MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Lịch sử nghiên cứu 2 6. Kết cấu của đề tài 2 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MA TRẬN SWOT 3 1.1. Một số khái niệm 3 1.2. Nguồn gốc ma trận SWOT 3 1.3. Đặc điểm của mô hình SWOT 6 1.4. Quy trình xây dựng ma trận SWOT 6 1.5. Vai trò của việc phân tích ma trận SWOT 6 1.6. Ý nghĩa và sự cần thiết phải phân tích ma trận SWOT 7 1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện ma trận SWOT 8 Chương 2. THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK 10 2.1. Khái quát về công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk 10 2.1.1. Thông tin chung về công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk 10 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 10 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty 12 2.1.4. Tầm nhìn – Sứ mệnh – Giá trị cốt lõi của công ty. 12 2.2. Mục tiêu, xu hướng phát triển của công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk 13 2.3. Thực trạng phân tích ma trận SWOT tại công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk 14 2.3.1. Điểm mạnh 14 2.3.2. Điểm yếu 19 2.3.3. Cơ hội 20 2.3.4. Thách thức 21 2.4. Tổng hợp ma trận SWOT 23 2.5. Đánh giá chung việc phân tích ma trận SWOT. 24 2.5.1. Ưu điểm 24 2.5.2. Nhược điểm 24 Chương 3. GIẢI PHÁP CỦA VIỆC PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK. 26 3.1. Mục tiêu chiến lược của công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk trong thời gian tới. 26 3.2. Giải pháp từ việc phân tích ma trận SWOT tại công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk. 28 3.2.1. Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài ( SO ) 28 3.2.2. Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài ( WO ) 29 3.2.3. Kết hợp điểm mạnh bên trong với nguy cơ bên ngoài ( ST) 29 3.2.4. Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài ( WT) 29 3.3. Một số kiến nghị 29 3.3.1. Đối với Nhà nước 29 3.3.2. Đối với Công ty 29 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi Các sốliệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc và kết cấu trình bày trongtiểu luận được thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ,giúp đỡ dù ít hay nhiều dù trực tiếp hay gián tiếp Em xin chân thành cảm ơnthầy Vi Tiến Cường đã hướng dẫn chúng em qua những buổi học trên lớp Nếunhư không có sự hướng dẫn dạy bảo của thầy em nghĩ bài thi hết môn này của
em rất khó có thể hoàn thành được Do kiến thức của em còn nhiều hạn chế nênkhông tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được ýkiến đóng góp quý báu của thầy để bài em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Lịch sử nghiên cứu 2
6 Kết cấu của đề tài 2
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MA TRẬN SWOT 3
1.1 Một số khái niệm 3
1.2 Nguồn gốc ma trận SWOT 3
1.3 Đặc điểm của mô hình SWOT 6
1.4 Quy trình xây dựng ma trận SWOT 6
1.5 Vai trò của việc phân tích ma trận SWOT 6
1.6 Ý nghĩa và sự cần thiết phải phân tích ma trận SWOT 7
1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện ma trận SWOT 8
Chương 2 THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK 10
2.1 Khái quát về công ty cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk 10
2.1.1 Thông tin chung về công ty cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk 10
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 10
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty 12
2.1.4 Tầm nhìn – Sứ mệnh – Giá trị cốt lõi của công ty 12
2.2 Mục tiêu, xu hướng phát triển của công ty cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk 13
2.3 Thực trạng phân tích ma trận SWOT tại công ty cổ phần sữa Việt Nam -Vinamilk 14
Trang 42.3.1 Điểm mạnh 14
2.3.2 Điểm yếu 19
2.3.3 Cơ hội 20
2.3.4 Thách thức 21
2.4 Tổng hợp ma trận SWOT 23
2.5 Đánh giá chung việc phân tích ma trận SWOT 24
2.5.1 Ưu điểm 24
2.5.2 Nhược điểm 24
Chương 3 GIẢI PHÁP CỦA VIỆC PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK 26
3.1 Mục tiêu chiến lược của công ty cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk trong thời gian tới 26
3.2 Giải pháp từ việc phân tích ma trận SWOT tại công ty cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk 28
3.2.1 Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài ( S-O ) 28
3.2.2 Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài ( W-O ) 29
3.2.3 Kết hợp điểm mạnh bên trong với nguy cơ bên ngoài ( S-T) 29
3.2.4 Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài ( W-T) 29
3.3 Một số kiến nghị 29
3.3.1 Đối với Nhà nước 29
3.3.2 Đối với Công ty 29
KẾT LUẬN 31
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Từ khi một doanh nghiệp hay một tổ chức ra đời đến khi được đánh dấu
vị thế, thương hiệu trên thị trường, từng đường đi nấc bước là cả một hành trìnhgian nan mà tuyệt diệu của tư duy sáng tạo và sự khôn ngoan trong điều hànhcũng như trong việc tổ chức kinh doanh Bởi lẽ trong thế giới cạnh tranh gay gắtnhư hiện nay sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào khảnăng không ngừng đổi mới và khả năng thích ứng trước những biến động củamôi trường Muốn làm dược như vậy doanh nghiệp cần phải xác định rõ mình là
ai mình muốn đi đến đâu, phải như thế nào, phải vượt qua những khó khăn gì.Điều này trước hết phụ thuộc vào hoạt động xây dựng và triển khai chiến lượckinh doanh của doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh đúng đắn sẽ đảm bảo cho
sự tồn tại, phát triển nhanh bền vững, lâu dài theo những mục tiêu dài hạn đã đề
ra Chính vì vậy, một nhà quản trị cấp cao cần có một cái nhìn tinh vi, kháchquan, một sự tư duy sáng suốt trong quá trình vạch ra các chiến lược bởi lẽ mộtchiến lược kinh doanh hiệu quả kèm theo việc thực hiện xuất sắc là sự đảm bảotốt nhất cho thành công của mọi tổ chức
Nhà quản trị giỏi là nhà quản trị biết chèo lái doanh nghiệp của mình đểngày càng làm ăn thịnh vượng và phát triển, nhà quản trị tài ba là nhà quản trịbiết tính tầm chiến lược cho doanh nghiệp của mình ít nhất là 10 năm Vậy cơ sởnào để họ có khả năng đó và họ đã phân tích, lựa chọn và vạch ra chiến lược nhưthế nào? Nội dung bài tiểu luận của tôi một phần giải thích cho những câu hỏi
đó thông qua việc phân tích ma trận được sử dụng trong quá trình hoạch định
một chiến lược kinh doanh hiệu quả với đề tài “ phân tích ma trận SWOT tại công ty cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk”
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa lại một số kiến thức cơ bản về mô hình SWOT của
doanh nghiệp
- Nghiên cứu khả năng, cách thức, điều kiện ứng dụng ma trận SWOT để
có những chiến lược kinh doanh hiệu quả
Trang 63 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là ma trận SWOT
- Phạm vi nghiên cứu là khả năng, cách thức, điều kiện để áp dụng ma
trận SWOT trong xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần sữa ViệtNam - vinamilk
4 Phương pháp nghiên cứu
đề tài nghiên cứu đó là:
Hà Thị Lê Na, Sử dụng ma trận SWOT tại công ty cổ phần sữa Việt Nam
- vinamilk, Đại học Nội vụ Hà Nội (2014).
Đàm Phan Bích Diệp, Phân tích ma trận SWOT tại công ty cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk, Đại học Nội vụ Hà Nội (2015).
Phan Thị Mỵ Nương, Hiệu quả sử dụng ma trân SWOT tại công ty cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk, Đại học Nội vụ Hà Nội (2014).
6 Kết cấu của đề tài
Ngoài các phần :Mục lục, lời cảm ơn, danh mục tài liệu tham khảo, kếtluận thì bài tiểu luận gồm có 3 chương
Chương 1 Cơ sở lý luận về ma trận SWOT.
Chương 2 Thực trạng phân tích ma trận SWOT tại công ty cổ phần sữa
Việt Nam - vinamilk
Chương 3 Giải pháp của việc phân tích ma trận SWOT tại công ty cổ
phần sữa Việt Nam - vinamilk
Trang 7Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MA TRẬN SWOT 1.1 Một số khái niệm
- SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của bốn từ tiếng anh
là: Strengths ( Điểm mạnh), Weaknesses ( Điểm yếu), Opportunities ( Cơ hội)
và Threats ( Thách thức) là một mô hình nổi tiếng trong phân tích kinh doanhcủa doanh nghiệp hay nói một cách hình ảnh “ SWOT là khung lý thuyết màdựa vào đó có thể xét duyệt lại các chiến lược, xác định vị thế cũng như hướng
đi của tổ chức, công ty phân tích các đề xuất kinh doanh hay bất cứ ý tưởng nàoliên quan đến quyền lợi của doanh nghiệp”
- Ma trận SWOT là một công cụ hiệu quả để xác định các ưu điểm, yếu
điểm, cơ hội và thách thức của tổ chức nhằm xét duyệt lại các chiến lược, xácđịnh vị thế cũng như hướng đi của tổ chức, doanh nghiệp
- Phân tích SWOT là phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài mà
doanh nghiệp phải đối mặt ( các cơ hội và nguy cơ) cũng như các yếu tố thuộcmôi trường nội bộ doanh nghiệp ( các mặt mạnh, mặt yếu) nhằm đề xuất các giảipháp cần thiết nên được bổ sung hay điều chỉnh
Ma trận SWOT nó cung cấp một công cụ phân tích chiến lược, rà soát
và đánh giá vị trí, định hướng của một công ty hay một đề án kinh doanh.SWOT phù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm được sử dụng trong việclập kế hoạnh kinh doanh xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếpthị, phát triển sản phẩm và dịch vụ trên thực tế việc vận dụng SWOT trong xâydựng kế hoạch kinh doanh, hoạch định chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh,khảo sát thị trường, phát triển sản phẩm và cả trong báo cáo nghiên cứu… đangngày càng được nhiều doanh nghiệp lựa chọn
1.2 Nguồn gốc ma trận SWOT
Mô hình phân tích ma trận SWOT là kết quả của một cuộc khảo sát trên
500 công ty có doanh thu cao nhất do tạp chí Fortune bình chọn và được tiếnhành tại Viện nghiên cứu Standford ( hoa kỳ) trong thập niên 60-70, nhằm mụcđích tìm ra nguyên nhân vì sao nhiều công ty thất bại trong việc thực hiện kế
Trang 8hoạch Nhóm nghiên cứu gồm có Marion Dosher, Ts.Otis Benepe, AlbertHumphrey, Robert Stewart và Birger Lie Đến năm 1960, toàn bộ 500 công tyđều có “Giám đốc kế hoạch” và các “Hiệp hội các nhà xây dựng kế hoạch dàihạn cho doanh nghiệp” hoạt động ở cả Anh quốc và Hoa kỳ Tuy nhiên, tất cảcác công ty trên đều thừa nhận rằng các kế hoạch dài hạn này không xứng đáng
để đầu tư công sức bởi không có tính khả thi chưa kể đây la một khoản đầu tưtốn kém và có phần phù phiếm
Trên thực tế các doanh nghiệp đang thiếu một mắt xích quan trọng: làmthế nào để ban lãnh đạo nhất trí và cam kết thực hiện một tập hợp các chươngtrình hành động mang tính toàn diện không lệ thuộc vào tầm cỡ doanh nghiệphay tài năng của các chuyên gia thiết lập kế hoạch dài hạn Để tạo ra mắt xíchnày năm 1960 Robert F.Stewart thuộc viện nghiên cứu Standford Menlo Park,Califomia đã tổ chức một cuộc nghiên cứu với mục đích tìm hiểu quá trình lập
kế hoạch của doanh nghiệp nhằm tìm ra giải pháp giúp các nhà lạnh đạo đồngthuận và tiếp tục thực hiện việc hoạch định, điều mà ngày nay chúng ta gọi làthay đổi cung cách quản lý Với 9 năm nghiên cứu từ 1960-1969 trên 1100 công
ty và sau cùng nhóm nghiên cứu đã tìm ra 7 vấn đề chính trong việc tổ chức điềuhành doanh nghiệp hiểu quả Tiến sĩ Otis Benepe đã xác định ra “ Chuỗi logic”hạt nhân của hệ thống như sau:
Trang 9kinh doanh nên bắt đầu hệ thống này bằng cách tự đặt ra câu hỏi về những điều
“tốt” và “xấu” cho hiện tại và tương lai Những điều “ tốt” ở hiện tại là “Nhữngđiều hài lòng” ( Satisfactory; và những điều “tốt” trong tương lai được gọi là “cơhội” (Opportunity); những điều xấu ở hiện tại là “sai lầm” (Fault) và nhữngđiểm “xấu” trong tương lai là “Nguy cơ” ( Threat) Công việc này được gọi làphân tích SOFI
Khi trình bày với Urick và Orr tại hội thảo về lập kế hoạch dài hạn tạiDolder Grand, Zurich Thụy sĩ năm 1964, nhóm nghiên cứu quyết định đổi chữ Fthành chữ W và từ đó SOFT đã chính thức được đổi thành SWOT
Sau đó, SWOT được Urick và Orr quảng bá tại Anh Quốc như một dạngbài tập cho tất cả mọi người Những điều cần phải làm trong khi lập kế hoạchchỉ là phân loại các vẫn đề theo một số danh mục được yêu cầu
Bước thứ hai được điều chỉnh thành “ Nhóm sẽ là gì?” với từng phầntrong danh mục Quá trình lập kế hoạch này sau đó được thiết kế thông quaphương pháp “ Thử và sai” mà kết quả là một quá trình gồm 7 bước bắt đầubằng SOFT/ SWOT với mỗi mục ghi riên và từng trang
Phiên bản đầu tiên được thử nghiệm và xuất bản năm 1966 dựa trên hoạtđộng của công ty Erie Technological Corp ở Erie Pa Năm 1970 phiên bản nàyđược chuyển tới Anh dưới sự tài trợ của công ty W.H Smith & Sons PLC vàđược hoàn thiện năm 1973
Phương pháp phân tích này cũng đã được sử dụng khi sát nhập các cơ sởxay xát và nướng bánh của CWS vào J.W.Frenhch Ltd Kể từ đó, quá trình này
đã được sử dụng thành công rất nhiều lần ở nhiều doanh nghiệp và tổ chức thuộccác lĩnh vực khác nhau Tới năm 2004 hệ thống này đã được phát triển đầy đủ,
đã chứng minh được khả năng giải quyết hàng loạt các vấn đề hiện nay trongviệc xác lập và nhất trí các mục tiêu mang tính thực tiễn hàng năm của doanhnghiệp mà không cần dựa vào các cố vấn bên ngoài
Đây là phần gợi ý thực hành mô hình phân tích rất hữu ích cho các doanhnhân và cho những ai muốn tổ chức công việc một cách khoa học và hiệu quả
Trang 101.3 Đặc điểm của mô hình SWOT
- Liệt kê tất cả các đặc trưng mạnh và yếu các mối đe dọa và cơ hội của
tổ chức
- Được dùng ở nhiều lĩnh vực khác nhau ở mức độ vùng lãnh thổ.
- Được thực hiện bởi một người hoặc nhóm người.
- Dựa vào nguyên lý “ Lắng nghe để thu thập thông tin”
- Tổng quan nhanh chóng về một tinhg huống nào đó Tuy nhiên nó
không phải là một phương pháp đánh giá, không định được giải pháp
SWOT có thể được áp dụng cho việc phân tích tình hình của đối thủcạnh tranh
1.4 Quy trình xây dựng ma trận SWOT
Để thiết lập ma trận SWOT phải trải qua 8 bước
Bước 1: Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong tổ chức
Bước 2: Liệt kê các điểm yếu bên trong tổ chức
Bước 3: Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài tổ chức
Bước 4: Liệt kê các đe dọa nghiêm trọng bên ngoài tổ chức
Bước 5: Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả
chiến lược S-O.
Bước 6: Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả
chiến lược W-O.
Bước 7: Kết hợp điểm mạnh bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết
quả chiến lược S-T.
Bước 8: Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả
chiến lược W-T.
1.5 Vai trò của việc phân tích ma trận SWOT
- Phân tích ma trận SWOT là việc đánh giá một cách chủ quan các dữ
liệu dược sắp xếp theo định dạng SWOT dưới một trật tự logic dễ hiểu, dễ trìnhbày, dễ thảo luận và đưa ra quyết định có thể sử dụng trong mọi quá trình raquyết định Phân tích ma trận SWOT là một công cụ rất hữu ích cho việc nắmbắt và ra quyết định trong mọi tình huống đối với bất kỳ tổ chức kinh doanh nào
Trang 11Quá trình phân tích ma trận SWOT sẽ cung cấp những thông tin hữu ích choviệc kết nối các nguồn lực và khả năng của công ty với môi trường cạnh tranh
mà công ty đó hoạt động
- SWOT cung cấp một công cụ thông tin chiến lược, rà soát và đánh giá
vị trí định hướng của một công ty hay của một đề án kinh doanh
- SWOT phù hợp với việc làm và phân tích theo nhóm, được sử dụng
trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnhtranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ…, cho phép phân tích các yếu tốkhác nhau có ảnh hưởng tương đối đến khả năng cạnh tranh của công ty
1.6 Ý nghĩa và sự cần thiết phải phân tích ma trận SWOT
- Việc phân tích ma trận SWOT là rất cần thiết vì ở bất cứ một tổ chức
nào hay một doanh nghiệp nào cũng như một con người nào bao giờ cũng cóbốn vấn đề là thế mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ Do đó trong quá trình thựchiện mục tiêu quản trị đòi hỏi phải khai thác các tiềm năng, thế mạnh, hạn chếcác yếu kém, tranh thủ và đẩy lùi nguy cơ nhằm đạt được mục tiêu đã đề ratrong những điều kiện và hoàn cảnh nhất định
- Điểm mạnh và điểm yếu thường xuất phát từ trong tổ chức của doanh
nghiệp trong khi cơ hội và nguy cơ thường liên quan tới những nhân tố từ bênngoài Vì thế có thể coi SWOT chính là một công cụ quan trọng do có tầm baoquát lớn đối với tổ chức Nó có thể giúp cho doanh nghiệp tập trung vào điểmmạnh của mình, giảm thiểu những điểm yếu, xem xét tất cả các cơ hội mà doanhnghiệp đó có thể tận dụng được Bằng cách hiểu được những điểm yếu của mìnhtrong kinh doanh thì doanh nghiệp sẽ có thể quản lý và xóa bỏ các rủi ro màdoanh nghiệp đó không thể nhận thức hết
- Hơn nữa, doanh nghiệp có thể áp dụng SWOT cho chính đối thủ cạnh
tranh để từ đó tìm ra phương thức hiệu quả trong cạnh tranh bằng cách sử dụng
cơ sở so sánh và phân tích SWOT giữa doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh.Doanh nghiệp có thể phác thảo một chiến luowcjmaf giúp doanh nghiệp đó phânbiệt mình với đối thủ cạnh tranh, vì thế mà giúp cho doanh nghiệp này cạnhtranh hiệu quả trên thị trường “ biết định, biết ta trăm trận tram thắng”
Trang 12- Xác định các SWOT là rất cần thiết bởi vì các bước tiếp theo trong quá
trình lập kế hoạch để đạt được các mục tiêu được lựa chọn có thể được bắtnguồn từ SWOT
Trong bối cạnh toàn cầu hóa hiện nay, việc mở cửa giao lưu kinh tế
-văn hóa với các nước là điều không thể tránh khỏi và rủi ro trên thương trườngđối với các doanh nghiệp cũng không nhỏ Vì vậy phân tích SWOT sẽ giúp chocác doanh nghiệp “ Cân – đo – đong – đếm” một cách chính xác trước khi thâmnhập vào thị trường quốc tế
SWOT không chỉ có ý nghĩa đối với doanh nghiệp trong việc hìnhthành chiến lược kinh doanh nội địa mà còn có ý nghĩa rất lớn trong việc hìnhthành chiến lược kinh doanh quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của doanhnghiệp Một khi doanh nghiệp muốn phát triển, từng bước tạo lập uy tín, thươnghiệu cho mình một cách chắc chắn và bền vững thì phân tích ma trận SWOT làmột khâu không thể thiếu trong quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh củadoanh nghiệp
1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện ma trận SWOT
Các yếu tố bên trong tổ chức.
- Văn hóa công ty.
Trang 13- Nguồn tài chính.
- Bản quyền và bí mật thương mại.
Trang 14 Các yếu tố bên ngoài tổ chức.
- Môi trường kinh tế.
- Môi trường chính trị - pháp luật.
- Sự thay đổi của xã hội.
- Văn hóa xã hội.
- Sản phẩm thay thế.
- Xu hướng nền kinh tế vĩ mô.
Trang 15Chương 2 THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK 2.1 Khái quát về công ty cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk
2.1.1 Thông tin chung về công ty cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk
- Tên đầy đủ: Công ty cổ phần sữa Việt Nam- Vinamilk.
- Tên viết tắt: Vinamilk
- Tên giai dịch quốc tế: Vietnam dairy Products Joint – Stock Company
- Trụ sở giao dịch: Số 36-38 Ngô Đức Kế, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
- Năm 1976: tiền thân là công ty sữa, café Miền Nam, trực thuộc tổng cục
công nghiệp thực phẩm, với 6 đơn vị là nhà máy sữa thống nhất, nhà máy sữaTrường Thọ, nhà máy sữa Dielac, nhà máy café Biên Hòa nhà máy bột Bích Chi
và Lubico
- Năm 1978: Công ty đực chuyển cho bộ Công nghệ thực phẩm quản lý
và đổi tên thành xí nghiệp Liên hợp sữa Café và Bánh kẹo I
- Năm 1992: Chính thức đổi tên thành Công ty sữa Việt Nam và thuộcquyền quản lý của Bộ Công Nghiệp Nhẹ
- Năm 1996: Liên hiệp với công ty cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn lập xínghiệp liên doanh sữa Bình Định
- Năm 2003: Chính thức đổi tên thành công ty cổ phần vào tháng 11/2003
và đổi tên thành công ty Cổ phần sữa Việt nam
- Năm 2004: Mua công ty cổ phần sữa sài gòn, tăng vốn điều lệ lên 1590
Trang 16tỷ đồng.
- Năm 2005: Mua số cổ phần còn lại của các đối tác liên doanh trong công
ty cổ phần sữa Bình Định khánh thành nhà máy sữa Nghệ An vào ngày30/06/2005 ( đặt tại khu công nghiệp cửa lò Nghệ An ) Liên doanh với công tySABmiller Asia B.V để thành lập công ty TNHH liên doanh SABmiller ViệtNam vào tháng 8/2005 Sản phẩm đầu tiên của công ty liên doanh mang thươnghiệu Zorok tung ra thị trường vào giữa năm 2007
- Năm 2006 Niêm yết trên thị trường chứng khoán Tp Hồ Chí Minh ngày19/01/2006 Vào tháng 11/2006 mở chương trình trang trại bò sữa
- Năm 2007 Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vàotháng 9/2007 trụ sở đặt tại khu công nghiệp Lễ Môn –Thanh Hóa
Cho đến nay công ty đã đạt nhiều giải thưởng danh hiệu cao quý đó là:
- Huân chương lao động hạng II (1991), Huân chương lao động hạng I
( 1996), Anh hùng lao động (2000), Huân chương độc lập hạng III (2005), “Siêu cúp” Hàng Việt Nam chất lượng cao và uy tín (2006) do Hiệp hội sở hữu trítuệ & doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam
- Tốp 10 hàng Việt Nam chất lượng cao ( từ 1995-đến nay).
- “Cúp vàng thương hiệu chứng khoán uy tín” và “ Công ty cổ phần hàng
đầu Việt Nam” (2008 do UBCKNN – Ngân hàng nhà nước hội kinh doanhchứng khoán – Công ty chứng khoán và thương mại công nghiệp Việt Nam vàcông ty văn hóa Thăng Long)
- Trong năm 2009 công ty có nhiều thành tích , Báo Sài Gòn Tiếp Thị
cấp chứng nhận “ Hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2009) do người tiêu dùngbình chọn Giải vàng thương hiệu an toàn về vệ sinh thực phẩm (2009) do cực
an toàn vệ sinh thực phẩm trao tặng Báo Sài Gòn Giải Phóng trao tặng cúp vàchứng nhận “ Thương hiệu yêu thích nhất 2007 – 2008” “Cúp vàng thương hiệuchứng khoán Uy tín năm 2009” và Giải thưởng “Doanh nghiệp chứng khoán uytín trên thị trường chứng khoán Việt nam”
- Vinamilk là doanh nghiệp đầu tiên và duy nhất của Việt Nam lọt vào
danh sách “Best under a billion” 200 Doanh nghiệp tốt nhất tại khu vực Châu Á
Trang 17do tạp chí Forber Asia bình chọn năm 2010.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty
(Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp)
Qua sơ đồ cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty , ta thấy được các bộphận trong sơ đồ cơ cấu tổ chức có vai trò quan trọng đối với hoạt động kinhdoanh của công ty
2.1.4 Tầm nhìn – Sứ mệnh – Giá trị cốt lõi của công ty
Tầm nhìn: Vinamilk tập trung mọi nguồn lực để xây dựng công ty sữa và
thực phẩm sữa có lợi cho sức khỏe với mức tăng trưởng nhanh, bền vững nhấttại Việt Nam bằng chiến lược xây đựng các dòng sản phẩm có lợi thế cạnh tranhdài hạn
Sứ mệnh: Vinamilk không ngừng đa dạng hóa các dòng sản phẩm, mở
rộng lãnh thổ phân phối nhằm duy trì vị trí đầu tiên trên thị trường nội địa và tối
đa hóa lợi ích của cổ đông công ty, Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩmsữa được yêu thích nhất tại mọi khu vực, lãnh thổ
Vinamilk luôn tâm niệm rằng chất lượng, sáng tạo là người bạn đônghành của công ty và xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu
Trang 18cầu của khách hàng Chính sách chất lượng: “ Luôn luôn thỏa mãn và có tráchnhiệm với khách hàng bằng cách đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, đảm bảochất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, với giá cạnh tranh tôn trọng đạo đức kinhdoanh và tuân theo luật định”
Giá trị cốt lõi:
- Chính trực ( Liêm chính trung thực trong ứng xử và trong tất cả cac giaodịch),
- Tôn trọng ( Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp, tôn trọng công
ty, tôn trọng đối tác, hợp tác trong sự tôn trọng),
- Công bằng ( Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và cácbên liên quan khác),
- Tuân thủ ( Tuân thủ pháp luật, bộ quy tắc ứng xử và các quy chế, chínhsách, quy định của công ty),
- Đạo đức ( Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động mộtcách đạo đức)
2.2 Mục tiêu, xu hướng phát triển của công ty cổ phần sữa Việt Nam
- Vinamilk
- Mục tiêu của công ty:
+ Định vị thương hiệu như một niềm tự hào của người Việt Nam
+ Xây dựng giá trị tình cảm mới của thương hiệu Vinamilk_ hiện thâncủa cuộc sống
+ Không ngừng phát triển quy mô và tầm vóc, thực hiện mục tiêu phủhàng đến tận các xã phường trên toàn quốc
+ Vươn xa hơn đến các thị trường khó tính nhất: Mỹ, Nhật,…
- Xu hướng của công ty:
+ Củng cố, xây dựng và phát triển hệ thống các thương hiệu cực mạnhđáp ứng tốt nhất các nhu cầu tâm lý tiêu dung của người tiêu dung Việt Nam
+ Phát triển thương hiệu vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng có uy tínkhoa học và đáng tin cậy của mọi người dân Việt Nam thông qua chiến lược ápdụng nghiên cứu khoa học về nhu cầu dinh dưỡng đặc thù của người Việt Nam