Công tác kế toán tại C.ty Phát triển kỹ thuật xây dựng

36 500 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Công tác kế toán tại C.ty Phát triển kỹ thuật xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tác kế toán tại C.ty Phát triển kỹ thuật xây dựng

Trang 1

Mục lục

Phần 1: Những vấn đề cơ bản về khấu hao TSCĐ và kế toán khấu hao

1.1.Những vấn đề chung về TSCĐ trong các doanh nghiệp 41.1.1.Khái niệm, vai trò và đặc điểm của TSCĐ 4

1.2.Tính khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp 11

1.2.2.Các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp 12

1.2.2.2.Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần 151.2.2.3.Phơng pháp khấu hao theo sản lợng 161.3.Kế toán khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp 17

1.4.Chuẩn mực kế toán quốc tế và kinh nghiệm của một số nớc về

Phần 2: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện phơng pháp trích khấu hao TSCĐ và kế toán khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp.30

2.1.Sự cần thiết phải hoàn thiện phơng pháp trích khấu hao và kế

toán khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp 302.2.Đánh giá phơng pháp trích khấu hao TSCĐ và kế toán khấu hao

2.3.Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện phơng pháp trích khấu

hao TSCĐ và kế toán khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp 34

Danh mục các từ viết tắt

TSCĐ: Tài sản cố định.

TSCĐHH: Tài sản cố định hữu hình.TSCĐVH: Tài sản cố định vô hình.DN : Doanh nghiệp.

Trang 2

KH: Khấu hao.

Lời nói đầu

TSCĐ là cơ sở vật chất không thể thiếu trong nền kinh tế quốc dân cũngnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kể doanh nghiệp nào TSCĐcủa doanh nghiệp, theo quan điểm kế toán, là những tài sản thuộc quyền sởhữu hoặc kiểm soát lâu dài của doanh nghiệp, có giá trị thực sự đối với doanhnghiệp và có giá phí xác định TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, là yếu tố quyết định đối với quá trình sản xuất cũngnh là khả năng của doanh nghiệp đó Cùng với sự phát triển nhanh chóng củanền sản xuất xã hội và sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kĩ thuật, TSCĐtrong nền kinh tế quốc dân và trong các doanh nghiệp không ngừng đợc đổimới, hiện đại hóa và tăng nhanh chóng về số lợng, góp phần quan trọng vàoviệc nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm Điều đó đặt ra chocông tác quản lý TSCĐ yêu cầu ngày càng cao.

Trang 3

Khấu hao TSCĐ là nội dung rất quan trọng trong kế toán TSCĐ ở doanhnghiệp Việc xác định đúng đắn số khấu hao phải tính và phân bổ phù hợp vàocác đối tợng sử dụng TSCĐ vừa đảm bảo có đủ nguồn vốn để tái tạo TSCĐ, trảnợ vay vừa đảm bảo hạch toán đúng đắn chi phí sản xuất kinh doanh để tínhđúng giá thành sản xuất sản phẩm và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Nền kinh tế nớc ta đang trên đà phát triển và hội nhập Kế toán là mộtlĩnh vực vô cùng quan trọng, nó ngày càng thể hiện vai trò quan trọng đó củamình Trong những năm qua, công tác kế toán đã không ngừng đợc sửa đổi,bổ sung để hoàn thiện dần Kế toán khấu hao TSCĐ là một lĩnh vực của kếtoán và không nằm ngoài quy luật đó Hiện nay công tác kế toán khấu haoTSCĐ đang đi trên con đờng tiến tới sự hoàn thiện nên có nhiều vấn đề đangcòn tồn tại Trong các doanh nghiệp, công tác quản lý và sử dụng TSCĐ hiệntại vẫn còn những hạn chế Do đó trờng hợp TSCĐ không sử dụng hoặc sửdụng không hết công suất để mất mát, h hỏng trớc thời hạn sử dụng dẫn đếnviệc ghi chép không rõ ràng, trích khấu hao không đầy đủ là những hiện tợngkhông chỉ ảnh hởng đến doanh nghiệp mà còn ảnh hởng đến cả nền kinh tế Việc nghiên cứu đề tài này không những giúp chúng ta hiểu rõ hơn vềnhững quy định, chế độ trích khấu hao TSCĐ và kế toán khấu hao TSCĐ trongcác doanh nghiệp hiện nay mà còn có thể đóng góp một phần nhỏ vào quátrình hoàn thiện nó

Đề án này ngoài phần lời nói đầu và kết luận còn gồm 2 phần chính:Phần 1: Những vấn đề cơ bản về khấu hao TSCĐ và kế toán khấu hao TSCĐtrong các doanh nghiệp.

Phần 2: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện phơng pháp trích khấu haoTSCĐ và kế toán khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp

Phần 1: Những vấn đề cơ bản về khấu hao TSCĐ và kế toán

khấu hao tài sản cố định trong các doanh nghiệp.

1.1 Những vấn đề chung về TSCĐ trong các doanh nghiệp.

1.1.1 Khái niệm, vai trò và đặc điểm của TSCĐ.

*Khái niệm TSCĐ: là những t liệu lao động có giá trị lớn (từ 10 triệu đồng trở

lên) và thời gian sử dụng lâu dài (thờng là trên 1 năm hay 1 chu kỳ kinhdoanh).

* Vai trò của TSCĐ trong doanh nghiệp:

Nh chúng ta đã biết, sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xãhội, là hoạt động trung tâm đóng vai trò quan trọng trong tất cả các hoạt độngcủa xã hội Sự tồn tại và phát triển của nó gắn liền với sự tồn tại và phát triểncủa xã hội Hoạt động đó đợc diễn ra dựa trên sự kết hợp 3 yếu tố chủ yếu là:lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động.

Trang 4

Là một bộ phận của t liệu lao động, TSCĐ là cơ sở không thể thiếutrong nền kinh tế quốc dân nói chung cũng nh trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của bất kể doanh nghiệp nào TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật củadoanh nghiệp, nó phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ tiến bộ khoahọc công nghiệ của đơn vị, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà tốc độ tăngTSCĐ trong các doanh nghiệp ngày một cao Do đó việc quản lý, sử dụngTSCĐ một cách hiệu quả, trích và phân bổ khấu hao một cách hợp lý, đầy đủlà yêu cầu và mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp trong chiến lợc kinhdoanh của mình.

Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển toàn diện của nền kinh tế thị trờngvà xu thế quốc tế hoá nh hiện nay, TSCĐ xuất hiện không chỉ với t cách là tliệu lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm mànó còn thể hiện vai trò, tầm quan trọng của mình thông qua các giao dịch kinhtế phát sinh đa dạng, là cơ sở đảm bảo để doanh nghiệp cầm cố, thế chấp haycho thuê với mục đích tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệuquả sử dụng, vai trò của TSCĐ nói riêng

* Đặc điểm của TSCĐ:

Đặc điểm nổi bật và quan trọng nhất của TSCĐ là tồn tại trong nhiều chu kìkinh doanh của doanh nghiệp.

Riêng đối với TSCĐHH thì có thêm các đặc điểm:

- Giữ nguyên hình thái hiện vật lúc ban đầu cho đến khi h hỏng hoàn toàn.-Trong quá trình tồn tại, TSCĐ bị hao mòn dần.

-Do có kết cấu phức tạp gồm nhiều bộ phận với mức độ hao mòn không đồngđều nên trong quá trình sử dụng TSCĐ có thể bị h hỏng từng bộ phận.

1.1.2 Phân loại TSCĐ trong doanh nghiệp:

Nh đã nêu ở trên, TSCĐ là những t liệu lao động có giá trị lớn (từ 10 triệuđồng trở lên) và thời gian sử dụng lâu dài (thờng là trên một năm hay một chukì kinh doanh) TSCĐ thờng là bộ phận chủ yếu trong tổng số tài sản và đóngvai trò quan trọng trong việc thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp, vìvậy việc xác định một tài sản có đợc ghi nhận là TSCĐ hay không sẽ có ảnh h-ởng đáng kể đến báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp -Nhận biết TSCĐHH:

+ Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó;+ Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách tin cậy;

+ Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên;

+ Có giá trị từ 10.000.000 đồng (mời triệu đồng) trở lên -Nhận biết TSCĐVH:

+ Tính khả thi về mặt kĩ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đa tài sản vôhình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán;

+ Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc để bán;+ Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó;

Trang 5

+ Tài sản vô hình đó phải tạo ra đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai;

+ Có đầy đủ các nguồn lực về kĩ thuật, tài chính và các nguồn lực khác đểhoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó;

+ Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạntriển khai để tạo ra tài sản vô hình đó;

+ Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định choTSCĐVH

Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáophát sinh trớc khi thành lập doanh nghiệp, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu,chi phí chuyển dịch địa điểm, lợi thế thơng mại không phải là TSCĐVH mà đ-ợc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong thời gian tối đa không quá 3 nămkể từ khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động.

TSCĐ trong một doanh nghiệp rất đa dạng, có sự khác biệt về tính chất kĩthuật, công dụng, thời gian sử dụng Do vậy phân loại TSCĐ theo những tiêuthức khác nhau là công việc hết sức cần thiết nhằm quản lý thống nhất TSCĐtrong doanh nghiệp, phục vụ phân tích, đánh giá tình hình trang bị, sử dụngTSCĐ cũng nh để xác định các chỉ tiêu tổng hợp liên quan đến TSCĐ.

*Căn cứ vào hình thái biểu hiện, toàn bộ TSCĐ trong doanh nghiệp đợcchia làm hai loại là TSCĐHH và TSCĐVH:

-TSCĐHH: Là những t liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng

đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tàisản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định) thỏamãn các tiêu chuẩn của TSCĐHH, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nh-ng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu.

TSCĐHH trong doanh nghiệp bao gồm:

Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc: là tài sản cố định của doanh nghiệp đợc

hình thành sau quá trình thi công, xây dựng nh trụ sở làm việc, nhà kho, hàngrào, sân bãi, đờng xá, cầu cống

Loại 2: Máy móc thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng

ttrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy móc chuyên dùng,thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ

Loại 3: Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phơng tiện vận

tải đờng sắt, đờng thủy, đờng bộ, đờng không, đờng ống và các thiết bị truyềndẫn nh hệ thống thông tin, hệ thống điện,đờng ống nớc

Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong

công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi tính phụcvụ quản lý, thiết bị điện tử, thiết bị dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng, máyhút bụi, hút ẩm

Loại 5: Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm: Là các

vờn cây lâu năm nh vờn cà phê, vờn chè, vờn cao su, vờn cây ăn quả ; Súc vậtlàm việc và/hoặc cho sản phẩm nh đàn voi, đàn ngựa, đàn trâu, đàn bò

Trang 6

Loại 6: Các loại TSCĐ khác: là toàn bộ các TSCĐ khác cha đợc liệt kê vào

5 loại trên nh tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật

-TSCĐVH: Là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một

l-ợng giá trị đã đợc đầu t thỏa mãn các tiêu chuẩn của TSCĐVH, tham gia vàonhiều chu kỳ kinh doanh nh một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng,chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, nhãn hiệu thơngmại

*Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ đợc phân thành TSCĐ tự có và thuêngoài.

- TSCĐ tự có: Là những TSCĐ xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằng

nguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách cấp, do đi vay của ngân hàng, bằngnguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh

- TSCĐ đi thuê: Lại đợc phân thành:

+ TSCĐ thuê hoạt động: Là những TSCĐ đợn vị đi thuê của các đơn vị khácđể sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng kí kết.

+ TSCĐ thuê tài chính: Thực chất đang là sự thuê vốn, là những TSCĐ màdoanh nghiệp có quyền sử dụng còn quyền sở hữu sẽ thuộc về doanh nghiệpnếu đã trả hết nợ.

*Căn cứ vào công dụng và tình hình sử dụng, TSCĐ đợc phân thành:

- TSCĐ dùng trong sản xuất - kinh doanh: Đây là TSCĐ đang thực tế sử

dụng trong các hoạt động sản xuất - kinh doanh của đơn vị Những TSCĐ nàybắt buộc phải trích khấu hao tính vào chi phí sản xuất - kinh doanh.

- TSCĐ hành chính sự nghiệp: Là TSCĐ của các đơn vị hành chính sự

nghiệp (đoàn thể quần chúng, tổ chức y tế, văn hóa, thể thao )

- TSCĐ phúc lợi: Là những TSCĐ của đơn vị dùng cho nhu cầu phúc lợi

công cộng (nh nhà văn hóa, nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà nghỉ mát )

- TSCĐ chờ xử lý: Bao gồm những TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng vì

thừa so với nhu cầu sử dụng hoặc vì không thích hợp với nhu cầu đổi mới quytrình công nghệ, bị h hỏng chờ thanh lý, TSCĐ tranh chấp chờ giải quyết

1.1.3 Đánh giá TSCĐ.

Đánh giá TSCĐ là xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ TSCĐ đợc đánh giálần đầu và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng TSCĐ đợc đánh giátheo nguyên giá (giá trị ban đầu), giá trị hao mòn và giá trị còn lại.

1.1.3.1 Nguyên giá TSCĐ.

Trang 7

Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để cóTSCĐ tính đến thời điểm đa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

* Nguyên giá TSCĐHH:

- TSCĐHH mua sắm:

Nguyên giá TSCĐHH mua sắm (kể cả mua mới và cũ) là giá mua thực tếphải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợc hoànlại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vàotrạng thái sẵn sàng sử dụng nh: lãi tiền vay đầu t cho TSCĐ; chi phí vậnchuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trớc bạ Trờng hợp TSCĐHH mua trả chậm, trả góp, nguyên giá TSCĐ mua sắm làgiá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng (+) các khoản thuế (không baogồm các khoản thuế đợc hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ratính đến thời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Khoản chênhlệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đợc hạch toán vào chi phítài chính theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyêngiá của TSCĐHH theo quy định vốn hóa chi phí lãi vay.

- TSCĐHH mua dới hình thức trao đổi:

Nguyên giá TSCĐHH mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐHH không ơng tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về, hoặc giá trịhợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêmhoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (không bao gồmcác khoản thuế đợc hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tínhđến thời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

- TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự sản suất:

Nguyên giá TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự sản suất là giá thành thực tế củaTSCĐ cộng (+) các chi phí lắp đặt, chạy thử, các chi phí trực tiếp khác liênquan phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng(trừ các khoản lãi nội bộ, các chi phí không hợp lý nh vật liệu lãng phí, laođộng hoặc các khoản chi phí khác vợt quá mức quy định trong xây dựng hoặctự sản xuất).

- TSCĐHH do đầu t xây dựng cơ bản hình thành theo phơng thức giaothầu:

Nguyên giá TSCĐHH do đầu t xây dựng cơ bản hình thành theo phơng thứcgiao thầu là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy định tại quy chếquản lý đầu t xây dựng hiện hành cộng (+) lệ phí trớc bạ, các chi phí liên quantrực tiếp khác.

- Đối với TSCĐ là vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản

phẩm thì nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra cho con súc vật,

Trang 8

v-ờn cây đó từ lúc hình thành tính đến thời điểm đa vào khai thác, sử dụng, cácchi phí khác có liên quan.

- TSCĐHH đợc cấp, đợc điều chuyển đến

Nguyên giá của TSCĐHH đợc cấp, đợc điều chuyển đến là giá trị còn lạitrên sổ kế toán của TSCĐ ở các đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trịtheo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận công (+) các chi phí mà bênnhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sửdụng.

- TSCĐHH đợc cho, đợc biếu, đợc tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhậnlại vốn góp, do phát hiện thừa

Nguyên giá TSCĐHH đợc cho, đợc biếu, đợc tặng, nhận vốn góp liên doanh,nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa là giá trị theo đánh giá thực tế của hộiđồng giao nhận cộng (+) các chi phí mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đếnthời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

*Nguyên giá TSCĐVH:

- TSCĐVH loại mua sắm:

Nguyên giá TSCĐVH loại mua sắm là giá mua thực tế phải trả cộng (+) cáckhoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại), các chi phí liênquan phải chi ra tính đến thời điểm đa tài sản vào sử dụng theo dự tính.

- TSCĐVH mua dới hình thức trao đổi:

Ngyuên giá TSCĐVH mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐVH không ơng tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐVH nhận về, hoặc giá trịhợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêmhoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế ( không bao gồmcác khoản thuế đợc hoàn lại), các chi phí liên quan phải chi ra tính đến thờiđiểm đa tài sản vào sử dụng theo dự tính.

- TSCĐVH đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp:

Nguyên giá TSCĐVH đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp là các chi phí liênquan trực tiếp đến khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm phải chi ratính đến thời điểm đa TSCĐ đó vào sử dụng theo dự tính.

- TSCĐVH đợc cấp, đợc biếu, đợc tặng:

Nguyên giá TSCĐVH đợc cấp, đợc biếu, đợc tặng là giá trị theo đánh giáthực tế của Hội đồng giao nhận cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp tínhđến thời điểm đa TSCĐ đó vào sử dụng theo dự tính.

- Quyền sử dụng đất:

Trang 9

Nguyên giá của TSCĐ là quyền sử dụng đất (bao gồm quyền sử dụng đất cóthời hạn và quyền sử dụng đất lâu dài): là tiền chi ra để có quyền sử dụng đấthợp pháp cộng (+) chi phí do đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệphí trớc bạ (không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các công trìnhtrên đất); hoặc là giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn.

- Quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế:

Nguyên giá của TSCĐ là quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế: làtoàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có quyền phát hành, bảnquyền, sáng chế.

1.1.3.2 Giá trị hao mòn.

Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị và hiện vật, phầngiá trị hao mòn đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm làm ra dới hình thứctrích khấu hao Hao mòn TSCĐ là hiện tợng khách quan làm giảm giá trị vàgiá trị sử dụng của TSCĐ.

Giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ: là tổng cộng giá trị hao mòn của TSCĐtính đến thời điểm báo cáo.

1.1.3.3 Giá trị còn lại.

Giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ: là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐvà số khấu hao lũy kế (hoặc giá trị hao mon lũy kế) của TSCĐ tính đến thờiđiểm báo cáo.

Giá trị còn lại =Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế

Trờng hợp Nguyên giá TSCĐ đợc đánh giá lại thì Giá trị còn lại của TSCĐcũng đợc xác định lại.

Thông thờng, Giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại đợc điều chỉnhtheo công thức:

Giá trị đánh giá lại củaTSCĐ

Giá trị còn lại của TSCĐ = Giá trị còn lại của x -

Trang 10

sau khi đánh giá lại TSCĐ đánh giá lại Nguyên giá của TSCĐ Ngoài phơng pháp chuẩn nói trên, còn có thể sử dụng phơng pháp thay thếđợc chấp nhận:

Giá trị còn lại = Giá trị đánh giá lại - Hao mòn lũy kế.

1.2 Trích khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp.

1.2.1.Khái niệm hao mòn và khấu hao TSCĐ.

*Hao mòn TSCĐ: là sự giảm dần giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do tham

gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kĩthuật trong quá trình hoạt động của TSCĐ.

Hao mòn TSCĐ có 2 loại:

- Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọsát, bị ăn mòn, bị h hỏng từng bộ phận Hao mòn hữu hình của TSCĐ có thểdiễn ra 2 dạng dới đây:

+ Hao mòn dới dạng kĩ thuật xảy ra trong quá trình sử dụng.

+ Hao mòn do tác động của thiên nhiên (độ ẩm, hơi nớc, không khí )không phụ thuộc vào việc sử dụng.

Do có sự hao mòn hữu hình nên TSCĐ mất dần giá trị và giá trị sử dụng lúcban đầu, cuối cùng phải thay thế bằng một tài sản khác.

- Hao mòn vô hình: là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học - kĩthuật Nhờ tiến bộ của khoa học - kĩ thuật mà TSCĐ đợc sản xuất rangày càng có nhiều tính năng với năng suất cao hơn và chi phí thấp hơn.

*Khấu hao TSCĐ: là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên

giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất - kinh doanh trong thời gian sử dụng củaTSCĐ.

Số khấu hao lũy kế của TSCĐ: là tổng cộng số khấu hao đã trích vào chiphí sản xuất - kinh doanh qua các kì kinh doanh của TSCĐ tính đến thời điểmbáo cáo.

*Giá trị phải khấu hao: Là nguyên giá của TSCĐ ghi trên báo cáo tài chính

trừ (-) giá trị thanh lý ớc tính của TSCĐ đó.

*Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ:

- Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đềuphải trích khấu hao Mức trích khấu hao TSCĐ đợc hạch toán vào chi phí kinhdoanh trong kì.

- Doanh nghiệp không đợc tính và trích khấu hao đối với những TSCĐ đãkhấu hao hết nhng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh.

Trang 11

- Đối với những TSCĐ cha khấu hao hết đã hỏng, doanh nghiệp phải xácđịnh nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thờng thiệt hại và tínhvào chi phí khác.

- Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phảitrích khấu hao, bao gồm:

+ TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý hộ, giữ hộ + TSCĐ phục vụ các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp nh nhà trẻ, câulạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn đợc đầu t bằng quỹ phúc lợi.

+ Những TSCĐ phục vụ nhu cầu chung toàn xã hội, không phục vụ cho hoạtđộng kinh doanh riêng của doanh nghiệp nh đê đập, cầu cống, đờng xá màNhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý.

+ TSCĐ khác không tham gia vào hoạt động sản xuất - kinh doanh.

- Doanh nghiệp cho thuê TSCĐ hoạt động phải trích khấu hao đối vớiTSCĐ cho thuê.

- Doanh nghiệp đi thuê TSCĐ tài chính phải trích khấu hao TSCĐ thuê tàichính nh TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo quy định hiện hành Tr-ờng hợp ngay tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, doanh nghiệp đi thuê TSCĐtài chính cam kết không mua tài sản thuê trong hợp đồng thuê tài chính, thìdoanh nghiệp đi thuê đợc trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính theo thời hạnthuê trong hợp đồng.

- Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ đợc thực hiện bắt đầu từ ngày(theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm, hoặc ngừng tham gia vào hoạtđộng kinh doanh.

- Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐVH đặc biệt, doanh nghiệp ghi nhậnlà TSCĐVH theo nguyên gía nhng không đợc trích khấu hao.

1.2.2.Các phơng pháp trích khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp.

Hiện nay theo chế độ hiện hành thì có ba phơng pháp trích khấu hao đó làkhấu hao theo phơng pháp đờng thẳng, khấu hao theo số d giảm dần và khấuhao theo số lợng, khối lợng sản phẩm Trớc tiên chúng ta cần xác định đợcthời gian sử dụng TSCĐ để làm căn cứ áp dụng các phơng pháp trích khấuhao.

*Xác định thời gian sử dụng TSCĐHH:

- Đối với TSCĐ còn mới (cha qua sử dụng), doanh nghiệp phải căn cứ vàokhung thời gian sử dụng TSCĐ quy định tại phụ lục 1 ban hành kèm theoQuyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trởng Bộ Tài chínhđể xác định thời gian sử dụng của TSCĐ.

- Đối với TSCĐ đã qua sử dụng, thời gian sử dụng của TSCĐ đợc xác địnhnh sau:

Thời gian Giá trị hợp lý của TSCĐ Thời gian sử dụng của TSCĐsử dụng của = - X mới cùng loại xác định theo

Trang 12

TSCĐ Giá bán của TSCĐ mới phụ lục 1 (ban hành kèmquyết

cùng loại (hoặc của TSCĐ định 206/2003/QĐ-BTC) tơng đơng trên thị trờng)

Trong đó:

Giá trị hợp lý của TSCĐ là giá mua hoặc trao đổi thực tế (trong trờng hợpmua bán, trao đổi), giá trị còn lại của TSCĐ (trong trờng hợp đợc cấp, đợcđiều chuyển), giá trị theo đánh giá của Hội đồng giao nhận (trong trờng hợp đ-ợc cho, biếu tặng, nhận vốn góp)

- Trờng hợp doanh nghiệp muốn xác định thời gian sử dụng của TSCĐkhác với khung thời gian sử dụng quy định tại phụ lục 1 ban hành kèm theoQuyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trởng Bộ TàiChính, doanh nghiệp phải giải trình rõ các căn cứ để xác định thời gian sửdụng của TSCĐ đó để Bộ Tài Chính xem xét, quyết định theo 3 tiêu chuẩnsau:

+ Tuổi thọ kĩ thuật của TSCĐ theo thiết kế,

+ Hiện trạng TSCĐ (thời gian TSCĐ đã qua sử dụng, thế hệ TSCĐ, tìnhtrạng thực tế của TSCĐ ),

+ Tuổi thọ kinh tế của TSCĐ.

- Trờng hợp các yếu tố tác động (nh việc nâng cấp hay tháo dỡ một hoặcmột số bộ phận của TSCĐ ) nhằm kéo dài hoặc rút ngắn thời gian sử dụng đãxác định trớc đó của TSCĐ, doanh nghiệp tiến hành xác định lại thời gian sửdụng của TSCĐ theo ba tiêu chuẩn trên.

* Xác định thời gian sử dụng TSCĐVH:

Doanh nghiệp tự xác định thời gian sử dụng TSCĐVH nhng tối đa khôngquá 20 năm Riêng thời gian sử dụng của quyền sử dụng đất có thời hạn làthời hạn đợc sử dụng đất theo quy định.

1.2.2.1.Phơng pháp khấu hao đờng thẳng:

*Nội dung của phơng pháp:

- TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh đợc trích khấu hao theo phơngpháp khấu hao đờng thẳng nh sau:

+ Doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của TSCĐ.

+ Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo côngthức dới đây:

Mức trích khấu hao Nguyên giá của TSCĐ

trung bình hàng năm = - của TSCĐ Thời gian sử dụng

+ Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cảnăm chia cho 12 tháng.

- Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanhnghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách

Trang 13

lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian sử dung xác định lạihoặc thời gian sử dụng còn lại (đợc xác định là chênh lệch giữa thời gian sửdụng đã đăng kí trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ.

- Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ đợcxác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao lũy kế đã thực hiệnđến năm trớc năm cuối cùng của TSCĐ đó.

- Các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao đợc khấu hao nhanhnhng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phơng pháp đờngthẳng để nhanh chóng đổi mới công nghệ TSCĐ tham gia vào hoạt động kinhdoanh đợc trích khấu hao nhanh là máy móc, thết bị; dụng cụ làm việc đo l-ờng, thí nghiệm; thiết bị và phơng tiện vận tải; dụng cụ quản lý; súc vật , vờncây lâu năm Khi thực hiện trích khấu hao nhanh, doanh nghiệp phải đảm bảokinh doanh có lãi.

*Xác định mức trích khấu hao đối với những TSCĐ đa vào sử dụng trớc ngày

T: Thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ.

T1: Thời gian sử dụng của TSCĐ xác định theo quy định tại phụ lục 1 banhành kèm theo Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC.

T2: Thời gian sử dụng của TSCĐ xác định theo quy định tại phụ lục 1 banhành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC.

t1: Thời gian thực tế đã trích khấu hao của TSCĐ.

+ Xác định mức trích khấu hao hàng năm (cho những năm còn lại củaTSCĐ) nh sau:

Mức trích khấu hao Giá trị còn lại của TSCĐ

trung bình hàng năm = của TSCĐ Thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ + Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cảnăm chia cho 12 tháng.

-1.2.2.2.Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần:

*TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh đợc trích khấu hao theo phơngpháp số d giảm dần phải thỏa mãn những điều kiện sau:

- Là TSCĐ đầu t mới (cha qua sử dụng).

- Là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lờng, thí nghiêm

Trang 14

*Nội dung của phơng pháp:

- Mức trích khấu hao TSCĐ theo phơng pháp số d giảm dần đợc xác địnhnh sau:

+ Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ.

+ Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầu theo côngthức dới đây:

Mức trích khấu hao hàng = Giá trị còn lại X Tỷ lệ khấuhao

năm của TSCĐ của TSCĐ nhanhTrong đó:

Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:

Tỷ lệ khấu = Tỷ lệ khấu hao TSCĐ X Hệ số hao nhanh theo phơng pháp đờng điều (%) thẳng chỉnhTỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng xác định nh sau: Tỷ lệ khấu hao TSCĐ 1

theo phơng pháp = - X 100 đờng thẳng (%) Thời gian sử dụng của TSCĐ

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tại bảngdới đây:

Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh(lần)

Đến 4 năm ( t<4 năm ) 1,5Trên 4 đến 6 năm ( 4 năm < t < 6năm )

2,0Trên 6 năm ( t > 6 năm) 2,5

Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phơng pháp số dgiảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giátrị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấuhao đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lạicủa TSCĐ.

+ Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chiacho 12 tháng.

*Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần đợc áp dụng đối với doanh nghiệpthuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh.

1.2.2.3.Phơng pháp khấu hao theo số lợng, khối lợng sản phẩm:

*TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh đợc trích khấu hao theo phơngpháp này là các loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:

Trang 15

- Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm;

- Xác định đợc tổng số lợng, khối lợng sản phẩm sản xuất theo công suấtthiết kế của TSCĐ;

- Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính khôngthấp hơn 50% công suất thiết kế.

*Nội dung của phơng pháp:

- TSCĐ trong doanh nghiệp đợc trích khấu hao theo phơng pháp khấu haotheo số lợng, khối lợng sản phẩm nh sau:

+ Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kĩ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác định tổngsố lợng, khối lợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ, gọitắt là sản lợng theo công suất thiết kế.

+ Căn cứ tình hình sản xuất thực tế, doanh nghiệp xác định số lợng, khối ợng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ.

+ Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức dớiđây:

Mức trích khấu hao = Số lợng sản X Mức trích khấu hao trong tháng của phẩm sản xuất bình quân tínhcho

TSCĐ trong tháng một đơn vị sảnphẩm

Trong đó:

Mức trích khấu hao Nguyên giá của TSCĐ

bình quân tính cho = một đơn vị sản phẩm Sản lợng theo công suất thiết kế + Mức trích khấu hao năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của 12tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau:

Mức trích khấu Số lợng sản Mức trích khấuhao

hao năm của = phẩm sản xuất X bình quân tínhcho

TSCĐ trong năm một đơn vị sảnphẩm

Trang 16

Khấu hao TSCĐ trích trong tháng liên quan đến nhiều đối tợng sử dụng,do vậy để có căn cứ phản ánh vào từng đối tợng chịu chi phí khấu hao cần lậpbảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.

Trang 17

1.3.2.Tài khoản kế toán sử dụng.

* Tài khoản 214: "Hao mòn TSCĐ" Tài khoản này dùng để phản ánh giá

trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ vànhững khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ.

Kết cấu của tài khoản:

- Bên Nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do TSCĐ giảm.

- Bên có: Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu hao TSCĐ và do cácnguyên nhân khác.

- Số d bên Có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có.Tài khoản 214 " Hao mòn TSCĐ" có 3 tài khoản cấp 2:-Tài khoản 2141 _ Hao mòn TSCĐHH

-Tài khoản 2142 _ Hao mòn TSCĐ thuê tài chính-Tài khoản 2143 _ Hao mòn TSCĐVH

* Tài khoản 009: "Nguồn vốn khấu hao cơ bản" Tài khoản này dùng để

phản ánh sự hình thành, tăng, giảm và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản ởdoanh nghiệp.

Kết cấu của tài khoản:

- Bên Nợ: Nguồn vốn khấu hao cơ bản tăng do: + Trích khấu hao TSCĐ

+ Thu hồi vốn khấu hao cơ bản đã điều chuyển hoặc cho vay - Bên Có: Nguồn vốn khấu hao cơ bản giảm do:

+ Đầu t, đổi mới TSCĐ (mua sắm, xây dựng cơ bản) + Trả nợ vay đầu t TSCĐ

+ Điều chuyển vốn khấu hao cho đơn vị khác hoặc cho vay - Số d bên Nợ: Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện còn.

Trang 18

* Tài khoản 627: "Chi phí sản xuất chung" Tài khoản này phản ánh chi

phí khấu hao cơ bản của các TSCĐ là máy móc, thiết bị, nhà xởng và cácTSCĐ khác sử dụng ở phân xởng sản xuất.

* Tài khoản 641: "Chi phí bán hàng" Tài khoản này phản ánh chi phí

khấu hao của TSCĐ sử dụng cho bán hàng.

* Tài khoản 642: "Chi phí quản lý doanh nghiệp" Tài khoản này phản ánh

chi phí khấu hao của TSCĐ dùng chung cho quản lý doanh nghiệp.

1.3.3.Phơng pháp kế toán khấu hao TSCĐ.

*Định kỳ (tháng, quý ), tính trích khấu hao TSCĐ vào chi phí của các đối ợng sử dụng, ghi:

Nợ TK 627 _ Khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất Nợ TK 641 _ Khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng.

Nợ TK 642 _ Khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp Có TK 214 _ Số khấu hao phải trích.

Đồng thời phản ánh tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản Ghi đơn vào bên NợTK 009 _ Nguồn vốn khấu hao cơ bản.

*Trờng hợp vào cuối năm tài chính doanh nghiệp xem xét lại thời gian tríchkhấu hao và phơng pháp khấu hao TSCĐVH, nếu có sự thay đổi mức khấu

hao cần phải điều chỉnh số khấu hao ghi trên sổ kế toán nh sau:

- Nếu do thay đổi phơng pháp khấu hao và thời gian khấu hao TSCĐVH,mà mức khấu hao TSCĐVH tăng lên so với số đã trích trong năm, số chênhlệch khấu hao tăng, ghi:

Nợ TK 627,641,642 _ Số chênh lệch khấu hao tăng Có TK 214 (2143) _ Hao mòn TSCĐ

- Nếu do thay đổi phơng pháp khấu hao và thời gian khấu hao TSCĐVH,mà mức khấu hao TSCĐVH giảm so với số đã trích trong năm, số chênh lệchkhấu hao giảm, ghi:

Nợ TK 214 (2143) _ Hao mòn TSCĐ

Có TK 627, 641, 642 _ Số chênh lệch khấu hao giảm

*Trờng hợp doanh nghiệp phải nộp khấu hao cho Nhà nớc hay đơn vị cấptrên, ghi:

Nợ TK 411 _ Nguồn vốn kinh doanh Có TK 111, 112.

Hoặc Có TK 336.

Đồng thời ghi đơn vào bên Có TK 009.

*Nếu doanh nghiệp dùng tiền khấu hao để trả nợ dài hạn về mua sắm, xâydựng TSCĐ sẽ ghi:

Ngày đăng: 14/11/2012, 10:16