Tuần 27. Lập dàn ý bài văn nghị luận

44 166 0
Tuần 27. Lập dàn ý bài văn nghị luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 27. Lập dàn ý bài văn nghị luận tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

1/ Em trình bày tính cách Ngơ Tử Văn? Tính cách thể qua chi tiết nào? 2/ Theo em, chi tiết Diêm Vương xử kiện âm phủ nói lên điều gì? GV giảng dạy: Ths Phạm Quốc Đạt NỘI DUNG TIẾT HỌC A.Kiểm tra cũ B Nội dung I Tìm hiểu chung: II Đọc-hiểu văn bản: Đọc văn Nhân vật Quan Công Nhân vật Trương Phi Ý nghĩa hồi trống III Tổng kết IV Củng cố kiến thức dặn dò I Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: La Quán Trung (1330 1400?) a TiÓu dÉn: - Tên La Bản, hiệu Hồ Hải Tản Nhân - Quê quán: người vùng Thái Nguyên, Sơn Tây cũ, Trung Quốc Xuất thân gia đình quý tộc - Người đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh - Thanh Trung Quốc b Con người, thời đại sống: - Ông sống vào cuối thời Nguyên, đầu thời Minh - Tình cô độc lẻ loi, thích ngao du - Chuyên sưu tầm biên soạn dã sử c Tác phẩm chính: Tam Quốc diễn nghóa, Tuỳ Đường lưỡng triều chí truyện, Tấn Đường ngụ đại sử diễn truyện 2/ Tác phẩm "Tam quốc diễn nghĩa": a Thời điểm đời: - Đầu thời Minh (1368 - 1644) - Do La Quán Trung vào tài liệu lịch sử truyền thuyết dân gian mà viết b Thể loại: - Tiểu thuyết chương hồi dài 120 hồi Tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc - Đặc điểm: + Dung lượng lớn + Nhiều hồi, hồi có vài việc, kết thúc hồi mâu thuẫn phát triển đỉnh điểm SƠ ĐỒ TÓM TẮT TAM QUỐC NHÀ HÁN (HÁN LINH ĐẾ) 184-190 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN KHĂN VÀNG QUÂN QUAN ĐÔNG 190 208 (VIÊN THIỆU, VIÊN THUẬT, TÀO THÁO) NGỤY THỤC NGÔ (TÀO THÁO) (LƯU BỊ) (TÔN QUYỀN) 280 NHÀ TẤN (TƯ MÃ VIÊM) 3/ Tóm tắt tác phẩm: •a Từ hồi đến hồi 14: •Cuộc khởi nghóa “Khăn vàng” dậy Đổng Trác thâu tóm quyền lực Vương Doãn dùng mỹ nhân kế (dùng Điêu Thuyền để chia rẽ cha Đổng Trác Lã Bố) b Từ hồi 15 đến hồi 50: Viên Thiệu xưng hùng đại bại Tào Tháo tiêu diệt tập đoàn phương Bắc làm chủ Trung Nguyên Lưu Bò binh hùng tướng mạnh (nhưng chưa có đất) liên minh Tôn Quyền đánh bại Tào Tháo Xích Bích dành đất Kinh Châu Sau trận Xích Bích, giang sơn Trung Quốc hình thành “chân vạc” : 2/ Tác phẩm "Tam quốc diễn nghĩa": - Kể chuyện nước chia ba gần 100 năm Trung Quốc thời cổ (từ năm 184 – 280 CN) - Phân tranh ba tập đoàn phong kiến: Nguỵ - Thục - Ngô Nhân vật Quan Công: * Việc Quan Công lại Tào doanh: - Thân Tào doanh, tâm Hán (Lưu Bị) - Khi biết anh Nhữ Nam: vượt qua cửa ải, chém tướng Tào  Người trung tín, biết tranh thủ thời cơ, tranh thủ kẻ thù lạc bước, suy xét việc cẩn trọng * Khi gặp lại Trương Phi, Quan Cơng có thái độ - Mừng rỡ vơ cùng, giao long đao cho Châu Thương, tế ngua lại đón em - Giật tránh mâu, nhắc nghĩa vườn đào => Vui mừng, ngạc nhiên * Trước thái độ hành động Trương Phi - Hành động: tránh mũi mâu Trương Phi - Lời nói: + Xưng hơ: gọi Trương Phi “hiền đệ”  Tình cảm + Giải thích từ tốn, rõ ràng việc + Nhờ hai chị dâu minh oan  Cư xử mực người anh: điềm đạm, bình tĩnh, hiểu biết, nhã nhặn, nhún nhường khẳng định lòng trung nghĩa * Khi quân Sái Dương đến: Mâu thuẫn bị đẩy đến cao trào  buộc phải giải - Nói với Trương Phi: xem ta chém đầu tên tướng để tỏ lòng thực… - Hành động: chẳng nói lời, múa long đao xơ lại, chưa dứt hồi trống, đầu Sái Dương lăn xuống đất  Hành động dứt khốt: lĩnh, lòng dũng cảm khí phách oai phong lẫm liệt => Con người hiểu rõ thời thế: lúc lời minh oan tốt hành động để chứng tỏ lòng với huynh đệ Thông qua chi tiết cho thấy thái độ, tính cách Quan Coâng? - Con người từ tốn, độ lượng: + Nhiều lần nhún trước người em nóng nảy: né tránh mũi mâu, nói với em từ tốn + Bình tĩnh cầu cứu hai chị dâu minh hộ + Sẵn sàng chấp nhận điều kiện khắt nghiệt để minh oan + Con người bình tĩnh, điềm đạm, ln ln suy xét trước sau cẩn trọng + Con người trung nghĩa, mang tình huynh đệ thuỷ chung, nghĩa vua tơi trọn vẹn + Con người tài năng, lĩnh, khí phách người CÂU HỎI THẢO LUẬN Nhóm1: Chi tiết Quan Công chưa dứt hồi trống chém rơi đầu Sái Dương thể điều gì? Nhóm 2: Nếu khơng có xuất Sái Dương vấn đề mâu thuẫn giải nào?Sự xuất nhân vật có hợp lý khơng? Vì sao? Nhóm 3: Có người cho cửa ải thứ mà Quan Công phải vượt qua Cửa ải có đặc biệt? Nhóm 4: Em rút học tình bạn, tình anh em qua đoạn trích này? Ý nghĩa hồi trống Cổ Thành: - Góp phần làm bật khơng khí chiến trận (Bản sắc riêng tác phẩm) - Hồi trống thách thức, minh oan, đoàn tụ  gặp gỡ bậc anh hùng - Làm rõ thêm tính cách hai nhân vật Trương Phi Quan Cơng => Linh hồn đoạn trích thâu tóm "hồi trống" + Hồi trống ca ngợi đoàn tụ anh hùng Nghệ thuật: - Như kịch, giàu kịch tính,  sục sơi khơng khí chiến trận - Mâu thuẫn dẫn dắt nhanh, phát triển vững giải đột ngột  tạo sức hấp dẫn - Lối kể chuyện giản dị, khơng tơ vẽ, khơng bình phẩm  tập trung vào hành động thể tính cách nhân vật III Tổng kết: (Ghi nhớ/ SGK) Linh hồn đoạn văn thâu tóm hồi trống Đó hồi trống thách thức, minh oan đoàn tụ Kết nghĩa anh em, bạn bè phải nhằm mục đích sáng, cao bền vững IV Củng cố: Câu 1: Tác giả “Tam quốc diễn nghĩa” sống vào khoảng thời gian nào? A Cuối Minh đầu Thanh C Cuối Tống đầu Nguyên B Cuối Nguyên đầu Minh D Cuối Hán đầu Đường Đáp án: B Câu 2: “Tam quốc diễn nghĩa” đời vào thời: B Tống A Hán Đáp án:C D Thanh C Minh Câu 3: Nhân vật trung tâm đoạn trích là: A Quan Công B Tào Tháo D Trương Phi C Lưu Bị Đáp án: D Câu 4: Chủ đề đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” gì? A Vẻ đẹp tính cách Trương Phi Quan Công B Ca ngợi tình nghĩa vườn đào ba anh em Lưu – Quan – Trương Đáp án: C C Cả A B D Cả A B sai Câu 5: Dòng nêu khơng tính cách Trương Phi? B Lòng thẳng Đáp án: D A Nóng nảy cương trực C Tình cảm, hiểu biết D Mềm mỏng, khéo léo Câu 6: Dòng nêu tính cách Quan Cơng đoạn trích? A Mưu mơ xảo trá C Trung nghĩa, điềm đạm B Nóng nảy, bồng bột D Trí tuệ trác việt Đáp án: C Câu 7: Cuối đoạn trích, Trương Phi khóc, sao? A.Vì vui sướng, cảm động B Vì buồn tủi Đáp án: D D Cả A C C Vì hối hận Câu 8: Dòng nêu không ý nghĩa âm vang hồi trống Cổ Thành? B Hồi trống minh oan, đồn tụ A.Hồi trống thu qn D Ca ngợi tình nghĩa vườn đào C Tạo khơng khí chiến trận Đáp án: A Câu 9: Dòng nêu khơng đặc sắc nghệ thuật đoạn trích? B Miêu tả tâm lý nhân vật A.Tình kịch tính D Tạo khoảng lặng C Khắc hoạ tính cách nhân vật Đáp án: B Chuẩn bị đọc thêm: TÀO TÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG ... DUNG TIẾT HỌC A.Kiểm tra cũ B Nội dung I Tìm hiểu chung: II Đọc-hiểu văn bản: Đọc văn Nhân vật Quan Công Nhân vật Trương Phi Ý nghĩa hồi trống III Tổng kết IV Củng cố kiến thức dặn dò I Tìm hiểu... công Thục, trận giằng co Tào Tháo chết Tào Phi lên thay, phế vua Hán lập nhà Ngụy, quyền lực rơi vào tay thừa tướng Tư Mã Ý Lưu Bò ngày mạnh, lên vua Quan Công bò Đông Ngô giết, Trương Phi trả... Công - Đoạn 3: Từ “Trương Phi giận” hết: Hồi trống cổ thành, anh em đoàn tụ II Đọc – hiểu văn bản: Đọc văn bản: Nhân vật Trương Phi: a Hành động Trương Phi Khi Tôn Càn vào báo tin, Trương Phi

Ngày đăng: 12/12/2017, 17:39

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Kiểm tra bài cũ Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên

  • Slide 3

  • Slide 4

  • I. Tìm hiểu chung:

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • c. Từ hồi 51 đến hết: Tào Tháo ngày càng mạnh, lúc đánh Ngô, lúc tiến công Thục, thế trận đang giằng co thì Tào Tháo chết. Tào Phi là con lên thay, phế vua Hán lập ra nhà Ngụy, dần dần quyền lực rơi vào tay thừa tướng Tư Mã Ý Lưu Bò ngày càng mạnh, lên ngôi vua. Quan Công bò Đông Ngô giết, Trương Phi đi trả thù cho anh cũng bò hại, Lưu Bò gặp hoả công của Đông Ngô cũng chết. Con là Lưu Thiện lên thay, ít lâu sau Gia Cát Lượng chết. Thục suy vong. Năm 279, Tư Mã Viêm là cháu của Tư Mã Ý đánh Đông Ngô, lập ra nhà Tấn, thống nhất Trung Quốc

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc văn bản: 2. Nhân vật Trương Phi: a. Hành động của Trương Phi

  • II. Đọc – hiểu văn bản:

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • * Khi Sái Dương xuất hiện:

  • Thái độ: + Nổi giận, + Th¸ch thøc Quan C«ng

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • III. Tổng kết: (Ghi nhớ/ SGK)

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Chuẩn bị bài đọc thêm: TÀO TÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan