1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu phục vụ cuộc họp tư vấn Thẩm định dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 109 2013 NĐ-CP 4. Bao cao tong ket

10 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 101,5 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ Tình hình thực Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 XPVPHC lĩnh vực giá, phí, lệ phí, hóa đơn -Thực Luật xử lý vi phạm hành năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 XPVPHC lĩnh vực giá, phí, lệ phí, hố đơn (Sau viết Nghị định 109) Có hiệu lực thi hành kể từ ngày 09/11/2013 Trong trình thực Nghị định 109, bên cạnh kết đạt được, góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật tổ chức, cá nhân; phát sinh số vướng mắc, bất cập chế tài xử phạt, thẩm quyền xử phạt; hành vi vi phạm cần nghiên cứu sửa đổi để phù hợp với tình hình thực tế Sau nghiên cứu, tổng hợp ý kiến đánh giá tình hình thực kiến nghị sửa đổi Nghị định 109 77 quan (gồm ý kiến 25 bộ, ngành 52 địa phương) Bộ Tài tổng kết tình hình thực Nghị định 109 sau: I Về công tác triển khai thực Nghị định 109 Để hướng dẫn thực Nghị định 109, Bộ Tài ban hành 03 Thông tư, bao gồm: - Thông tư số 186/2013/TT-BTC ngày 05/12/2013 hướng dẫn xử phạt vi phạm hành lĩnh phí lệ phí - Thơng tư số 10/2014/TT-BTC ngày 17/01/2014 hướng dẫn xử phạt vi phạm hành hóa đơn - Thơng tư số 31/2014/TT-BTC ngày 07/3/20114 hướng dẫn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá Sau ban hành Thơng tư, Bộ Tài tổ chức tun truyền, tập huấn cho Sở Tài chính, Cục Thuế địa phương nước Hầu hết quan, đơn vị liên quan đến giá, phí, lệ phí, hóa đơn đạo quán triệt triển khai thực nghiêm túc quy định pháp luật XPVPHC lĩnh vực giá, phí, lệ phí, hóa đơn Hầu hết địa phương chủ động triển khai thực Nghị định 109 văn hướng dẫn Các Sở Tài chính, quan Thuế phối hợp với quan khác để hướng dẫn cụ thể (về phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, nguyên tắc xử phạt, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, thẩm quyền xử phạt, thời hiệu xử phạt, hành vi bị xử phạt mức xử phạt ) đến tổ chức, cá nhân liên quan biết, để thực Thơng qua hình thức tun truyền phương tiện thông tin đại chúng, tập huấn cho đơn vị II Những kết đạt Thứ nhất, Nghị định 109 quy định rõ hình thức XPVPHC áp dụng hành vi vi phạm cụ thể; mức phạt tiền Từ đó, bảo đảm hiểu áp dụng thống nhất; bảo đảm tính răn đe pháp luật Cụ thể: - Phạt cảnh cáo, áp dụng hành vi vi phạm không gây hậu nghiêm trọng, hành vi vi phạm lần đầu; - Phạt tiền, mức phạt tiền tối đa cá nhân thực hành vi vi phạm lĩnh vực quản lý phí, lệ phí, hóa đơn 50 triệu đồng; - Buộc nộp vào NSNN số tiền có hành vi vi phạm; - Mức phạt tiền quy định Nghị định 109 áp dụng cá nhân Đối với hành vi vi phạm hành mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân Thứ hai, Nghị định 109 quy định rõ nguyên tắc xác định mức phạt tiền trường hợp cụ thể nhằm quy định chi tiết nội dung Luật XLVPHC, hạn chế tùy tiện, bảo đảm áp dụng thống pháp luật Cụ thể, phạt tiền hành vi vi phạm quy định phí, lệ phí mức phạt cụ thể hành vi khơng có tình tiết tăng nặng giảm nhẹ mức trung bình khung tiền phạt quy định hành vi Mức trung bình khung tiền phạt xác định cách chia đôi tổng số mức tối thiểu cộng mức tối đa Trường hợp có tình tiết tăng nặng giảm nhẹ áp dụng mức trung bình tăng thêm mức trung bình giảm bớt Mức trung bình tăng thêm xác định cách chia đơi tổng số mức tối đa mức trung bình Mức trung bình giảm bớt xác định cách chia đôi tổng số mức tối thiểu mức trung bình Thứ ba, Nghị định 109 bổ sung quy định xử phạt số hành vi vi phạm mà trước chưa có chế tài xử phạt Nghị định 109 quy định bổ sung quy định xử phạt hành vi hành vi lập sai loại hóa đơn, hành vi vi phạm cung cấp phần mềm tự in hóa đơn, hành vi lập hóa đơn khơng thời điểm, hành vi ghi ngày hoá đơn trước ngày mua hoá đơn quan thuế, hành vi làm cháy, hỏng hóa đơn người mua, hành vi vi phạm lập, gửi thông báo, báo cáo cho quan thuế, hành vi sử dụng hoá đơn bất hợp pháp, sử dụng bất hợp pháp hoá đơn, hành vi sử dụng hố đơn trước thơng báo phát hành, hành vi huỷ hóa đơn khơng quy định Sau ban hành có hiệu lực, bản, Nghị định 109 đảm bảo hành vi vi phạm có chế tài xử lý với mức xử phạt hợp lý, đảm bảo tính răn đe Thứ tư, Nghị định 109 bỏ quy định không cần thiết chưa hợp lý: Nghị định 109 bỏ quy định xử phạt trước không cần thiết không hợp lý thực tế quy định xử phạt hành vi ký hợp đồng in với sở in không đủ điều kiện, hình thức phạt bổ sung “chỉ định nhà in” tổ chức, doanh nghiệp đặt in hóa đơn có hành vi đặt in hóa đơn giả, xử phạt hành vi khai không điều kiện để mua hóa đơn quan thuế phát hành Việc bãi bỏ quy định nêu giúp cho văn quy phạm pháp luật có tính thực tế cao hơn, hạn chế quy định giấy tờ thực tế không phát sinh Thứ năm, Nghị định 109 quy định cụ thể mức xử phạt, khung phạt tiền, quy định rõ số hành vi vi phạm tránh hiểu khác trình thực thi Nghị định 109 quy định xử phạt hành vi vi phạm hành hóa đơn vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm, tình tiết giảm nhẹ tình tiết tăng nặng, biện pháp khắc phục hậu quả, cụ thể: - Giảm mức xử phạt số hành vi vi phạm (Giảm mức tối đa từ 100.000.000 đồng xuống 50.000.000 đồng) để đảm bảo phù hợp với thực tế theo hướng phân cấp xử phạt cho cấp Cục trưởng Cục Thuế trở xuống - Quy định thống mức xử phạt hành vi có mức độ, tính chất tương tự; - Quy định mức xử phạt phù hợp với mức độ thiệt hại hành vi vi phạm gây phù hợp với quy định văn quy phạm pháp luật khác, đồng thời, bảo đảm dễ tính tốn mức xử phạt trung bình; - Quy định thu hẹp khung tiền phạt, đảm bảo khoảng cách mức tối thiểu tối đa từ đến lần - Quy định biện pháp khắc phục hậu số hành vi để đảm bảo phù hợp với thực tế phát sinh Ngoài ra, Nghị định 109, số hành vi vi phạm dễ gây tranh chấp quan thuế người nộp thuế quy định rõ ràng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho quan thuế việc xử lý Thứ sáu, Về thẩm quyền lập biên vi phạm hành chính: Nghị định 109 quy định rõ người có thẩm quyền lập biên XPVPHC, qua xác định rõ trách nhiệm quan liên quan, tạo thuận lợi có việc áp dụng pháp luật Những người sau có thẩm quyền lập biên bản: - Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định Nghị định thi hành công vụ - Công chức thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý phí, lệ phí Thứ bảy, Về thẩm quyền XPVPHC lĩnh vực phí, lệ phí Nghị định 109, quy định rõ người có thẩm quyền xử phạt, hình thực xử phạt, mức phạt tương người có thẩm quyền xử phạt Qua đó, quy định chi tiết nội dung Luật XLVPHC, tạo thuận lợi cho quan áp dụng pháp luật, góp phận áp dụng thống nội dụng Nghị định Ví dụ: Chủ tịch UBND cấp xã có quyền: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền đến 5.000.000 đồng; - Áp dụng biện pháp khắc phục hậu Như vậy, qua thực tế triển khai thực Nghị định với quy định cụ thể, tình tiết rõ ràng, khung phạt hợp lý, phù hợp thực tiễn, có biện pháp khắc phục hậu quả, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giá, phí, lệ phí, hóa đơn tạo điều kiện thuận lợi cho quan có thẩm quyền việc xử lý hành vi vi phạm; tổ chức, cá nhân liên quan có ý thức trách nhiệm việc tuân thủ pháp luật, khắc phục lỗi hay vi phạm III Một số bất cập Một số bất cập XPVPHC lĩnh giá a) Một số hành vi vi phạm phát sinh chưa quy định Nghị định 109, gây khó khăn q trình xử phạt hành vi vi phạm giá, như: - Đối với quy định đăng ký giá, kê khai giá: Nghị định 109 chưa quy định xử phạt hành vi không thông báo văn mức giá điều chỉnh tăng giảm phạm vi 3% cho quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp phải thực thông báo theo quy định 1; hành vi áp dụng mức giá đăng ký, kê khai không thời hạn quy định kể từ ngày thực đăng ký giá, kê khai giá với quan nhà nước có thẩm quyền2; Ngoài ra, thực tiễn quản lý giá phát sinh hành vi chưa có chế tài xử phạt Nghị định 109, hành vi không đăng ký giá, kê khai giá thời hạn theo yêu cầu văn quan nhà nước có thẩm quyền; hành vi không kê khai giảm giá phù hợp với biến động giảm giá yếu tố hình thành giá (trường hợp quản lý giá cước vận tải hành khách)… Căn điểm b khoản Điều 17 Thơng tư số 56/2014/TT-BTC ngày 28/4/2014 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giá khoản Điều khoản Điều 16 Thông tư số 56/2014/TT-BTC; - Đối với quy định đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá: chưa quy định xử phạt hành vi không thông báo văn Bộ Tài khơng đáp ứng đủ u cầu đào tạo, bồi dưỡng theo quy định3; hành vi tổ chức lớp học số lượng học viên so với quy định cho lớp học4 … - Đối với quy định Quỹ bình ổn giá: Nghị định 109 chưa quy định việc xử phạt hành vi khơng cung cấp báo cáo định kỳ Quỹ bình ổn giá5; hành vi hạch tốn khơng quy định Quỹ bình ổn giá, hành vi chậm kết chuyển khơng kết chuyển tài khoản Quỹ bình ổn giá theo quy định - Đối với quy định khai thác sử dụng Cơ sở liệu giá, Cơ sở liệu quốc gia giá: chưa có quy định xử phạt vi phạm hành vấn đề khai thác, sử dụng Cơ sở liệu giá (ở địa phương) Cơ sở liệu quốc gia giá (ở Trung ương) b) Mức xử phạt số hành vi vi phạm quy định Nghị định 109 chưa phù hợp với thực tiễn thi hành (quá cao thấp), như: - Đối với hành vi vi phạm quy định kê khai giá, đăng ký giá (Điều 11 Nghị định 109): Mức xử phạt (thấp phạt tiền từ 5.000.000 đến 10.000.000 đồng; cao phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng) cao, đặc biệt cá nhân, hộ kinh doanh cá thể (như trường hợp quản lý việc kê khai giá sữa thời gian qua địa bàn cấp huyện, xã), gây khó khăn cho việc xử lý hành vi vi phạm kê khai giá, đăng ký giá địa bàn cấp huyện - Đối với hành vi khơng trích lập Quỹ dự phòng rủi ro nghề nghiệp thẩm định giá đồng thời không mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp (Khoản 11 Điều 18 Nghị định 109): mức xử phạt cao khơng có tính khả thi thực tiễn, đặc biệt đối chiếu với quy định xử phạt trích lập Quỹ dự phòng rủi ro nghề nghiệp mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho kiểm toán viên (Điều 27 Nghị định số 105/2013/NĐ-CP ngày 16/09/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập) bối cảnh thị trường thẩm định giá Việt Nam bước đầu phát triển, doanh nghiệp nhỏ vừa, hoạt động kinh doanh dịch vụ thẩm định giá gặp nhiều khó khăn - Ngược lại, hành vi vi phạm quy định niêm yết giá (Khoản 1, Điều 12 Nghị định 109): Mức xử phạt thấp, chưa đủ sức răn đe, ngăn ngừa vi phạm tương lai (chỉ quy định phạt cảnh cáo hành vi Căn khoản Điều Thông tư số 204/2014/TT-BTC ngày 23/12/2014 Bộ Tài quy định đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá; khoản Điều 13, khoản Điều 18 khoản Điều 25 Thông tư số 204/2014/NĐ-CP; Căn Khoản Điều 39 Nghị định số 83/2014/NĐ-CP ngày 03/9/2014 quy định kinh doanh xăng dầu; Khoản Điều Thông tư liên tịch số 39/2014/TTLT-BTC-BCT ngày 29/10/2014 quy định chế độ hạch tốn, báo cáo, cơng khai, minh bạch thơng tin Quỹ bình ổn giá xăng dầu vi phạm lần đầu; hành vi vi phạm lần thứ hai trở lên xử phạt mức từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng) c) Một số hành vi vi phạm quy định Nghị định 109 cần thiết sửa đổi, bổ sung để bao quát thực tế phát sinh bảo đảm tính khả thi thực tiễn xử phạt, như: - Đối với hành vi vi phạm sách trợ cấp (Điều Nghị định 109): Theo quy định Nghị định số 130/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, ngồi trợ giá Chính phủ thực trợ cấp cho sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích Tuy nhiên, Điều Nghị định 109 quy định xử phạt hành vi vi phạm sách trợ giá, mà chưa quy định xử phạt hành vi vi phạm sách trợ cấp - Đối với hành vi không chấp hành giá quan, người có thẩm quyền định (Điều Nghị định 109): Căn Điều 22 Luật Giá, Điều Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giá thực tiễn thi hành cho thấy việc quy định giá nói thực hình thức Quyết định Thơng báo văn giá hàng hóa, dịch vụ Nhà nước định giá quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Tuy nhiên, Điều Nghị định 109 lại quy định việc quy định giá quan nhà nước có thẩm quyền hình thức định; tạo lỗ hổng xử phạt tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh d) Có hành vi vi phạm quy định văn QPPL chuyên ngành, dẫn đến chồng chéo xử lý vi phạm hành Cụ thể: Điều 14 Nghị định 109 quy định xử phạt hành vi đưa tin thất thiệt thị trường, giá hàng hóa, dịch vụ phương tiện thông tin đại chúng báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử ấn phẩm thông tin khác Tuy nhiên, quy định xử phạt (bao gồm biện pháp khắc phục hậu quả) hành vi đăng, phát thông tin sai thật hoạt động báo chí thực theo quy định Điều Nghị định số 159/2013/NĐCP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất Một số bất cập XPVPHC lĩnh vực phí, lệ phí a) Mức xử phạt số hành vi vi phạm phí, lệ phí thấp, chưa đủ giáo dục, răn đe, ngăn ngừa vi phạm Ví dụ: Hành vi thu phí trơng giữ xe cao quy định phạt phạt từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng (khoản Điều 25) thấp, chưa bảo đảm tính răn đe, ngăn chặn hành vi vi phạm Cần điều chỉnh phù hợp b) Mặt khác, có số mức xử phạt cao, chưa tương ứng với tính chất, mức độ hành vi vi phạm Ví dụ: Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi làm liên giao cho người nộp tiền số chứng từ chưa sử dụng c) Một số quy định Nghị định 109 chưa thống với pháp luật phí lệ phí Vì vậy, khơng bảo đảm tính khả thi q trình thực Ví dụ: Tại Nghị định 109 quy định: Phạt cảnh cáo hành vi không thực thông báo nộp tiền phí, lệ phí quan thuế (khoản Điều 24) Tuy nhiên, theo quy định pháp luật phí, lệ phí quan thơng báo nộp phí, lệ phí quan nhà nước có thẩm quyền; khơng thiết phải quan thuế Ví dụ: Sở TN&MT quan thơng báo nộp phí BVMT nước thải Vì vậy, cần sửa đổi Nghị định 109 để tránh bất cập nêu d) Theo phản ánh số địa phương nhiều trường hợp, việc tăng mức xử phạt chưa đủ để ngăn chặn hành vi vi phạm tương lai, đặc biệt hành vi thu phí cao mức quy định Vì vậy, cần nghiên cứu, bổ sung hình phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu để góp phẩn nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật Một số bất cập XPVPHC lĩnh vực hóa đơn Do việc in, phát hành sử dụng hóa đơn liên quan đến hầu hết người nộp thuế với nhiều ngành nghề, quy mô hoạt động kinh doanh khác ý thức tuân thủ pháp luật thuế mức độ khác nhau, hành vi vi phạm đa dạng phức tạp nên quy định xử lý vi phạm hóa đơn Nghị định 109 cụ thể, chi tiết số tồn Qua việc tổng kết đánh giá năm thực quy định XPVPHC hóa đơn theo Nghị định 109: a) Các hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân hoá đơn tập trung vào số hành vi sau: - Hành vi vi phạm quy định phát hành hóa đơn: + Khơng lập Thơng báo phát hành hóa đơn trước hóa đơn đưa vào sử dụng + Lập Thông báo phát hành không đầy đủ nội dung theo quy định quan thuế phát có văn thơng báo cho tổ chức, cá nhân biết để điều chỉnh tổ chức, cá nhân chưa điều lập hóa đơn giao khách hàng - Hành vi vi phạm quy định sử dụng hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ: + Lập hóa đơn khơng theo thứ tự từ số nhỏ đến số lớn theo quy định + Ngày ghi hóa đơn lập xảy trước ngày mua hóa đơn quan thuế + Làm mất, cháy, hỏng hóa đơn phát hành chưa lập hóa đơn lập (liên giao cho khách hàng) khách hàng chưa nhận hóa đơn - Hành vi vi phạm quy định sử dụng hóa đơn người mua: Làm mất, cháy, hỏng hóa đơn lập (liên giao cho người mua) để hạch toán kế toán, kê khai thuế toán - Hành vi vi phạm báo cáo: khơng nộp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn, báo cáo nhận in hóa đơn, lập sai loại báo cáo gửi quan thuế báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn, báo cáo mất, cháy, hỏng hóa đơn… b) Các hành vi vi phạm mà Nghị định 109 Thông tư số 10/2014/TTBTC chưa có chế tài xử phạt có chế tài xử phạt cần quy định cụ thể hơn: - Chưa có hình thức xử phạt đối với: + Doanh nghiệp chưa có thơng báp chấp nhận quan thuế việc sử dụng hóa đơn đặt in đơn vị in thông báo phát hành hóa đơn (trường hợp thời hạn 05 ngày làm việc từ nhận đề nghị doanh nghiệp) (Điều 35 Nghị định 109, Điều Thông tư 10/2014/TT-BTC) + Không nộp nộp chậm Thông báo điều chỉnh thơng tin Thơng báo phát hành hóa đơn theo mẫu số 3.13 (Điều 37 Nghị định 109 Điều 10 Thông tư số 10/2014/TT-BTC) + Không nộp nộp chậm bảng kê hóa đơn chưa sử dụng mẫu số 3.10 đến quan thuế nơi chuyển đến trường hợp doanh nghiệp thay đổi địa điểm kinh doanh dẫn đến thay đổi quan thuế quản lý trực tiếp (Điều 37 Nghị định 109 Điều 10 Thơng tư số 10/2014/TT-BTC) + Chưa có hình thức xử phạt trường hợp sử dụng hóa đơn bất hợp pháp điều chỉnh thuế GTGT trước có kết luận quan điều tra điều chỉnh thuế TNDN sau có kết luận điều tra (khoản Điều 38 khoản Điều 39 Nghị định 109; khoản Điều 11 khoản Điều 12 Thông tư số 10/2014/TT-BTC) - Cụm từ “gắn với nghiệp vụ kinh tế phát sinh” cần xem xét sửa đổi thời gian thụ lý hồ sơ để xử phạt khơng có đủ thời gian để xác minh hóa đơn có gắn với nghiệp vụ kinh tế phát sinh hay khơng - Cần quy định hình thức xử phạt hành vi tái phạm - Cần quy định rõ trường hợp bất khả kháng khơng xử phạt vi phạm hành tiền - Hành vi làm mất, cháy, hỏng hóa đơn mua quan thuế chưa có chế tài cụ thể - Đối với hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp hành vi sử dụng bất hợp pháp hố đơn: Cần có mức xử phạt riêng mức giá trị hóa đơn vi phạm - Đối với hành vi lập sai không đầy đủ nội dung Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn, doanh nghiệp tự phát thời hạn quy định phải nộp, cần thiết quy định doanh nghiệp quyền khai bổ sung hồ sơ khai thuế, xử lý phạt quan thuế phát IV Một số nhận xét, kiến nghị sửa đổi Nghị định 109 - Nghị định 109 góp phần quan trọng việc ngăn chặn, đẩy lùi hành vi vi phạm Vì vậy, nghiên cứu soạn thảo Nghị định cần kế thừa quy định phù hợp Nghị định 109 - Điều chỉnh tăng số mức phạt tiền, bổ sung hình phạt bổ sung phù hợp nhằm phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội nay, bảo đảm tính răn đe, ngăn chặn đẩy lùi hành vi vi phạm; góp phần thiết lập kỷ cương lĩnh vực phí, lệ phí - Nội dung quy định phải góp phần bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp công dân; xây dựng chế giám sát chặt chẽ nhằm ngăn chặn, phòng ngừa vi phạm, nâng cao trách nhiệm quan nhà nước việc XPVPHC - Bổ sung quy định xử phạt số hành vi vi phạm mà Nghị định 109 chưa quy định xử phạt để nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật, tạo sở pháp lý cho quan có thẩm quyền việc XPVPHC./ 10 ... giá quan, người có thẩm quyền định (Điều Nghị định 109) : Căn Điều 22 Luật Giá, Điều Nghị định số 177 /2013/ NĐ-CP ngày 14/11 /2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giá thực... thời hạn quy định phải nộp, cần thiết quy định doanh nghiệp quyền khai bổ sung hồ sơ khai thuế, xử lý phạt quan thuế phát IV Một số nhận xét, kiến nghị sửa đổi Nghị định 109 - Nghị định 109 góp phần... hành vi vi phạm Vì vậy, nghiên cứu soạn thảo Nghị định cần kế thừa quy định phù hợp Nghị định 109 - Điều chỉnh tăng số mức phạt tiền, bổ sung hình phạt bổ sung phù hợp nhằm phù hợp với tình hình

Ngày đăng: 10/12/2017, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w