MỤC LỤC
Trờng hợp ngay tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, doanh nghiệp đi thuê TSCĐ tài chính cam kết không mua tài sản thuê trong hợp đồng thuê tài chính, thì doanh nghiệp đi thuê đợc trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính theo thời hạn thuê trong hợp đồng. - Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian sử dung xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (đợc xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã. đăng kí trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ.
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ. *Nếu doanh nghiệp là đơn vị trực thuộc và có phát sinh nghiệp vụ nhận vốn khấu hao đợc cấp, vay vốn khấu hao và cho vay vốn khấu hao, kế toán phản.
- Một TSCĐVH là một tài sản phi tiền tệ có thể xác định đợc mà không cần có nội dung vật chất; tài sản này đợc giữ để sử dụng trong quá trình sản xuất hoặc cung cấp hàng hóa, dịch vụ, cho các bên thuê hoặc phục vụ mục đích hành chÝnh. Tuy nhiên thời gian sử dụng có ích của nó có thể ngắn hơn bởi trong những năm sau chi phí để sản xuất ra chính sản phẩm đó so với trớc kia sẽ cao hơn nhiều (bởi sản phẩm không còn đợc a chuộng trên thị trờng hoặc có thể có những thiết bị mới khác thay thế giúp sản xuất ra sản phẩm đó với chi phí thấp hơn).
Nh vậy giữa các quốc gia, các khu vực khác nhau trên thế giới, mặc dù có một vài điểm khác nhau về trích khấu hao TSCĐ nhng xét về bản chất, mục đích khấu hao TSCĐ là giống nhau và cũng có cả những điểm tơng đồng trong ph-. Vậy, hiện nay việc tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện các phơng pháp tính khấu hao tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có một phơng pháp chính xác nhất, khoa học nhất để áp dụng tính khấu hao từ đó xác định đúng chi phí, thu nhập là rất cần thiết.
Phơng pháp này đ- ợc áp dụng đối với các loại TSCĐ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp có thể khấu hao nhanh đối với một số loại TSCĐ (nh máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lờng, thí nghiệm; thiết bị và phơng tiện vận tải..) nhng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao đợc xác định theo phơng pháp đờng thẳng. Khi những TSCĐ đã khấu hao hết đợc sử dụng vào sản xuất kinh doanh thì sẽ làm cho giá thành giảm xuống do không phải trích khấu hao, thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp tăng lên tơng ứng với mức khấu hao không phải trích và số tiền khấu hao đó đợc chia làm 2 phần: một phần nộp ngân sách Nhà nớc theo tỷ lệ quy định dới dạng thuế thu nhập doanh nghiệp, phần còn lại để lại ở doanh nghiệp.
Mức trích khấu hao Nguyên giá của TSCĐ - Giá trị thu hồi (ớc tính) trung bình hàng năm = ---. của TSCĐ Thời gian sử dụng TSCĐ. Thứ hai, về khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ để tiến hành trích khấu hao TSCĐ, các doanh nghiệp hiện nay ứng xử khác nhau tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của mình. Một số doanh nghiệp trong ngành dệt, giấy, vận chuyển chất lỏng bằng đờng ống.. đề nghị kéo dài thời gian khấu hao TSCĐ nhng ngợc lại, đối với các máy móc thiết bị điện tử và phần mềm tin học thì các doanh nghiệp có xu hớng muốn khấu hao nhanh hơn so với khung quy định hiện hành. Dựa vào ba tiêu thức để xác định thời gian khấu hao TSCĐ là tuổi thọ kĩ thuật của TSCĐ theo thiết kế; hiện trạng của TSCĐ; và mục đích, hiệu suất sử dụng - ớc tính của TSCĐ thì mong muốn của các doanh nghiệp trên cũng là hợp lý. Thêm vào đó, trên thực tế đang xảy ra hiện tợng một số doanh nghiệp Nhà nớc đã phải vay nợ để trang bị TSCĐ. Nếu áp dụng theo khung hiện hành thì. nhiều khi doanh nghiệp không tìm ra nguồn để trả nợ theo hạn bởi thời hạn nợ và thời gian khấu hao không trùng nhau. Xét về bản chất khấu hao TSCĐ thì. việc cho phép khấu hao nhanh để trả nợ là không hợp lý song lại hợp tình bởi nó khuyến khích các doanh nghiệp dám đầu t đổi mới TSCĐ, hiện đại hóa công nghệ sản xuất. Vì thế Nhà nớc có thể mở thêm một lối nhỏ cho các doanh nghiệp đợc khấu hao nhanh thêm một mức nào đó giúp họ tạo nguồn trả nợ. Tất nhiên những doanh nghiệp nào có nguồn thì cứ theo khung sẵn có mà vận dụng hoặc khấu hao nhanh hơn. Thứ ba, theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp cần thực hiện việc quản lý, theo dừi cỏc TSCĐ đợc giao quản lý nh đối với cỏc TSCĐ dựng trong hoạt động kinh doanh. Để đảm bảo giá thành sản phẩm đợc tính đúng và đủ, nếu các TSCĐ này tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì trong thời gian TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải thực hiện tính và. trích khấu hao vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên hiện nay chế độ cha quy định việc phân bổ nguồn từ số tiền khấu hao TSCĐ tạm dùng này ra sao. Có thể phân bổ số tiền khấu hao này theo nguồn gốc TSCĐ nh sau:. - Đối với những TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nớc giao cho doanh nghiệp giữ hộ và những TSCĐ phục vụ nhu cầu chung toàn xã hội, không phục vụ cho hoạt. động kinh doanh của riêng doanh nghiệp mà Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý thì số tiền khấu hao đợc nộp ngân sách Nhà nớc. - Đối với TSCĐ phục vụ các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp thì số tiền khấu hao đợc hạch toán tăng quỹ phúc lợi của doanh nghiệp. Khấu hao TSCĐ là một nội dung quan trọng, bất kể một doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện dù doanh nghiệp đó là doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp thơng mại. Nó có vai trò quan trọng và có ảnh hởng tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay, các doanh nghiệp thực hiện trích khấu hao theo chế độ mới ban hành của Bộ Tài chính, theo đó các doanh nghiệp trích khấu hao theo ba phơng pháp là khấu hao theo đờng thẳng, khấu hao theo số d giảm dần và khấu hao theo số lợng, khối lợng sản phẩm. Nh vậy các doanh nghiệp đã có một cơ sở thống nhất trong việc trích khấu hao. Tuy nhiên các ph-. ơng pháp trên vẫn còn có những hạn chế và những điểm cần xem xét, nghiên cứu thêm nhằm hoàn thiện các phơng pháp trích khấu hao hiện nay. Về kế toỏn khấu hao, chỳng ta cũng đó quy định rất cụ thể, rừ ràng cỏc tr- ờng hợp và cách ứng xử, định khoản trong mỗi trờng hợp ra sao. Giúp cho các doanh nghiệp có thể vận dụng một cách dễ dàng, thuận tiện và hợp lý. Qua nghiờn cứu cỏc nội dung về khấu hao TSCĐ chỳng ta đó hiểu rừ thêm về khấu hao TSCĐ hiện nay ở nớc ta. Giúp chúng ta có một cái nhìn rõ hơn, chính xác hơn về khấu hao và kế toán khấu hao trong các doanh nghiệp, giúp chúng ta thực hiện đúng các quy định trong trích khấu hao và thực hiện. đúng chế độ trong hạch toán khấu hao. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Văn Thuận đã giúp đỡ em trong việc thực hiện và hoàn thành đề án này. Danh mục tài liệu tham khảo. 1) Hớng dẫn thực hành chế độ kế toỏn mới. Nxb Tài Chớnh. Vừ Văn Nhị _ Giảng viên khoa kế toán - kiểm toán trờng ĐH Kinh tế TP HCM. 2) Giáo trình Kế Toán Tài Chính trong các doanh nghiệp. TS Nguyễn Minh Phơng & TS Nguyễn Thị Đông (chủ biên). 1) Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ (ban hành kèm theo Quyết. 2) Chuẩn mực kế toán Việt Nam. 3) Chuẩn mực kế toán Quốc tế. Đinh Phúc Tiếu. 2) Kế toán tài sản vô hình trên thế giới _ Nguyễn Văn Hiệu. 3) Lại bàn về tài sản cố định vô hình và khấu hao TSCĐVH _ ThS Lê Hồng Thăng. 4) Từ những bức xúc trong quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ _ Nguyễn Thị Hoài Lê. 5) Về xác định giá trị và tính khấu hao TSCĐVH _ TS Nghiêm Văn Lợi.