SKKN Một số phương pháp và bài tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực và mạnh dạn của học sinhSKKN Một số phương pháp và bài tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực và mạnh dạn của học sinhSKKN Một số phương pháp và bài tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực và mạnh dạn của học sinhSKKN Một số phương pháp và bài tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực và mạnh dạn của học sinhSKKN Một số phương pháp và bài tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực và mạnh dạn của học sinhSKKN Một số phương pháp và bài tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực và mạnh dạn của học sinhSKKN Một số phương pháp và bài tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực và mạnh dạn của học sinhSKKN Một số phương pháp và bài tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực và mạnh dạn của học sinhSKKN Một số phương pháp và bài tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực và mạnh dạn của học sinhSKKN Một số phương pháp và bài tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực và mạnh dạn của học sinhSKKN Một số phương pháp và bài tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực và mạnh dạn của học sinh
Một số phương pháp tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực mạnh dạn học sinh I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài Trong chiến lược phát triển kinh tế nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng Nhà nước ta xác định “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, đầu tư vào giáo dục chiến lược tốt việc đào tạo nguồn nhân lực dồi giỏi trí tuệ, mạnh thể chất, sáng đạo đức tinh thần Chính lẽ nước ta khơng ngừng xây dựng giáo dục phát triển toàn diện lượng chất Khơng phải ngẫu nhiên mà có nhà hiền triết nói rằng: “ Khơng thể có óc thơng thái ngự trị thể gầy gò ” Vì mà mơn Giáo dục thể chất nhà trường có vị trí vai trò vơ quan trọng việc đào tạo hệ người phù hợp với bước phát triển thời đại Việc phát triển môn Giáo dục thể chất nhà trường không tạo cho em thể khỏe mạnh mà tạo cho em tự tin mạnh dạn để giao tiếp sống Thể dục thể thao làm thay đổi sống, có tác dụng xóa tan rào cản đưa người xích lại gần cho dù màu da, ngôn ngữ, dân tộc, tôn giáo người khác nói chung thứ ngơn ngữ thể dục thể thao Đối với quốc gia giới người ta sử dụng thể dục thể thao để người gần gũi đồng thời đẩy lùi kỳ thị nạn phân biệt chủng tộc, đặc biệt trận bóng đá người ta treo băng rôn biểu ngữ thể kết đoàn việc đấu tranh chống nạn phân biệt chủng tộc Chính có tranh tài thể thao như: Đại hội thể dục thể thao toàn quốc, Seagame, Á vận hội(ASIAD), Thế vận hội(OLYMPIC), để người xóa rào cản xích lại gần Từ xây dựng sống tươi đẹp Tuy nhiên thực tiễn chín năm làm cơng tác giảng dạy mơn Thể dục nhà trường trung học sở, thân tơi nhận thấy nhiều khó khăn việc đưa em khác dân tộc, ngơn ngữ xóa bỏ rào cản để xích lại gần Các em nhút nhát, thụ động, ngại tham gia hoạt động nhóm, hoạt Trần Văn Kỳ – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Một số phương pháp tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực mạnh dạn học sinh động tập thể với lớp khối lớp nhà trường mà em chơi theo nhóm riêng lẻ thôn bạn bàn Hiểu hạn chế tồn công tác giảng dạy nên thân mạnh dạn nghiên cứu áp dụng Đề tài “Một số phương pháp tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực mạnh dạn học sinh”, nhằm giúp cho em vượt qua rào cản , hòa đồng hơn, tích cực trình học tập giao tiếp với thầy cô giáo bạn trang lứa nhà trường trung học sở Thực tốt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” I.2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Khi xây dựng đề tài thân muốn đưa phương pháp tập, trò chơi vận động cụ thể qua giúp em tự tin mạnh dạn học tập sống, giúp em học tập đạt kết cao I.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng học sinh Trường THCS I.4 Giới hạn pham vi nghiên cứu Do điều kiện không cho phép nên thân áp dụng đề tài cho em 02 lớp khối lớp 6A5 lớp 6A6 trường THCS Nguyễn Tất Thành năm học 2015-2016 I.5 Phương pháp nghiên cứu Tôi sử dụng số phương pháp dạy học sau: - Phương pháp sử dụng lời nói, phân tích giảng giải; - Phương pháp trực quan trực tiếp; - Phương pháp trực quan sư phạm; - Phương pháp trò chơi thi đấu; - Phương pháp giao nhiệm vụ cho đối tượng - Phương pháp thực nghiệm sư phạm II NỘI DUNG Trần Văn Kỳ – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Một số phương pháp tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực mạnh dạn học sinh II.1 Cơ sở lý luận Trong thực tiễn giảng dạy thân nhận thấy để học sinh có tự tin tự giác giao tiếp học tập khó, đặc biệt em lớp đầu cấp việc nhiều mẻ bỡ ngỡ cách học mới, thầy cô mới, bạn bè mới, cấp học mới, điều gây khơng khó khăn cho thầy trò việc truyền đạt thu nhận kiến thức Chính việc tạo khơng khí vui tươi gần gũi, thân thiện thầy trò, bạn lớp với có ý nghĩa quan trọng suốt trình giáo dục Do việc đưa phương pháp tập, trò chơi vận động cách hợp lý giúp cho em có tự tin hơn, mạnh dạn để từ tiếp thu kiến thức tốt Cũng giống huấn luyện bồi dưỡng học sinh giỏi, người thực không vội vàng đốt cháy giai đoạn dẫn đến việc gây áp lực cho em làm cho em sợ sệt nhiệm vụ khó dẫn đến việc em trở nên thụ động Vì trước tiên người giáo viên cần tạo khơng khí vui tươi, thoải mái tiết học để em có chủ động sau tổ chức cho em tham gia tập, trò chơi em làm chủ kiến thức tiến hành tới bước cuối giao nhiệm vụ Việc lựa chọn tập, trò chơi phải lưu ý đảm bảo tính vừa sức, tập, trò chơi phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ đến nặng Tuyệt đối không vội vàng đốt cháy giai đoạn, giao nhiều nhiệm vụ phức tạp học sinh chưa thực sẵn sàng làm chủ kiến thức II.2 Thực trạng a Thuận lợi, khó khăn * Thuận lợi Đối tượng chọn để áp dụng đề tài không dàn trải mà gói gọn phạm vi 02 lớp 6A5 6A6 nên thân có nhiều thời gian chuẩn bị tốt cho việc Trần Văn Kỳ – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Một số phương pháp tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực mạnh dạn học sinh nắm bắt tình hình học sinh, qua xây dựng kế hoạch cách chi tiết, cụ thể Mặc dù lớp đầu cấp nhiên em lớp có đoàn kết cao, phần lớn em thường chơi đùa khơng có phân biệt dân tộc anh em * Khó khăn Trong số 60 em học sinh 02 lớp tham gia áp dụng Đề tài có tới 17 em học sinh đồng bào dân tộc thiểu số Trong gồm dân tộc thiểu số như: Nùng, Tày b.Thành công, hạn chế * Thành công Với việc áp dụng tập, trò chơi vận động Đề tài trải qua trình giảng dạy nghiêm túc theo kế hoạch mà giáo viên vạch ra, không giúp em tự tin mạnh dạn giao tiếp, có khả tổ chức điều khiển trò chơi, thi đấu, ý thức tự giác tích cực học tập nâng lên mà thể lực em có tiến rõ rệt, phòng tránh bệnh tật mà nguyên nhân sức đề kháng yếu gây Đặc biệt với việc tạo hứng thú cho em tiết học thể dục đóng vai trò khơng nhỏ việc trì số lượng, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần lớp ngày có tiết thể dục em vui chơi lành mạnh, bổ ích Khi thành công, phạm vi áp dụng đề tài nhân rộng toàn khối, toàn trường * Hạn chế: Việc áp dụng đề tài đòi hỏi người giáo viên phải thật kiên nhẫn, không đốt cháy giai đoạn dẫn tới tình trạng số em tích cực số em bị thụ động ỷ lại người khác em tiếp thu không kịp c Mặt mạnh, mặt yếu Trần Văn Kỳ – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Một số phương pháp tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực mạnh dạn học sinh * Mặt mạnh Các em học sinh đầu cấp nên em vô tư, không sợ bẩn, không sợ mệt tham gia trò chơi Các em có thể lực dồi yêu thích chơi thể thao * Mặt yếu Do em học sinh đầu cấp nhỏ , nên việc tiếp thu kỹ thuật động tác chậm dẫn tới việc phải lặp lặp lại động tác nhiều lần gây nhiều thời gian, dễ tạo nhàm chán cho em có khả tiếp thu nhanh d Các nguyên nhân, yếu tố tác động Được quan tâm ban giám hiệu, tổ chức đoàn thể nhà trường như: Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tạo nhiều sân chơi bổ ích lành mạnh cho em việc lồng ghép trò chơi dân gian vào buổi ngoại khóa, hoạt động ngồi lên lớp tạo hứng khởi nhiệt tình cho em tham gia Việc tạo thích thú học tập mơn dẫn đến việc trì tốt chun cần lớp, tránh tình trạng lười học dẫn đến việc bỏ học chừng II.3 Giải pháp, biện pháp a Mục tiêu giải pháp, biện pháp Mục tiêu nhằm đưa lại cho em tự tin, tự giác, tích cực tập luyện chơi trò chơi sau trình em nắm rõ kỹ thuật động tác đồng thời tự thân em tự điều khiển lớp khởi động, thả lỏng tự tổ chức điều khiển vài trò chơi đơn giản phổ biến Để đạt mục tiêu này, thân giáo viên phải truyền đạt cho em nắm rõ kỹ thuật động tác, kỹ điều khiển nhóm kỹ làm việc độc lập ý thức tự giác thực b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp *Một số tập cụ thể Trần Văn Kỳ – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Một số phương pháp tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực mạnh dạn học sinh b.1 Các tập khởi động b.1.1 Xoay khớp: Cổ, vai, hông, gối, cổ tay kết hợp với cổ chân * Xoay khớp cổ đầu: Đứng hai chân rộng vai, hai tay chống ngang hông đồng thời xoay khớp cổ đầu từ trái qua phải theo nhịp đếm lần x nhịp sau đổi từ phải qua trái theo nhịp đếm lần x nhịp * Xoay khớp vai Đứng hai chân rộng vai, hai tay thả lỏng, khớp khuỷu tay, bàn tay ngón duỗi tự nhiên Dùng lực hai cánh tay đánh đồng thời từ sau lên cao, trước xuống thấp sau theo nhịp đếm lần x nhịp * Xoay khớp hông Đứng hai chân rộng vai, hai tay chống hông, thân người thẳng, dùng lực hai bàn tay khớp hông xoay khớp hông 360 từ trái qua phải theo nhịp lần x nhịp đổi bên tiếp tục thực lần x nhịp * Xoay khớp gối Đứng hai chân sát nhau, hai tay chống gối, dùng lực cánh tay khớp gối xoay 3600 từ trái qua phải theo nhịp đếm lần x nhịp ngược lại từ phải qua trái lần x nhịp * Xoay cổ tay kết hợp cổ chân Đứng chân phải, chân lại tiếp đất nửa bàn chân trên, hai tay đan ngón vào để trước ngực, xoay đồng thời khớp cổ chân cổ tay 360 từ trái qua phải theo nhịp đếm lần x nhịp sau đổi chân tiếp tục xoay từ phải qua trái theo nhịp đếm lần x nhịp b.1.2 Ép dây chằng * Ép dây chằng ngang: Trần Văn Kỳ – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Một số phương pháp tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực mạnh dạn học sinh Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng hết cỡ sau dùng hai tay chống hai đầu gối bên với tay, lưng thẳng ngồi lên gót chân trái, chân phải để hình bàn cuốc, đồng thời ép nhẹ cho giãn khớp Nhịp 2: Đổi chân đổi bên, làm tương tự nhịp * Ép dây chằng dọc: Nhịp 1: Bước chân trái lên trước bước dài đồng thời chùng gối tiếp đất bàn chân, chân phải duỗi thẳng tiếp đất nửa chân trên, lưng thẳng, hai tay chống hông đồng thời ép nhẹ khớp Nhịp 2: Tương tự nhịp đổi chân b.1.3 Bài tập Chạy bước nhỏ * Kỹ thuật: Người thực hai chân chạy luân phiên chạy bước ngắn trước (không nâng cao gối), bàn chân chạm đất cần nhẹ nhàng miết xuống đất cho bàn châm chạm đất từ mũi bàn chân đến hết nửa bàn chân trên, cổ chân cần linh hoạt không để bàn chân gót chân chạm đất đồng thời tồn thân thả lỏng * Lưu ý: Độ dài bước xấp xỉ độ dài bàn chân, cần phối hợp động tác hai tay với chân, vượt cự ly tần số bước độ dài bước Bài tập dùng để phát triển tần số động tác tay chân chạy b.1.4 Bài tập Chạy nâng cao đùi * Kỹ thuật: Người thực bước chạy đưa chân trước cần chủ động nâng cao đùi cho đầu gối cao ngang thắt lưng Thân thẳng ngả phía trước, tay đánh phối hợp tự nhiên để cẳng tay vng góc với thân đoạn thắt lưng hai tay hướng trước lòng bàn tay để sấp chạy nâng đùi chạm vào bàn tay Trần Văn Kỳ – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Một số phương pháp tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực mạnh dạn học sinh * Lưu ý: Bài tập nhằm để nâng đội dài bước chạy Khi tập nâng cao đùi cần phải cố gắng tập với tần số tối đa b.1.5 Bài tập Chạy gót chạm mơng Người thực bước trước bước khoảng 30-40cm, nâng chân sau cần hất gót chạm mơng sau nhanh chóng đưa chân trước chạm đất nửa bàn chân hai tay co đánh phối hợp với chân, thân thẳng ngả trước Động tác nhằm giúp chân sau đưa trước nhanh hơn, giảm lực cản tạo điều kiện cho vừa tham gia động tác đạp sau tích cực có điều kiện thả lỏng, nghỉ ngơi để tham gia đạp sau bước b.1.6 Bài thể dục khởi động * Động tác vươn thở: Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang bước rộng vai chút, đồng thời hai tay sang hai bên lên cao chếch chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, vươn ngực, mặt hướng lên cao Hít sâu vào mũi Nhịp 2: Đưa hai tay từ cao theo chiều lườn xuống thấp, bắt chéo hai cẳng tay trước bụng Đầu cúi, hóp bụng ngực Thở mạnh miệng Nhịp 3: Tay nhịp (hít vào) Nhịp 4: Về TTCB (thở ra) Nhịp 5,6,7,8: Như nhịp 1,2,3,4 đổi chân * Động tác tay: Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng vai, hai tay sang hai bên lên cao vỗ vào nhau, vươn ngực, mắt nhìn theo tay Nhịp 2: Co hai tay, khuỷu tay hướng xuống – trước, hai bàn tay nắm lại, gập cổ tay, lòng bàn tay hướng vào người, mặt hướng phía trước Trần Văn Kỳ – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Một số phương pháp tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực mạnh dạn học sinh Nhịp 3: Đưa hai tay trước, sau chuyển thành dang ngang vai, bàn tay ngửa, ngực ưỡn căng, mặt hướng phía trước Nhịp 4: Về TTCB Nhịp 5,6,7,8: Như nhịp 1,2,3,4 đổi chân * Động tác chân: Nhịp 1: Bước chân trái trước bước, bàn chân chạm đất, trọng tâm dồn vào chân trước Chân phải chạm đất nửa bàn chân trên, hai tay dang ngang, lòng bàn tay sấp Nhịp 2: Đá chân sau trước lên cao đồng thời hai tay đánh trước ngang vai, hai tay song song, bàn tay sấp mắt nhìn theo tay Nhịp 3: Trở nhịp Nhịp 4: Về tư chuẩn bị Nhịp 5,6,7,8: Như nhịp 1,2,3,4, đổi bên * Động tác bụng: Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng vai, hai tay đưa trước, lên cao song song, lòng bàn tay hướng vào nhau, mặt ngửa, ngực ưỡn căng, mắt nhìn theo tay Nhịp 2: Từ từ gập thân trước, chân thẳng, tay chạm bàn chân (ngón tay bàn), mắt nhìn theo tay Nhịp 3: Nâng thân, đưa hai tay trước – sang ngang, bàn tay ngửa, mặt hướng phía trước Nhịp 4: Về TTCB Nhịp 5,6,7,8: Như nhịp 1,2,3,4 đổi chân Động tác vặn mình: Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng băng vai, hai tay song song phía trước ngực, mặt hướng phía trước Trần Văn Kỳ – Trường THCS Nguyễn Tất Thành Một số phương pháp tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực mạnh dạn học sinh Nhịp 2: Vặn sang trái, đồng thời hai tay đánh mạnh sau, ngực căng, bàn tay sấp, mắt nhìn theo sang bên trái, hai chân thẳng, không xoay bàn chân Nhịp 3: Về tư nhịp Nhịp 4: Về TTCB Nhịp 5,6,7,8: Như nhịp 1,2,3,4 đổi chân hướng vặn * Động tác nhảy: Nhịp 1: Bật nhảy, rơi xuống hai chân chạm đất rộng vai đồng thời hai tay vỗ vào phía trước ngực, mắt nhìn theo tay Nhịp 2: Bật nhảy TTCB Nhịp 3: Bật nhảy nhịp 1, hai tay dang ngang, bàn tay sấp, mắt nhìn phía trước Nhịp 4: Bật nhảy TTCB Nhịp 5,6,7,8: Như nhịp 1,2,3,4 b.2 Các trò chơi thi đấu * Trò chơi lò cò tiếp sức: Luật chơi: Có chia lớp thành - đội, tùy theo số lượng học sinh, đội có số lượng nam nữ Dùng vôi kẻ số đường số đội chơi, đường cách từ 1,2m đến 1,5m Làn đường có chiều dài từ vạch xuất phát đến đích từ 15m đến 20m Các đội chơi tập trung sau vạch xuất phát, khí có tín hiệu bắt đầu lượt chơi người quản trò thành viên đội cò chân từ vạch xuất phát đến vạch đích sau tiếp tục lò cò từ vạch đích trở vạch xuất phát chạm tay vào người đồng đội hồn thành nhiệm vụ, người đồng đội lại tiếp tục thực lò cò người người cuối cùng, đội hoàn thành hết lượt người chơi nhanh mà khơng phạm quy đội thắng Hình phạt dành cho đội thua người quản trò quy định * Trò chơi người thừa Trần Văn Kỳ – Trường THCS Nguyễn Tất Thành 10 Một số phương pháp tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực mạnh dạn học sinh Luật chơi: Người quản trò hơ to “Nhóm đâu, nhóm đâu”, tất người chơi đáp lại “Nhóm đây, nhóm đây”, người quản trò tiếp tục “Kết nhóm thành … người” (nhóm lập từ người 2/3 số người chơi thành nhóm) Tất thành viên tham gia chơi nhanh chóng kết thành nhóm theo số người mà quản trò đưa nắm tay đứng với thành vòng tròn, người lại khơng có nhóm nhóm khơng đủ người theo quy định người quản trò bị thua Hình phạt dành cho đội thua người quản trò quy định * Trò chơi đuổi bóng (bóng ma) Luật chơi: Tất thành viên tham gia chơi xếp thành vòng tròn chọn đến hai người đuổi bóng (tùy theo số lượng người chơi) cách đứng chụm lại với thả trái bóng rơi từ cao xuống bóng trúng chân người phải đuổi bóng Các thành viên tham gia chơi thực chuyền bóng cho cho khơng để người đuổi bóng chạm chân vào bóng Nếu thành viên để người đuổi bóng chạm chân vào bóng phải chỗ người đuổi bóng làm nhiệm vụ đuổi bóng Trò chơi liên tục * Trò chơi đá cầu phạt Luật chơi: Người chơi chia thành nhóm nhỏ, nhóm 5-7 người (khơng phân biệt trai hay gái) xếp thành vòng tròn thực chuyền cầu qua lại người chơi nhóm Nếu thành viên đỡ cầu hỏng làm cầu rơi xuống đất bị phạt chống đẩy từ 2-5 cái, sau lại tiếp tục chuyền cầu * Trò chơi bóng ném Luật chơi: Người chơi tổ chức làm 02 đội có số người nhau, đội từ 5-7 người Hai đội chơi khn khổ sân bóng chuyền, hai đầu sân đặt hai cầu mơn Đội cơng có nhiệm vụ chuyền bóng cho để tìm cách vượt qua đối phương ném bóng vào khung thành đối phương mà khơng phạm luật tính bàn thắng Nhiệm vụ đội phòng thủ dùng tay cản bóng không cho đối Trần Văn Kỳ – Trường THCS Nguyễn Tất Thành 11 Một số phương pháp tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực mạnh dạn học sinh phương ghi bàn tìm cách đưa bóng vào khung thành đối phương Ở trò chơi người chơi phép dùng tay khơng dùng chân, bóng chạm chân thành viên đội đội bị ném phạt, người chơi không ôm, xô đẩy đối phương, khơng giữ bóng tay q ba giây, dẫn bóng cách giồng bóng xuống sân Trận đấu diễn hai hiệp, hiệp phút, hết hiệp đổi sân, hết thời gian đội ghi nhiều bàn thắng đội thắng * Giải pháp, biện pháp - Đối với động tác khởi động: Ban đầu bước vào tiết học giáo viên tiến hành tập cho học sinh kỹ thuật động tác thật xác, sau tiếp tục tập luyện cho học sinh thục, nhuần nhuyễn, giáo viên tiến hành điều khiển cho em thực hiện, sau giáo viên cho học sinh áp dụng tập Làm tập khởi động trước học tiết Để học sinh điều khiển lớp khởi động, giáo viên phải tập cho lớp thục sau chia lớp thành 4-6 nhóm nhỏ thực đầy đủ bước khởi động Giáo viên cần yêu cầu nhóm nhỏ chia, tất thành viên nhóm phải làm huy lần tiết học Khi tất thành viên lớp có khả huy khởi động, giáo viên tiến hành giao nhiệm vụ huy lớp khởi động cho thành viên lớp Giáo viên khuyến khích em làm nhiệm vụ huy cách đánh giá cho điểm kiểm tra cũ, sau lần điều khiển giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh để thành viên rút kinh nghiệm làm tốt Trong tiết học có nội dung đội hình đội ngũ tập thể dục phát triển chung, giáo viên nên sử dụng cách thức nêu để em nhanh chóng lĩnh hội kiến thức Giáo viên tổ chức cho nhóm tham gia thi với để em nỗ lực tập luyện Đặc biệt nội dung Đội hình đội ngũ tập thể dục, giáo viên Trần Văn Kỳ – Trường THCS Nguyễn Tất Thành 12 Một số phương pháp tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực mạnh dạn học sinh nên chia lớp thành nhóm theo tổ chia lớp học để đảm bảo đồng tổ với nhau, tránh trường hợp nhóm yếu nhóm nhanh nhẹn - Đối với trò chơi thi đấu: Sau tiết học căng thẳng, em cần vui chơi cười đùa lúc để giáo viên với học sinh, học sinh với dễ gây thiện cảm, hòa đồng gần gũi Ở số trò chơi, giáo viên đóng vai người quản trò, số khác giáo viên thành viên đội chơi trò chơi: Tìm người thừa, đuổi bóng…Khi có giáo viên chơi, học sinh cảm nhận gần gũi thân thiện giáo viên, từ em mạnh dạn hơn, thân thiện c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp Trước vào thực tế áp dụng tập giao nhiệm vụ cho học sinh, giáo viên phải nắm rõ tình hình lớp như: Tổng số, nam, nữ, dân tộc…đồng thời tìm điểm mạnh, điểm yếu lớp nắm tình hình thái độ phản hồi thông tin từ học sinh đến giáo viên, từ giáo viên xây dựng kế hoạch chi tiết cho tiết học Đặc biệt giáo viên cần quan tâm, động viên, nhắc nhở em, đối tượng nhút nhát, rụt rè, lười vận động ngại giao tiếp Khi em chưa nắm vững kiến thức, chưa thực mạnh dạn để tham gia trò chơi giáo viên phải tiếp tục kiên nhẫn, không nên vội vàng ép buộc học sinh thực nhiệm vụ khó, dễ gây tình trạng sợ sệt học sinh Chỉ giáo viên nắm rõ điểm mạnh, điểm yếu học sinh, tạo thân thiện, gần gũi áp dụng hợp lý tập đem lại hiệu cao cho trình học tập d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Các tập trò chơi nêu có mối quan hệ mật thiết với trình hình thành thái độ tích cực, hòa đồng, mạnh dạn em, tập khởi động giúp cho em có chuẩn bị thể lực tốt cho việc tham gia trò chơi vận động, trò chơi tạo khơng khí vui vẻ làm tan biến Trần Văn Kỳ – Trường THCS Nguyễn Tất Thành 13 Một số phương pháp tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực mạnh dạn học sinh mệt mỏi tiết học căng thẳng, từ tạo tự tin thực nhiệm vụ huy nhóm mà giáo viên đưa e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Trải qua trình học tập, học sinh tham gia áp dụng tập trò chơi thấy em có tiến rõ rệt thể chất thái độ học tập, em tự tin, mạnh dạn, hòa đồng hơn, đặc biệt tích cực tự giác tham gia tập luyện nâng lên rõ rệt Trong tiết học, em tự giác nhanh chóng xếp hàng phân cơng người huy lớp khởi động, nội dung học em tự giác phân nhóm tập luyện để nhanh chóng nắm vững kiến thức hơn, thực động tác kỹ thuật đẹp Các em biết tự tổ chức chơi trò chơi Trong trò chơi mà em thường chơi, thân tơi nhận thấy em hứng thú với trò chơi “Đuổi bóng” dành cho nam trò chơi “Tìm người thừa” dành cho nữ II.4 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu So sánh ba lớp khối mà tham gia giảng dạy tơi nhận thấy rằng, hai lớp áp dụng Đề tài có tiến rõ nét Ở lớp không áp dụng Đề tài (lớp 6A4) có tình trạng rụt rè, nhút nhát, chưa chủ động tích cực việc học ý thức xếp hàng khởi động đầu tiết học, lớp có khoảng em tổ chức cho lớp khởi động huy nhóm hoạt động Còn hai lớp áp dụng Đề tài (lớp 6A5 lớp 6A6), nhận thấy em có tác phong nhanh nhẹn, tích cực học tập, đặc biệt em cảm thấy thích thú làm người huy nhóm lớp học tập Trong lớp có khoảng 50% em có khả sẵn sàng làm nhiệm vụ điều khiển lớp Trần Văn Kỳ – Trường THCS Nguyễn Tất Thành 14 Một số phương pháp tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực mạnh dạn học sinh III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận Ở địa bàn có nhiều học sinh gia đình em co kinh tế nhiều khó khăn Trường THCS NguyễnTất Thành mơn học văn hóa, em có khó khăn định Tuy nhiên, mơn Thể dục, em có thuận lợi định em có u thích môn thể thao điều kiện thuận lợi để nhà quản lý giáo dục xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, hạn chế tình trạng bỏ học chừng Điểm hạn chế em rụt rè, nhút nhát, ngại giao tiếp Thông qua Đề tài này, thân tơi muốn đóng góp phần nhỏ vào việc tạo môi trường giáo dục thân thiện để em vượt qua rào cản tâm lý, từ em mạnh dạn hơn, tích cực hơn, tự tin để khẳng định thân Từ áp dụng Đề tài này, thân tơi nhận thấy em có chuyển biến rõ rệt nhận thức Các em tự tin hơn, tích cực chủ động học tập giao tiếp hàng ngày Từ bước đầu thành công Đề tài, thân tiếp tục tìm tòi nghiên cứu để áp dụng cho tất khối lớp nhà trường nhằm thúc đẩy phong trào học tập rèn luyện thể dục thể thao, rèn luyện thân thể nhà trường THCS Nguyễn Tất Thành ngày lên, góp phần nhỏ vào nghiệp giáo dục Xã nhà III.2 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu thực sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Nguyễn Tất Thành, xin đưa số kiến nghị sau: Nhà trường tổ chức đoàn thể như: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh cần tăng cường tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, tạo nhiều sân chơi lành mạnh, bổ ích, giúp em thư giãn sau học căng thẳng Trần Văn Kỳ – Trường THCS Nguyễn Tất Thành 15 Một số phương pháp tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực mạnh dạn học sinh Trong buổi hoạt động ngoại khóa, ngồi lên lớp, cần lồng ghép trò chơi dân gian như: Nhảy bao bố, kéo co, đẩy gậy, Bịt mắt đập niêu …để em tìm hiểu thêm trò chơi dân gian dân tộc Nhà trường cần tạo điều kiện mua sắm trang thiết bị cần thiết cho việc dạy học như: Bóng chuyền, bóng đá,…và dụng cụ khác nhằm hỗ trợ tốt cho việc giảng dạy môn giáo dục thể chất nhà trường đạt kết cao Nam Dong, ngày 15 tháng 10 năm 2016 Người viết Trần Văn Kỳ Trần Văn Kỳ – Trường THCS Nguyễn Tất Thành 16 Một số phương pháp tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực mạnh dạn học sinh MỤC LỤC TT Nội dung Trang I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài I.3 Đối tượng nghiên cứu I.4 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu I.5 Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lý luận II.2 Thực trạng a Thuận lợi, khó khăn b Thành công, hạn chế c Mặt mạnh, mặt yếu d Các nguyên nhân, yếu tố tác động II.3 Giải pháp, biện pháp a Mục tiêu giải pháp, biện pháp b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp 13 d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp 14 e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 14 II.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 14 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 III Kết luận 16 III Kiến nghị 16 Trần Văn Kỳ – Trường THCS Nguyễn Tất Thành 17 Một số phương pháp tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực mạnh dạn học sinh TAI LIÊU THAM KHAO TT Tên tài liệu Tác giả Sách Giáo khoa thể dục Nhà xuất Giáo Dục Tài liệu huấn luyện chạy ngắn Liên đoàn Điền kinh Việt Nam Báo Điện tử Tạp chí thể thao Việt Nam Bộ văn hóa thể thao du lịch – Tổng cục thể thao Việt Nam Trần Văn Kỳ – Trường THCS Nguyễn Tất Thành 18 ... Thành 11 Một số phương pháp tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực mạnh dạn học sinh phương ghi bàn tìm cách đưa bóng vào khung thành đối phương Ở trò chơi người chơi phép... thân mạnh dạn nghiên cứu áp dụng Đề tài Một số phương pháp tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực mạnh dạn học sinh , nhằm giúp cho em vượt qua rào cản , hòa đồng hơn, tích cực. .. quản trò quy định * Trò chơi người thừa Trần Văn Kỳ – Trường THCS Nguyễn Tất Thành 10 Một số phương pháp tập, trò chơi vận động nhằm phát huy tính tự giác tích cực mạnh dạn học sinh Luật chơi: