Tự nhiên. Một sự phê phán triết học; bản tiếng Ðức của M. Gebauer, Frankfurt/M 1981.
Mấy lời giới thiệu và lưu ý của người dịch XLI
khác nhau khi nĩi về “nhận thức”:
- trước hết phải làm rõ về khái niệm “nhận thức” và các quan hệ
của khái niệm này với các khái niệm gần gũi với nĩ như: “biết”, “xác tín”, “tư kiến”, “tin chắc”, “tin” (theo nghĩa “belief” trong tiếng Anh). Ðĩ là nhiệm vụ hàng đầu của nhận thức luận: nhiệm vụ “giải thích” hay “minh biện” (explikativ).
- sau đĩ, đi tìm một “tiêu chuẩn” của nhận thức, tức khơng chỉ
hiểu “nhận thức là gì” mà cịn hỏi “nĩ cĩ giá trị như là nhận thức hay khơng”, tức nhiệm vụ “quy phạm” (normativ) của nhận thức luận (khi dùng các từ đánh giá: “đúng”, “sai”, “đúng thật”, “khơng đúng thật”, “chặt chẽ”, “hợp phương pháp”…).
- rồi làm sao áp dụng “tiêu chuẩn quy phạm” ấy vào nhận thức, tức phải biết tiến trình nhận thức hiện thực diễn ra như thế nào,
đĩ là nhiệm vụ “mơ tả” (deskriptiv) của nhận thức luận(47). Kant
đã đặt nền mĩng cho sự phân biệt ấy một cách minh nhiên bằng học thuyết siêu nghiệm của ơng mà hạt nhân là nhiệm vụ “giải thích” , “minh biện” vẫn cịn đầy đủ tính thời sự(48)
, mặc dù ta cĩ thể tìm thấy nơi ơng sự trộn lẫn giữa diễn ngơn “giải thích” và diễn ngơn “quy phạm” (chẳng hạn khi ơng tin rằng việc chứng minh – bằng diễn ngơn “giải thích” – tính tiên nghiệm của một số khái niệm và một số nguyên tắc nhất định là đã cĩ thể quy ngay cho chúng giá trị quy phạm: phổ biến và tất yếu). Và câu hỏi đáng đặt ra ở đây là, một cách mặc nhiên, khi phân biệt và thay đổi liên tục các viễn tượng của “ý thức hiện tượng” và “ý thức hiện tượng học”, nhất là phân biệt “tính thế giới” của HTHTT và tính nhận thức thuần túy của Khoa học lơ-gíc, - đĩ là
(47) - P. Bieri (chủ biên): Analytische Philosophie der Erkenntnis/Triết học phân tích về nhận thức, Frankfurt/M 1987.