúc… • + Yêu cầu phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghó; dẫn chứng thơ HXH chủ yếu II- Lập dàn ý • Khái niệm: Lập dàn ý xếp ý theo trình tự lôgic • Tác dụng: • - Lập dàn ý giúp người viết không bỏ sót ý quan trọng, đồng thời loại bỏ ý không cần thiết • - Lập dàn ý tốt, viết dễ dàng hơn, nhanh hơn, hay • 3.Các bước lập dàn ý • 1/Xác đònh luận điểm • 2/ Xác lập luận • 3/ Sắp xếp luận điểm, luận (kèm theo kí hiệu trước đề mục) III- Luyện Tập • Bài tập : • a/ Phân tích đề • - Vấn đề nghò luâïn: Giá trò thực sâu sắc đoạn trích “Vào phủ chúa Trònh” • - Yêu cầu nội dung : • + Bức tranh cụ thể sinh động c/sống xa hoa thiếu sinh khí người phủ chúa Trònh • + Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía dự cảm suy tàn tới gần triều Lê-Trònh kỉ 18 • - Yêu cầu phương pháp : Sử dụng thao tác lập luận, phân tích kết hợp nêu cảm nghó Dẫn chứng: Lấy “Vào phủ chúa Trònh” chủ yếu • b/Lập dàn ý : • * Mở bài: Giới thiệu Lê Hữu Trác vò trí đoạn trích “Vào phủ chúa Trònh” • * Thân : • + Sự tái tranh sinh hoạt phủ chúa qua chi tiết • + Thái độ Lê Hữu Trác với sống nơi phủ chúa • + Cách thức miêu tả, ghi chép tác giả giúp người đọc hình dung sống xa hoa tác giả • + Sự đánh giá thực sâu sắc đoạn trích • * Kết bài: Tóm lược nội dung trình bày ... lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghó; dẫn chứng thơ HXH chủ yếu II- Lập dàn ý • Khái niệm: Lập dàn ý xếp ý theo trình tự lôgic • Tác dụng: • - Lập dàn ý giúp người viết không bỏ sót ý. .. đồng thời loại bỏ ý không cần thiết • - Lập dàn ý tốt, viết dễ dàng hơn, nhanh hơn, hay • 3.Các bước lập dàn ý • 1/Xác đònh luận điểm • 2/ Xác lập luận • 3/ Sắp xếp luận điểm, luận (kèm theo kí... - Yêu cầu phương pháp : Sử dụng thao tác lập luận, phân tích kết hợp nêu cảm nghó Dẫn chứng: Lấy “Vào phủ chúa Trònh” chủ yếu • b /Lập dàn ý : • * Mở bài: Giới thiệu Lê Hữu Trác vò trí đoạn trích

Ngày đăng: 12/12/2017, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHN TCH LP DN í CHO BI VN NGH LUN

  • I- Phõn tớch :

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • II- Laọp daứn yự

  • III- Luyeọn Taọp

  • Slide 8

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan