1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu phục vụ cuộc họp thẩm định dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 115 2010 NĐ-CP Danh gia tac dong

6 182 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 BÁO CÁO Đánh giá tác động dự thảo Nghị định Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục (Kèm theo Tờ trình số /TTr-BGDĐT ngày tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Dự thảo Nghị định soạn thảo theo hình thức Nghị định quy định trực tiếp gồm 11 Điều Các nội dung dự thảo Nghị định xây dựng sở nghiên cứu nội dung quy định Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục (Nghị định số 115/2010/NĐ-CP) cần phải sửa đổi cho phù hợp với Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Khóa XI, số Luật ban hành: Luật Tổ chức Chính Phủ, Luật Tổ chức quyền địa phương, Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014, Luật Viên chức năm 2010, Luật Giáo dục Đại học năm 2012, Luật Giáo dục Quốc phòng an ninh năm 2013, Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014, Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015; số Nghị định có liên quan: Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Nghị định số 24/2014/NĐ-CP), Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (Nghị định số 37/2014/NĐ-CP), Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15/5/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Giáo dục nghề nghiệp (Nghị định số 48/2015/NĐ-CP); Nghị số 76/NQ-CP ngày 03 tháng năm 2016 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng năm 2016 (Nghị số 76/NQ-CP) Các nội dung dự thảo Nghị định Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục thay Nghị định số 115/2010/NĐ-CP tác động đến số vấn đề sau: Đối với việc phân công, phân cấp xác định trách nhiệm, quyền hạn quản lý nhà nước giáo dục Quán triệt mục tiêu, nguyên tắc Nghị số 21/NQ-CP ngày 21/3/2016 phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, dự thảo Nghị định thay Nghị định số 115/2010/NĐ-CP thực phân cấp hợp lý, rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ Ủy ban nhân dân (UBND) cấp, quan chuyên môn giúp UBND cấp việc thực chức quản lý nhà nước giáo dục địa bàn (Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo) Những quy định dự thảo Nghị định tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý nhà nước giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ/ngành liên quan, UBND cấp, Sở/Phòng giáo dục đào tạo chủ động, sáng tạo thực thi quyền hạn trách nhiệm quản lý giáo dục; góp phần bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước giáo dục; phù hợp với nhiệm vụ, trách nhiệm thẩm quyền nguồn lực tài chính, nhân quan quản lý giáo dục cấp Dự thảo Nghị định thay Nghị định số 115/2010/NĐ-CP góp phần đổi chế quản lý theo hướng phân cấp mạnh mẽ, tăng cường tính tự chủ đơi với tính chịu trách nhiệm xã hội ngày cao; đảm bảo tăng tính cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình cấp có thẩm quyền; tạo hành lang pháp lý để quan quản lý giáo dục tổ chức kiểm tra, tra, chấn chỉnh xử lý sai phạm theo quy định pháp luật Tăng cường điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục; đảm bảo điều kiện quy định thành lập trường, cho phép hoạt động giáo dục mở ngành đào tạo liên kết đào tạo Việc quy định UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm thực quy hoạch mạng lưới sở giáo dục địa phương quản lý phù hợp với chiến lược quy hoạch ngành giáo dục đào tạo; kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục sở giáo dục địa bàn, có sở giáo dục đại học trực thuộc Bộ đóng địa bàn; quản lý trường đại học công lập trực thuộc tỉnh, trường đại học tư thục địa bàn theo Điều lệ Trường đại học quy định pháp luật mặt phù hợp với quy định Luật Giáo dục Đại học, mặt khác, bảo đảm đáp ứng yêu cầu xác định quy mô, nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đại học địa phương Có tính phân cấp mạnh cho địa phương có trường đại học đóng địa bàn có trách nhiệm kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục đại học; cấp giấy chứng nhận đầu tư, phối hợp thẩm định thực tế đề án thành lập trường đại học, cao đẳng địa bàn theo quy định; định thành lập Ban quản lý dự án xây dựng trường, kiểm tra xác nhận điều kiện cho phép hoạt động đào tạo sau có định thành lập cấp có thẩm quyền nhằm bảo đảm yêu cầu quy mô, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đại học địa phương; góp phần nâng cao trách nhiệm địa phương công tác nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đào tạo địa bàn Tính đến năm học 2014-2015, nước có: 214 sở giáo dục cao đẳng (cơng lập có 187 sở) với 599.802 sinh viên 26.427 giảng viên; 214 sở giáo dục đại học (cơng lập có 156 sở) với 1.461.839 sinh viên 65.206 giảng viên Với số lượng trường cao đẳng, đại học, số lượng sinh viên đội ngũ giảng viên lớn việc kiểm tra, giám sát quan quản lý giáo dục gặp nhiều khó khăn Do vậy, việc giao trách nhiệm nêu cho UBND cấp tỉnh đảm bảo phân cơng việc phối hợp quản lý hành theo lãnh thổ quản lý nhà nước Bộ Việc giao UBND cấp tỉnh thẩm quyền định thành lập hội đồng trường, bổ nhiệm thực sách hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường đại học công lập trực thuộc tỉnh; định công nhận, không công nhận hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng quản trị, hiệu trưởng trường đại học tư thục địa bàn theo tiêu chuẩn quy định Điều lệ trường đại học; đạo tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật việc bảo đảm điều kiện thành lập trường, cấp phép hoạt động giáo dục, mở ngành đào tạo, kiên kết đào tạo, điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục, kết giáo dục gắn đào tạo với nhu cầu xã hội sở giáo dục địa bàn nhằm khẳng định nhiệm vụ gắn với trách nhiệm, thẩm quyền quản lý nhà nước giáo dục đại học địa bàn UBND cấp tỉnh lĩnh vực tổ chức, nhân chất lượng giáo dục Việc giao thẩm quyền quản lý, kiểm tra việc sử dụng ngân sách nhà nước chi cho giáo dục; trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh năm sở giáo dục công lập thuộc cấp tỉnh; quy định việc chi học phí, lệ phí tuyển sinh khoản thu hợp pháp khác sở giáo dục công lập thuộc tỉnh; huy động nguồn lực cho giáo dục, xã hội hóa giáo dục để phát triển giáo dục địa bàn tỉnh phù hợp với quy định Luật Tổ chức quyền địa phương thực tiễn hoạt động giáo dục địa phương Đối với trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp thực theo quy định Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014, Nghị định số 48/2015/NĐ-CP, Nghị số 76/NQ-CP văn hướng dẫn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo Khoản 14 Nghị số 76/NQ-CP quy đinh: “Chính phủ thống giao Bộ Lao động Thương binh Xã hội quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo quan quản lý nhà nước trường sư phạm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Bộ, quan quản lý trực tiếp trường trung cấp, cao đẳng khẩn trương đạo thực tự chủ hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp để giảm nhanh can thiệp hành Bộ chủ quản Ủy ban nhân dân cấp tỉnh” Trên sở Nghị số 76/NQ-CP Chính phủ, dự thảo Nghị định giao UBND cấp tỉnh quản lý trường cao đẳng sư phạm, trường trung cấp sư phạm Việc giao thẩm quyền cho UBND cấp tỉnh, mặt phù hợp với quy định pháp luật, mặt khác giúp UBND cấp tỉnh việc xây dựng quy hoạch mạng lưới trường sư phạm địa bàn; quản lý đội ngũ nhà giáo, cán quản lý trường sư phạm, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ sinh viên sư phạm, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực sư phạm cho địa phương 3 Công tác quản lý hoạt động hệ thống sở giáo dục ngồi cơng lập Thực chủ trương xã hội hóa giáo dục, nhiều trường dân lập (đối với cấp học mầm non), trường tư thục cấp học cao cấp phép thành lập làm giảm áp lực với trường công lập ngân sách nhà nước Việc giao nhiệm vụ cho UBND cấp tỉnh: đạo tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật giáo dục việc bảo đảm điều kiện thành lập trường, cấp phép hoạt động giáo dục, mở ngành đào tạo, liên kết đào tạo, điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục, kết giáo dục gắn đào tạo với nhu cầu xã hội, việc làm sinh viên tốt nghiệp sở giáo dục đại học địa bàn thực số nhiệm vụ cụ thể như: định công nhận, không công nhận hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng quản trị, hiệu trưởng trường đại học tư thục địa bàn tăng cường trách nhiệm quản lý, đồng thời tạo chủ động, linh hoạt hoạt động cở sở giáo dục đại học địa bàn, sở giáo dục đại học ngồi cơng lập Thẩm quyền, xác định rõ quyền cấp quản lý giáo dục việc cho phép sở giáo dục hoạt động giáo dục Dự thảo Nghị định xác định quy định cụ thể trách nhiệm Sở Giáo dục Đào tạo quan chuyên mơn UBND cấp tỉnh, Phòng Giáo dục Đào tạo quan chuyên môn UBND cấp huyện, thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp việc thực chức quản lý nhà nước giáo dục theo quy định pháp luật thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công, phân cấp ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh/cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh/cấp huyện; chịu đạo tổ chức, biên chế công tác UBND cấp đồng thời chịu đạo, kiểm tra, tra chuyên ngành Bộ Giáo dục Đào tạo (đối với Sở Giáo dục Đào tạo), Sở Giáo dục Đào tạo (đối với Phòng Giáo dục Đào tạo) thống với quy định pháp luật, mặt khác xác định rõ vị trí, chức Sở/Phòng giáo dục đào tạo thẩm quyền quan quản lý giáo dục cấp Ngoài việc giúp UBND cấp tỉnh (Sở Giáo dục Đào tạo), giúp UBND cấp huyện (Phòng Giáo dục Đào tạo) quản lý chuyên môn theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, dự thảo Nghị định quy định hai quan chuyên môn tham gia định quản lý nhân sự, tài theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Cụ thể thẩm quyền Sở Giáo dục Đào tạo: dự thảo định thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị thuộc sở; thu hồi định thành lập cho phép thành lập, tổ chức lại, giải thể, sở giáo dục công lập; dự thảo định thành lập sở giáo dục công lập, cho phép thành lập sở giáo dục ngồi cơng lập; tổ chức lại, giải thể sở giáo dục trực thuộc; cho phép hoạt động giáo dục đình hoạt động giáo dục sở giáo dục trực thuộc; định bổ nhiệm người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu, công nhận hội đồng trường sở giáo dục ngồi cơng lập theo tiêu chuẩn, chức danh theo phân cấp quản lý tổ chức cán Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Phòng Giáo dục Đào tạo phối hợp Phòng Nội vụ quan có liên quan thực cơng tác bổ nhiệm người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu sở giáo dục trực thuộc UBND cấp huyện, thành lập hội đồng trường sở giáo dục trực thuộc UBND cấp huyện; công nhận, không công nhận hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng quản trị, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có sở giáo dục ngồi cơng lập thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước UBND cấp huyện theo quy định pháp luật theo phân cấp quản lý tổ chức cán UBND cấp tỉnh Việc quy định này, mặt tạo phù hợp với quy định pahps luật hành, mặt khác phù hợp với thực tiễn quản lý địa phương; tạo thống quản lý nhà nước giáo dục địa phương nước Dự thảo Nghị định quy định cụ thể trách nhiệm Sở/Phòng Giáo dục Đào tạo việc chủ trì xây dựng tiêu chuẩn, định mức kinh phí giáo dục địa phương đáp ứng điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục sở tiêu chuẩn, định mức cấp có thẩm quyền ban hành để UBND cấp trình Hội đồng nhân dân cấp phê duyệt; chủ trì xây dựng lập dự toán ngân sách giáo dục sở giáo dục trực thuộc thẩm quyền quản lý; định phân bổ, giao dự toán ngân sách giao cho giáo dục sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý giúp Sở/Phòng Giáo dục Đào tạo chủ động thực nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn sử dụng ngân sách chi cho giáo dục để thực nhiệm vụ giao, có trách nhiệm đáp ứng điều kiện bảo đảm chất lương giáo dục sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý Thực thống quy định pháp luật quản lý nhà nước giáo dục cấp quản lý giáo dục từ Bộ, ngành, địa phương Dự thảo Nghị định thể quan điểm quy định cụ thể trách nhiệm quan quản lý nhà nước giáo dục, quan phối hợp, phân cấp quản lý nhà nước cho UBND cấp theo quy định Điều 100 Luật Giáo dục: “Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước giáo dục Bộ, quan ngang phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo thực quản lý nhà nước giáo dục theo thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, thực quản lý nhà nước giáo dục theo phân cấp Chính phủ, có việc quy hoạch mạng lưới sở giáo dục; kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục sở giáo dục địa bàn; có trách nhiệm bảo đảm điều kiện đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục, tài chính, sở vật chất, thiết bị dạy học trường công lập thuộc phạm vi quản lý; phát triển loại hình trường, thực xã hội hoá giáo dục; bảo đảm đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục địa phương”; quy định cụ thể trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục thống nhất, thông suốt nâng cao hiệu lực, hiệu quả; bảo đảm tương ứng nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm với nguồn lực tài chính, nhân điều kiện cần thiết khác để thực nhiệm vụ giao; xác định cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm lĩnh vực giáo dục Bộ, UBND cấp, đồng thời bảo đảm tính chủ động, sáng tạo quan quản lý giáo dục cấp việc thực nhiệm vụ phân công, phân cấp./ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ... nước giáo dục; phù hợp với nhiệm vụ, trách nhiệm thẩm quyền nguồn lực tài chính, nhân quan quản lý giáo dục cấp Dự thảo Nghị định thay Nghị định số 115/ 2010/ NĐ-CP góp phần đổi chế quản lý theo... Trên sở Nghị số 76/NQ-CP Chính phủ, dự thảo Nghị định giao UBND cấp tỉnh quản lý trường cao đẳng sư phạm, trường trung cấp sư phạm Việc giao thẩm quyền cho UBND cấp tỉnh, mặt phù hợp với quy định. .. chuyên môn theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, dự thảo Nghị định quy định hai quan chuyên môn tham gia định quản lý nhân sự, tài theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn

Ngày đăng: 10/12/2017, 07:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w