Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán nói chung, công tác kế toán luôn được chú trọng ở tất cả các doanh nghiệp vì tầm ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển của từng doanh nghiệp
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán nói chung, côngtác kế toán luôn được chú trọng ở tất cả các doanh nghiệp vì tầm ảnh hưởngcủa nó đối với sự phát triển của từng doanh nghiệp Chức năng của kế toán làghi chép và phản ánh các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Đối với các nhà quản lý những thông tin này giúp họ cóđược các cơ sở để đưa ra các quyết định phù hợp với sự phát triển của doanhnghiệp Ngoài ra, thông tin này còn là cơ sở cho các nhà đầu tư và đối tượngsử dụng khác khi đưa ra các quyết định…
Vì vậy, thực tập tốt rất quan trọng đối với mọi sinh viên, trong thời gianthực tập sẽ giúp cho sinh viên trong việc vận dụng được những lý luận đãđược học tại trường, và kết hợp với thực tế thu nhận được từ công tác kế toántại đơn vị thực tập Qua đó sẽ tạo điều kiện giúp cho sinh viên củng cố đượckiến thức thực tế về nghề nghiệp, không bị bỡ ngỡ khi ra trường.
Là sinh viên chuyên ngành kế toán em đã hiểu rõ hơn rất nhiều về côngtác kế toán, tổ chức kế toán thực tế trong thời gian thực tập tại Công ty TrungTâm Thiết Bị Ngân Hàng Và Máy Văn Phòng Toàn Phong Được sự hướng
dẫn nhiệt tình của thầy giáo: PGS.TS QUÁCH ĐỨC PHÁP và sự giúp đỡ
của các cô, chú trong phòng kế toán Công ty, em đã hoàn thành báo cáo thựctập này Tuy nhiên do thời gian và trình độ còn hạn chế nên bản báo cáo thựctập của em không thể tránh khỏi những thiếu sót và khiếm khuyết em rấtmong nhận được sự chỉ bảo góp ý bổ sung để củng cố kiến thức của bản thânvà để báo cáo của em được hoàn thiện hơn Báo cáo thực tập của em gồm cóba phần chính như sau:
Phần I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP TRUNG TÂM THIẾT BỊNGÂN HÀNG VÀ MÁY VĂN PHÒNG TOÀN PHONG
Trang 2Phần II: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ TỔ CHỨCCÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TRUNG TÂM THIẾT BỊNGÂN HÀNG VÀ MÁY VĂN PHÒNG TOÀN PHONG
Phần III: MỘT VÀI Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNGTÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TRUNG TÂM THIẾT BỊ NGÂNHÀNG VÀ MÁY VĂN PHÒNG TOÀN PHONG
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 31.1 Quá trình thành lập và phát triển Công ty.
Tên Công ty: Công ty Trung Tâm Thiết Bị Ngân Hàng Và Máy VănPhòng Toàn Phong
Địa chỉ Doanh nghiệp: 298 Lê Trọng Tấn- Thanh Xuân- Hà Nội
Số tài khoản: 79002211000009 tại Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn
Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp thương mại (DNTM).
Ngày thành lập: 24/01/1983 Công ty Trung Tâm Thiết Bị Ngân HàngVà Máy Văn Phòng Toàn Phong là một doanh nghiệp được thành lập dướihình thức chuyển từ doanh nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần Được tổchức và hoạt động dưới sự giám sát của bộ giáo dục và sau đó là theo luậtdoanh nghiệp do Quốc hội nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, kỳhọp thứ 8 khoá 8 thông qua ngày 20/12/1990 ban hành.
Đến ngày 31/12/2004 Công ty tiến hành cổ phần hoá, ngày 10/03/2006chính thức đổi tên thành Công ty Trung Tâm Thiết Bị Ngân Hàng Và MáyVăn Phòng Toàn Phong Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là mặthàng sách giáo khoa, sách tham khảo là sản phẩm độc quyền của bộ giáo dụcvà đào tạo Ngoài ra công ty còn kinh doanh các mặt như: Sách nghiệp vụ sư
Trang 4phạm, Sách nâng cao kiến thức xã hội, đồ dùng giảng dạy, học tập và các thiếtbị khác…
Quy mô của doanh nghiệp (Tổng số vốn và lao động của Doanhnghiệp).
Vốn điều lệ: 3,2 tỷ đồng
Tổng số lao động của Công ty là: 50
1.2 Ngành nghề kinh doanh, chức năng và nhiệm vụ chủ yếu
- Nghiên cứu thị trường và thực hiện phương án kinh doanh có hiệu quả.- Công ty không ngừng cải thiện dịch vụ chăm sóc khách hàng và ápdụng nhiều phương pháp bán hàng bán hàng như: giảm giá, khuyến mãi và
Trang 5các phương pháp thanh toán khác Ngoài ra trong quá trình hoạt động công tyluôn chú trọng đến các hoạt động xã hội…
2 Tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của công ty năm 2007-2008
Trải qua nhiều năm hoạt động kinh doanh, Công ty Trung Tâm Thiết BịNgân Hàng Và Máy Văn Phong Toàn Phong đã không ngừng phát triển Tuynhiên trong vài năm trở lại đây, công ty ngày càng phải đối mặt với sự cạnhtranh gay gắt trên thị trường, các mặt hàng khác đang bị mất dần đi thị phần.Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn trên thị trường, nhưng với sự cố gắng của tấtcả cán bộ công nhân viên, công ty đã đạt được mức doanh thu ổn định vàhoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước Kết quả hoạt động kinh doanhđược thể hiện qua một số chỉ tiêu của năm như sau: (phụ lục 1 trang 8 PI).
3 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty (Sơ đồ 1 trang 1 PL)
- Giám đốc: là người giữ vai trò điều hành chung của Công ty, có
nhiệm vụ tổ chức điều hành các hoạt động kinh doanh của DN Quản lý kếtoán tài chính theo đúng chế độ của nhà nước ban hành.
- Phó giám đốc: Là người giúp giám đốc các mặt công tác do giám đốc
phân công, để thay mặt giám đốc giải quyết một số công việc của công ty.Phó giám đốc chịu trách nhiệm pháp lý trước giám đốc và trước pháp luật vềnhững công việc do mình làm.
- Phòng kế hoạch kinh doanh: Giúp Giám đốc trong quá trình nghiên
cứu nhu cầu thị trường tìm kiếm nguồn khách hàng, quảng cáo, xúc tiến tiêusản phẩm, thực hiện các dịch vụ sau bán hàng và đưa ra các kế hoạch, mặthàng mới vào kinh doanh để phù hợp với thị hiếu khách hàng.
- Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ quản lý tài chính, quản lý
nguồn vốn kinh doanh Có trách nhiệm tham mưu cho quản lý doanh nghiệp
Trang 6trong lĩnh vực hoạt động tài chính, tổ chức và các giao dịch với các cơ quantài chính quyền địa phương pháp về hoạt động.
- Phòng tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm thực hiện các công tác
có liên quan hành chính, tổ chức và các giao dịch với các cơ quan chínhquyền địa phương về các hoạt động.
- Phòng quản lý cửa hàng: Địa điểm tại trung tâm TP Hà Nội có trách
nhiệm quản lý và giám sát trực tiếp các hoạt động mua bán của các cửa hàng,luôn cung cấp đầy đủ các thông tin về các mặt hàng được lưu thông và chịutrách nhiệm trực tiếp về hoạt động lưu thông hàng hoá trước Công ty PhòngQuản lý cửa hàng gồm:
* Tổ bán hàng: thực hiện các nghiệp vụ bán hàng, tiếp nhận thông tin
về nhu cầu, ý kiến khách hàng về từng loại mặt hàng của Công ty sau đóchuyển thông tin khách hàng về phòng kinh doanh.
* Tổ giao hàng: thực hiện nhiệm vụ giao hàng cho khách hàng/
* Thủ kho: theo dõi tình hình nhập - xuất hàng hoá ở kho của Công ty.
Các phòng ban trên đây không chỉ hoàn thiện nhiệm vụ của mình màcón phối hợp lẫn nhau để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tyliên tục và hiệu quả.
Ngoài ra còn hướng dẫn bộ phận cấp dưới thực hiện các Quyết định.Tất cả những điều đó nhằm tạo điều kiện cho mỗi cá nhân có thể phát huy hếtnăng lực của bản than nhằm đảm bảo cho sự phát triển của Công ty.
Trang 7PHẦN II
TÌNH HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TRUNG TÂM THIẾT BỊ
NGÂN HÀNG VÀ MÁY VĂN PHONG TOÀN PHONG1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty (Sơ đồ 2 trang 2 PL)
+ Kế toán trưởng: Là người đứng đầu phòng kế toán, phụ trách công
tác tài chính chung của toàn Công ty Tham mưu cho Ban Giám đốc về mặtquản lý tài chính chung và sử dụng vốn có hiệu quả Quản lý điều hành bộmáy kế toán, kiểm tra đôn đốc tình hình hoạch toán kế toán của từng nhânviên Hướng dẫn kê khai thuế GTGT theo mẫu biểu của Nhà nước, tính toánvà nộp cho các loại thuế theo quy định Tiến hành quyết toán và lập báo cáotài chính…
+ Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ thu nhập số liệu từ bộ phận kinh
doanh khác để lên báo cáo về tình hình công nợ, tài chính và kết quả kinhdoanh của DN.
+ Kế toán bán hang: Theo dõi tình hình bán của công ty, thu thập
chứng từ gốc, kiểm tra xử lý các chứng từ có liên quan đến nghiệp vụ bánhang, xuất, nhập, tồn hàng Sau đó thống kê thong tin, số liệu chính xác vàocác sổ: sổ chi tiết, Sổ cái tài khoản có liên quan.
+ Kế toán tiền lương: kế toán tiền lương chịu trách nhiệm tính lương,
các khoản trích theo lương và ghi chép các chứng từ, vào sổ…
+ Kế toán công nợ: Theo dõi tình hình thanh toán và công nợ, nợ phải
thu của khách hàng, nợ phải trả nhà cung cấp, các khoản phải trả phải nộp khác.
2 Các chính sách kế toán hiện đang áp dụng ở Công ty
+ Niên độ kế toán: Từ 01/01/N đến 31/12/N
Trang 8+ Phương pháp tính trị giá xuất hàng tồn kho: Phương pháp đích danh+ Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên+ Kỳ lập báo cáo tài chính của Công ty: Quý, năm.
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng: VNĐ
+ Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ+ Phương pháp khấu hao TSCĐ: theo phương pháp tuyến tính+ Tổ chức bộ máy kế toán: theo mô hình kế toán tập trung
+ Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh
nghiệp theo QĐ Số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ
Trưởng Bộ Tài chính.
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Hình thức “Nhật ký chung” và sử dụng phần
mềm kế toán như: Fast, Việt Sun acsof.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung: (Sơ đồ 3 trang 3 Pl)
Cấu trúc chương trình Kế toán máy tại Công ty: (Sơ đồ 4 trang 4Pl)
phù hợp với quy định của Bộ Tài chính.- Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty:
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
3 Tổ chức công tác kế toán, phương pháp kế toán và một số phần hànhchủ yếu tại Công ty Trung Tâm Thiết Bị Ngân Hàng Và Máy Văn PhòngToàn Phong
3.1 Kế toán Tài sản cố định
3.1.1 Đặc điểm và phân loại tài sản cố định
Trang 9- Cơ sở hạ tầng: 1 trụ sở 2 tầng, 1 nhà kho, 3 quầy bán hàng trung tâm
TP Hà Nội, 8 quầy, đại lý bán hàng ở các trung tâm Huyện và một số quầybán lẻ khác.
- Thiết bị máy móc: 2 ô tô con và 2 ô tô vận tải hạng nhẹ, 8 máy vi tính,
máy phô tô, máy in, điều hoà…
* Phương pháp khấu hao TSCĐ: Phương pháp khấu hao theo đường thẳng
12 tháng
* Xác định giá trị còn lại của TSCĐ
Giá còn lại = Nguyên giá - Số hao mòn luỹ kế
3.1.2 Kế toán chi tiết tài sản cố định
Để phục vụ cho nhu cầu thong tin một cách cụ thể, chi tiết đối với từngloại, nhóm và đối tượng ghi TSCĐ để quản lý và kế toán quản trị TSCĐ cầnthực hiện kế toán chi tiết TSCĐ theo địa điểm sử dụng và tại phòng kế toánđơn vị.
Trang 10Việc ghi sổ và kế toán chi tiết TSCĐ cần tiến hành theo từng đối tượngghi TSCĐ.
Đối tượng ghi TSCĐ hữu hình là từng vật kết cấu hoàn chỉnh bao gồmcả vật lắp ráp và phụ tùng kèm theo hoặc những vật thể riêng biệt về mặt kếtcấu dung để thực hiện những chức năng độc lập nhất định.
Đối tượng ghi TSCĐ vô hình cũng tài sản TSCĐ hữu hình được theodõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ trong sổ TSCĐ.
* Kế toán chi tiết tại các cửa hàng, đại lý
Để phục vụ yêu cầu quản lý, theo dõi TSCĐ theo địa điểm sử dụng.Công ty đã mở “Sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng” cho từng bộ phận, đơn vịnhỏ Sổ này để theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ trong thời gian sử dụngtại Công ty trên cơ sở các chứng từ gốc về tăng, giảm TSCĐ Mẫu sổ tài sảntheo đơn vị sử dụng.
* Kế toán chi tiết tại phòng kt
- Tài khoản sử dụng: TK 211, TK 213, TK 214
Kế toán căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, kế toán mở thẻ TSCĐ theo mẫu thốngnhất Đồng thời kế toán dựa vào bảng kê tăng, giảm TSCĐ và lập phiếu tăng,giảm TSCĐ.
- Chứng từ sử dụng: Hoá đơn; Hợp đồng mua bán; Phiếu tăng TSCĐ;
Quyết định thanh lý; Nhượng bán; Điều tiết của các cấp có thẩm quyền quyếtđịnh.
3.1.3 Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ
* Chứng từ kế toán sử dụng: Biên bản giao nhận tài sản, hoá đơn thuế
GTGT, thẻ TSCĐ, số cái TK 211 (Phụ lục 3 trang 10 Pl) biên bản thanh lý
Trang 11Bút toán 1: Ghi tăng nguyên giá TSCĐ:Nợ TK 211 350.000.000đ
Trang 12Bút toán 2: Phản ánh số chi phí về thanh lý TSCĐNợ TK 811 5.000.000đ
- Tiền mặt tồn quỹ - Tiền gửi ngân hàng- Tiền đang chuyển
3.2.2 Tài khoản sử dụng
TK 111, TK 112, TK 113
3.2.3 Kế toán tiền mặt (sơ đồ 5 trang 5 Pl)
+ Chứng từ sử dụng: Phiếu thu; Phiếu chi; Bảng kiểm kê quý.+ Tài khoản sử dụng: TK 111 “Tiền mặt”
+ Phương pháp kế toán: Mọi nghiệp vụ thu chi phát sinh đều được kế toán
lập các phiếu thu, phiếu chi và vào sổ nhật ký chung, sổ cái và sổ quỹ tiền mặt- Ví dụ : Căn cứ chứng từ số 0213, ngày 01 tháng 08 năm 2008, phiếu thu tiềnmặt: Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt: 50.000.000, kế toán ghi
Trang 13Nợ TK 111: 50.000.000
Có TK 112: 50.000.000
3.2.4 Kế toán tiền gửi
+ Chứng từ sử dụng: Giấy báo nợ; Giấy báo có; Uỷ nhiệm thu; Uỷ nhiệm ghi;
Séc chuyển khoản; Bảng sao kê của ngân hàng…
+ Tài khoản sử dụng: TK 112 “tiền gửi ngân hàng”
+ Phương pháp kế toán: Căn cứ vào các chứng từ do phát sinh như Giấy báo
nợ; Giấy báo có; Uỷ nhiệm thu; Uỷ nhiệm ghi; Séc chuyển khoản… kế toántheo dõi, ghi chép và vào sổ theo chi tiết từng Ngân hàng, kho bạc công ty tàichính và vào sổ nhật ký chung, sổ cái.
- Ví dụ: Chứng từ: Giấy báo có số 0313, ngày 03/08 năm 2008 Trường THCS
Tô Hiệu đã thanh toán mua kỳ trước, số tiền 30.000.000 Kế toán ghi:
3.2.5 Kế toán tiền đang chuyển
+ Tài khoản sử dụng: TK 113 “Tiền đang chuyển”
+ Chứng từ sử dụng: Phiếu chi; Séc chuyển khoản; Giấy báo nợ; Giấy báo có…- Ví dụ: Ngày 06 tháng 08 năm 2008, Công ty chuyển tiền gửi từ tài khoản
TGNH để trả nợ nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ, số tiền 100.000.000; kếtoán ghi:
Trang 14* Phương pháp kế toán chi tiết hàng hoá
Hiện nay, Công ty sử dụng phương pháp sổ số dư, cuối tháng kế toán
đối chiếu sổ chi tiết với thẻ kho (Phụ lục 4 trang 11 Pl)
- Ví dụ: Ngày 10/08/2008, Công ty nhập kho mua sách của Nhà xuấtbản giáo dục, tổng giá thanh toán là 45.000.000 đồng, thuế suất 5%, nhưngchưa trả tiền.
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 156: 45.000.000
Trang 153.4 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (Sơ đồ 6 trang 6 Pl)3.4.1 Hình thức trả lương, Phương pháp tính lương và các khoản tríchtheo lương
- Hình thức trả lương của Công ty: Công ty tiến hành trả lương theo thời gian.- Phương thức tính lương: Được tính theo hệ số lương và cấp bậc cụ thể chotừng cán bộ, nhân viên của công ty.
Tiền lương thời gian (tháng) = mức lương tối thiểu x hệ số lương
3.4.2 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
* Chứng từ kế toán sử dụng: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiềnlương, bảng chấm công làm them giờ, bảng phân bổ tiền lương và BHXH,…
* Tài khoản sử dụng:
TK 338(2) “Kinh phí công đoàn”TK 338(3) “Bảo hiểm xã hội”TK 338(4) “Bảo hiểm y tế”
Ngoài ra KT còn sử dụng các TK liên quan như TK 111, TK 112, TK 622,TK 641…
* Phương pháp kế toán
Hàng tháng trên cơ sở tính toán tiền lương phải trả cho nhân viên kếtoán ghi sổ theo dõi định khoản
Nợ TK 622, 641, 642Có TK 334, 338
Trang 16- Ví dụ: 15/08/2008 chi tiền mặt trả lương cho cán bộ công nhân viên75.000.000đ kế toán hạch toán (Phụ lục 5 trang 12 Pl)
3.4.3 Kế toán các khoản trích theo lương
* Các khoản trích theo lương
Các khoản trích theo lương của công ty bao gồm BHXH, BHYT,KPCĐ Được tính theo tỷ lệ quy định hiện hành (20% BHXH, 3% BHYT,trên quỹ lương cơ bản và 2% KPCĐ trên quỹ lương thực tế)
Trang 173.5 Kế toán bán hàng và xác định kết quản kinh doanh tại công ty
3.5.1 Kế toán bán hàng.(bao gồm: Kế toán doanh thu bán hàng, cáckhoản giảm trừ doanh thu và giá vốn hàng bán).
* Kế toán bán hàng.
- Phương thức bán: Công ty chủ yếu bán buôn kho; Bán lẻ, bán qua
đại lý…
- Chứng từ kế toán sử dụng : hoá đơn giá trị gia tăng, phiếu xuất kho,
phiếu thu tiền mặt, giấy báo có của ngân hàng, các chứng từ liên quan.
Các khoản giảmtrừ doanh thu
Trang 18Trình tự kế toán xác định kết quả bán hàng tại công ty như sau:(trích dẫn sốliệu tháng 8/2008.Cuối tháng công ty xác đinh được doanh thu thuần về bánhàng hoá).
Xem (phụ lục 6 trang 13 PI)
* Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu:
- Nội dung các khoản giảm trừ doanh thu:
Trong quá trình bán các sản phẩm cho khách hàng nếu sản phẩm làmkhông đúng theo yêu cầu hoặc khi khách hàng mua với số lượng lớn công tysẽ chiết khấu cho khách hàng theo từng loại mặt hàng Do vậy các khoảngiảm trừ doanh thu tại công ty chỉ bao gồm các khoản chiết khấu giảm giáhàng bán.
Trang 19- Chứng từ kế toán sử dụng:
Hợp đồng mua bán hàng hoá, hoá đơn bán hàng (hoá đơn GTGT củacông ty ) biên bản kê khai do số lượng hàng hoá đề nghị giảm giá của kháchhàng, các quyết định giảm giá của công ty cho khách hàng.
- Tài khoản sử dụng: công ty sử dụng tài khoản 532 “ giảm giá hàng hoá”- Trình tự kế toán của công ty: khi khách hàng mua với số lượng lớn thì kế
toán thực hiện chính sách giảm giá với khách hàng theo định khoản sau:Nợ TK 532: Giảm giá bán
Nợ TK 333(1): Thuế GTGT đầu ra
Có TK 131: Nợ phải thu của khách hàng
Đồng thời cuối tháng kết chuyển toàn bộ các khoản giảm giá hàng bánphát sinh trong tháng sang tài khoản 511 theo định khoản:
Kế toán tính trị giá số tiền mà công ty đã giảm giá cho khách hàng như sau:
Trang 20Số thuế GTGT được giảm : 28.920.000 x 5% = 14.460.000đ
Đơn giá hàngnhập xuất kho
Ví dụ: Trong tháng 8/2008 căn cứ vào bảng tổng xuất hàng hoá (Phụ lục 8trang 15 Pl), số lượng bán 800 cái, giá là 250.000./cái Như vậy trị giá xuất
kho của 800 cái là:
800 x 250.000 = 2.000.000đ
Trang 21Kế toán tiến hành hạch toán nghiệp vụ này như sau:Nợ TK 632: 2.000.000d
Xem sổ cái Tk 632 (Phụ lục 9 trang 16 Pl)
3.5.2 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
* Nội dung chi phí bán hàng:
Là toàn bộ chi phí liên quan đến việc phục vụ quá trình tiêu thụ sảnphẩm, hàng hoá như là chi phí bao, gói, kho bái, chi phí vận chuyển, chi phítiếp thị quảng cáo, chào hàng… (Chi phí nhân viên, dịch vụ mua ngoài…)
* Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp:
Là những chi phí: Chi phí nhân viên quản lý, tiền lương nhân viên, chiphí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao TSCĐ, thuế, lệ phí, phí, chi phí dịchvụ mua ngoài, các chi phí liên quan đến quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp.
* Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu chi tiền mặt, hoá đơn, hợp đồng
dịch vụ mua ngoài, giấy tạm ứng, chứng từ khác có liên quan.
* Tài khoản kế toán sử dụng: Công ty sử dụng TK 641, 642 để hạch
toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp và một số tài khoảnliên quan khác: TK 111, TK 511, TK 334, TK 338, TK 911…
* Chứng từ kế toán sử dụng: Sổ cái TK 642 ;Sổ chi tiết TK 642.
* Trình tự kế toán CPBH và CP QLDN: Khi chi phí phát sinh kế toán
phản ánh:
Nợ TK 641 ,642
Có TK 111 ,142,334,338…
Trang 22Cuối kỳ kế toán chuyển toàn bộ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp sàng tài khoản 911 để xác định kết qủ kinh doanh.Kế toán phản ánh:
Cuối kỳ kết chuyển tài khoản 911 để xác định kết quả bán hàng ké toán ghi.Nợ TK 911 :40.602.400
Có TK 642 :40.602.400
3.5.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Đây là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh, qua đó biết được tìnhhình hoạt động kinh doanh của công ty trong kỳ.
* Tài khoản sử dụng: Để xác định kết quả kinh doanh kế toán sử dụng TK
911:” Xác định kết quả kinh doanh” Ngoài ra kế toán sử dụng TK 421D:”Lãichưa phân phối “ để xác định lãi hoặc lỗ tại công ty.
* Phương pháp kế toán (Sơ đồ 7 trang 7 PI)
Xác định KQKD, cũng như kế toán bán hàng.Công ty xác định như sau:
Trang 23Kết quả bán hàng = DTT – GVHB – CPBH - CPQLDN
Cuối kỳ kế toán kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ hàng hoá,dịch vụtrong kỳ.
Nợ TK 511: 492.161.478Có TK 911: 492.11.478
Cuối kỳ, kế toán kết chuyển giá vốn hàng hóa dịch vụ :Nợ TK 911 : 375.470.000
Nợ TK 911: 33 428.578
Có TK 421: 33.428.578
(Sổ chi tiết TK 911 phụ lục 6 trang 13 PI)
Trang 24Để khắc phục những tồn tại và phát huy được các ưu điểm về công táckế toán tại công ty Trung tâm thiết bị Ngân hàng và máy văn phòng ToànPhong Em xin nêu một số ý kiến sau.
3.2 Những ưu điểm và tồn tại trong công tác kế toán tại đơn vị.3.2.1 Những ưu điểm.
Trang 25Nhìn chung Công ty Trung tâm thiết bị Ngân hàng và Máy văn phòngToàn Phong đã tổ chức tương đối hợp lý bộ máy kế toán cũng như công tác dểtoán Cụ thể như sau:
- Hệ thống chừng từ kế toán phản ánh nghiệp vụ bán hàng được sửdụng theo đúng mẫu qui định của Bộ tài chính.Mọi nghiệp vụ kinh tế pháttriển phát sinh đều đựơc phản ánh vào chứng từ kế toán , đảm bảo nguyên tắckhách quan trong kế toán Trình tự luân chuyển chứng từ để ghi sổ là hợplý ,tạo điều kiện thuận lợi cho việc hạch toán đúng đủ ,kịp thời.
- Hệ thống tài khỏn kế toán được vận dụng đúng,hợp lý ,theo đúngnguyên tắc hạch toán của chế độ kế toán doanh nghiệp.Ngoài ra công ty contheo dõi các tài khoản 156,511,632 theo tưng mã mặt hàng trên máy tính đểđảm bảo quản lý chặt chẽ, cung cấp thông tin nhanh chống,dễ dàng.
- Hình thức kế toán áp dụng là hình thức nhật ký chung.Hình thức nàycó các mẫu sổ đơn giản ,để ghi chép,thuận tiện cho việc cơ giơi hoá cũng nhưphân công lao động kế toán.
- Công ty thực hiện hạch toán hàng ồtn kho theo phương pháp kế khaithường xuyên là phù hợp với tình hình nhập- xuất hàng hoá diễn ra thườngxuyên,tạo điều kiện thuân lợi cho công tác kế toán bán hàng
3.2.2 Những tồn tại.
Bên cạnh những ưu điểm vẫn con tồn tại những hạn chế đòi hỏi phải cónhững giải pháp cụ thể, có tính khả thi cao nhằm khắc phục và hoàn thiện hơnnữa Để công tác kế toán thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ củamình, phục vụtốt yêu cầu quảnlý của doanh nghiệp
* Về hạch toán ban đầu :
Trang 26Hiện nay công ty đang áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán,chiếtkhấu thương mại và cả những chính sách giảm giá hàng bán cho khách hàngthanh toán trước thời hạn, cho khách hàng mua khối lượng nhiều, và chonhững dịp lễ đặc biệt.Tuy nhiên, khi phát sinh nghiệp, kế toán chưa có mẫuchứng từ riêng để theo dõi khoản chiết khấu này.
* Về tài khoản kế toán và phương pháp hạch toán:
- Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng” chưa được mở chi tiết đến cấp 3để theo dõi từng mặt hàng hoặc nhóm hàng Như vậy không xác định đượcdoanh thu cụ thể của từng mặt hàng hoặc nhóm hàng để có biện pháp thúc đẩytiêu thụ hợp lý.
- Công ty chưa sử dụng tài khoản 521 “Chiết khấu thương mại” để hạchtoán Như vậy khó khăn trong việc hạch toán bóc tách doanh thu thuần.
- Chưa tiến hành trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Với tìnhhình giá cả thị trường có nhiều biến động, nhất là đối mặt với hàng này, nếukhông trích lập dự phòng sẽ ảnh hưởng đến tình hình hoạt động kinh doanhcủa công ty.
- Công ty chưa trích lập dự phòng phải thu khó đòi Việc thu hồi nợkhông phải lúc nào cũng dễ dàng, có thể vì lý do nào đó mà khách hàng chưathể thanh toán hay không thể thanh toán, vì vậy công ty sẽ gặp khó khăn trongviệc quay vòng vốn, có thể bị động trong những tình huống xấu.
Công ty xác định giá vốn hàng bán theo phương pháp nhập trước xuất trước, vì vậy mà chi phí bán hàng hiện tại không phù hợp với chi phí bánhàng đã xảy ra trong quá khứ.
-* Ý kiến khác:
Trang 27Các phương thức bán hàng chưa phong phú, chưa áp dụng phương thứcbán buôn vận chuyển thẳng hay đại lý Như vậy bỏ lỡ nhiều cơ hội cung ứnghàng hoá cũng như chưa tiết kiệm được một số khoản chi phí: chi phí vậnchuyển, chi phí thuê ngoài.
Những tồn tại trên nếu khắc phục được sẽ góp phần nâng cao hiệu quảcông tác kế toán và năng lực quản lý của công ty.
3.3 Các đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty
* Về hạch toán ban đầu:
Công ty hiện đang áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán cho kháchhàng, thanh toán trước thời hạn Đây được coi là biện pháp thúc đẩy hànghoá, thu hồi công nợ Khoản thanh toán chiết khấu khách hàng được theo dõitrên tài khoản 635 “Chi phí tài chính” Công ty có thể xem xét áp dụng mẫuchứng từ sau (Phiếu xác nhận chiết khấu thanh toán được lập trên cơ sở hoá
đơn GTGT và chỉ đi kèm với hoá đơn GTGT mới có giá trị” xem (Phụ lục 11trang 18 Pl).
* Về tài khoản và phương pháp hạch toán.
Thứ nhất: Công ty nên mở them tài khoản 521 để theo dõi tài khoản
chiết khấu thương mại.
Bên Nợ: Khoản chiết khấu thương mại chấp thuận giảm trừ cho kháchhàng và phản ánh trên hoá đơn GTGT
Bên Có: Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chiết khấu thương mại phát sinhtrong kỳ sang tài khoản 511 để xác định doanh thu thuần.
Tài khoản 521 không có số dư cuối kỳ.Trình tự hạch toán
Trang 28+ Phản ánh số chiết khấu thương mại thực tế phát sinhNợ TK 521: Khoản chiết khấu thương mại
Nợ TK 333: Thuế GTGT bị giảm trừ
Có TK 111, 112, 131: Số tiền thanh toán+ Cuối kỳ kết chuyển:
Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 521: Chiết khấu thương mại
Thứ hai: Về việc trích lập dự phòng phải thu khó đòi:
Giúp Công ty tránh được tình trạng biến động lớn về tình hình tàichính, đồng thời phản ánh đúng giá trị thực của các khoản phải thu trên báocáo tài chính.
Hạch toán khoản dự phòng vào tài khoản 139 “Dự phòng phải thu khó đòi”+ Cuối niên độ kế toán N, xác định mức lập dự phòng phải thu khó đòicho niên độ kế toán N+1
Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi
+ Nếu khoản phải thu khó đòi được xác định thực sự không đòi được,công ty được phép xoá sổ khoản phải thu khó đòi.
Nợ TK 139 (Nếu kế toán đã trích lập dự phòng)Nợ TK 642 (Nếu chưa trích lập dự phòng)
Có TK 131: Phải thu khách hàngCó TK 138: Phải thu khác
Đồng thời ghi Nợ TK 004: Nợ khó đòi đã xử lý.
Cuối niên độ kế toán N+1, xác định số trích lập dự phòng phải thu khó
Trang 29đòi cho niên độ N+2
Nếu số trích lập dự phòng cho niên độ N+2 > số trích lập cho niên độN+1 thì số chênh lệch lớn hơn được trích lập bổ sung vào chi phí.
Nợ TK 642: chi phí quản lý doanh nghiệp Có Tk 139: Dự phòng phải thu khó đòi
Ngược lại, số trích lập dự phòng < hoàn nhập ghi giảm giá chi phíNợ TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi
Có TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
* Các đề xuất khác:
Thứ nhất: Nên áp dụng đa dạng hơn các phương thức bán hàng Ngoài
phương thức bán buôn qua kho và bán lẻ như hiện nay, công ty nên mở rộngthêm đối tượng khách hàng thông quan việc áp dụng bán buôn vận chuyểnthẳng và giao đại lý Như vậy công ty vừa giảm được chi phí, mở rộng tiêuthụ, tăng doanh thu và góp phần tăng lợi nhuận.
Thứ hai: Công ty nên tổ chức kế toán tài chính với kế toán quản trị
sang bán hàng để cung cấp thông tin trong tương lai, giúp lãnh đạo công tyđưa ra những quyết định trong công ty mang lại hiệu quả cao.Việc tổ chức lậpbáo cáo kế toán quản trị và tổ chức thông tin kinh tế, tài chính được quy địnhtrong Thông Tư 53/2006/TT-BTC về việc “hướng dẫn áp dụng kế toán quảntrị trong doanh nghiệp”
Dự toán tiêu thụ, cơ sở để lập dự toán tiêu thụ là số liệu kế toán kỳtrước chính sách giá cả và những dự báo về nguồn cung ứng cũng như nhucầu tiêu thụ của thì trường trong kỳ tới.Từ thông tư đó kế toán tiến hành lậpdự toán khối lượng tiêu thụ và đơn giá của từng mặt hàng.Mẫu có thể xem
xét(phụ lục 12 trang 19 PL )
Dự toán tiêu thụ = dự toán khối lượng tiêu thụ x đơn giá bán