KẾ HOẠCH ĐÀM PHÁN MẶT HÀNG GẠO 5% TẤM.KẾ HOẠCH ĐÀM PHÁN MẶT HÀNG GẠO 5% TẤM.Phần 1: Một số khái quát về mặt hàng gạo xuất khẩuGạo là sản phẩm từ cây lúa và nằm trong một quá trình sản xuất nông nghiệp, thường bao gồm những khâu chính sau: làm đất, chọn thóc giống, gieo hạt, ươm mạ, cấy, chăm bón (bón phân, đổ nước), gặt và xay xát. Gạo là nguồn thu nhập và cuộc sống của hàng triệu nông dân trên toàn thế giới. Việt Nam có hai vùng trồng lúa chính là đồng bằng sông Hồng ở phía bắc và đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam. Hàng năm sản lượng của cả nước đạt 3334 triệu tấn thóc, trong đó chỉ sử dụng khoảng 8 triệu tấn (tương đương 4 triệu tấn gạo sau khi xay xát) cho xuất khẩu, còn lại là tiêu thụ trong nước và bổ sung dự trữ quốc gia. Tình hình xuất khẩu gạo những tháng đầu năm 2015 gặp rất nhiều khó khăn khi sản lượng gạo xuất khẩu sụt giảm mạnh. Quý I2015, nước ta chỉ xuất khẩu được khoảng 1 triệu tấn gạo, giảm 28% so với cùng kỳ năm 2014. Đây là mức thấp nhất trong vòng 9 năm qua. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, lượng gạo xuất khẩu tháng 2 ước đạt 200.000 tấn, giá trị 90 triệu USD đưa khối lượng xuất khẩu gạo 2 tháng đầu năm ước đạt 526.000 tấn và 243 triệu USD, giảm 33,1% về khối lượng và giảm 34,0% về giá trị so với cùng kỳ năm trước. Đây được coi là mức giảm mạnh nhất trong suốt hơn một năm qua. Giá gạo xuất khẩu bình quân tháng một đạt 470,5 USD một tấn, giảm 1,36% so với cùng kỳ năm 2014. Nguyên nhân là do hợp đồng từ năm trước chuyển sang quá ít, hợp đồng mới lại chưa nhiều. Một nguyên nhân khác là giá mua quá thấp, chủ doanh nghiệp không muốn bán nên lượng gạo tồn kho đang rất lớn. Hiện nay, nhiều giải pháp tìm kiếm thị trường đang được các địa phương và doanh nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long xúc tiến. Hiệp hội Lương thực Việt Nam cũng đang nỗ lực tìm kiếm thị trường sang Tây Á và Nam Á. Ngoài giải pháp thị trường, nông dân cũng nên chuyển đổi cơ cấu giống bằng cách gieo sạ những giống chất lượng cao. Bởi năm 2014, nước ta đã xuất khẩu trên 1,52 triệu tấn gạo thơm và nhu cầu mua loại gạo này được dự báo sẽ còn tăng trong thời gian tới. Theo Bộ Công Thương, Việt Nam là nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới nhưng chỉ xuất sang Nhật được 20 triệu USD, chiếm khoảng 3% kim ngạch nhập gạo của Nhật Bản, không tương xứng với quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước. Tuy vậy, sự khởi đầu này cũng đáng mừng vì sau nhiều năm, gạo Việt Nam đã quay trở lại thị trường Nhật do vướng mắc lớn nhất là Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm của Nhật Bản rất nghiêm ngặt. Thời gian qua, Việt Nam và Nhật Bản đã ký kết nhiều thỏa thuận kinh tế quan trọng. Đây là những thuận lợi cho hợp tác thương mại ViệtNhật, tăng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang Nhật Bản. Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản cho rằng các doanh nghiệp không thể chỉ chờ Nhật Bản xem xét nới lỏng quy chế vệ sinh an toàn thực phẩm khi nhập khẩu hàng hóa vào Nhật, mà cả hai bên cùng phải quan tâm tháo gỡ bằng việc triển khai các chương trình hợp tác kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa và chấp nhận kết quả kiểm nghiệm của nhau. Đây là cách làm hiệu quả đáp ứng các tiêu chí an toàn thực phẩm. Phần 2: Kế hoạch đàm phán1.Diễn giải sơ lược tình thế đàm phán1.1Những nét cơ bản của thị trường thế giớiGiá xuất khẩu gạo 25% tấm của Việt Nam giảm 4% từ xuống 320325 USDtấn (FOB) hôm 422015, thấp nhất kể từ 2872010, theo số liệu của Thomson Reuters. Trong khi đó, giá xuất khẩu gạo 5% tấm cũng giảm xuống 355360 USDtấn (FOB), thấp nhất kể từ 1892013 thậm chí sau khi Việt Nam ký hợp đồng xuất khẩu 240.000 tấn gạo sang Malaysia. Theo số liệu của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), từ 12912015, xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt 169.358 tấn, giảm 45% so với 307.255 tấn trong tháng 12014 và giảm 64% so với 472.575 tấn gạo tháng 122014. Theo giới chuyên gia, 2015 được dự báo là một năm khó khăn cho ngành xuất khẩu gạo Việt Nam do sự cạnh tranh gay gắt của Thái Lan, Ấn Độ và Pakistan. Trước thực trạng này, trong tháng 12015, Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) vừa điều chỉnh giá sàn xuất khẩu gạo 25% tấm (MEP) xuống 360 USDtấn, bắt đầu có hiệu lực từ 121. Bên cạnh đó, giá MEP gạo 5%, 10% và 15% tấm cũng được điều chỉnh giảm xuống tương ứng 385 USDtấn, 375 USDtấn và 365 USDtấn. Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) ước tính xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2015 đạt 6,7 triệu tấn, tăng 3% so với 6,5 triệu tấn năm 2014. Việt Nam hiện là nước xuất khẩu gạo lớn thứ 3 thế giới sau Thái Lan và Ấn Độ.Dưới đây là biểu đồ về Thương mại và chỉ số giá gạo thế giới trong những năm gần đây.
Trang 1KẾ HOẠCH ĐÀM PHÁN MẶT HÀNG GẠO 5% TẤM
Phần 1: Một số khái quát về mặt hàng gạo xuất khẩu
Gạo là sản phẩm từ cây lúa và nằm trong một quá trình sản xuất nôngnghiệp, thường bao gồm những khâu chính sau: làm đất, chọn thóc giống, gieo hạt,ươm mạ, cấy, chăm bón (bón phân, đổ nước), gặt và xay xát Gạo là nguồn thunhập và cuộc sống của hàng triệu nông dân trên toàn thế giới Việt Nam có haivùng trồng lúa chính là đồng bằng sông Hồng ở phía bắc và đồng bằng sông CửuLong ở miền Nam Hàng năm sản lượng của cả nước đạt 33-34 triệu tấn thóc, trong
đó chỉ sử dụng khoảng 8 triệu tấn (tương đương 4 triệu tấn gạo sau khi xay xát)cho xuất khẩu, còn lại là tiêu thụ trong nước và bổ sung dự trữ quốc gia
Tình hình xuất khẩu gạo những tháng đầu năm 2015 gặp rất nhiều khókhăn khi sản lượng gạo xuất khẩu sụt giảm mạnh
Quý I/2015, nước ta chỉ xuất khẩu được khoảng 1 triệu tấn gạo, giảm 28%
so với cùng kỳ năm 2014 Đây là mức thấp nhất trong vòng 9 năm qua Theo thống
kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, lượng gạo xuất khẩutháng 2 ước đạt 200.000 tấn, giá trị 90 triệu USD đưa khối lượng xuất khẩu gạo 2tháng đầu năm ước đạt 526.000 tấn và 243 triệu USD, giảm 33,1% về khối lượng
và giảm 34,0% về giá trị so với cùng kỳ năm trước Đây được coi là mức giảmmạnh nhất trong suốt hơn một năm qua Giá gạo xuất khẩu bình quân tháng mộtđạt 470,5 USD một tấn, giảm 1,36% so với cùng kỳ năm 2014
Nguyên nhân là do hợp đồng từ năm trước chuyển sang quá ít, hợp đồngmới lại chưa nhiều Một nguyên nhân khác là giá mua quá thấp, chủ doanh nghiệpkhông muốn bán nên lượng gạo tồn kho đang rất lớn
Trang 2Hiện nay, nhiều giải pháp tìm kiếm thị trường đang được các địa phương
và doanh nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long xúc tiến Hiệp hội Lương thựcViệt Nam cũng đang nỗ lực tìm kiếm thị trường sang Tây Á và Nam Á
Ngoài giải pháp thị trường, nông dân cũng nên chuyển đổi cơ cấu giốngbằng cách gieo sạ những giống chất lượng cao Bởi năm 2014, nước ta đã xuấtkhẩu trên 1,52 triệu tấn gạo thơm và nhu cầu mua loại gạo này được dự báo sẽ còntăng trong thời gian tới
Theo Bộ Công Thương, Việt Nam là nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giớinhưng chỉ xuất sang Nhật được 20 triệu USD, chiếm khoảng 3% kim ngạch nhậpgạo của Nhật Bản, không tương xứng với quan hệ kinh tế - thương mại giữa hainước Tuy vậy, sự khởi đầu này cũng đáng mừng vì sau nhiều năm, gạo Việt Nam
đã quay trở lại thị trường Nhật do vướng mắc lớn nhất là Luật Vệ sinh an toàn thựcphẩm của Nhật Bản rất nghiêm ngặt Thời gian qua, Việt Nam và Nhật Bản đã kýkết nhiều thỏa thuận kinh tế quan trọng Đây là những thuận lợi cho hợp tác thươngmại Việt-Nhật, tăng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang Nhật Bản Thương vụ ViệtNam tại Nhật Bản cho rằng các doanh nghiệp không thể chỉ chờ Nhật Bản xem xétnới lỏng quy chế vệ sinh an toàn thực phẩm khi nhập khẩu hàng hóa vào Nhật, mà
cả hai bên cùng phải quan tâm tháo gỡ bằng việc triển khai các chương trình hợptác kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa và chấp nhận kết quả kiểmnghiệm của nhau Đây là cách làm hiệu quả đáp ứng các tiêu chí an toàn thựcphẩm
Trang 3Phần 2: Kế hoạch đàm phán
1 Diễn giải sơ lược tình thế đàm phán
1.1 Những nét cơ bản của thị trường thế giới
Giá xuất khẩu gạo 25% tấm của Việt Nam giảm 4% từ xuống 320-325 USD/tấn(FOB) hôm 4/2/2015, thấp nhất kể từ 28/7/2010, theo số liệu của ThomsonReuters Trong khi đó, giá xuất khẩu gạo 5% tấm cũng giảm xuống 355-360USD/tấn (FOB), thấp nhất kể từ 18/9/2013 thậm chí sau khi Việt Nam ký hợp đồngxuất khẩu 240.000 tấn gạo sang Malaysia Theo số liệu của Hiệp hội Lương thựcViệt Nam (VFA), từ 1-29/1/2015, xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt 169.358 tấn,giảm 45% so với 307.255 tấn trong tháng 1/2014 và giảm 64% so với 472.575 tấngạo tháng 12/2014 Theo giới chuyên gia, 2015 được dự báo là một năm khó khăncho ngành xuất khẩu gạo Việt Nam do sự cạnh tranh gay gắt của Thái Lan, Ấn Độ
và Pakistan Trước thực trạng này, trong tháng 1/2015, Hiệp hội Lương thực ViệtNam (VFA) vừa điều chỉnh giá sàn xuất khẩu gạo 25% tấm (MEP) xuống 360USD/tấn, bắt đầu có hiệu lực từ 12/1 Bên cạnh đó, giá MEP gạo 5%, 10% và 15%tấm cũng được điều chỉnh giảm xuống tương ứng 385 USD/tấn, 375 USD/tấn và
365 USD/tấn Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) ước tính xuất khẩu gạo của Việt Namnăm 2015 đạt 6,7 triệu tấn, tăng 3% so với 6,5 triệu tấn năm 2014 Việt Nam hiện
là nước xuất khẩu gạo lớn thứ 3 thế giới sau Thái Lan và Ấn Độ
Dưới đây là biểu đồ về Thương mại và chỉ số giá gạo thế giới trong những nămgần đây
Trang 41.2 Đặc điểm văn hóa của đối tác và những thuận lợi khó khăn khi đàm phán
Nhật Bản là 1 thị trường khó tính.Sau hàng loạt chính sách bảo vệ hữu hiệunền nông nghiệp kém hiệu quả của nước nhà, Nhật Bản đã trở thành quốc gia cóthể tự túc được gạo Được bảo hộ rất chặt chẽ, thị trường gạo Nhật Bản có thể nói
là hoàn toàn độc lập với thế giới Gần như liên tục từ hơn nửa thế kỷ qua, các nôngtrại nhỏ vẫn được Nhà nước trợ cấp một cách hậu hĩnh, cho dù chúng không manglại chút hiệu quả kinh tế nào và người dân Nhật tiêu thụ ngày càng ít gạo Họ thích
ăn bánh mì và thực phẩm khác của phương Tây hơn
Theo Bộ Nông nghiệp Nhật Bản, Nhật Bản lại còn buộc phải nhập thêm770.000 tấn gạo mỗi năm để đáp ứng đúng tiêu chuẩn tối thiểu về mở cửa thịtrường, theo quy định của WTO Gạo này chủ yếu là nhập từ Hoa Kỳ, Thái Lan và
Trang 5Việt Nam Thế nhưng, gạo nhập khẩu rất ít, thậm chí không có cơ hội xuất hiệntrên thị trường nội địa, bởi một lời hứa “bảo vệ các nông gia Nhật” của Chính phủ.
Vì lẽ đó, trong lúc không ít nước đang khốn đốn vì thiếu lương thực, Nhật Bản lạiđang phải chi rất tốn kém để bảo quản 2,3 triệu tấn gạo dư thừa trong các nhà khokhổng lồ, trong đó chỉ có 1 triệu tấn là gạo dôi ra từ sản xuất trong nước Và chưa
kể là, bất cứ tín hiệu xấu nào của thị trường cũng có thể khiến họ đưa ra nhữngquyết sách nhằm quản lý gạo nhập khẩu chặt chẽ hơn FAO ước tính Nhật Bảnnhập khẩu 700.000 tấn gạo năm 2014-2015
Về công ty đối tác, cần thu thập thông tin về công ty,lĩnh vực hoạt dộng,tìnhhình tài chính và các đối tác gần đây của công ty, vấn đề này quyết định đến chiếnlược đàm phán của công ty đó là thắng-thắng,hay thắng-thua Tìm hiểu một chút vềnền văn hóa của đối phương thông qua các tài liệu thu thập được và một số tậpquán đàm phán của họ
2 Xác định mục tiêu đàm phán
- Đàm phán mua được hàng với giá phù hợp
- Có thể tiến tới mục tiêu xa hơn là ký hợp đồng lâu dài
3 Lập kế hoạch hành động
3.1 Kế hoạch chiến lược
- Để tổ chức cuộc gặp gỡ với đối phương thì công ty cần gọi diện đến trước đểhẹn thời gian và địa điểm rõ ràng Người Nhật thường rất đa nghi,vì thế để dễ dàngcho quá trình hẹn gặp thì cần có một người trung gian
- Người Nhật thường ăn mặc rất lịch sự,nhã nhặn,quần áo luôn thẳng nếp,sơ
mi bỏ trong quần.Vì thế,để gây ấn tượng ban đầu tốt với đối phương ,những thànhviên trong đoàn đàm phán cần ăn mặc lịch sự,không ăn mặc một cách quá lố
- Người Nhật rất đúng giờ.Vì thế,mà chúng ta cần đến đúng thời gian đãhẹn,nhưng tốt nhất là đến sớm hơn khoảng 10-15 phút để chuẩn bị cho quá trìnhđàm phán tốt hơn
Trang 6- Người Nhật cũng rất để ý đến chức vị của bạn,thường thì họ chỉ làm việc vớinhững người có cùng chức vị Đây cũng là cách họ thể hiện cái tôi của mình cũngnhư là tôn trọng đối tác.
- Khi gặp người khác, người Nhật thường cúi chào người đối diện và cách đểghi điểm trong mắt đối phương đó là cúi chào theo cách của họ
- Cách đưa danh thiếp và trao dổi: danh thiếp phải được in 2 mặt:1 mặt tiếngnhật,1 mặt tiếng anh (vì tiếng anh của người Nhật không được tốt cho lắm),phảiđưa bằng hai tay Và khi nhận được danh thiếp của đối tác thì bạn ít nhất cũng phảixem qua (nếu không trong mắt người nhật đó là bất lịch sự) và không được nhétngay vào túi
- Người nhật có thói quan ăn nói nhỏ nhẹ,thái dộ chũng chạc vì thế cần tránhnóng nảy, bực dọc Hơn thế nữa,người Nhật không có thói quen đi thẳng vào vấn
đề (theo họ đó là khiếm nhã) Vì thế chúng ta cần phải vào đề một cách khéo léo
đủ để đối phương nhận ra ý đồ của mình Bắt đầu cuộc đàm phán không đi thẳngvào vấn đề mà nên bắt đầu bằng một số câu hỏi thăm về sức khỏe, gia đình,… tạokhông khí thân thiện Sau đó sẽ vào các phần chính chủ chốt Các vấn đề cần đượcđưa ra theo trình tự và riêng rẽ từng vấn đề một Tránh trường hợp đưa hết ra cùnglúc sẽ không thể đàm phán đến nơi đến chốn
- Người Nhật luôn coi trọng thứ bậc và địa vị,họ rất tôn trọng người lớn tuổi,trong quá trình đàm phán thì họ vẫn tuân theo quy tắc bất biến của mình đó là quytắc ‘tập thể’ vì thế mà thời gian đàm phán của họ thường kéo dài,cho nên chúng tacần chuẩn bị tâm lý cho việc thời gian đàm phán sẽ kéo dài hơn dự định
Coi đàm phán như một cuộc đấu tranh thắng bại (tuy nhiên họ không thích tranhluận chính diện)
- Chúng ta nên gửi bản Fax về nội dung đàm phán trước cho đối tác để họnghiên cứu trước Khi đàm phán sẽ nhanh và hiệu quả hơn
Trang 7- Đối với đối tác là người Nhật Bản thì nên dùng cụm từ “ Vâng… nhưng”:khi không đồng tình với ý kiến của đối tác, chúng ta nên đưa ra các điểm tốt củađối tác, thừa nhận họ nói đúng, sức mạnh của công ty nhưng sau đó đưa ra ý kiếntrái ngược của mình để tạo cảm giác thoải mái.
- Khi không đồng ý thì không được sử dụng từ “ No” vì như thế là vô lễ.Chúng ta có thể thay thế bằng một số câu như: “Chúng ta dùng cách khác đi” hoặc
“ có lẽ đây là cách làm tốt hơn”…
- Người Nhật hay tìm cách lảng tránh, khéo léo đưa đẩy với yêu cầu đưa ranên chúng ta cần tỉnh táo, giữ thái độ kiên định Tuy nhiên khi thấy đối tác quákiên quyết mà các yêu cầu của họ cũng có lợi cho mình thì nên nhượng bộ
- Thấy đối tác im lặng không có nghĩa là họ đồng ý, không tỏ ra bối rối bởikhi đó là họ đang suy nghĩ trước khi đưa ra quyết định Chúng ta không cần vộivàng đưa ra quyết định mà cần có quy trình thảo luận mang tính hợp tác Chúng tathảo luận đến khi cả 2 bên tìm ra tiếng nói chung mới đưa ra quyết định
- Khi đàm phán nếu không khi quá căng thẳng chúng ta có thể tạo tình huốnggây cười nhưng nên biết dừng đúng lúc
- Đối tác có thể đặt hàng với số lượng nhỏ, kéo dài lâu,… nhưng công tychúng ta vẫn nên kiên nhẫn chờ đợi bởi vì sau đấy có thể sẽ là một đơn hàng lớn
- Khi đi đàm phán công ty chúng ta mang theo mẫu sản phẩm (gạo) của mìnhvới hình thức đẹp, đóng gói cũng phải đẹp mắt, sạch sẽ
3.2 Kế hoạch nội dung
Nghiên cứu yêu cầu nội dung cuộc đàm phán kinh doanh Để bảo đảm
thành công cho một cuộc đàm phán chúng ta cần bảo đảm các yếu tố sau:
- Bài phát biểu trong cuộc đàm phán phải bảo đảm kiến thức chuyên
môn, có chiều sâu nghiệp vụ, khách quan, đáng tin cậy
Trang 8- Tính rõ ràng: Các sự kiện, lý lẽ phải có trình tự rõ ràng, mạch lạc,
lôgic Loại trừ các lý lẽ còn mập mờ đa nghĩa, bằng chứng sai lầm,
thiếu tính thuyết phục
- Tính trực quan : Sử dụng tối đa các phương tiện bổ trợ (nghe, nhìn,
v.v )nhằm thể hiện trực quan, khơi gợi óc tưởng tượng, sử dụng các
ví dụ so sánh nhằm làm cho lập luận bài phát biểu mang tính cụ thể
bớt chung chung, trừu tượng
- Phương hướng ổn định : Phải luôn ghi nhớ những và nhắc đi nhắc lại
những nhiệm vụ cơ bản, điều này có ý nghĩa quan trọng giúp cho đối
tác ghi nhớ được những thông tin, và nhắc nhở đối tác bám sát chủ đề
tráh lan man, chệch hướng
- Chất lượng với mặt hàng là gạo
Trang 9- Đồng tiền thanh toán: USD
- Thời hạn thanh toán: 2,3 tháng sau khi ký kết hợp đồng
- Phương thức thanh toán: bằng L/C không hủy ngang hoặc tiền mặt
- Ngân hàng mở L/C: ngân hàng M Nhật Bản
- Ngân hàng thông báo L/c: Vietcombank, Hà nội
- Chi phí mở L/c: Công ty B chịu
- Người thụ hưởng L/C: Công ty A Việt Nam
- Phương thức giao hàng: giao băng container
Đóng gói, bao bì, nhãn hiệu
Đóng gói trong bao đay đơn, mới, mỗi bao 50kg tịnh
Điều khoản bảo hiểm:
Trang 10Hàng hoá do bên Bán mua bảo hiểm Bên Bán cần mua bảo hiểm tại Tổng công tybảo hiểm Việt Nam theo điều kiện bảo hiểm B, bảo hiểm cho 100% trị giá hànghoá và lãi dự tính là 10%CIF, đồng tiền trên hợp đồng bảo hiểm là USD.
Điều khoản khiếu nại và giải quyết khiếu nại
- Thể thức khiếu nại: bên khiếu nại lập đơn khiếu nại bằn văn bản, ghi rõ cácnội dung muốn khiếu nại
- Thời hạn khiếu nại:Trong vòng 60 ngày kể từ khi xảy ra sự cố
- Nghĩa vụ của bên khiếu nại:
+ Để nguyên hiện trạng hàng hóa, báo cho bên bị khiếu nại thời gian và địa điểmsẵn sàng để kiểm tra lại
+ Lập biên bản giám định về sự cố
+ Gửi cho bên bị khiếu nại đơn theo đúng thủ tục và thời gian thỏa thuận
- Nghĩa vụ của bên bị khiếu nại:
+ Xrực tiếp hoặc ủy quyền kiểm tra lại hàng hóa
+ Xem xét đơn khiếu nại và thông báo quyết định của mình, sửa chữa hoặc chịuchi phí sửa chữa hoặc giao hàng bù hoặc giao hàng thay thế hoặc giảm giá hàngbán
+ Người bị khiếu nại sẽ phải trả lời khiếu nại của người khiếu nại chậm nhất
15 ngày kể từ ngày nhận được đơn thư khiếu nại
Điều 9: Điều khoản về trường hợp bất khả kháng
Nếu một trong hai bên bị ngăn cản hoặc bị chậm trễ trong việc thực hiện bất kỳnhiệm vụ nào của hợp đồng này bởi các sự kiện nằm ngoài tầm kiểm soát hợp lýcủa mình thì sự kiện này sẽ được coi là bất khả kháng Cả người Mua và người Bánđều được miễn trách khi gặp bất khả kháng Bất kỳ tổn thất nào xẩy ra đối vớihànghoá do bất khả kháng thì phải được thông báo cho bên kia trong vòng 10 ngày
từ khi bất khả kháng kết thúc
Trang 11Các sự kiện bất khả kháng bao gồm nhưng không hạn chế ở: chiến tranh (cho dù cótuyên bố hay không), bạo động, khởi nghĩa, các hành động tẩy chay hoặc tương tự,đình công, các dự luật mới hoặc sự điều chỉnh của Chính phủ, chậm trễ do việchành động hoặc không hành động của Chính phủ hoặc bất kỳ hành động của bất kỳcông ty giám định nào; cháy, nổ, hoặc các tai nạn không thể tránh khỏi; lũ lụt, bão,động đất, hoặc các hoàn cảnh tự nhiên không bình thường khác.
Điều khoản trọng tài
- Nơi giải quyết: trung tâm trọng tài quốc tế VN ( VIHC )
Điều 12: Bảo đảm thực hiện hợp đồng
Trong vòng 7 ngày kể từ ngày nhận đựơc tiền đặt cọc của người Mua, người Bánphải chuyển tiền bằng điện vào tài khỏan của người Mua số (2375) tại ngân hàng
M Nhật Bản một số tiền bằng 3% trị giá của hợp đồng để đảm bảo thực hiện hợpđồng Số tiền này sẽ được chuyển lại cho người Bán sau ngày hết thời hạn bảohành chậm nhất 10 ngày
Nội dung không thể nhân nhượng
- Giá cả
Nội dung có thể nhân nhượng
- Thời hạn thanh toán
3.3 Kế hoạch về nhân sự
Vấn đề nhân sự trong đàm phán có vị trí đặc biệt quan trọng, đòi hỏi phải có
sự chuẩn bị chu đáo Thành phần nhân sự trong đoàn đàm phán hợp đồng ngoại
Trang 12thương cần hội đủ chuyên gia ở 3 lãnh vực: pháp lý, kỹ thuật và thương mại Sựphối hợp ăn ý, nhịp nhàng của 3 loại chuyên gia này là cơ sở rất quan trọng trongquá trình đàm phán để đi đến ký kết một bản hợp đồng chặt chẽ, khả thi và hiệuquả cao Xét về lâu dài, để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mình, các công
ty Việt Nam, nhất thiết phải có chính sách tuyển dụng, đào tạo thích đáng nhằmgiải quyết vấn đề chuyên gia kể trên.Nhân sự cần có sự tương ứng về cấp bậc đốivới các thành viên đoàn Nhật Bản
Nhà đàm phán phải là người có năng lực:
-Kiến thức: nhà đám phán giỏi đồng thời phải là nhà thương mại, luật sư,nhà ngoại giao, nhà tâm lý, giỏi ngôn ngữ và có kiến thức về kỹ thuật văn hóa
Dự kiến sẽ có các thành viên sau:
1 Giám đốc công ty ( Trưởng đoàn)
2 Thư ký
3 Luật sư làm chứng và tư vấn
4 Trưởng phòng xuất nhập khẩu (phụ trách các điều khoản về kinh tế và nghiệp vụkinh doanh
5 Chuyên gia kĩ thuật xem xét các điều khoản quy định về chất lượng mặt hàng.Các thành viên này cần khéo léo trong giao tiếp Trưởng đoàn phải có kinh nghiệmtrong đàm phán, khi đàm phán sẽ ngồi ở vị trí chính giữa
Người Nhật rất chú trọng hình thức bao gồm trang phục, từ ngữ, thái độ,… Vì vậytrang phục của chúng ta nên chọn những trang phục công sở, trang trọng
3.4 Kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch