1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ề CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG 123

46 196 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 393,5 KB

Nội dung

a. Thủ tục chứng từ liên quan: Bảng chấm công Bảng thanh toán lương Bảng phân bổ tiền lương Nhật ký chung b. Tài khoản sử dụng  TK 334: Phải trả công nhân viên. Kết cấu tài khoản: Bên Nợ: - Các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản đã ứng trước cho công nhân viên - Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên Bên Có: Các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả cho công nhân viên Số dư bên Có: Các khoản lương, thưởng còn phải trả công nhân viên  TK 338: Phải trả, phải nộp khác. Kết cấu tài khoản Bên Nợ: -BHXH phải trả cho công nhân viên - Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị - Số BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp Bên Có: -Trích các khoản theo lương - -BHXH, BHYT, KPCĐ được bù cấp - -Các khoản phải trả khác Số dư bên Có: Các khoản chưa trả, chưa nộp khác c. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu - Định kỳ trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí SXKD ghi: Nợ các TK 622, 627, 641, 642… - Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384, 3389). - Tính số tiền BHXH, BHYT, BHTN trừ vào lương của công nhân viên Nợ TK 334 - Phải trả công nhân viên - Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3383, 3384, 3389). - Khi nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cho cơ quan quản lý hoặc thanh toán lương cho công nhân viên ghi: - Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384, 3389) Nợ tk 334 – phải trả công nhân viên Có các TK 111, 112 2.3.3. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên việc hạch toán các chỉ tiêu liên quan đến NVL và CCDC luông được chú trọng nhiều hơn. a. Phân loại nguyên vật liệu - Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những loaị NVL khi tham gia vào quá trình xây dựng sản xuất thì cấu thành thực thể sản phẩm. Các NVL chính được sử dụng trong ngành xây dựng như xi măng, cát, gạch, sắt, thép, đá, … - NVL phụ: Là những loại NVL tham gia vào quá trình sản xuất kết hợp với NVL chính tạo nên sản phẩm . Ví dụ như: sơn, dầu, mỡ, đinh, ống nước, đèn,… - Nhiên liệu: Là những thứ vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình SXKD như xăng, dầu… b. Chứng từ kế toán Kế toán tình hình nhập xuất vật liệu liên quan đến nhiều chứng từ kế toán khác nhau, bao gồm những chứng từ bắt buộc lẫn những chứng từ có tính chất hướng dẫn hoặc tự lập. Chứng từ kế toán liên quan đến nhập, xuất NVL, CCDC bao gồm: • Chứng từ nhập • - Hóa đơn GTGT (mẫu số 01GTGT-3LL) hoặc Hóa đơn bán hàng thông thường (mẫu số 02GTGT-3LL): Là chứng từ của đơn vị bán lập, xác nhận số lượng, chất lượng, đơn giá và số tiền bán cho người mua. • - Biên bản kiểm nghiệm (mẫu số 03-VT) : Áp dụng cho các loại vật tư cần phải kiểm nghiệm trong trường hợp nhập kho với số lượng lớn, các loại NVL có tính chất phức tạp có sự khác biệt lớn về số lượng và chất lượng giữa hóa đơn và thực nhập để làm căn cứ quy trách nhiệm trong thanh toán và bảo quản. - Phiếu nhập kho (mẫu số 01-VT) : là phiếu dùng xác nhận số lượng NVL, CCDC nhập kho xác định trách nhiệm với người có liên quan và ghi sổ. • Chứng từ xuất • - Phiếu xuất kho (mẫu 02 – VT) dùng để theo dõi chặt chẽ số lượng xuất kho cho các bộ phận sử dụng trong đơn vị, làm căn cứ để hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và kiểm tra việc sử dụng, thực hiện định mức tiêu hao vật liệu. Phiếu xuất kho do các bộ phận xin lĩnh hoặc do phòng cung ứng lập. - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ do phòng cung ứng lập dùng để theo dõi số lượng vật liệu di chuyển từ kho này đến kho khác trong nội bộ đơn vị hoặc đến các đại lý....là căn cứ để thủ kho ghi vào thẻ kho, kế toán ghi sổ chi tiết, làm chứng từ vận chuyển trên đường. • Chứng từ quản lý - Thẻ kho: Theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn từng thứ NVL,CCDC ở từng kho. Làm căn cứ xác định số lượng tồn kho dự trữ và xác định trách nhiệm của thủ kho. - Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ: Dùng để theo dõi số lượng vật liệu còn lại cuối kỳ hạch toán ở đơn vị sử dụng, làm căn cứ tính giá thành sản phẩm và kiểm tra tình hình thực hiện định mức sử dụng vật liệu. - Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ: Nhằm xác định số lượng, chất lượng và giá trị hàng hoá có ở kho tại thời điểm kiểm kê làm căn cứ xác định trách nhiệm trong việc bảo quản, xử lý vật tư, công cụ thừa, thiếu và ghi sổ kế toán. c. Phương pháp tính giá NVL và CCDC - Giá nhập NVL, CCDC Giá nhập = Giá mua theo giá bán + Các chi phí mua - Giá xuất NVL, CCDC: Tính theo giá thực tế đích danh. Nghĩa là xuất hàng ở lô nào thì lấy đúng giá nhập thực tế của lô đó để tính trị giá thực tế vật tư, hàng hóa xuất dùng cho đối tượng sử dụng. d. Phương pháp kế toán hàng tồn kho Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục tình hình nhập xuất, tồn kho vật liệu, công cụ trên các loại sổ sách kế toán sau mỗi lần phát sinh các nghiệp vụ mua (nhập) hoặc xuất dùng. Giá trị vật tư, HTK trên sổ kế toán có thể được xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán theo công thức: Trị giá hàng Trị giá Trị giá Trị giá tồn kho = HTK + HTK nhập - HTK xuất cuối kỳ đầu kỳ trong kỳ trong kỳ Cuối kỳ kế toán, so sánh giữa số liệu kiểm kê thực tế vật tư, HTK trên sổ kế toán, nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân và có giải pháp xử lý kịp thời và phải điều chỉnh theo số liệu kiểm kê thực tế. e. Hạch toán chi tiết NVL,CCDC Nhằm đơn giản hơn trong khâu ghi chép, đối chiếu số liệu và phát hiện sai sót, đồng thời cung cấp thông tin nhập, xuất, tồn của từng loại kịp thời và chính xác công ty sử dụng phương pháp thẻ song song. Sơ đồ 2-4: Hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song Trong đó: : Ghi hàng ngày. : Ghi cuối tháng. : Đối chiếu, kiểm tra f. Tài khoản sử dụng - TK 151- Hàng mua đang đi đường: Dùng để phản ánh trị giá của các loại hàng hoá, NVL, CCDC đã mua nhưng cuối tháng chưa về đến DN. - TK 152 - Nguyên vật liệu: Dùng để phản ánh trị giá NVL nhập, xuất, tồn. - TK 153 – Công cụ, dụng cụ: Dùng để phản ánh trị giá CCDC nhập, xuất, tồn. Ba tài khoản trên là các tài khoản phản ánh về giá trị NVL và CCDC. Công ty chi tiết theo từng chủng loại để hạch toán cũng như ghi sổ các loại tài khoản đó. Kết cấu chung giống với kết cấu của một tài sản bình thường: Tăng ghi bên Nợ, Giảm ghi bên Có và Số dư bên Nợ. g. Hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu Có thể khái quát một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan đên NVL, CCDC qua sơ đồ Sơ đồ 2-5: Hạch toán NVL, CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên TK111,112,311,331.... TK 151,152,153,.... TK 621,627,641,642... Mua NVL, CCDC TK 133 Giá trị NVL, CCDC dùng trực tiếp Thuế GTGT tính vào chi phí trong kỳ được khấu trừ TK 411 TK 411 Nhận vốn góp đầu tư Trả vốn góp đầu tư bằng bằng NVL, CCDC NVL, CCDC TK 221,222,223,228... TK 221,222,228... Nhận lại vốn góp đầu tư Nhận vốn góp đầu tư bằng bằng NVL, CCDC bằng NVL, CCDC TK 338, 711 TK 138,632 Trị giá thừa khi kiểm kê Trị giá thiếu khi kiểm kê 2.3.4. Kế toán tài sản cố định TSCĐ là tài sản dài hạn mà doanh nghiệp có quyền kiểm soát và sử dụng vào hoạt động SXKD nhằm đem lại lợi ích kinh tế lâu dài trong tương lai. Giá trị TSCĐ trong công ty được xác định khi có đầy đủ bốn tiêu chuẩn quy định của Bộ Tài Chính. a. Phân loại TSCĐ: Theo hình thái biếu hiện, công ty chia TSCĐ thành 2 loại: • TSCĐ hữu hình: Là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể. Bao gồm: - Nhà cửa, vật kiến trúc: Như trụ sở làm việc, nhà kho... Công ty ước tính thời gian sử dụng từ 6 – 25 năm. - Máy móc, thiết bị: Toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động SXKD như máy cẩu, máy trộn, ...được tính thời gian sử dụng từ 6 -10 năm. - Phương tiện vận tải, truyền dẫn: Như hệ thống điện, đường ống nước, băng tải,... công ty tính khấu hao trong 6 -10 năm. - Thiết bị, dụng cụ quản lý và TSCĐ khác ước tính sử dụng trong 4 - 6 năm. • TSCĐ vô hình: Là những TSCĐ không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư đemlại lợi ích kinh tế lâu dài cho doanh nghiệp. TSCĐ vô hình bao gồm: quyền sử dụng đất, giấy phép hoặc giấy phép chuyển nhượng... b. Nguyên giá TSCĐ Đối với các TSCĐ hữu hình do mua ngoài như máy móc, thiết bị thì nguyên giá của TSCĐ được tinhd theo công thức sau: Nguyên Giá thanh Thuế, phí, lệ phí chi phí chiết khấu giá = toán cho + phải nộp + trước khi - thương mại, giảm TSCĐ người bán Nhà nước sử dụng giá hàng bán Còn TSCĐ do công ty tự chế hoặc tự xây dựng nên nguyên giá của tài sản khi đưa vào sử dụng được tính theo công thức sau: Nguyên Giá thành thực tế Các chi phí liên Các khoản lãi giá = của TSCĐ tự xây + quan trước khi + nội bộ, chi phí TSCĐ dựng hoặc tự chế sử dụng không hợp lý TSCĐ có thể được cấp, điều chuyển đến các đơn vị hạch toán độc lập: Giá trị còn lại hoặc giá Các chi phí Nguyên giá = trị đánh giá của hợp + liên quan trước đồng giao nhận khi sử dụng c. Giá trị hao mòn và khấu hao TSCĐ Giá trị hao mòn của TSCĐ là sự giảm dần giá trị của TSCĐ trong quá trình tham gia vào SXKD bị cọ xát, ăn mòn hoặc do tiến bộ kỹ thuật... Đây là một chỉ tiêu khách quan, nên khi sử dụng công ty tính toán và phân bổ nguyên giá của TSCĐ vào chi phí cho từng kỳ gọi là khấu hao. Công ty tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Mức khấu Nguyên giá TSCĐ hao TSCĐ = hàng năm Số năm dự kiến sử dụng Việc trích hoặc thôi trích khấu hao được thực hiện bắt đầu từ ngày giá trị TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia hoạt động SXKD. TSCĐ đã khấu hao hết mà vẫn sử dụng thì không trích khấu hao nữa. d. Giá trị còn lại của TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ là giá trị thực tế của TSCĐ tại một thời điểm nhất định. Về phương diện kế toán, giá trị còn lại được tính theo nguyên giá sau khi trừ giá trị khấu hao lũy kế tính đến thời điểm xác định. Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn TSCĐ e. Chứng từ kế toán chủ yếu - Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu 01- TSCĐ) - Thẻ TSCĐ - Biên bản kiểm kê TSCĐ ( mãu 05 – TSCĐ) - Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu 04 – TSCĐ) - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (mẫu 06 – TSCĐ) - Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu 02 – TSCĐ) - Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (mẫu 03 – TSCĐ) f. Tài khoản sử dụng - TK 211: TSCĐ hữu hình và TK 213: TSCĐ vô hình Phản ánh tình hình hiện có và tăng, giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình và vô hình của doanh nghiệp. Kết cấu giống với các tài khoản tài sản khác là tăng thì ghi bên Nợ, giảm ghi bên Có và số dư ở bên Nợ. - TK 214: Hao mòn TSCĐ. Phản ánh tình hình biến động của TSCĐ theo giá trị hao mòn. Mặc dù đây là một tài sản nhưng lại có kết cấu giống như một nguồn vốn là tăng ghi bên Có, giảm ghi bên Nợ và số dư bên Có. g. Hạch toán một số nghiệp vụ Có thể được khái quát các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ qua sơ đồ: Sơ đồ 2-6: Hạch toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ TK 111,152,334... TK 211, 213 TK 811, 138 Giá trị còn lại nếu nhượng bán, thanh lý, trao đổi TK 241 TK 214 TK 627, 641, 642... Chi phí xây dựng TSCĐ do Giá trị hao Trích khấu hao TSCĐ lắp đặt xây dựng mòn giảm vào chi phí trong kỳ TK 411, 711 TK 221, 222, 228... Nhận vốn góp , quà biếu, Góp vốn đầu tư bằng TSCĐ quà tặng bằng TSCĐ TK 811 TK 3387, 711.. Chênh lệch chênh lệch giảm tăng TK 3381 TK411 TSCĐ thừa không Trả vốn góp đầu tư hoặc rõ nguyên nhân điều chuyển cho đơn vị khác TK 221, 222, 223,... TK 214 TK 211, 213 Nhận lại vốn góp bằng TSCĐ Giá trị hao mòn giảm Trao đổi TSCĐ tương tự 2.3.5. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất ở đơn vị xây lắp bao gồm: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung. Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí tính bằng tiền để hoàn thành khối lượng xây lắp theo quy định. Cần phân biệt: - Giá thành dự toán là tổng số chi phí dự toán để hoàn thành khối lượng xây lắp công trình được xác định theo định mức và khung giá quy định Giá thành dự toán = Chi phí trực tiếp + Chi phí chung - Giá thành kế hoạch là giá thành xác định xuất phát từ những điều kiện cụ thể ở mỗi đơn vị xây lắp trên cơ sở biện pháp thi công, các định mức, đơn giá... Giá thành kế hoạch = Giá thành dự toán - Mức hạ giá thành dự toán - Giá thành thực tế là toàn bộ các chi phí thực tế để hoàn thành bàn giao được xác định theo số liệu kế toán. a. Tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm - Tổng hợp chi phí sản xuất: Cuối kỳ kế toán kết chuyển các loại chi phí về chi phí sản xuất. Nếu có thiệt hại trong sản xuất, xây lắp hay thừa NVLhoặc có phế liệu thu hồi thì ghi giảm chi phí. - Giá sản phẩm dở dang: Sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp được xác định bằng phương pháp kiểm kê hàng tháng. Giá trị của Chi phí SXKD Chi phí SXKD Giá trị của khối lượng dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ khối lượng xây lắp = X xây lắp dở dở dang Giá trị hoàn thành Gía trị dở dang dang cuối kỳ cuối kỳ theo dự toán theo dự toán theo dự toán - Giá thành công trình xây lắp: Giá thành thực tế Chi phí SXKD Chi phí SXKD Chi phí SXKD khối lượng xây = dở dang + phát sinh - dở dang lắp hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ b. Tài khoản sử dụng - TK 621: Chi phí NVL trực tiếp - TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp - TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công - TK 627: Chi phí sản xuất chung - TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - TK 632: Giá vốn hàng bán c. Hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu Có thể khái quát các nghiệp vụ phát sinh để tính chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm như sau: Sơ đồ 2-7: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm TK 151, 152 TK 621 TK 154 TK 632 Gía trị NVL dùng Kết chuyển về Giá trị công trình trực tiếp chi phí sản xuất hoàn thành TK 334, 338 TK 622 TK 211 Chi phí nhân công Kết chuyển về Xây lắp, xây dựng trực tiếp chi phí sản xuất làm TSCĐ TK 111,112,152,334... TK 623 TK 138, 334, 811... Chi phí sử dụng Kết chuyển về Thiệt hại trong máy thi công chi phí sản xuất sản xuất, xây lắp TK 111, 112,214,... TK 627 TK 152, 111, 112... Chi phí sản xuất chung Kết chuyển về Phế liệu thu hồi hoặc phát sinh chi phí sản xuất các khoản thu bán được CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG 123 3.1 Đánh giá về tổ chức bộ máy kế toán tại công ty xây dựng 123 Bộ máy kế toán của một doanh nghiệp nói chung và công ty Xây dựng 123 nói riêng là tập hợp những người làm kế toán cùng với các phương tiện trang thiết bị dùng để ghi chép, tính toán xử lý toàn bộ thông tin liên quan đến công tác kế toán tại doanh nghiệp từ khâu thu nhận, kiểm tra, xử lý đến khâu tổng hợp, cung cấp những thông tin kinh tế về các hoạt động của đơn vị. Vấn đề nhân sự để thực hiện công tác kế toán có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong tổ chức kế toán của công ty. Tổ chức nhân sự như thế nào để từng người phát huy được cao nhất sở trường của mình, đồng thời tác động tích cực đến những bộ phận hoặc người khác có liên quan là mục tiêu của tổ chức bộ máy kế toán. 3.1.1. Đánh giá về hình thức tổ chức bộ máy kế toán Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung là hình thức tổ chức mà toàn bộ công tác kế toán trong công ty được tiến hành tập trung tại phòng kế toán của công ty. Ở các bộ phận khác không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên làm nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra công tác kế toán ban đầu, thu nhận kiểm tra chứng từ, ghi chép sổ sách, hạch toán nghiệp vụ phục vụ cho nhu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của từng bộ phận đó, lập báo cáo nghiệp vụ và chuyển chứng từ cùng báo cáo về phòng kế toán doanh nghiệp để xử lý và tiến hành công tác kế toán. Hình thức này tạo điều kiện thuận lợi để vận dụng các phương tiện kỹ thuật tính toán hiện đại, bộ máy kế toán ít nhân viên nhưng đảm bảo được việc cung cấp thông tin kế toán kịp thời cho việc quản lý và chỉ đạo sản xuất kinh doanh của công ty. 3.1.2. Đánh giá về phân công lao động kế toán Là một công ty có quy mô lớn, số lượng công việc cần hạch toán nhiều nên việc phân công cụ thể giúp cho kế toán viên chuyên môn hóa trong từng phần hành của mình, tích lũy kinh nghiệm, giải quyết các công việc thuộc phần hành của mình một cách nhanh chóng. Việc phân bổ sốlượng kế toán như hiện nay là tương ứng với các phần hành kế toán là tương đối hợp lý. Đội ngũ cán bộ kế toán tại phòng kế toán đều có chuyên môn cao với trình độ đại học, có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, nhiệt tình và luôn hoàn thành và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Công ty cũng đã trang bị đầy đủ các loại thiết bị hiện đại để đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh và bùng nổ của nền kinh tế, đồng thời giảm bớt khốilượng công việc kế toán và đảm bảo tính chính xác, kịp thời của thông tin. Các thiết bị đó gồm: máy vi tính, máy in, máy fax, máy photo…Bên cạnh đó hoạt động kiểm tra, giám sát của Ban kiểm soát nội bộ đã góp phần tạohiệu quả trong quá trình vận hành của bộ máy kế toán nói riêng và hoạt động của công ty nói chung. Tuy nhiên việc chuyên môn hóa trong kế toán là cần thiết và có nhiều ưu điểm nhưng đôi khi cũng gây khó khăn cho người phụ trách các phần hành vì nếu một kế toán nào đó phải nghỉ làm thì người thay thế mới phải mất một thời gian đào tạo để quen với công việc. Hơn nữa do đặc trưng của ngành kế toán đa phần là nữ nên cũng không thể tránh khỏi những mặt hạn chế như: tốc độ công việc, thời gian làm thêm, nghỉ khám thai, nghỉ ốm…gây khó khăn đến năng suất làm việc. 3.2. Đánh giá về tổ chức công tác kế toán 3.2.1. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán Hệ thống chứng từ ban đầu được tổ chức hợp pháp, hợp lý, hợp lệ và đầy đủ theoquy định số 15/2006/QĐ – BTC đảm bảo phản ánh đúng đắn các nghiệp vụ kinh tế, tạo điều kiện cho việc ghi sổ và đối chiếu kiểm tra. Đối với các chứng từ bắt buộc(Phiếu thu, Phiếu chi, Hóa đơn GTGT) Công ty đều áp dụng theo đúng mẫu do BTC ban hành. Các chứng từ mang tính hướng dẫn (Hợp đồng giao khoán, Biên bản nghiệm thu, Bảng chấm công, Giấy đề nghị tạm ứng…) Công ty đều áp dụng phù hợp với đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh xây lắp. Việc luân chuyển và bảo quản chứng từ tại các xí nghiệp cũng như tạicác phòng tài vụ của Công ty được quy định khá rõ ràng, đảm bảo thực hiện đầy đủ quy trình luân chuyển chứng từ, tạo điều kiện cho công tác kiểm tra, kiểm soát trong nội bộ Công ty. Tuy rất chặt chẽ trong khâu kiểm tra, kiểm soát nhưng phần nào cũng làm chậm tiến độ thanh toán của khách hàng do đơn vị cung ứng chậm và cho khối lượng chứng từ cần lưu trữ tăng lên. 3.2.2 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán Hệ thống tài khoản kế toán tại Công ty bao gồm các tài khoản tổng hợp và đượcmở chi tiết cho từng đối tượng, đáp ứng nhu cầu phản ánh thông tin cho các đối tượng liên quan. Các tài khoản chi tiết để theo dõi đến từng công trình, từng vụ việc thuận lợi cho công tác lập báo cáo quản trị nhưng lại gây khó khăn cho kế toán khi cập nhật chứng từ, dễ nhầm lẫn khi hạch toán và khó khăn trong khâu kiểm tra, phát hiện sai sót…Việc tổng hợp số liệu về sản lượng tiêu thụ, doanh thu, chi phí vận tải, chi phí bốc xếp, báo cáo công nợ,… tại các ban dự án chỉ được thực hiện định kỳ không có sổ liệu báo cáo thường xuyên. Điều đó cũng ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý doanh thu, chi phí của Công ty. Tuy còn những mặt hạn chế nhưng bằng sự nỗ lực cố gắng của các nhân viên kế toán, công tác hạch toán kế toán đang dần hạn chế những nhược điểm, nâng cao hiệuquả công tác kế toán. 3.2.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán Ghi theo hình thức ghi sổ Nhật ký chung là hình thức được áp dụng phổ biến trong các công ty hiện nay. Hình thức này phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động SXKD, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán trong công ty, phù hợp với điều kiện trang bị kỹ thuật tính toán. Việc lựa chọn hình thức này và ghi sổ tuân thủ theo đúng quy định đã khắc phục được một số khó khăn trong công tác ghi chép các nghiệp vụ phát sinh, đảm bảo cho công tác kế toán ít bị nhầm lẫn và sai sót, tạo điều kiện cho sự phát triển của toàn công ty. 3.2.4. Tổ chức báo cáo kế toán Bên cạnh một số khó khăn do ảnh hưởng của nền kinh tế toàn cầu thì công tác tài chính kế toán trong công ty luôn được đảm bảo. Hệ thống các báo cáo tài chính sau mỗi kỳ kinh doanh đều được lập đầy đủ, theo đúng mẫu quy định, được kiểm toán đầy đủ và đảm bảo thời hạn nộp,… phản ánh đúng tình hình kinh doanh cũng như hiệu quả hoạt động trong các kỳ liên tiếp nha. Điều đó giúp cho các đối tượng quan tâm có thể nhìn nhận và đánh giá, từ đó đưa ra các quyết định cho mình. Bên cạnh đó hệ thống các báo cáo mang tính chất quản trị lưu hành trong nội bộ công ty giúp cho ban quản lý đánh giá một cách chính xác nhất về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh, tình hình về thị trường, về khách hàng, về đối thủ cạnh tranh,… Công ty cần đẩy mạnh công tác quản lý, nghiên cứu và thảo luận đưa ra các ý kiến để đưa ra các quyết định tối ưu nhất. KẾT LUẬN Mặc dù năm 2012 có nhiều khó khăn, song với sự chỉ đạo đúng hướng của Ban giám đốc Công ty và sự cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên nên các chỉ tiêu kế hoạch trong những năm qua của công ty trong đều hoàn thành vượt kế hoạch, đảm bảo lợi nhuận, các quỹ được trích lập đầy đủ theo quy định. Với sự khẳng định thương hiệu thông qua sản phẩm các công trình là hướng đi đúng và bền vững, Công ty đã từng bước hướng đến một nhà thầu chuyên nghiệp, hiện đại và uy tín được khẳng định không những với các chủ đầu tư trong nước mà cả đối với các chủ đầu tư nước ngoài. Công tác tài chính – kế toán của công ty ngày càng hoàn thiện và thực hiện tốt chức năng của mình. Các quy trình hạch toán kế toán, quản lý tài chính những năm qua luôn được tạo được sự tin tưởng của các tổ chức tín dụng và các cơ quan quản lý tài chính nhà nước. Giá trị SXKD năm 2011 đạt mức không cao với lượng vốn bỏ ra nhưng công tác hoạch toán kế toán vẫn luôn kịp thời, hồ sơ chứng từ luôn rõ ràng và tuân thủ chặt chẽ theo luật kế toán các chuẩn mực kế toán.Tuy nhiên cũng không thể tránh khỏi các khó khăn trong việc ghi chép các nghiệp vụ phát sinh, hạch toán có thể có sai sót vì tính phức tạp của các nghiệp vụ. Một số biện pháp đặt ra cho công ty: - Tuyển chọn, thu hút, tăng cường, đào tạo, bổ sung cán bộ kế toán có trình độ, kinh nghiệm để đảm nhiệm các vị trí kế toán quan trọng - Tuân thủ đúng nguyên tắc các điều kiện cũng như các quy định của Nhà nước và công ty mẹ - Đẩy mạnh công tác tài chính doanh nghiệp đặc biệt là việc huy động nguồn vốn ổn định đảm bảo đủ vốn cho sản xuất và đầu tư của Công ty. - Kế hợp chặt chẽ với các bộ phận khác trong công ty để đảm bảo công tác kế toán cũng như các hoạt động khác luôn suôn sẻ, thống nhất và đạt hiệu quả cao.

Báo cáo thực tập tổng hợp PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 123 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty Cơng ty xây dựng 123 doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thông CIENCO I thành lập hoạt động theo định thành lập doanh nghiệp Nhà nước số 604/QĐ –TCCB-TĐ ngày tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải Từ ngày thành lập đến công ty lấy tên đơn vị Công ty Xây dựng 123 - Trụ sở: Tầng 10 tịa nhà 623 La Thành, Ba Đình, Hà Nội - Điện thoại: 04 3772 4986 Fax: 04 3772 4986 - Cơ quan chủ quản: Tổng công ty Xây dựng Công trình Giao thơng (CIENCO1) - Email: cc123vn@gmail.com Website: www.cc123.vn - Tổng số CBNV: 214 người - Mã số thuế: 0100104274-011 1.1.2 Quy mô, lực trang thiết bị cơng ty Cơng ty Xây dựng 123 có 05 phịng nghiệp vụ,05 đội cơng trình, 02 Ban điều hành dự án, 06 Ban huy công trường với tổng số cán công nhân viên 246 người Đại học, đại học: 86 người; Cao đẳng, trung cấp: 25 người; CNKT: 124 người; LĐPT: 11 người Trang thiết bị thi công: - 01 trạm bê tông asphalt công suất 120 tấn/giờ 100% - 03 máy lu rung Sakai 100% - 02 máy ủi Komatsu – Nhật Bản - 02 máy xúc Komatsu – Nhật Bản - Các thiết bị nhỏ : Máy hàn, máy trộn bê tông, máy phát điện công suất 380KVA Dây chuyền sản xuất thi công: - 04 dây chuyền thi công đường - 01 dây chuyền thi cơng bê tơng nhựa nóng SV: Nguyễn Thành Chung - CQ 500281 Báo cáo thực tập tổng hợp - 01 dây chuyền thi công lớp bê tông tạo nhám chống trơn trượt theo công nghệ Novachip Hoa Kỳ - 01 dây chuyền thi công cống cầu nhỏ 1.1.3 Một số thành tựu công ty: a Các cơng trình thi cơng bàn giao - Thi công thảm BTN dự án đường cao tốc TP Hồ Chí Minh – Trung Lương (bàn giao đầu năm 2010) - Thi công lớp phủ siêu mỏng tạo nhám Novachip dự án đường cao tốc TP Hồ Chí Minh – Trung Lương (bàn giao năm 2010) - Thi cơng nút giao Hịa Lạc thuộc dự án đường cao tốc Láng – Hòa Lạc b Các hình thức khen thưởng - Cờ Đơn vị Thi đua xuất sắc Bộ Giao thông vận tải năm 2010 (QĐ số 223/ QĐ-BGTVT ngày 30/01/2011) - Danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc năm 2010” Bộ giao thông vận tải (QĐ số 1228/QĐ – BGTVT ngày 7/6/2011) - Bằng khen Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải cho Cơng ty xây dựng 123 có thành tích xuất sắc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ ngành Giao thông vận tải giai đoạn 2005 – 2010 (QĐ số 703/QĐ-BGTVT ngày 13/4/2011) - Chi vững mạnh năm 2010 Đảng ủy Tổng cơng ty Xây dựng cơng trình Giao thơng (QĐ số 164/QĐ/ĐU–TCT ngày 17/1/2011) - Cờ đơn vị xuất sắc công tác “chăm lo đời sống, việc làm” năm 2010 Cơng đồn Ngành Giao thơng vận tải Việt Nam (QĐ số 700-QĐ/CĐN Cơng đồn GTVT Việt Nam ngày 31/12/2010) - Bằng khen Bộ Giao thông vận tải cho tập thể lao động xuất sắc năm 2009 (QĐ số 2723/QĐ – BGTVT ngày 16/9/2010) - Chi vững mạnh năm 2009 Đảng ủy Tổng cơng ty Xây dựng cơng trình Giao thơng (QĐ số 21/QĐ/ĐU – TCT ngày 25/2/2010) - Cờ đơn vị thi đua xuất sắc năm 2009 Tổng công ty XDCT giao thông (QĐ số 0122/QĐKT – TCT ngày 12/1/2010) - Cờ Cơng đồn sở vững mạnh xuất sắc năm 2009 Cơng đồn Tổng cơng ty Xây dựng cơng trình Giao thơng (QĐ số 06/KT – CĐTCT ngày 22/1/2010) - Chi vững mạnh năm 2008 Đảng ủy Tổng công ty Xây SV: Nguyễn Thành Chung - CQ 500281 Báo cáo thực tập tổng hợp dựng cơng trình Giao thơng (QĐ số 09/QĐ/ ĐU – TCT ngày 12/2/2009) - Cờ Cơng đồn sở vững mạnh xuất sắc năm 2008 Cơng đồn Tổng cơng ty Xây dựng cơng trình Giao thơng (QĐ số 08/KT – CĐTCT ngày 10/2/2009) - Bằng khen Thủ tướng Chính phủ cho Công ty Xây dựng 123 giai đoạn 2006 – 2011 1.1.4 Các dự án, kế hoạch chương trình đầu tư: Các dự án thi công như: o Thi công cải tạo nâng cấp quốc lộ 279 - Tuyên Quang; Thi công nâng cấp cải tạo quốc lộ 27 đoạn Ninh Thuận Lâm Đồng; Thi công đường ô tơ cao tốc Hà Nội – Hải Phịng (Giai đoạn 1); Thi công lớp phủ siêu mỏng tạo nhám Novachip dự án Láng – Hịa Lạc; Thi cơng đường cao tốc cầu Giẽ – Ninh Bình; Thi cơng đường đầu cầu Phù Đổng 2; Thi công dự án nhà máy xi măng Sơn La; Thi công Nhà ga T2 – Cụm Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài; Thi công dự án Cầu Nguyễn Văn Trỗi - Trần Thị Lý - TP Đà Nẵng; Thi công Đường cao tốc Quốc lộ Hà Nội - Thái Nguyên; Thi công quốc lộ 30 Đồng Tháp; Thi công quốc lộ 55 Bình Thuận Đầu tư chiều sâu máy móc thiết bị, khoa học cơng nghệ tiên tiến, đồng bộ, thích hợp để chủ động sản xuất, không đầu tư tràn lan không hiệu quả, liên danh liên kết với đơn vị bạn để hỗ trợ phát triển lẫn Kể từ thành lập đến công ty đầu tư gần 20 tỷ đồng cho thiết bị công nghệ Tiếp thu triển khai có hiệu cơng nghệ như: o Cơng nghệ thi công lớp bê tông nhựa tạo nhám siêu mỏng Novachip Đây công nghệ đại giới, máy rải hành trình vừa phun nhũ tương vừa rải, tốc độ thi công rải bê tông nhựa nhanh gấp lần công nghệ thường, tạo mặt đường có độ ma sát cao chống trơn trượt, thoát nước mưa nhanh, lớp nhũ tương novabol có tác dụng gắn kết cao, bảo vệ mặt đường cũ o Cơng nghệ cào bóc tái chế Đây công nghệ đại giới tu, bảo dưỡng đường Trước hết, sử dụng cơng nghệ tái chế mặt đường tạo cho đường ổn định nhựa đường khỏe linh hoạt, chống lún lốp xe, cải thiện chống nứt nhiệt, kháng ẩm Thứ hai đạt cường độ sớm gia tăng cường độ đầm nén ngay, thông xe ngày, phủ lớp khác vòng 1- tuần, gia tăng khả kết cấu Thứ ba lớp áo nhựa đường tốt có tuổi thọ đường cao nhiều cơng nghệ thơng thường Ngồi ưu điểm trên, SV: Nguyễn Thành Chung - CQ 500281 Báo cáo thực tập tổng hợp cào bóc tái chế cịn đánh giá có lợi ích lớn mặt kinh tế mơi trường, tái sử dụng tồn vật liệu cũ, giảm thiểu việc khai thác tài nguyên, khan vật liệu Việc ứng dụng cào bóc tái chế tiết kiệm 20% so với công nghệ thông thường 1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh công ty 1.2.1 Chức nhiệm vụ công ty - Xây dựng cơng trình giao thơng ngồi nước - Xây dựng cơng trình cơng nghiệp, dân dụng, thủy lợi, điện - Sửa chữa phương tiện, thiết bị thi công - Tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình giao thông 1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh công ty - Công ty hoạt động lĩnh vực xây dựng chủ yếu, ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính cơng nghiệp đại, tạo tiền đề vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng TSCĐ phục vụ cho đời sống người tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác phát triển - Sản phẩm cơng ty cơng trình, vật kiến trúc có quy mơ lớn, kết cấu phức tạp, thời gian sản xuất dài… Đó kết trực tiếp thực theo quy trình cơng nghệ đảm bảo chất lượng thiết kế yêu cầu Sản xuất xây dựng phải tiến hành cho trường hợp cụ thể sản phẩm xây dựng đa dạng, có tính cá biệt cao chi phí lớn Giá sản phẩm phải xác định theo giá dự toán giá đấu thầu; thời gian từ lúc khởi công hoàn thành thường chia thành nhiều giai đoạn, giai đoạn lại chia thành nhiều công việc khác cần bảo hành nhà thầu theo giai đoạn đó… Do việc tổ chức thiết phải lập dự toán từ trước, sản xuất phải ln gắn chặt chẽ với dự tốn, lấy dự toán làm thước đo, đồng thời cần mua bảo hiểm cho cơng trình xây lắp để giảm rủi ro Đặc điểm yêu cầu phải có nhiều kinh nghiệm cho nhiều trường hợp cụ thể phải tính tốn thật cẩn thận rõ ràng - Mặt khác, tình hình điều kiện sản xuất biến đổi theo địa điểm xây dựng, cơng trình hình thành đứng yên chỗ, khác với ngành kinh tế khác Các phương án xây dựng mặt kỹ thuật tổ chức sản xuất luôn thay đổi theo địa điểm giai đoạn xây dựng Đặc điểm gây khó khăn cho việc tổ chức sản xuất đòi hỏi phải ý tăng cường tính động, linh hoạt gọn nhẹ SV: Nguyễn Thành Chung - CQ 500281 Báo cáo thực tập tổng hợp - Thời gian xây dựng cơng trình thường dài nên vốn đầu tư dễ bị ứ đọng lâu dài cơng trình xây dựng, Cơng ty dễ gặp phải rủi ro ngẫu nhiên theo thời gian, cơng trình dễ bị hao mịn vơ hình tiến khoa học kỹ thuật Đặc điểm đòi hỏi phải ý đến nhân tố thời gian lựa chọn phương án, có chệ độ tốn kiểm tra chất lượng thích hợp - Hoạt động sản xuất xây dựng thường tiến hành trời nên chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện khí hậu Ảnh hưởng thời tiết thường làm gián đoạn trình thi cơng, lực sản xuất khơng sử dụng điều hịa theo tháng, gây khó khăn cho việc lựa chọn cơng trình, địi hỏi phải dự trữ nhiều vật liệu… Do cần ý đến việc lập tiến độ thi công hợp lý, ý đến nhân tố rủi ro, độ bền máy móc tình hình NVL kho 1.2.3 Quy trình tổ chức kinh doanh công ty Để đảm bảo chất lượng tiến độ hồn thành, Cơng ty xây dựng triển khai áp dụng hệ thống quản lý theo quy trình cụ thể chia thành nhiều giai đoạn:  Hồ sơ dự thầu: Khi nhận thơng tin mời thầu ban lãnh đạo phòng ban phối hợp với làm hồ sơ dự thầu bao gồm biện pháp thi công dự tốn thi cơng  Biện pháp thi cơng: Mơ tả cơng trình, quy mơ đặc điểm cơng trình, đưa biện pháp thi công tổng hợp đưa biện pháp thi công chi tiết cụ thể, rõ ràng  Dự toán đấu thầu cần: - Lập bảng chi tiết gồm có khối lượng, đơn giá vật liệu, công cụ, số lượng nhân công máy thi công - Lập bảng vật tư, công cụ dụng cụ sử dụng bù chênh lệch giá - Lập bảng tính cước vận chuyển - Lập bảng tính chi phí sản xuất chung phân bổ - Bảng tổng hợp chi phí  Tham gia đâu thầu: Cử người tham gia đấu thầu  Ký kết hợp đồng kinh tế: Sau trúng thầu ký kết hợp đồng kinh tế bao gồm điều khoản mà hai bên thỏa thuận SV: Nguyễn Thành Chung - CQ 500281 Báo cáo thực tập tổng hợp  Tiến hành thi cơng: Sau ký kết hợp đồng lập ban huy công trường tiến hành thi công hợp lý cho phù hợp mặt thời gian điều khoản hợp đồng  Nghiệm thu giai đoạn: Thi công xong giai đoạn tiến hành nghiệm thu giai đoạn kiểm tra bên tốn  Nghiệm thu cơng trình: Sau tất giai đoạn hồn thành xong tiến hành nghiệm thu tồn cơng trình để đưa vào sử dụng Có thể khái quát quy trình qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1-1: Quy trình thi cơng cơng trình xây dựng Hồ sơ dự thầu Dự toán đấu thầu Thuyết minh biện pháp thi công Tham gia đấu thầu Ký kết hợp đồng kinh tế Thi cơng cơng trình Nghiệm thu giai đoạn Đưa vào sử dụng Nghiệm thu cơng trình 1.3 Tổ chức máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh công ty 1.3.1 Đặc điểm mô hình tổ chức máy quản lý cơng ty Mơ tả mơ hình tổ chức máy quản lý cơng ty sau: Mơ hình tổ chức khối văn phịng Cơng ty - Giám đốc Cơng ty - Các Phó Giám đốc - 05 phịng nghiệp vụ:  Phịng Tổ chức hành  Phịng Kinh tế kế hoạch  Phịng Kỹ thuật thi cơng  Phịng Vật tư thiết bị  Phịng Tài kế toán SV: Nguyễn Thành Chung - CQ 500281 Báo cáo thực tập tổng hợp Định biên cán bộ, nhân viên phòng nghiệp vụ vào chức nhiệm vụ cụ thể phòng để xây dựng cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo kế hoạch hàng năm Mơ hình tổ chức đơn vị trực thuộc - Đội trưởng - đội phó - Có từ - cán kỹ thuật (tùy theo tính chất thi cơng phân tán đơn vị để bố trí cán kỹ thuật cho phù hợp) - Có từ - cơng nhân khảo sát - 01 kế tốn, 01 thống kê phải có trình độ từ cao đẳng trở lên chuyên ngành phù hợp với u cầu cơng việc có điều kiện cơng tác xa với đơn vị thi công - Các chức danh khác nhu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Đơn vị, cơng ty ủy quyền cho đơn vị chủ động ký hợp đồng lao động phải đảm bảo quỹ lương không vượt mức giao đơn vị phải tự chịu trách nhiệm nhân ký hợp đồng lao động 1.3.2 Sơ đồ máy: - Sơ đồ 1-2: Sơ đồ tổ chức máy quản lý công ty xây dựng 123 Tổng công ty xây dựng công trình giao thơng CIENCO I BAN GIÁM ĐỐC Giám đốc Các phó giám đốc PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN PHỊNG KINH TẾ KẾ HOẠCH PHỊNG KỸ THUẬT THI CƠNG PHỊNG VẬT TƯ THIẾT BỊ CÁC ĐỘI XD TRỰC THUỘC 1.3.3 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban, phận mối quan hệ phịng ban, phận cơng ty GIÁM ĐỐC CÔNG TY a/Chức SV: Nguyễn Thành Chung - CQ 500281 Báo cáo thực tập tổng hợp Giám đốc Công ty đại diện pháp nhân chịu trách nhiệm trước Tổng - công ty pháp luật Nhà nước quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Công ty Giám đốc Công ty người có quyền quản lý điều hành cao trực tiếp Cơng ty nhằm mục đích thực có hiệu chức nhiệm vụ cơng ty b/Trách nhiệm, quyền hạn - Nhận vốn, đất đai, tài nguyên nguồn lực khác HĐQT, Tổng giám đốc Tổng Công ty giao để quản lý sử dụng, bảo toàn phát triển vốn theo mục tiêu, nhiệm vụ Công ty - Xây dựng đề nghị Tổng giám đốc trình HĐQT Tổng Cơng ty phê chuẩn Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty, phương án trả lương, trả thưởng nội Công ty Biên chế máy quản lý, điều hành Công ty Giám đốc Công ty xây dựng điều chỉnh cho phù hợp với nhiệm vụ kinh doanh giao, trình Tổng cơng ty phê duyệt - Tổ chức điều hành hoạt động chịu trách nhiệm kết hoạt động Công ty - Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm bảo đảm việc thực tất nghị HĐQT Tổng Công ty, định, thị Tổng Giám đốc phù hợp với nhiệm vụ Công ty - Giám đốc Công ty ký uỷ quyền văn cho Phó Giám đốc Cơng ty ký hợp đồng tài liệu khác Công ty theo quy định Pháp luật phân cấp Tổng Công ty - Báo cáo HĐQT, Tổng Giám đốc Tổng Công ty kết hoạt động kinh doanh Công ty - Kiểm tra việc thực định mức, tiêu chuẩn, đơn giá quy định thống áp dụng Công ty - Xây dựng phương án, kế hoạch đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sâu, hợp tác, liên doanh, liên kết đề nghị Tổng Giám đốc trình HĐQT Tổng Cơng ty phê duyệt - Tổ chức thực dự án đầu tư phát triển giao theo kế hoạch Tổng Công ty; Tự tìm kiếm, khai thác Hợp đồng kinh tế nhằm tạo thêm công việc cho Công ty, theo phân cấp Tổng công ty:  Từ 05 tỷ trở lên, Công ty ký theo ủy quyền Tổng công ty SV: Nguyễn Thành Chung - CQ 500281 Báo cáo thực tập tổng hợp  Dười 05 tỷ đồng Công ty phép ký chịu hoàn thành trách nhiệm pháp lý hiệu qủa sản xuất kinh doanh nội dung Hợp đồng  Báo cáo Tổng công ty toàn nội dung Hợp đồng ký - Tuyển dụng, cho việc, khen thưởng, đề bạt, kỷ luật cán công nhân viên chức Công ty theo phân cấp Tổng Công ty - Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công nhân viên Công ty - Thực nghĩa vụ nộp thuế khoản nộp khác theo quy định pháp luật Tổng Công ty Trực tiếp phụ trách số mặt công tác:  Tổ chức cán  Kế hoạch, kinh doanh  Tài kế tốn, kiểm tốn, thống kê  Thanh tra - Kiểm tra - Khiếu nại  Thi đua khen thưởng - kỷ luật  Tiếp thị tư vấn đầu tư  Chỉ đạo chung đơn vị hoạt động phục vụ sản xuất phịng ban quan Cơng ty PHĨ GIÁM ĐỐC CƠNG TY a/Chức - Phó Giám đốc người giúp Giám đốc quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, Giám đốc phân cơng Phó giám đốc phụ trách lĩnh vực hoạt động Công ty; cần thiết Giám đốc trực tiếp xem xét, đạo, điều hành công việc thuộc lĩnh vực phân cơng cho Phó giám đốc định Giám đốc định cuối - Một Phó giám đốc ngồi nhiệm vụ, lĩnh vực công tác cụ thể phân công, cần có phối hợp, trao đổi nắm bắt nội dung cơng việc có liên quan đồng chí Phó giám đốc khác để hỗ trợ giải công việc cho cần thiết, bảo đảm hoạt động Công ty tiến hành nhịp nhàng, theo kế hoạch, tiến độ đạo điều hành Giám đốc b/Trách nhiệm, quyền hạn SV: Nguyễn Thành Chung - CQ 500281 Báo cáo thực tập tổng hợp Nhiệm vụ cụ thể Phó Giám đốc công ty Giám đốc phân công theo thời kỳ phù hợp trình sản xuất kinh doanh Công ty, giúp Giám đốc đạo mặt cơng tác, bao gồm lĩnh vực sau: - Công tác kỹ thuật thi công: cầu, đường… - Công tác đầu tư mua sắm thiết bị, vật tư, sản xuất khí - Cơng tác thị trường đấu thầu - Điều hành sản xuất, quản lý thi cơng đội cơng trình - Báo cáo Giám đốc công việc giao TRƯỞNG CÁC PHỊNG a/Chức Trưởng phịng người tham mưu công tác nghiệp vụ cho Giám đốc - quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, theo lĩnh vực hoạt động chuyên môn Phụ trách chung điều hành tồn hoạt động phịng để hồn thành - nhiệm vụ Giám đốc giao b/Trách nhiệm, quyền hạn  Trưởng phịng Tổ chức hành Chịu trách nhiệm quản lý điều hành cơng việc phịng theo chức - nhiệm vụ giao - Tham mưu cho Giám đốc xây dựng đề án chiến lược quy hoạch tổ chức máy, phát triển nhân lực công ty - Xây dựng kế hoạch trung hạn, dài hạn cơng tác cán bộ, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán theo yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Công ty - Trực tiếp triển khai bước theo quy trình bổ nhiệm cán trình Giám đốc quan chức - Tham mưu cho lãnh đạo công ty chế quản lý sản xuất kinh doanh theo nghiệp vụ công tác tổ chức - Chỉ đạo công tác xây dựng định mức lao động, cơng tác tiền lương, cơng tác chế độ sách cho người lao động - Hướng dẫn tổ chức thực công tác tra, giải khiếu tố, khiếu nại công ty; tham mưu đề xuất cơng tác bảo vệ nội bộ, an ninh quốc phịng SV: Nguyễn Thành Chung - CQ 500281 10 ... Phần : Tổ chức máy kế toán hệ thống kế tốn cơng ty 2.1 Tổ chức máy kế tốn cơng ty xây dựng 123 Cơng ty xây dựng 123 cơng ty lớn, có nhiều đội xây dựng, khơng có phân tán quyền lực việc quản lý... tổ chức máy kế tốn cơng ty CP Xây dựng số KẾ TỐN TRƯỞNG Kế tốn thuế, doanh thu, tiền mặt Kế toán tiền ngân hàng vay nợ Kế toán lương, phải trả người bán Kế toán NVL, CCDC, TSCĐ Kế toán tạm ứng,... đạo công tác xây dựng định mức lao động, công tác tiền lương, cơng tác chế độ sách cho người lao động - Hướng dẫn tổ chức thực công tác tra, giải khiếu tố, khiếu nại công ty; tham mưu ? ?ề xuất công

Ngày đăng: 25/07/2013, 09:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3.1 Đặc điểm và mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty - Ề CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG 123
1.3.1 Đặc điểm và mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty (Trang 6)
Bảng so sánh tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong các năm 2008,2009,2010 - Ề CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG 123
Bảng so sánh tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong các năm 2008,2009,2010 (Trang 14)
Bảng 1-2 Đánh giá khái quát khả năng thanh toán - Ề CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG 123
Bảng 1 2 Đánh giá khái quát khả năng thanh toán (Trang 15)
 Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính - Ề CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG 123
r ình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính (Trang 26)
a. Thủ tục chứng từ liên quan: Bảng chấm công Bảng thanh toán lương Bảng phân bổ tiền lương        Nhật ký chung - Ề CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG 123
a. Thủ tục chứng từ liên quan: Bảng chấm công Bảng thanh toán lương Bảng phân bổ tiền lương Nhật ký chung (Trang 30)
pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục tình hình nhập xuất, tồn kho vật liệu, công cụ trên các loại sổ sách kế toán  sau mỗi lần phát sinh các nghiệp vụ mua (nhập)  hoặc xuất dùng - Ề CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG 123
ph áp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục tình hình nhập xuất, tồn kho vật liệu, công cụ trên các loại sổ sách kế toán sau mỗi lần phát sinh các nghiệp vụ mua (nhập) hoặc xuất dùng (Trang 33)
- TK 211: TSCĐ hữu hình và TK 213: TSCĐ vô hình - Ề CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG 123
211 TSCĐ hữu hình và TK 213: TSCĐ vô hình (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w