PHẦN MỞ ĐẦU • Lý do chọn đề tài Trong xu thế hội nhập hiện nay, với tính cạnh tranh ngày càng gay gắt thì lao động gián tiếp là một trong những nguồn lực quan trọng nhất quyết định lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp. Vậy, nhà lãnh đạo cần phải biết cách tổ chức để phát huy có hiệu quả nguồn lực đó. Một trong những kỹ năng quan trọng trong tổ chức chính là việc “ giao quyền “ cho nhân viên. Việc giao quyền cho nhân viên giúp các nhà quản lý lãnh đạo hoàn thành công việc sớm hơn có thể, tiết kiệm được thời gian làm việc, thực hiện được nhiều công việc hơn. Việc giao quyền chính là chìa khóa quan trọng để có thể khai thác hết tiềm năng, kích thích sự sáng tạo của người lao động, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển. Cash Penny, nhà sáng lập J.C.Penny có câu nói: “Cách nhanh nhất để một nhà quản lý cấp cao tự làm hại bản thân mình là từ chối việc tìm hiểu cách trao quyền trong công việc – phương pháp, thời điểm và đối tượng”. Câu nói này đã nêu lên tầm quan trọng của việc giao quyền. Điều này càng đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, khi mà tiềm lực còn yếu, thiếu tác phong công nghiệp và phải chịu sự cạnh tranh gay gắt với các công ty nước ngoài trong việc thu hút, giữ gìn lao động có chất lượng cao. Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề này, em quyết định chọn đề tài “giao quyền”. • Đối tượng nghiên cứu Công tác giao quyền cho nhân viên. • Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu những yếu tố quan trọng trong công tác giao quyền cho nhân viên. Đánh giá về tầm quan trọng của việc giao quyền trong tổ chức. Đưa ra một số biện pháp tăng hiệu quả giao quyền.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
TÊN ĐỀ TÀI: GIAO QUYỀN BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Quản trị học
Giảng viên giảng dạy: ThS.Nguyễn Tiến Thành
Mã phách:
Hà Nội, năm 2016
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong xu thế hội nhập hiện nay, với tính cạnh tranh ngày càng gay gắt thì lao động gián tiếp là một trong những nguồn lực quan trọng nhất quyết định lợi thế cạnh tranh của một doanh
nghiệp Vậy, nhà lãnh đạo cần phải biết cách tổ chức để phát huy
có hiệu quả nguồn lực đó Một trong những kỹ năng quan trọng trong tổ chức chính là việc “ giao quyền “ cho nhân viên Việc giaoquyền cho nhân viên giúp các nhà quản lý lãnh đạo hoàn thành công việc sớm hơn có thể, tiết kiệm được thời gian làm việc, thực hiện được nhiều công việc hơn Việc giao quyền chính là chìa khóaquan trọng để có thể khai thác hết tiềm năng, kích thích sự sáng tạocủa người lao động, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển
Cash Penny, nhà sáng lập J.C.Penny có câu nói:
“Cách nhanh nhất để một nhà quản lý cấp cao tự làm hại bản thân mình là từ chối việc tìm hiểu cách trao quyền trong công việc – phương pháp, thời điểm và đối tượng”
Câu nói này đã nêu lên tầm quan trọng của việc giao quyền
Điều này càng đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp vừa vànhỏ ở Việt Nam, khi mà tiềm lực còn yếu, thiếu tác phong công nghiệp và phải chịu sự cạnh tranh gay gắt với các công ty nước ngoài trong việc thu hút, giữ gìn lao động có chất lượng cao Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề này, em quyết định chọn đề
tài “giao quyền”.
Đối tượng nghiên cứu
Công tác giao quyền cho nhân viên
Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu những yếu tố quan trọng trong công tác giao quyền cho nhân viên
Đánh giá về tầm quan trọng của việc giao quyền trong tổ chức
Đưa ra một số biện pháp tăng hiệu quả giao quyền
Trang 3BỐ CỤC
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận,danh mục tài liệu tham khảo,danh mục từ viết tắt đề tài của tôi được chia thành 3 chương
Trang 6CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO QUYỀN
1.1 Khái niệm giao quyền
Giao quyền là giao phó quyền hạn cho các cấp quản trị theo từng chức vụ trong cơ cấu quyền lực của tổ chức để họ thực hiện thẩm quyền của mình nhằm thực hiện mục tiêu chung của tổ chức
1.2 Nguyên tắc giao quyền
Quyền hành được giao phó khi cấp trên trao cho cấp dưới quyền được ra quyết định Để giao quyền có hhiệu quả thì nhà quản trị cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
Phải có thông tin đầy đủ về người được giao quyền
Phải căn cứ vào năng lực để giao quyền tương xứng
Quyền được giao phải rõ ràng về nội dung, phạm vi và trách nhiệm
Phải kiểm tra, đánh giá việc sử dụng quyền được giao
Một số nguyên tắc giao quyền trên thế giới
William Oncken, Jr và Donald L.Wass trong bài viết”Ai nhận con khỉ?” đã ví công việc giữa các cấp quản lý trong tổ chức giống nhưcon khỉ chuyền cây Chẳng hạn, trong 1 công ty, nếu không có những biện pháp ngăn chặn, “con khỉ” sẽ chuyền từ các cấp quản
lý sang bản thân giám đốc Để giúp chủ doanh nghiệp tăng thêm khoảng thời gian dành cho mình, ông đưa ra các nguyên tắc sau
Nguyên tắc 1
Bắn chết hay cho ăn Theo nguyên tắc này nếu cấp dưới đùn đẩy công việc lên cấp trên, lãnh đạo hay quyết định hoặc là yêu cầu cấpdưới phải tự giải quyết ( bắn chết ) hoặc giúp đỡ họ giải quyết vấn
đề ( cho ăn )
Nguyên tắc 2
Nếu quyết định giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó giúp cho cấp dưới, cần phải xác định một khoảng thời gian cụ thể cho nó
Trang 7 Cấp 1: hãy đợi đến khi yêu cầu mới được làm
Cấp 2: xin chỉ đạo trước khi làm
Cấp 3: đề xuất ý kiến và chứng tỏ bằng kết quả công việc
Cấp 4: hãy tiến hành công việc nhưng phải thông báo ngay sau mỗi lần triển khai
Cấp 5: hãy tự làm và báo cáo đều đặn theo định kỳ
Phân loại công việc ở trong tổ chức thành năm nhóm như trên, chủ doanh nghiệp sẽ tiết kiệm khá nhiều thời gian bằng cách trao
quyền cho cấp dưới thực hiện công việc(từ cấp độ 3 đến cấp độ 5).Không những thế, nhân viên cấp dưới cũng được chủ động trong giải quyết công việc
1.3Nội dung các bước giao quyền
Qúa trình giao quyền được thực hiện thông qua các bước nhưsau:
Xác định kết quả mong muốn
Giao nhiệm vụ
Giao phó quyền hạn để hoàn thành các nhiệm vụ đó
Bắt mọi người phải chịu trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ
Trang 81.4Phân loại giao quyền
Giao quyền toàn bộ
√ Nhân viên có năng lực đã được kiểm nghiệm
√ Việc không quan trọng, nhiệm vụ rõ ràng
√ Thông báo nhiệm vụ, thời hạn hoàn thành
√ Người được giao tôàn quyền quyết định
√ Người quản lý có trách nhiệm tư vấn nếu cần
Giao quyền từng bước
√ Giải thích nhiệm vụ và đặt ra thời hạn
√ Giao toàn quyền lựa chọn phương án thực hiện
√ Bắt buộc đặt lịch gặp gỡ để xem xét tiến trình
Giao quyền giới hạn
√ Giaỉ thích công việc, yêu cầu đưa ra phương án
√ Chấp nhận hoặc sửa chữa phương án
√ Bác bỏ và đưa ra phương án chính thức
√ Cần kiểm soát chặt chẽ tiến trình thực hiện
1.3 Vai trò của giao quyền
Cho phép cấp dưới có một sự chủ động và độc lập cần thiết
để thực hiện công việc chung của tổ chức Tạo cho nhân viên
có cơ hội thử thách một công việc độc lập Đồng thời, việc giao quyền còn tạo ra cơ hội cho nhân viên sáng tạo trong khithực hiện công việc
Giảm tải công việc cho nhà quản trị Nhờ đó, nhà quản trị có thể tập trung vào những công việc quan trọng của tổ chức
Việc giao quyền cho cấp dưới còn tạo ra động lực và khuyến khích nhân viên duy trì trách nhiệm và mong muốn thực hiệncông việc
Trang 9 Tạo sự cân bằng giữa trách nhiệm và quyền hạn Thực chất việc giao quyền và nhiệm vụ là quá trình tạo ra kết quả thực
tế, mang lại đến sự sống cho tổ chức
1.4 Nghệ thuật giao quyền
Để nâng cao chất lượng giao quyền, nhà quản trị cần chú ý đến các khía cạnh sau đây:
Sự chấp thuận của cấp dưới khi nhận quyền
Thái độ tin tưởng với cấp dưới
Sự chia sẻ với cấp dưới
Chấp nhận những sai lầm nhất định của cấp dưới
Xây dựng và sử dụng hệ thống kiểm tra rộng rãi
1.5 Ưu điểm, nhược điểm của giao quyền
1.5.1.Ưu điểm
Đối với quản lý, lãnh đạo
Gíup cho nhà QLLĐ có nhiều thời gian tập trung vào các
kế hoạch và chiến lược dài hạn
Tối đa hóa sử dụng nguồn lực, phân bổ công việc để hoàn thành nhanh hơn
Gíup nhà QLLĐ định lượng được giá trị và năng lực của nhân viên.Từ đó, có kế hoạch khai thác, bồi dưỡng và sử dụng hợp lý
Người QLLĐ có thể phân bố được thời gian giao cho mỗi nhân viên để kịp tiến trình công việc
Bắt buộc nhân viên phải hoàn thành công việc
Giao quyền giúp các nhà QLLĐ đưa ra quyết định sáng suốt hơn
Tiết kiệm quỹ thời gian
Quản lý số đông các nhân viên
Nâng cao hiệu quả công việc
Đối với nhân viên
Phát huy được hết khả năng, tính sáng tạo của bản thân
Trang 10 Có trách nhiệm hơn khi được các nhà QLLĐ giao quyền.
1.5.2Nhược điểm
Khả năng nhà QLLĐ bị mất kiểm soát trong công việc
Giao quyền quá năng lực của nhân viên
Sự lộng quyền,lạm quyền của nhà QLLĐ
CHƯƠNG II THỰC TIỄN 2.1.Tổng quan doanh nghiệp( tập đoàn coffee Trung Nguyên )
Ra đời vào giữa năm 1996 -Trung Nguyên là 1 nhãn hiệu càphê non trẻ của Việt Nam, nhưng đã nhanh chóng tạo dựng được
uy tín và trở thành thương hiệu cà phê quen thuộc nhất đối vớingười tiêu dùng cả trong và ngoài nước
Chỉ trong vòng 10 năm, từ một hãng cà phê nhỏ bé nằm giữathủ phủ cà phê Buôn Mê Thuột, Trung Nguyên đã trỗi dậy thànhmột tập đoàn hùng mạnh với 6 công ty thành viên: Công ty cổphần Trung Nguyên, công ty cổ phần cà phê hòa tan TrungNguyên, công ty TNHH cà phê Trung Nguyên, công ty cổ phầnthương mại và dịch vụ G7 và công ty liên doanh Vietnam GlobalGateway (VGG) với các ngành nghề chính bao gồm: sản xuất, chếbiến, kinh doanh trà, cà phê; nhượng quyền thương hiệu và dịch vụphân phối, bán lẻ hiện đại Trong tương lai, tập đoàn TrungNguyên sẽ phát triển với 10 công ty thành viên, kinh doanh nhiềungành nghề đa dạng
Đi tiên phong trong việc áp dụng mô hình kinh doanhnhượng quyền tại Việt Nam, hiện nay, Trung Nguyên đã có mộtmạng lưới gần 1000 quán cà phê nhượng quyền trên cả nước và 8quán ở nước ngoài như: Mĩ, Nhật, Singapore, Thái Lan, Trung
Trang 11Quốc, Campuchia, Ba Lan, Ukraina Sản phẩm cà phê TrungNguyên và cà phê hòa tan G7 đã được xuất khẩu đến 43 quốc giatrên thế giới với các thị trường trọng điểm như Mĩ, Trung Quốc.Bên cạnh đó, Trung Nguyên cũng đã xây dựng được một hệ thốnghơn 1000 cửa hàng tiện lợi và trung tâm phân phối G7Mart trêntoàn quốc.
2.2 Chân dung nhà lãnh đạo
Ông Đặng Lê Nguyên Vũ sinh ngày 10 tháng 2 năm 1971 tạiNha Trang, Khánh Hòa trong một gia đình nông dân nghèo Năm
1979, gia đình ông chuyển đến sinh sống ở huyện miền núiM’drak, tỉnh Đắk Lắk , Việt Nam
Năm 1992, ông nhập học Khoa Y, Đại học Tây Nguyên Mặc
dù vậy, việc lên nhập học trường y tại Buôn Ma Thuật không mở racon đường tương lai của ông với nghề này
"Những ngày học ở trường y, lúc nào tôi cũng trăn trở vềcông việc và cuộc sống của người thầy thuốc Càng học lên, điều
đó càng bứt rứt trong lòng tôi Muốn có cuộc sống khấm khá hơn,phần nhiều những người học y chúng tôi đã quên lời thềHippocrate Và với tôi, cách tốt nhất không vi phạm lời thề là bỏ
nó luôn, làm việc khác", ông chia sẻ
Ông tính bỏ học lên thành phố kiếm việc làm nhưng sau đónghe lời khuyên của chú, ông quyết định quay trở lại hoàn thànhnốt việc học của mình
Thời gian ở Đại học cũng là lúc ông Vũ bắt đầu các hoạtđộng tìm tòi và nghiên cứu về lĩnh vực cà phê Thông qua mộtngười bạn, ông xin được công thức cà phê rang xay ở một cửahàng nổi tiếng tại Tuy Hòa
Năm 1996, ông và 3 người bạn cùng phòng trọ thành lậphãng Cà phê Trung Nguyên tại cây số 3 thành phố Buôn Ma Thuột
Trang 12"Đó là một sự kiện trọng đại trong đời tôi và lịch sử phát triển củathương hiệu cà phê Trung Nguyên", ông Vũ kể lại.
Tiến về Sài Gòn
Ngồi ở Buôn Ma Thuật, ông Vũ luôn hướng về Sài Gòn.Trong mắt ông, Sài Gòn mới là mảnh đất đầy tiềm năng để kinhdoanh cà phê "Ngồi trong cái hãng nhỏ bé đáng tự hào của mình ởphố núi, tôi căng mắt nhìn về hướng Sài Gòn".Tuy nhiên, conđường khởi nghiệp của ông Vũ gặp rất nhiều chông gai Lần đầutiến về Sài Gòn, Trung Nguyên đã thất bại thảm hại Ông Vũ đổichiến lược sang mở rộng ở miền Tây, tìm đối tác ở Long Xuyên để
mở lò cà phê rang xay Hợp tác này thất bại thảm hại chỉ sau vàitháng, khiến ông mất toàn bộ vốn liếng.Lặng lẽ gói ghém đồ đạc từLong Xuyên về Sài Gòn, ông Vũ hiểu ra muốn tìm một đối tác tốtkhông dễ dàng."Hợp tác làm ăn phải đồng thuận về tư tưởng, vềphương thức kinh doanh, và quan trọng nhất là phải chọn đúng đốitác", ông chia sẻ
"Hợp tác làm ăn phải đồng thuận về tư tưởng, về phương thức kinh doanh, và quan trọng nhất là phải chọn đúng đối tác."
Ngày 20/8/1998, ông Vũ lần đầu tiên mở quán cà phê TrungNguyên ở 587 Nguyễn Kiệm, Phú Nhuận, Thành phố Hồ ChíMinh Ngay thời điểm này, ông Vũ đã tỏ ra là người biết cách làmquảng cáo khi quán cà phê phục vụ cà phê miễn phí trong 10 ngày.Quán cà phê nhanh chóng thu hút mọi người kéo đến thưởng thức
đồ uống miễn phí Đến nay, quán cà phê này vẫn còn hoạt động.Từmột địa điểm ban đầu, thông qua hình thức nhượng quyền kinhdoanh, Trung Nguyên nhanh chóng gia tăng số lượng cửa hàng tại
Trang 13các thành phố lớn Năm 2011, Trung Nguyên đánh dấu nhượngquyền thành công tại Nhật Bản.
Tới nay, Trung Nguyên có khoảng hơn 50 cửa hàng vị trí đẹp
ở các thành phố lớn Sau những thất bại ban đầu, ông Vũ đã gâydựng Trung Nguyên trở thành một trong những thương hiệu cà phêđược nhận diện tốt nhất tại Việt Nam
Cà phê hòa tan - bước ngoặt của Trung Nguyên
Một trong những yếu tố giúp Trung Nguyên khẳng định têntuổi của mình đó là khi tham gia vào thị trường cà phê hòa tan Rađời ngày 23/11/2003, G7 để lại dấu ấn mạnh mẽ với cuộc thử mùthách thức các thương hiệu thống trị lúc bấy giờ là Nescafe của tậpđoàn nước ngoài Nestle
G7 sau đó được người tiêu dùng Việt Nam đón nhận vànhanh chóng trở thành một trong 3 thương hiệu dẫn đầu thị trường
cà phê hòa tan Việt: Nestle - Vinacafe - Trung Nguyên Đây là thếchân vạc trên thị trường cà phê hòa tan từ nhiều năm nay Theothống kê của Nielsen, chỉ 3 thương hiệu này đã chiếm trên 80% thịphần cà phê hòa tan Việt Nam trong năm 2014
Chiến lược: Chỉ đua với người đứng đầu
Gây dựng nên tên tuổi Trung Nguyên như ngày nay, ông Vũkhông phải là người chỉ biết đưa ra những phát ngôn gây sốc Ông
đề ra chiến lược kinh doanh: "Chỉ có tranh đua với những người điđầu thì ta mới có cơ hội đi đầu".Quan điểm này thể hiện rất rõ ràngtrong các hoạt động quảng bá của Trung Nguyên
Chiến lược kinh doanh của ông Vũ: "Chỉ có tranh đua với những người đi đầu thì ta mới có cơ hội đi đầu".
Năm 2003, ông Vũ tổ chức một cuộc "thử mù" (blind test –thử sản phẩm mà không tiết lộ trước sản phẩm nào của thương hiệunào) tại Dinh Thống Nhất, trong đó một thương hiệu cà phê chưa
Trang 14tên tuổi là G7 đấu với thương hiệu mạnh nhất là Nescafe củaNestle.
Cuộc "thử mù" thu hút 11.000 người tham gia mang lại thànhquả rất ấn tượng cho G7 Bằng cách cạnh tranh với người đi đầu,G7 tạo ấn tượng chất lượng không thua kém gì, thêm nữa lại là sảnphẩm của người Việt nên rất được yêu thích Kết quả là mảng càphê hòa tan của Trung Nguyên trở thành một thế lực lớn
Một sự kiện nữa đánh dấu chiến lược "thách thức người điđầu" khác của Trung Nguyên đó là lúc Starbucks đến Việt Nam.Bằng những phát ngôn hùng hồn như "Starbucks chỉ là nước có vị
cà phê pha đường", "Trung Nguyên không sợ Starbucks", ông Vũmặc định Trung Nguyên là đối thủ cạnh tranh với gã khồng lồ càphê lớn nhất thế giới Qua đó lôi kéo được sự đồng tình của ngườitiêu dùng và nâng cao vị thế của Trung Nguyên
Xây dựng hình ảnh cá nhân
Ông Vũ là một người đặc biệt giỏi trong việc xây dựng hìnhảnh cá nhân của mình.Ông đã nâng tầm mình lên, không chỉ làngười đại diện cho Trung Nguyên mà còn đại diện cho cả nền càphê Việt
Ngày 27/4/2011, cái tên "Cà phê Trung Nguyên" xuất hiệntrên tờ báo danh tiếng Financial Times như một trường hợp nghiêncứu điển hình về mô hình doanh nghiệp thành công và được bìnhchọn là một trong những doanh nghiệp thành công nhất Bài báo cóđoạn viết: "Ông Vũ khơi dậy khát vọng của người dân Việt Nam.Một tầng lớp trung lưu đang nổi lên đã chấp nhận thương hiệu này
và các quán cà phê Tiên được vinh danh là "Vua Cà phê Việt Nam"một cách chính thức trên tạp chí National Geographic Traveller.Tháng 8 năm 2012, một tờ báo Mỹ uy tín khác về kinh doanh,Forbes, lại khắc họa chân dung về ông như một "Vua Cà phê Việt
Nam", trong đó ca ngợi ông là nhân vật"zero to hero" (từ vô danh
thành anh hùng)
Trang 15Sau đó, báo chí và công chúng trong và ngoài nước bắt đầugọi ông là Vua Cà phê Việt một cách chính thức Ông trở thànhmột tấm gương cho người trẻ Việt, thể hiện khát vọng và khả năngvươn tới thành công.
Một điểm nhấn khác trong việc xây dựng hình ảnh đó
là những phát ngôn nổi tiếng của ông Vũ Những phát ngôn có
phần thái quá của ông gây ra những làn sóng tranh luận, ngườikhen, kẻ chê nhưng luôn được nhiều người quan tâm Dưới đây làmột số phát ngôn nổi tiếng của ông:
"Starbucks không bán cà phê, mà đang bán nước có mùi cà phê pha với đường"
- "Starbucks không bán cà phê, mà đang bán nước có mùi cà phê
pha với đường"
- "Tôi từng thắng đối thủ mạnh hơn Starbucks"
- "Tôi muốn làm lãnh đạo cà phê thế giới"
- "Tôi không vĩ cuồng"
Ngoài ra, ông chủ Trung Nguyên còn xây dựng hình ảnh củamột Doanh nhân thúc đẩy khát vọng Việt Ông cho tổ chức nhiềuhoạt động cộng đồng như: Sáng tạo vì thương hiệu Việt, Quỹ khơi
nguồn sáng tạo, chương trình 100 triệu cuốn sách, ký tặng sách
miễn phí,
Một số hoạt động của ông Vũ mang lại những hiệu ứng tiêucực Những phát ngôn "đánh bại Starbucks" hay "muốn làm lãnhđạo cà phê thế giới" bị đánh giá là ngông cuồng Ngày 20/6/2015,các biển quảng cáo tặng sách của Trung Nguyên tại Đăk Lăk vớinội dung “Những cuốn sách đổi đời, bên những tách cà phê đổiđời”, “Những cuốn sách đổi đời do chủ tịch Đặng Lê Nguyên Vũchọn cho thanh niên Việt” cũng bị tháo dỡ để tránh dư luận khônghay, 589 quyển sách tại Cần Thơ cũng bị thu hồi vì vi phạm nộidung in ấn quảng cáo