1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lập phương án dẫn tàu từ điểm đón hoa tiêu đến cảng tiên sa đà nẵng

82 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN ! Thông qua đề tài này, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa hàng hải, trƣờng đại học HÀNG HẢI VIỆT NAM giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh ngiệm suốt thời gian em học tập trƣờng tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài tốt ngiệp Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths BÙI ĐĂNG KHOA, thầy trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Tuy hoàn thành đề tài tốt ngiệp nhƣng trình độ hạn hẹp, nên chắn khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo bạn bè Hải phòng ngày 20 tháng 11 năm 2015 Sinh viên Lê Quang Trung LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài em thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài khơng trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Hải phòng ngày 20 tháng 11 năm 2015 Sinh viên Lê Quang Trung MỤC LỤC CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 1.1 Phƣơng pháp điều động tàu luồng 11 1.2 Phƣơng pháp điều động tàu cập cầu 17 1.2.1 Các yêu cầu chung 17 1.2.2 Nguyên tắc việc cập cầu 17 1.2.3 Tiếp cận cầu 18 1.2.4 Điều động chỉnh hƣớng tàu sử dụng lái nguội kích máy 18 1.2.5 Tàu vào thẳng cầu cập mạn trái 21 1.2.5.1 Tàu vào vào thẳng cầu, cập mạn trái sử dụng tàu lai 21 1.2.5.2 Tàu vào thẳng cầu, cập mạn trái, sử dụng hai tàu lai 22 1.2.6 Tàu phải quay trở trƣớc vào cầu, cập mạn phải 22 1.2.6.1 Tàu quay trở trƣớc vào cầu, cập mạn phải, sử dụng tàu lai 22 1.2.6.2 Tàu quay trở trƣớc vào cầu trƣớc vào cầu cập mạn phải, sử dụng tàu lai 24 Chƣơng II Khái quát chung luồng 26 2.1 Vị trí địa lý vai trò kinh tế xã hội 26 2.2 Hiện trạng sở vật chất cảng 28 2.2.1 Các Thông số kĩ thuật luồng 29 2.2.1.1 Luồng vào cảng Tiên Sa 29 2.2.1.2 Vùng quay tàu cảng Tiên Sa 30 2.2.2 Cầu bến 30 2.3 Đặc điểm khí tƣợng hải dƣơng 31 2.3.1 Đặc điểm khí tƣợng vịnh đà nẵng 31 2.3.1.1 Mƣa 31 2.3.1.2 Độ ẩm khơng khí 31 2.3.1.3 Gió 33 2.3.1.4 Nắng 34 2.3.1.5 Nhiệt độ khơng khí 35 2.3.1.6 Tầm nhìn ngang 36 2.3.1.7 Các tƣợng khí tƣợng khác vịnh đà nẵng 37 2.3.1.8 Thời tiết nguy hiểm 37 2.3.2 Đặc điểm thủy văn Đà Nẵng 40 2.3.2.1 Mực nƣớc 40 2.3.2.2 Nƣớc dâng bão 41 2.3.2.3 Chế độ sóng 42 2.3.2.4 Dòng chảy 44 2.4 Đặc điểm địa hình tự nhiên tuyến luồng Đà nẵng 45 2.5 Kết cấu tuyến luồng 45 2.5.1 Phạm vi vùng nƣớc cảng biển khu vực vịnh đà nẵng 45 2.5.2 Vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão khu nƣớc, vùng nƣớc có liên quan khác 46 2.5.3 Điểm neo đậu 47 2.5.4 Các vùng nƣớc liên quan tới cảng Đà Nẵng 47 2.5.5 Thông số thiết kế tuyến luồng 48 2.5.6 Hệ thống phao luồng Đà Nẵng 49 2.6 Đặc điểm địa chất khu vực luồng Tiên Sa 51 2.7 Các hệ thống hỗ trợ cho việc dẫn tàu an toàn 52 2.7.1 Hệ thống báo hiệu thị giác 53 2.7.2 Hệ thống báo hiếu vô tuyên điện 55 2.7.3 Báo hiệu âm 55 2.7.4 Hệ thống quản lý giao thông đƣờng biển (VTS) 55 2.8 Các vấn đề pháp lý đến cảng Tiên Sa - Đà nẵng 57 2.8.1 Yêu cầu chung tàu thuyền vào cảng biển 57 2.8.2 Thủ tục xin phép đến cảng biển số loại tàu thuyền đặc thù 57 2.8.3 Thông báo tàu thuyền đến cảng biển 58 2.8.4 Xác báo tàu thuyền đến cảng biển 58 2.8.5 Điều động tàu thuyền vào cảng biển 59 2.8.6 Địa điểm, thời hạn giấy tờ làm thủ tục tàu thuyền vào cảng biển 59 2.8.7 Tàu thuyền nƣớc cảnh 62 2.8.8 Thời gian làm thủ tục 63 2.8.9 Hình thức khai báo 63 2.8.10 Về việc sử dụng hoa tiêu tàu đến cảng tiên sa đà nẵng : 63 2.8.11 Các trƣờng hợp đƣợc miễn hoa tiêu hàng hải 64 2.8.12 Hoạt động tàu thuyền vùng nƣớc cảng biển 64 2.9 Một số thông tin cần thiết vào Cảng Tiên SaĐà Nẵng 67 2.9.1 Thông tin liên lạc 67 2.9.2 VTS/RADAR 70 2.9.3 Hải đăng 67 2.9.4 Về việc sử dụng tàu Tàu lai kéo 68 Chƣơng Lập phƣơng án dẫn tàu từ điểm đón hoa tiêu đến Cảng Tiên Sa - Đà Nẵng 70 3.1 Cơng tác đón hoa tiêu lên tàu 70 3.2 Thảo luận kế hoạch điều động tàu sau hoa tiêu lên tàu 70 3.3 Thuyền trƣởng phân công nhiệm cụ cho thuyền viên tàu 71 3.4 Công tác cảnh giới suốt trình điều động 72 3.5 Điều động tàu từ điểm đón hoa tiêu đến Cảng Tiên Sa: 74 3.6 Điều động tàu cập cầu số cảng Tiên Sa - Đà Nẵng 76 Kết luận kiến nghị 81 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Điều động chỉnh hƣớng tàu sử dụng “lái tàu kích máy “ 20 Hình 2.1 Vùng nƣớc cảng biển khu vực Đà Nẵng 47 Hình 2.2 Đoạn luồng vào cảng Tiên SaĐà Nẵng 49 Hình 3.1 Hải đồ dẫn tàu cập cảng Tiên SaĐà Nẵng 75 Hình 3.2 khu vực đón hoa tiêu 75 Hình 3.3 khu vực vùng quay trở tàu cập cảng Tiên SaĐà Nẵng 76 Hình 3.4 Tàu vào thẳng cầu, cập mạn trái sử dụng hai tàu lai 77 Hình 3.6 Hình ảnh thông số kĩ thuật để tàu cập cầu Tiên Sa 80 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng năm (mb) trạm Đà Nẵng : 32 Bảng 2.2 Độ ẩm tuyệt đối cao tháng năm (mb): 32 Bảng 2.3 Độ ẩm tuyệt đối thấp tháng năm (mb) : 32 Bảng 2.4 Cho biết đƣợc tần suất (%) hƣớng gió tháng Đà Nẵng : 33 Bảng 2.5 : Thống kê gió trung bình, lớn hàng tháng từ năm 1985-1995 trạm Tiên Sa : 34 Bảng 2.6 Đặc trƣng nắng chu kì 10 năm (1983-1992) Đà Nẵng 34 Bảng 2.7 Đặc trƣng nhiệt độ khơng khí chu kì 10 năm (1983-1992) Đà Nẵng 36 Bảng 2.8 Tầm nhìn xa tháng : 37 bảng 2.9 Số lƣợng bão đổ ảnh hƣởng trực tiếp phân bố theo đợt nhƣ sau: 38 bảng 2.10 Thống kê số ngày xuất dơng trung bình hàng tháng nhiều năm Đà Nẵng : 39 Bảng 2.11 Mực nƣớc (cm) chu kỳ 10 năm ( năm 1983 – 1992) 41 Bảng 2.12 Thống kê độ cao nƣớc dâng lớn (cm) số bão trạm hải văn Tiên Sa : 41 Bảng 2.13 Độ cao sóng cực đại xảy với chu kì lặp khác vùng biển Quảng Nam Đà Nẵng nhƣ sau : 42 Bảng 2.14 Đặc trƣng sóng khu vực Vịnh Đà Nẵng 43 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT 1.Tiếng việt KD: Kiểm dịch QĐ: Quyết định BGTVT: Bộ giao thông vận tải GTVT: Giao thông vận tải NĐ: Nghị định CP: Chính phủ Tiếng anh VTS: Vessel trafic sevice (dịch vụ giao thông tàu thuyền) AIS: Automatic identification system (hệ thống tự động nhận dạng) Radar: Radio detection and ranging (thiết bị dùng sóng vơ tuyến để phát định vị mục tiêu ) N: North (hƣớng bắc ) S: South ( hƣớng nam) W: West (hƣớng tây ) E: East (hƣớng đông ) LOA: Length over all ( chiều dài lớn tàu) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đà Nẵng tỉnh thành phố có vị trí địa lý thuân lợi để phát triển kinh tế, củng cố an ninh quốc phòng Một hƣớng để phát triển kinh tế, thực sách chủ trƣơng đảng nhà nƣớc Đà Nẵng phát triển kinh tế vận biển thúc đẩy kinh tế tỉnh nhƣ vùng, khu vực xung quanh Thông qua việc đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực, phát triển hệ thống trang thiết bị đại xây dựng sở hạ tầng đầy đủ, có việc xây dựng hệ thống cảng biển nguồn lực phục vụ cảng biển Biến Cảng Đà Nẵng thành cảng nƣớc sâu lớn khu vực Miền Trung Việt Nam, phù hợp với phƣơng thức vận tải biển quốc tế Thƣơng hiệu Cảng Đà Nẵng dần đƣợc xác lập ngành Hàng Hải Việt Nam khu vực Lƣợng hàng qua khu vực Cảng Đà Nẵng không ngừng tăng lên, năm 2010, sản lƣợng hàng hóa thơng qua Cảng Đà Nẵng đạt 3.303.036 tấn, năm 2013 đạt triệu tấn, sản lƣợng container đạt từ 89.000 teus vào năm 2010 lên đến 167.447 TEU năm 2013 Tuy nhiên, số vụ tai nạn hàng hải tàu hành trình ra, vào cảng năm gần khơng ngừng gia tăng Nơi có mật độ tàu thuyền đông nhƣ vịnh Đà Nẵng, đặc biệt tàu thuyền vào vịnh để cập Cảng Tiên Sa - Đà Nẵng tai nạn xảy Chính mà đề tài phần nâng cao an toàn, giảm thiểu đƣợc tai nạn xảy điều động vào Cảng Tiên Sa - Đà Nẵng Mục đích đề tài - Giúp sinh viên Rèn luyện kĩ tổng hợp kiến thức học phƣơng diện nhƣ tinh thần tự chủ trách nhiệm Biết áp dụng lý thuyết vào thực tế, tìm hiểu sâu kiến thức liên quan đến công tác điều động tàu vào cảng cập cầu Từ đó, nâng cao kỹ điều khiển tàu, đáp ứng cho nhu cầu công việc sau trƣờng Phƣơng pháp phạm vi nghiên cứu đề tài Tìm hiểu nghiên cứu lý thuyết điều động tàu vào cảng, chế độ pháp lý cảng biển, điều kiện khí tƣợng hải văn, hệ thống luồng Tiên SaĐà Nẵng Và phƣơng pháp cập cầu Cảng Tiên Sa - Đà Nẵng Từ đƣa phƣơng pháp điều động tàu an toàn từ trạm hoa tiêu kết thúc cập cầu an toàn Nội dung đề tài: Đề tài gồm có chƣơng sau :  Chƣơng I : sở lý thuyết  Chƣơng II : khái quát chung Cảng Tiên SaĐà Nẵng  Chƣơng III : lập phƣơng án dẫn tàu từ điểm đón hoa tiêu đến Cảng Tiên SaĐà Nẵng 10 a Đặc điểm nhận biết ban ngày: - Hình dạng : Tháp đèn hình trụ - Màu sắc : Tháp đèn màu vàng nhạt - Kích thƣớc : + Chiều cao tồn bộ: 160,0m (tính đến "số hải đồ") +Chiều cao tâm sáng: 158,5m (tính đến "số hải đồ") + Chiều cao cơng trình: 9,0m (tính đến móng cơng trình) + Chiều rộng trung bình: 5,0m (đối với tháp đèn) + Tầm nhìn địa lý: 31 hải lý với chiều cao mắt ngƣời quan sát 5m b Đặc tính ánh sáng ban đêm: - ánh sáng trắng, chớp nhóm (2) chu kỳ 10 giây - Ch.Tr.Nh(2).10s - Phạm vi chiếu sáng : 206o (2990- 1450) - Tầm hiệu lực ánh sáng : 23 hải lý với hệ số truyền quang khí t =0,8 Hình 2.3 hải đăng – Tiên Sa 2.9.4 Về việc sử dụng tàu Tàu lai kéo công suất 1700 hp ; công suất 1270 hp;một 1140 hp ;1000hp;một 800hp với công suất 500 hp tất sẵn sàng có yêu cầu tàu kéo đƣợc trang bị thiết bị cứu hỏa nơi thực cần thiết tàu kéo có cơng suất 1230 hp đƣợc th 68 hải qn tàu kéo có cơng suất 4800 hp từ công ty cứu hộ đƣợc điều động tới tàu lai kéo bắt buộc khu vực tiên sa , liên chiểu, mỹ khê, kỳ hà : Chiều dài Số lƣợng Công suất (LOA(m)) tàu lai tàu lai (hp) 70-100 500 100-120 800 120-140 500 140-170 1.700 170-250 >250 1 1 800 1.100 1200 800 69 2.9.2 VTS/RADAR Vẫn chƣa sẵn có Chƣơng Lập phƣơng án dẫn tàu từ điểm đón hoa tiêu đến Cảng Tiên Sa - Đà Nẵng 3.1 Cơng tác đón hoa tiêu lên tàu - Để gọi hoa tiêu, thuyền trƣởng liên lạc với hoa tiêu thông qua VHF kênh 16 làm việc với hoa tiêu khu vực Đà Nẵng kênh 12 tàu gửi điện hay kéo cờ hiệu Yêu cầu hoa tiêu trƣớc tàu đến khu vực đón hoa tiêu giờ, để hoa tiêu chuẩn bị đồng thời thời gian cần thiết để chuyển chế độ máy chạy biển sang chế độ tàu chạy cảng - Hoa tiêu lên tàu khu vực đón hoa tiêu, điều kiện thời tiết xấu lý khác, hoa tiêu lên tàu khu vực khác với khu vực đón trả hoa tiêu theo quy định đƣợc chấp thuận cảng vụ hàng hải - Kiểm tra cầu thang hoa tiêu xem đƣợc đặt nơi thích hợp đảm bảo an toàn hay chƣa, độ cao thang hoa tiêu lớn m cầu thang hoa tiêu phải kết hợp với cầu thang mạn, hoa tiêu có quyền từ chối lên tàu nhƣ thiết bị cầu thang hoa tiêu khơng đảm bảo an tồn - Khi xuồng hoa tiêu tới gần Hoa tiêu yêu cầu hạ thang hoa tiêu mạn Nếu gió mạnh, hoa tiêu thƣờng lên tàu từ mạn dƣới gió Để giữ cho xuồng đƣợc gối sóng dây buộc xuồng đƣợc đƣa lên tàu, đệm đƣợc đặt bên mạn nơi buộc xuồng hoa tiêu - Khi lên tàu, hoa tiêu yêu cầu tàu đƣợc dẫn trì tốc độ tƣơng đối nhỏ hoa tiêu phải đứng mũi ca nơ đƣa đón hoa tiêu để thuyền trƣởng tàu, hoa tiêu quan sát dễ dàng lên tàu để đảm bảo cho hoa tiêu lên tàu an tồn, sĩ quan trực ca đón hoa tiêu đƣa hoa tiêu lên buồng lái 3.2 Thảo luận kế hoạch điều động tàu sau hoa tiêu lên tàu - Đặc tính tàu ảnh hƣởng đến cơng tác điều động tàu nhƣ: Tốc độ, mớn nƣớc thực tế, chênh lêch mớn nƣớc mũi lái, độ nghiêng tàu chiều quay chân vịt, số lƣợng chân vịt, khoảng thời gian cần thiết để chuyển đổi 70 chế độ máy, hệ thống lái hệ thống tay chuông truyền lệnh, hệ thống thông tin liên lạc tàu, mặt hạn chế tàu - Đặc điểm luồng lạch địa hình ảnh hƣởng đến trình điều động tàu - Điều kiện khí tƣợng thủy văn ảnh hƣởng đến trình điều động tàu - Mật độ tàu thuyền thời điểm tàu chạy qua - Thời gian dự kến tàu chạy luồng, kế hoạch điều động tàu cập cầu - Các quy định cảng vụ điều động nhƣ: Vị trí báo cáo, thời điểm báo cáo tốc độ tối đa số đoạn luồng 3.3 Thuyền trƣởng phân công nhiệm cụ cho thuyền viên tàu Trƣớc vào cảng, thuyền trƣởng họp mặt thuyền viên để thảo luận vị trí nhiệm vụ thuyền viên nhƣ sau :  phía mũi đại phó thủy thủ có nhiệm vụ nhƣ sau: tàu hành trình vào cảng phải ln quan sát chƣớng ngại vật phía trƣớc, theo dõi báo cáo cho buồng lái biết khoảng cách di chuyển từ mũi tàu tới chƣớng ngại vật đại phó luôn phải ý đến mệnh lệnh từ buồng lái, nhắc lại mệnh lệnh nhận đƣợc, đơn đốc thủy thủ thực cách nhanh chóng xác chuẩn bị sẵn sàng dây trƣớc cập cầu, đôn đốc việc đƣa dây cô dây theo mệnh lệnh ý an toàn thực neo phải đƣợc chuẩn bị sẵn sàng cần thiết thả đƣợc Trong q trình thả neo phải báo cáo số lỉn thả hƣớng lỉn neo cho buồng lái biết sử dụng thêm tàu lai phía mũi đại phó làm nhiệm vụ trung gian buồng lái tàu lai  phía lái : phó hai thủy thủ có nhiệm vụ sau: theo dõi phát báo cáo di biến động chƣớng ngại vật đằng sau lái Khi làm dây phải ý tránh làm dây bị quấn vào chân vịt có cố phải báo cáo cho buồng lái biết chuẩn bị dây sẵn sàng trƣớc cập cầu đôn đốc việc đƣa dây cô dây theo mệnh lệnh ý an toàn sử dụng dây sử dụng thêm tàu lai phía phó hai làm nhiệm vụ trung gian buồng lái tàu lai 71  buồng lái : thuyền trƣởng phó ba thủy thủ lái phó ba có nhiệm vụ giúp việc cho thuyền trƣởng suốt trình điều động tàu, truyền đạt mệnh lệnh thuyền trƣởng hoa tiêu phía mũi phía lái Đồng thời phụ trách việc đón hoa tiêu dẫn hoa tiêu lên tàu, ghi chép nhật kí liên quan, đánh tay chng truyền lệnh, xác định vị trí cần… thủy thủ lái phải ý theo dõi để nhận lệnh, nhắc lệnh thực lệnh cách nhanh chóng xác  Đối với phận máy: Thông báo thời điểm bắt đầu tiến hành điều động tàu vào cảng, thảo luận sẵn sàng chế độ máy điều động tàu vào cảng, điều động tàu cập cảng nhƣ sẵn sàng máy cố cần thiết 3.4 Cơng tác cảnh giới suốt q trình điều động Trên tàu, thuyền trƣởng tàu phải có trách nhiệm trực ca cách hợp lý để đảm bảo cho tàu hành trình cách an tồn Thuyền trƣởng, thuyền phó trực ca phải chịu trách nhiệm an tồn hành trình tàu suốt ca trực đặc biệt việc thực biện pháp cần thiết để phòng ngừa va chạm, mắc cạn hay nguy hiểm hàng hải khác Ngƣời phục vụ cảnh giới phải ngƣời đƣợc thuyền trƣởng định tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể Ngƣời phải có đủ lực để thực cơng việc Khi tổ chức ca trực cần phải lƣu ý đến thời điểm ngày, trạng thái tầm nhìn điều kiện thời tiết, lại gần điều kiện hàng hải, cần thiết phải sử dụng Radar, tình trạng kĩ thuật Radar trang thiết bị hàng hải khác Ngoài cần thực tất biện pháp để ngƣời trực ca buồng lái tình trạng làm nhiệm vụ thực hiệu làm làm nhiệm vụ Cảnh giới thích đáng sử dụng dụng cụ phƣơng tiện có đƣợc để cảnh giới Cảnh giới bao gồm việc sử dụng mắt nhìn, tai nghe thiết bị kĩ 72 thuật có tính đến điều kiện tình chạy tàu Để nhận biết đƣợc đầy đủ thông tin bối cảnh xung quanh để xác định nguy va chạm Ngoài trƣờng hợp việc cảnh giới phải cho phép phát thay đổi hoàn cảnh để kịp thời đƣa hành động cần thiết cho việc phòng ngừa va chạm tàu Làm tốt công tác cảnh giới không dừng lại việc phát mục tiêu mà phải báo cáo hay chia sẻ thông tin phát đƣợc với thành viên đội buồng lái để sở đánh giá đƣợc nguy đâm va đƣa hành động cần thiết để ngăn ngừa nguy đâm va Trong thực tiễn điều khiển tàu, để phát phòng tránh nguy đâm va sử dụng thiết bị sau đƣợc sử dụng cơng tác cảnh giới: - Ống nhòm: Dùng để quan sát mục tiêu xa nhằm phát sớm mục tiêu nhƣ thông tin mục tiêu thơng tin việc sử dụng ống nhòm cung cấp, tƣơng tự nhƣ thơng tin mà ống nhòm cung cấp đƣợc khoảng cách cho biết thông tin loại tàu, tên tàu ƣớc lƣợng tƣơng quan nhƣ trạng thái chuyển động việc sử dụng thơng tin ống nhòm cung cấp sở để kiểm tra xác nhận thông tin diện tàu khu vực mà phƣơng tiện khác Nó sở để sử dụng phƣơng tiện khác đánh giá nguy đâm va - La bàn mặt phản ảnh la bàn: thiết bị quan giúp ngƣời việc định hƣớng nhƣ thiết bị để định hƣớng nhƣ thiết bị để xác định phƣơng vị mục tiêu tàu thuyền khác phục vụ cho đánh giá nguy đâm va - Thiết bị Radar/ARPA: Trong điều kiện tầm nhìn xa hạn chế, thiết bị cung cấp thơng tin cần thiết diện tàu mục tiêu hỗ trợ đánh giá nguy đâm va - Thiết bị VHF: Cùng với việc cảnh giới mắt nhìn, tai nghe radar, buồng lái tàu cần phải nghe VHF, ta nhận thơng tin an tồn hàng hải, thơng tin khẩn cấp, cứu nạn tàu Căn vào thông tin 73 đƣợc cung cấp tàu, tàu có đƣợc vị trí tàu bị nạn hay chƣớng ngại vật hàng hải để phòng tránh đâm va - Thiết bị tự động nhận dạng tàu thủy AIS cung giúp cảnh giới tránh va Để thực công tác cảnh giới tránh va ngƣời ta sử dụng trang thiết bị khác nhƣ thiết bị quang học …… 3.5 Điều động tàu từ điểm đón hoa tiêu đến Cảng Tiên Sa: Sau đƣợc phép vào cảng, giám đốc cảng vụ định vị trí neo đậu Sau nhận đƣợc thông báo tàu điều động đến vị trí hoa tiêu Vì vị trí đón trả hoa tiêu phao số không tuyến luồng Đà Nẵng tàu điều động tiếp cận vị trí đón trả hoa tiêu Khi đến phao số không ta thông báo qua VHF cho cảng vụ tên tàu, vị trí mớn nƣớc thực tế, tốc độ tối đa luồng tàu để thực điều tiết giao thông Tại điểm đón hoa tiêu A (16o10’ N,108o11’E) điều kiện tầm nhìn xa tốt điều động theo hƣớng 1240 đến điểm có tọa độ B(16o8’30”,108o13’12”) với khoảng cách điểm 2.6 NM lƣu ý khu vực có điểm neo có toạ độ (16o9”30”,108o11’40”) với bán kính 0.3 NM Khu vực có nhiều tàu thuyền qua lại neo đậu cần phải liên tục cảnh giới tránh va liên tục xác định vị trí tàu đến tàu điều động đến vị trí B(16o8’30”,108o13’12”) cách mũi isabelle 3.8 NM với từ tàu ta đến mũi 286o cách vị trí phao đèn đƣợc ghi rõ hải đồ FL.2.5s40m10M khoảng cách 1.3 NM phƣơng vị đến đèn 185o từ điểm B (16o8’30”,108o13’12”) ta điều động tàu chuyển hƣớng 200o động tàu đến điểm C (16o7’10”,108o12’36”) khoảng cách từ điểm B đến C 1.5NM vi trí điểm C cách đèn FL.2.5s40m10M khoảng 0.4 NM phƣơng vị đến đèn 80o cách cầu khoảng 0.42 NM theo hƣớng 111o ta điều động tàu cập cầu Cảng Tiên Sa lƣu ý: Duy trì tốc độ tàu an tồn giới hạn cho phép theo hƣớng dẫn quyền cảng 74 A B C Hình 3.1 Hải đồ dẫn tàu cập cảng Tiên SaĐà Nẵng Hình 3.2 Khu vực đón hoa tiêu 75 Hình 3.3 Khu vực vùng quay trở tàu cập cảng Tiên SaĐà Nẵng 3.6 Điều động tàu cập cầu số cảng Tiên Sa - Đà Nẵng Trƣớc tàu vào cảng, phải liên lạc với với ngƣời phụ trách tàu lai, phụ trách cầu bến để nắm rỗ sẵn sàng họ Tùy thuộc vào kích thƣớc tàu điều kiện thời tiết mà ta bố trí thêm tàu lai để hỗ trợ tàu cập cầu tốc độ tiếp cận cầu Cảng Tiên Sa- Đà Nẵng khoảng hải lý/giờ Mặt khác, tàu di chuyển với tốc độ khả tàu nghe lái nhƣ để điều chỉnh hƣớng tàu ta phải sử dụng phƣơng pháp kích máy, hỗ trợ tàu lai hệ thống chân vịt ngang mũi lái tàu đƣợc trang bị Thơng thƣờng, góc tiếp cận cầu khoảng từ 10o đến 15o Tuy nhiên giá trị thay đổi, phụ thuộc vào thời tiết mạn tàu định cặp, kích cỡ tàu chiều quay chân vịt Tuy nhiên trƣờng hợp khác ta lại có cách xử lý khác Kinh ngiệm kiến thức cần phải đƣợc sử dụng linh hoạt Dễ dàng việc phối hợp xử lý, máy lái, tàu lai dây buộc tàu, hệ thống chân vịt ngang mũi lái, đƣợc trang bị yếu tố để tàu cập cầu an tồn 76 Thơng thƣờng, tàu đầy tải, có trọng tải khoảng 10.000 dwt, cập cầu Tiên Sa - Đà Nẵng ta tiến hành điều động theo cách nhƣ sau: Điều động tàu với tốc độ thích hợp vào vùng quay tàu Cảng Tiên Sa từ điểm C (16o7’10”,108o12’36”) vào phạm vi vùng quay tàu thiết kế đƣợc giới hạn hai phần ba đƣờng tròn đƣờng kính 388m, hệ WGS - 84 tâm có tọa độ: (16°07'04"9, 108°12'46"0) Đặc điểm khu vực có độ sâu – 10,3 m Điều động tàu từ từ tiếp cận cầu Ở khoảng cách thích hợp lúc máy “stop”, bắt đầu tiến hành đƣa dây lai để cố định lai Kể từ thời điểm mũi tàu bắt đầu khó giữ ổn định, ta thƣờng xuyên phải sử dụng máy, lái kết hợp với hỗ trợ tàu lai để chỉnh hƣớng tàu tiếp cận cầu + Trong trƣờng hợp điều kiện thời tiết thuận lợi, tàu chạy ngƣợc nƣớc, tàu cập hai mạn, ta cho tàu vào thẳng cầu cập mạn trái - Trong trƣờng hợp này, ta tiếp tục xử lý trớn tàu, sử dụng máy lùi để điều khiển tàu dừng hẳn lại vị trí ngang cầu tàu, hƣớng tàu gần nhƣ song song với cầu tàu, dùng tàu lai phía bên mạn phải đẩy tàu lớn vào cầu Hình 3.4 Tàu vào thẳng cầu, cập mạn trái sử dụng hai tàu lai + Trƣờng hợp tàu chạy xuôi nƣớc tàu cập mạn phải, ta tiến hành quay trở tàu, cập mạn phải Nếu bề ngang quay trở cầu hẹp, ta điều động tàu đến vùng quay trở vị trí ngang bến số 2, tiến hành quay trở tàu quay trở xong ta sử dụng máy, lái kết hợp hỗ trợ tàu lai để đƣa tàu vào cầu 77 dòng Hình 3.5 tàu quay trở sang bên phải trƣớc vào cầu, sử dụng tàu lai Khi tàu vào sát cầu, phía mũi phía sau tàu rộng rãi, ta đƣa lên bờ dây dọc mũi chéo lái trƣớc, sau đến dây chéo mũi, dây dọc lái dây ngang mũi, lái Trong trƣờng hợp cầu chật hẹp, ta nên đƣa dây chéo mũi chéo lái lên trƣớc, để cố định vị trí tàu, sau đƣa dây lại lên sau Tùy theo kích cỡ tàu mà ta đem số lƣợng dây lên bờ với số lƣợng nhiều hay Trong điều kiện bình thƣờng đầu mũi lái buộc từ đến dây (gồm dây dọc, dây chéo dây dọc, dây chéo dây dọc, dây ngang dây chéo ) Khi kết thúc việc cập cầu, thuyền trƣởng phải thông báo cho cảng vụ biết: tên tàu , thời gian xác kết thúc việc điều động tàu vị trí tàu Các ý : - Trong trình tiếp cận cầu, ngƣời điều khiển phải thƣờng xuyên nhận biết đánh giá trớn tàu Tránh để trớn tàu lớn dẫn đến tình nguy hiểm - Trƣớc tàu tới vị trí đƣa dây lai lấy dây lai tàu lai, ta nên thông báo ý định điều động tàu cho thuyền trƣởng tàu lai rõ, tiến hành bố trí vị trí tàu lai cho phù hợp kiểm tra lại thông tin liên lạc tàu lớn tàu lai 78 - Khi tàu vào gần cầu, phải thông báo dây đƣa lên trƣớc cho phận mũi, phận lái nhƣ trực ban cầu bến để họ hỗ trợ kịp thời - Khi tàu chuẩn bị tiếp cận cầu, phải trì liên lạc thƣờng xuyên buồng lái với phận mũi lái, sĩ quan phụ trách phải báo buồng lái khoảng cách từ mũi/lái đến mục tiêu lân cận Mặt khác phải tham khảo thông tin cần thiết ngƣời trực bến bờ để xử lí máy, lái cho phù hợp - Khi vào cầu, hai neo ln phải trạng thái sẵn sàng để sử dụng đƣợc trƣờng hợp cần thiết  Trong trình điều động, lý mà ta phải thay đổi tốc độ tàu nhƣ chế độ máy Việc xử lý trớn nhƣ cách làm thông thƣờng phải thay đổi để phù hợp với tình mà ta gặp phải 79 Hình 3.6 Hình ảnh thông số kĩ thuật để tàu cập cầu Tiên Sa 80 Kết luận kiến nghị Kết luận Sau thời gian tìm hiểu với giúp đỡ thầy giáo THS BÙI ĐĂNG KHOA, thầy cô giáo khoa hàng hải, bạn bè với kiến thức học nhà trƣờng, em hoàn thành đề tài tốt nghiệp “lập phƣơng án dẫn tàu từ điểm đón hoa tiêu đến cảng Tiên Sa - Đà Nẵng” Trong đề tài nghiên cứu em đƣa chi tiết vấn đề lên quan đến “ phƣơng án dẫn tàu từ điểm đón hoa tiêu đến cảng Tiên Sa - Đà Nẵng “ Nhƣ : vị trí địa lí ,điều kiện tự nhiên đến kinh tế xã hội cảng Đà Nẵng, điều kiện khí tƣợng thủy văn đặc điểm luồng Tiên Sa- Đà Nẵng, hệ thống báo hiệu hàng hải, quy định, quy định cho tàu thuyền vào cảng Đà Nẵng Đề tài đƣa phƣơng án điều động vào cảng tiên sa đà nẵng từ điểm đón hoa tiêu Kết đề tài giúp cho việc làm thủ tục vào cảng đƣợc nhanh chóng hạn chế đƣợc sai sót khơng đáng có, mang lại an tồn hàng hải đề phòng tai nạn xảy Kiến nghị Khu vực vịnh đà nẵng ln có tàu thuyền đơng đúc qua lại, tàu thƣờng xuyên tiến hành điều động vào cảng, việc điều tiết giao thông gặp nhiều khó khăn Rất dễ xảy tai nạn Chính để đảm bảo an toàn cho tàu thuyền vào cảng tiên sa đà nẵng an tồn, kính mong cơng ty đảm bảo an tồn hàng hải bên liên quan thƣờng xuyên nạo vét, trì độ sâu luồng tiên sa đà nẵng Nâng cấp sở hạ tầng, thiết bị phục vụ công tác giám sát, hỗ trợ an toàn đơn vị nhƣ thiết lập hệ thống VTS, AIS…… Để nâng cao lực giám sát hệ thống cảng vụ hàng hải, nâng cấp hệ thống báo hiệu hàng hải, luồng lạch khu neo đậu để đảm bảo an toàn cho tàu 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO  1.PGS,Tiến sĩ,T.Tr.NGUYỄN VIẾT THÀNH (2010)”ĐIỀU ĐỘNG TÀU”  2.Guide to port entry  3.Quy tắc phòng ngừa đâm va biển Colreg 72  4.Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia báo hiệu hàng hải National technical regulation on aids to navigation  5.Website ” http://danangport.com/vie/”  6.Website http://vms-north.vn/home  7.Website http://www.vinamarine.gov.vn/  8.Nghị định số 21/2012/NĐ-CP Chính phủ : Về quản lý cảng biển luồng hàng hải  Vũ Mạnh Cƣờng “thiết kế vẽ thi công tuyến luồng vào cảng tiên sa đà nẵng cho tàu có trọng tải 50000 dwt tàutàu có trọng tải 5.000 dwt vào cảng đà nẵng 82 ... 2.9.4 Về việc sử dụng tàu Tàu lai kéo 68 Chƣơng Lập phƣơng án dẫn tàu từ điểm đón hoa tiêu đến Cảng Tiên Sa - Đà Nẵng 70 3.1 Cơng tác đón hoa tiêu lên tàu 70 3.2 Thảo... Vùng nƣớc cảng biển khu vực Đà Nẵng 47 Hình 2.2 Đoạn luồng vào cảng Tiên Sa – Đà Nẵng 49 Hình 3.1 Hải đồ dẫn tàu cập cảng Tiên Sa – Đà Nẵng 75 Hình 3.2 khu vực đón hoa tiêu ... động tàu vào cảng, chế độ pháp lý cảng biển, điều kiện khí tƣợng hải văn, hệ thống luồng Tiên Sa – Đà Nẵng Và phƣơng pháp cập cầu Cảng Tiên Sa - Đà Nẵng Từ đƣa phƣơng pháp điều động tàu an tồn từ

Ngày đăng: 02/12/2017, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w