Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy len Hà Đông
Trang 1Lời nói đầu
ớc sang thế kỷ thứ 21, xu hớng khu vực hoá và quốc tế hoá các nền kinh tếđã đợc khẳng định Trong xu hớng đó có 2 yếu tố nổi bật và quan trọngnhất là hợp tác chặt chẽ và cạnh tranh quyết liệt Bị cuốn và vùng xoáy cạnhtranh ngày càng trở nên gay gắt, để tồn tại và phát triển, đòi hỏi các doanhnghiệp phải củng cố cũng nh dần từng bớc hoàn thiện bộ máy quản lý, quitrình sản xuất… để có thể sản xuất ra các sản phẩm có đủ sức cạnh tranh trên để có thể sản xuất ra các sản phẩm có đủ sức cạnh tranh trênthị trờng với các sản phẩm cùng loại và đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng B
Để tiến kịp với sự đổi mới của đất nớc thì ngành dệt may Việt Nam nóichung và Nhà máy dệt Hà Đông nói riêng trong những năm qua đã có nhữngbớc phát triển vợt bậc Sau một vài năm bị khủng hoảng ở Liên Xô và các nớcĐông Âu xụp đổ, ngành dệt đã nhanh chóng chuyển đổi và hiện nay đang tiếnmạnh mẽ cùng với sự tăng trởng của đất nớc Ngành dệt đã đóng góp đáng kểváo ngân sách Nhà nớc
Hiện nay ngành dệt phục vụ cho việc may mặc và xuất khẩu yêu cầu vớisố lợng lớn Những mặt hàng này chủ yếu đợc xuất sang Nga, Hungary, NhậtBản, Mỹ và các nớc Châu Âu.
Yêu cầu về chất lợng đối với các lô hàng này xuất ra nớc ngoài là rấtcao, nh vậy chất lợng sản phẩm tốt, ngoài việc có trình độ tơng ứng cần phải cónguyên liệu tốt, tính chất phù hợp với các yêu cầu của sản phẩm
Nhà máy len Hà Đông là một doanh nghiệp Nhà nớc Vì vậy để đáp ứngnhững thông tin kịp thời cho đơn vị cấp trên đồng thời cũng giúp cho giám đốcNhà máy đa ra những giải pháp đúng đắn đồng thời có còn là cơ sở để xácđịnh giá bán cho từng thành phẩm và tổ chức tiêu thụ sản phẩm có hiệu quảnhằm đem lại kết quả cao cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Qua thời gian thực tập tại Nhà máy len Hà Đông vừa qua cùng kết hợpvới kiến thức mà em đã đợc thầy cô truyền đạt cho em xin đợc trình bày luậnvăn tốt nghiệp nh sau:
Kết cấu của luận văn tốt nghiệp gồm 3 chơng
Chơng I: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm
Chơng II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Nhà máy len Hà Đông
Chơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy len
Hà Đông
Trang 2Trong quá trình thc tập em đã nhận đợc sự chỉ dẫn giúp đỡ của các thầycô giáo bộ môn kế toán doanh nghiệp mà trực tiếp là TS Lê Thị Hoà cùng cáccô chú cán bộ kế toán của Nhà máy len Hà Đông
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 31.1- Khái niệm về chi phí
Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp sản xuất là chế biến của nguyênliệu thành thành phẩm thông qua sự nỗ lực của công nhân và việc sử dụng thiếtbị sản xuất Do vậy để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phảicó đầy đủ các yếu tố cơ bản:
- T liệu lao động, nh nhà xởng, máy móc thiết bị, tài sản cố định khác; - Đối tợng lao động, nh nguyên liệu, nhiên liệu;
- Lao động : Sức lao động của con ngời.
Sự tham gia của các yếu tố sản xuất và quá trình sản xuất theo các cáchkhác nhau hình thành các khoản chi phí tơng ứng Khi biểu hiện các chi phí d-ới thớc đo tiền tệ ta có định nghĩa nh sau:
“Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao độngsống và lao động mà doanh nghiệp thực tế bỏ ra để tiến hành các hoạt độngsản xuất trong kỳ kinh doanh nhất định.”
Qua khái niệm chi phí trên, cần phân biệt chi phí với chi tiêu Chi tiêu làsự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp Chi tiêutrong kỳ của doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp (chi muasắm vật t, hàng hoá, )
Chi tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh (chi cho chế tạo sản phẩm,cho công tác quản lý ) và chi tiêu cho quá trình tiêu thụ (chi vận chuyển bốcdỡ, quảng cáo, ) chi tiêu cho quá trình cung cấp làm tăng tài sản, chi tiêu choquá trình sản xuất kinh doanh làm cho các khoản tiêu dùng cho quá trình này tănglên.
Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhng có quan hệ mật thiếtvới nhau Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí Chi phí và chi tiêu khôngnhững khác nhau về lợng mà còn khác nhau về thời gian phát sinh, có nhữngkhoản chi kỳ này nhng cha đợc tính vào chi phí (chi mua nguyên vật liệu vềnhập kho cha sử dụng) và có những khoản đợc tính vào chi phí kỳ này nhngcha thực tế chi (chi phí trích trớc).
Trang 4Do vậy, việc phân biệt giữa chi phí với chi tiêu rất có ý nghĩa trong việctìm hiểu bản chất cũng nh nôị dung, phạm vi và phơng pháp hạch toán chi phísản xuất
ở mỗi quốc gia với chế độ quản lý khác nhau thì họ cũng có cách nhìnnhận về chi phí khác nhau
Theo quan điểm của kế toán Mỹ, chi phí đợc định nghĩa nh một khoảnhao phí bỏ ra để thu đợc của cải vật chất và dịch vụ Khoản hao phí này có thểlà tiền mặt chi ra, có thể là tài sản chuyển nhợng, dịch vụ hoàn thành đợc đánhgiá trên căn cứ tiền mặt.
Theo quan điểm của kế toán Pháp, chi phí đợc định nghĩa là số tiền màđơn vị bỏ ra mua những yếu tố cần thiết để tạo ra sản phẩm mang lợi cho đơnvị Chi phí bao gồm: chi phí mua nguyên vật liệu, hàng hoá và các loại dự trữkhác.
Tóm lại: tuy có các định nghĩa khác nhau về chi phí nhng có thể nóithực chất của chi phí sản xuất là sự dịch chuyển vốn của doanh nghiệp vào đốitợng tính giá thành nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sảnxuất kinh doanh.
1.2- Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp gồm nhiều loại khác nhau về nộidung, tính chất, công dụng, vai trò của nó trong quá trình hoạt động của doanhnghiệp, từ đó nhất thiết phải phân loại chi phí sản xuất theo những tiêu thứckhác nhau để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán chi phí sảnxuất Sau đây là một số cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu:
* Phân loại theo yếu tố chi phí (nội dung kinh tế của chi phí)
Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của chiphí sản xuất khác nhau để chia ra các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố của chi phí chỉbao gồm những chi phí có cùng nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đóphát sinh ở lĩnh vực nào, ở đâu hoặc tác dụng của chi phí nào Toàn bộ chi phísản xuất trong kỳ đợc chia làm các yếu tố chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm toàn bộ giá trị của các loạinguyên, nhiên vật liệu xuất dùng cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ báo cáotrừ nguyên vật liệu, đã xuất dùng nhng không sử dụng hết, xuất bán hoặcxuất kho cho xây dựng cơ bản.Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lí chỉ tiêunày có thể báo cáo chi tiết theo từng nguyên vật liệu chinh, phụ
- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm toàn bộ các khoản phải trả cho ngờilao động nh tiền lơng, tiền công, các khoản trợ cấp, phụ cấp có tính chất lơnggồm các chi phí về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là chi phí khấu hao của tất cả cácloại tài sản cố đinh dùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trang 5- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Gồm toàn bộ các khoản phải trả cho ngờicung cấp điện, nớc, điện thoại, vệ sinh và các loai dịch vụ trong kỳ.
- Chi phí bằng tiền khác: Gồm các loại chi phí sản xuất kinh doanh kháccha đợc phản ánh trong các chỉ tiêu trên.
ý nghĩa của cách phân loại này trong quản lý chi phí sản xuất cho biếtkết cấu tỉ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất Lập báo cáo chi phí sản xuấttheo yếu tố ở thuyết minh báo cáo tài chính.
* Phân loại chi phí theo khoản mục
- Chi phí nguyênvật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyênvật liệu công nhân chính, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuấtsản phẩm, không tính vào khoản mục này những chi phí sử dụng vào mục đíchsản xuất chung và những hoạt động ngoài sản xuất.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và các khoảnđợc trích theo tỷ lệ tiền lơng của bộ phận nhân công trực tiếp sản xuất, chế tạosản phẩm
- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí sản xuất còn lại trong phạmvi phân xởng sản xuất ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhâncông trực tiếp.
Đây là cách phân loại kết hợp vừa theo nội dung kinh tế vừa theo côngdụng của chi phí giúp cho việc đánh giá mức độ của chi phí, trên cơ sở đốichiếu với định mức tiêu hao của từng loại chi phí.
*Phân loại chi phí theo quan hệ giữa chi phí với khối lợng công việc,sản phẩm hoàn thành.
- Biến phí: Là những chi phí về nguyên tắc không thay đổi theo tỷ lệthuận với sự thay đổi của khối lợng công việc sản phẩm hoàn thành.
- Định phí: Là những chi phí về nguyên tắc không thay đổi theo khối ợng công việc, sản phẩm hoàn thành.
l-Phân loại chi phí sản xuất thành biến phí và định phí có tác dụng lớn đốivới quản trị kinh doanh, phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra cácquyết định quản lý giá thành sản phẩm để tăng hiệu quả kinh doanh.
* Phân loại chi phí theo lĩnh vực hoạt động.
- Chi phí hoạt động chính: Gồm các chi phí có liên quan đến hoạt độngsản xuất, tiêu thụ sản phẩm và quản lý doanh nghiệp.
- Chi phí hoạt động tài chính: Gồm các chi phí có liên quan đến hoạtđộng đầu t tài chính (tham gia liên doanh, đầu t chứng khoán ).
Chi phí hoạt động bất thờng: Là những chi phí ngoài dự kiến (thanh lýtài sản cố định).
* Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí và đối tợng tập hợp chi phí.
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia thành:
Trang 6- Chi phí trực tiếp: Là những khoản chi phí liên quan trực tiếp đến mộtsản phẩm hay một đối tợng nào đó.
- Chi phí gián tiếp: Là những khoản chi phí liên quan đến nhiều đối tợngcần phân bổ.
Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng đối với việc tập hợp chi phísản xuất và phân bổ chi phí một cách đúng đắn hợp lý.
* Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với quá trìnhsản xuất.
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc chia thành:
- Chi phí cơ bản: Là những chi phí thuộc về yếu tố cơ bản của quá trìnhsản xuất.
- Chi phí quản lý phục vụ: Là những khoản chi phí có tính chất quản lý,phục vụ liên quan chung đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cách phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong việc tổ chức kế toán chi phísản xuất thực tế ở doanh nghiệp và việc vận dụng các tài khoản kế toán trongkế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
2- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
2.1- Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đãđợc qui định hợp lý có tác dụng phục vụ tốt cho việc tăng cờng quản lý chi phísản xuất và phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm đợc kịp thời, chính xác
Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất thực chất là việc xác địnhnhững phạm vi giới hạn sản xuất mà chi phí sản xuất cần phải tập hợp theo nó Để xác định đúng đắn đối tợng chi phí sản xuất cần phải căn cứ vào cácđặc điểm sau:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất: Tuỳ cách thức tổ chức sản xuất của doanhnghiệp có phân xởng thì phân xởng là đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
- Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất: Tuỳ thuộc vào các doanhnghiệp áp dụng hình thức giản đơn hay phức tạp Trong sản xuất giản đơn đốitợng tập hợp sản xuất có thể là sản phẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất Trongsản xuất phức tạp đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là bộ phận, chi tiếtsản phẩm, các giai đoạn chế biến
- Loại hình sản xuất: Đơn chiếc, sản xuất hàng loạt với khối lợng lớn.Đối với sản xuất đơn chiếc, sản xuất hàng loạt nhỏ đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất là đơn đặt hàng riêng biệt Đối với sản xuất hàng loạt với khối lợng lớnphụ thuộc vào qui trình công nghệ sản xuất mà đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất có thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết, nhóm chi tiết, giai đoạn côngnghệ.
Trang 7Yêu cầu về trình độ quản lý của doanh nghiệp: đối với các doanh nghiệphạch toán kinh tế nội bộ đòi hỏi phải kiểm tra, phân tích và xác đinh kết quảtừng phân xởng, từng công đoạn sản xuất.
Xác định đúng đắn đối tợng tập hợp chi phí sản xuất một cách kịp thời,chính xác theo đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định là cơ sở, tiềnđề quan trọng để kiểm tra, kiểm soát quá trình chi phí, tăng cờng trách nhiệmvật chất đối với các bộ phận, đồng thời cung cấp số liệu cần thiết cho việc tínhcác chỉ tiêu giá thành theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
2.2- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Tuỳ theo đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định, ta áp dụng cácphơng pháp thích hợp sau:
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo sản phẩm;
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm;Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo giai đoạn công nghệ ;
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm;Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng.
* Phơng pháp hạch toán theo chi phí sản phẩm
Theo phơng pháp này các chi phí sản xuất đợc tập hợp và phân loại theotừng thứ sản phẩm riêng biệt Nếu quy trình chế biến sản phẩm qua nhiều phânxởng chế biến khác nhau thì các chi tiết đợc tập hợp theo từng phân xởng,trong đó các chi phí trực tiếp đợc phân loại theo từng sản phẩm, các chi phí sảnxuất chung đợc phân bổ cho từng sản phẩm theo các tiêu thức phù hợp, còn giáthành sản phẩm đợc xác định bằng phơng pháp trực tiếp hoặc bằng phơng pháptổng hợp cộng chi phí.
Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất hàng loạtvà có khối lợng lớn.
* Phơng pháp tập hợp chi phí theo nhóm sản phẩm
Trang 8Chi phí sản xuất phát sinh đợc phân loại tập hợp theo từng nhóm sảnphẩm cùng loại Khi đó giá thành đợc xác định bằng phơng pháp liên hợp: trựctiếp; hệ số; tỷ lệ.
Phơng pháp này đợc áp dụng ở các doang nghiệp sản xuất sản phẩmnhiều chủng loại, có quy cách khác nhau.
* Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo giai đoạn công nghệ
Theo phơng pháp này, các chi phí đợc phân tích theo từng nhóm sảnphẩm hoặc bán thành phẩm.
Phơng pháp đợc áp dụng trong các doanh nghiệp mà toàn bộ công nghệsản xuất đợc chia thành nhiều giai đoạn và nguyên liệu chính đợc chế biến mộtcách liên tục từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối theo một trình tự nhất định.
* Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm
Theo phơng pháp này thì chi phí sản xuất đợc tập hợp và phân loại theotừng chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm, khi áp dụng phơng pháp này thì giá thànhđợc xác định bằng tổng cộng chi phí của các chi tiết, hoặc bộ phận cấu thànhsản phẩm.
* Phơng pháp tập hợp chi phí theo đơn đặt hàng
Theo phơng pháp này các chi phí sản xuất đợc tập hợp và phân loại theođơn đặt hàng riêng biệt, khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng số chi phí tậphợp theo đơn đặt hàng là giá thành thực tế của sản phẩm.
Phơng pháp đợc áp dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp sản xuất sản phẩmđơn chiếc.
Nh vậy việc lựa chọn phơng pháp nào để hạch toán chi phí sản xuất cầnphải căn cứ vào các đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm quy trình côngnghệ, của doanh nghiệp Nhng với phơng pháp nào thì việc hạch toán chi phísản xuất đợc tiến hành theo một trình tự hợp lý, khoa học bao gồm các bớc sau:
Bớc một: Tập hợp chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối
t-ợng sử dụng.
Bớc hai: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh
doanh phụ có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối ợng công việc và giá thành đơn vị công việc.
l-Bớc ba: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản
phẩm có liên quan.
Bớc bốn: Xác định chi phí dở dang cuối kỳ.
2.2.2- Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
* Tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu để hạch toán chi phí sản xuất
Kế toán trởng căn cứ vào đối tợng tập hợp chi phí sản xuất ở doanhnghiệp, để tổ chức việc lập các chứng từ ban đầu cho từng đối tợng, tập hợp chi
Trang 9phí nh đối với các chi phí vật t là các phiếu xuất kho, bảng phân bổ nguyênliệu công cụ, dụng cụ; đối với các chi phí nhân công là bảng phân bổ tiền lơng,đối với chi phí khấu hao tài sản cố định là bảng phân bổ và trích khấu hao tàisản cố định.
* Tài khoản sử dụng
Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp ;Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung.
Các tài khoản này đợc sử dụng để tập hợp toàn bộ các chi phí về nguyênvật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chi phí tiền lơng và các khoản trích theo l-ơng của công nhân trực tiếp sản xuất, các chi phí mang tính chất chung liênquan đến việc phục vụ, quản lý sản xuất, chế tạo sản phẩm trong các phân x-ởng, bộ phận.
Tài khoản 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Tài khoản này đợc sử dụng để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳđợc kết chuyển từ các tài khoản: 621, 622, 627 doanh nghiệp kế toán hàng tồnkho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, thì tài khoản 154 chỉ dùng để phán ánhchi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
* Kết cấu tài khoản và phơng pháp tài khoản
Nếu hạch toán hàng tốn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi và phản ánhmột cách thờng xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất tồn kho nguyên vật liệu,hàng hoá, sản phẩm dở dang, thành phẩm trên sổ kế toán sau mỗi lần phát sinhnghiệp vụ mua (nhập) hoặc bán (xuất).
- Để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ toàndoanh nghiệp kế toán sử dụng tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dởdang” Tài khoản 154 đợc mở chi tiết theo từng nơi phát sinh chi phí, từng loạisản phẩm, các bộ phận thuộc sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanhphụ (kể cả gia công chế biến).
Kết cấu và và nội dung phản ánh tài khoản 154
Bên Nợ : Tổng hợp các chi phí phát sinh trong kỳ (chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung”.
Bên Có : - Tổng giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm lao vụ, dịch vụhoàn thành:
- Các khoản giảm chi phí sản xuất
D Nợ : Phản ánh chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Trang 10- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệuchính, phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặcdịch vụ, lao vụ.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc căn cứ vào các chứng từ xuất khonguyên vật liệu để tính giá nguyên vật liệu trực tiếp vật liệu xuất dùng.
Phơng pháp kết chuyển trực tiếp đợc áp dụng cho các nguyên vật liệutrực tiếp chỉ liên quan đến một đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Phơng pháp phân bổ gián tiếp sử dụng trong kế toán tập hợp chi phínguyên vật liệu, trực tiếp liên quan đến những đối tợng Khi đó phải lựa chọntiêu chuẩn hợp lý để tiến hành phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số,theo tỷ lệ với trọng lợng sản phẩm.
Trình tự phân bổ đựoc tiến hành nh sau:
Chi phí vật cho từng
đối tợng phân bổ=Tiêu thức phân bổcủa từng đối tợngxHệ số phân bổ
Trong đó:
Tổng chi phí vật liệu cần phân bổHệ số phân bổ =
Tổng tiêu thức phân bổ
Để sản xuất chi phí nguyên vật liệu thực tế trong kỳ, doanh nghiệp phải tiếnhành kiểm tra, xác định số nguyên vật liệu còn lại cha sử dụng cuối kỳ và giá trị phếliệu thu hồi trong kỳ.
Chi phí thực tếNVL trong kỳ=
Giá trị NVL đa vàosản xuất trong kỳ-
Giá trị NVL cònlại cha sử dụng-
Giá trị phếliệu trong kỳ
- Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán, sửdụng tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này đợc mởchi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 621 nh sau:
Bên Nợ : Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm Bên Có: - Giá trị nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho.Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu vào bên nợ tài khoản 154 Tài khoản 621 không có số d cuối kỳ.
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
TK 151, 152, 331, 366, 388 TK 621 TK154
Vật liệu xuất trực Kết chuyển chi phí
Trang 11tiếp chế tạo sản phẩm nguyên vật liệu trực tiếp
- Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ gồm: Tiền lơng chính,phụ, và các khoản trích theo lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản phụ cấp.
Về nguyên tắc chi phí nhân công trực tiếp cũng đợc tập hợp giống nhchi phí nguyên vật liệu trực tiếp Trờng hợp cần phân bổ gián tiếp thì tiêu thứcphân bổ có thể là tiền công hoặc giờ công định mức, giờ công lao động thựctế
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 622.
Bên Nợ : Chi phí nhân công trực tiếp tham ra vào hoạt động sản xuấtkinh doanh gồm : Tiền lơng, tiền công lao động, và các khoản trích theo lơng quyđịnh.
Bên Có : Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào các tài khoản liên quan.
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp.
TK334 TK622 TK154
Lơng, phụ cấp phải Kết chuyển chi phí
trả công nhân trực tiếp nhân công trực tiếp
TK335
Lơng nghỉ phép trích trớc
TK338
Các khoản trích theo
Trang 12tỷ lệ quy định
- Hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ cho sản xuất và nhữngchi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trựctiếp và chi phí nhân công trực tiếp Đó là những chi phí phát sinh trong phạmvi phân xởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.
Tài khoản 627 có 6 tài khoản cấp 2
TK6271 : Chi phí nhân viên phân xởng;TK6272 : Chi phí vật liệu (dầu, mỡ );TK6273 : Chi phí dụng cụ sản xuất;
TK6274 : Chi phí khấu hao tài sản cố định;TK6277 : Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK6278 : Chi phí bằng tiền khác.
Do đó chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, dịchvụ trong phân xởng, nên phải phân bổ các khoản chi phí này cho từng đối tợngtheo tiêu thức cho phù hợp Có thể là theo định mức, theo giờ làm việc thực tế,theo tiền lơng công nhân sản xuất.
Công thức phân bổ nh sau:
Mức chi phí SXC CPSX chung Tiêu thức
phân bổ cho = x phân bổ cho từng đối tợng Tiêu thức phân bổ từng đối tợng
Kết cấu và nội dung của TK 627
Bên Nợ : Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.Bên Có : Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung vào các sản phẩm haylao vụ, dịch vụ.
TK 627 không có số d cuối kỳ.
Trang 13Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung
VAT khấu trừ
TK214
Chi phí khấu hao TSCĐ
- Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn về chất lợngvà đặc điểm kỹ thuât của sản xuất Tuỳ theo mức độ h hỏng đợc chia làm hai loại : TK111, 112, 331
Trang 14Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc: Là những sản phẩm hỏng mà vềmặt kỹ thuật có thể sửa chữa đợc và việc sửa chữa đó có lợi về mặt kinh tế.
Sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc: Là những sản phẩm hỏng về mặtkỹ thuật không sửa chữa đợc hoặc có thể sửa chữa đợc nhng không có lợi vềmặt kinh tế.
Đối với sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc: Khi phát sinh chi phí sửachữa, kế toán sử dụng TK 142 - Chi phí trả trớc để tập hợp và sửa chữa thiệt hại.
Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc
TK 152, 153, 334, TK 142 TK 821
Số thiệt hại tínhChi phí sửa chữa vào chi phí bất thờng
sản phẩm hỏng phát sinh TK 627Số thiệt hại tính vào
Trang 15Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc
Số thiệt hại tính vào chi phí bất thờngGiá trị sản phẩm
* Thiệt hại ngừng sản xuất
Trong thời gian ngừng sản xuất vì nguyên nhân chủ quan hoặc khácquan (thiên tai, địch hoạ, thiếu nguyên vật liệu, ) các doanh nghiệp vẫn phảibỏ ra một khoản chi phí để duy trì hoạt động nh: Tiền công lao động, khấu haotài sản cố định, chi phí bảo dỡng, Những khoản chi phí chi ra trong thời giannày đợc theo dõi trên TK 335- Chi phí phải trả.
Sơ đồ hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch
Sơ đồ hạch toán ngừng sản xuất ngoài kế hoạch
Tập hợp chi phí phát sinh
trong thời gian ngừng SX Khoản bồi thờng
Trang 16TK 821
Tính vào chi phí bất thờng
* Nếu hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kếtquả kiểm kê cuối kỳ của các loại vật t hàng hoá trên sổ kế toán tổng hợp quađó xác định hàng xuất dùng trong kỳ Đặc trng của phơng pháp này là nhữngtài khoản phản ảnh hàng tồn kho thì không phản ánh biến động hàng tồn kho,do đó việc phản ánh biến động hàng tồn kho đợc ghi vào TK 611 - Mua hàng
Tài khoản sử dụng: 621, 622, 627,631
Kết cấu và nội dung của TK 631- Giá thành sản phẩm
Bên Nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và chi phí sản xuấtphát sinh trong kỳ liên quan đến chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Bên Có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
- Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.- Giá trị thu hồi ghi giảm chi phí từ sản xuất.
TK 631 không có số d cuối kỳ
* Phơng pháp hạch toán
- Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Do đặc điểm của phơng pháp hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ (không theo dõi thờng xuyên liên tục) nên chi phí vật liệu rất khó đợcphân định đợc đâu là xuất cho mục đích sản xuất hoặc cho quản lý hay cho tiêu thụ.
Vì vậy để hạch toán cho việc tính giá thành sản phẩm dịch vụ, lao vụ kếtoán tính chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đến đối tợng từng bộ phận sản xuất.
Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 152,151 TK 611 621 631
TK 331, 311,111,
Kết chuyển giá trị NVL
tồn kho đầu kỳGiá trị NVL dùng trực tiếp
cho chế tạo sản xuất sản
phẩm sa phẩm
Kết chuyển chi phí NVL
Giá trị NVL tồn kho cuối kỳ Giá trị NVL mua
vào trong kỳ
Thuế VAT đ ợc khấu trừ
TK 152, 151
TK 133
Trang 17- Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Cách tập hợp chi phí giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên Cuối kỳđể tímh giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ kế toán tiến hành kết chuyển chiphí nhân công trực tiếp vào TK 631 theo từng đối tợng.
Nợ TK 631: Giá thành sản xuất
Có TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
- Hạch toán chi phí sản xuất chung
Toàn bộ chi phí sản xuất chung đợc tập hợp vào TK 627 và đợc chi tiếttheo các tiểu khoản tơng ứng và tơng tự nh doanh nghiệp áp dụng phơng phápkê khai thờng xuyên, sau đó đợc phân bổ vào TK 631 chi tiết theo từng đối t-ợng để tính giá thành
3.1- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp
Theo phơng pháp này giá trị sản phẩm dở dang chỉ tính theo chi phínguyên vật liệu chính mà không tính chi phí chế biến Chi phí chế biến tính hếtcho thành phẩm nhập kho.
Giá trị Giá trị sản phẩm Chi phí phát sinh
sản phẩm dở dang đầu kỳ trong kỳ Sản phẩm
cuối kỳ Sản phẩm Sản phẩm cuối kỳ hoàn thành trong kỳ dở dang cuối kỳ
Phơng pháp này tuy đơn giản nhng lại không chính xác nên thờng đợcáp dụng trong các doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷtrọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lợng sản phẩm dở dang ít và khôngbiến động nhiều so với đầu kỳ.
+
Trang 18Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến
Theo phơng pháp này sản phẩm dở dang gồm hai nội dung chi phí:Chi phí nguyên vật liệu chính
Tính theo 50% chi phí chế biến: tức là quy đổi sản phẩm dở dang đã hoànthành ở mức độ 50% so với thành phẩm.
Sản phẩm dở
dang=Chi phí vật liệu chính trongsản phẩm dở dang+50% chi phí chế biếnChi phí NVL
tính cho sảnphẩm dởdang cuối kỳ
Giá trị NVL trong SP
dở dang đầu kỳ +Chi phí NVL phátsinh trong kỳ xSản phẩmdở dangcuối kỳSản phẩm hoàn thành+Sản phẩm dở dangcuối kỳ
Chi phí trongsản phẩm dởdang cuối kỳ(Chi phí chế
dở dangcuối kỳ
x 50%Sản phẩm
hoàn thành+Sản phẩm dở dangcuối kỳ x 50%
3.2- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
Theo phơng pháp này, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhâncông trực tiếp tính vào sản phẩm dở dang theo các định mức tiêu hao nguyênvật liệu, tiền lơng của đơn vị sản phẩm, các chi phí khác tính vào giá trị sảnphẩm dở dang dựa trên cơ sở tỷ lệ quy định so với khoản mục chi phí nhâncông trực tiếp hoặc dựa theo mức chi phí kế hoạch.
Theo phơng pháp này, việc tính toán đơn giản nhng không đảm bảochính xác vì vậy, chỉ áp dụng phơng pháp này ở những doanh nghiệp mà sảnphẩm dở dang có mức độ khá đồng đều giữa các tháng
3.3- Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơngđơng
Giá trị sản phẩm dở dang đánh giá theo phơng pháp này gồm hai bộ phận:- Tổng chi phí nguyên vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở dang - Chi phí chế biến tính cho sản phẩm dở dang thành thành phẩm dựatheo mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dở dang Tiêu chuẩn quy đổi th-ờng dựa vào giờ công và tiền lơng định mức
Chi phí NVLtính cho sảnphẩm dở dang
cuối kỳ
Giá trị NVL trongSP dở dang đầu kỳ +
Chi phí NVLphát sinh trong
kỳ xSản phẩmdở dangcuối kỳSản phẩm hoàn
thành+Sản phẩm dởdang cuối kỳChi phí trong
sản phẩm dởdang cuối kỳ(Chi phí chế
dở dangcuối kỳ
x %HTSản phẩm
hoàn thành+Sản phẩm dở dangcuối kỳ x %HT
Trang 19%HT: Mức độ hoàn thành
4- Tổng hợp chi phí sản xuất
4.1 Tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất
TK 157
TK 632
Tập hợp chí phínhân công trực tiếp
trong kỳ
Kết chuyển chi phí nhân công cuối
Tập hợp chí phísản xuất chung trong kỳ
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
cuối kỳ
Tổng giá thành SX thực
tế của SP hoàn
Gửi bán
Tiêu thụ ngay
Trang 204.2- Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
II - Giá thành sản phẩm và tính giá thành sản phẩm1- Khái niệm giá thành sản phẩm
1.1- Khái niệm
Trong sản xuất, chi phí sản xuất chỉ là một mặt thể hiện sự hao phí sảnxuất Để đánh giá chất lợng sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế, chiphí bỏ ra phải đợc xem xét trong mối quan hệ với mặt thứ hai, cũng là mặt cơbản của quá trình sản xuất đó là kết quả sản xuất thu đợc Quan hệ so sánh đóđã hình thành nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm.
Giá thành trong một chừng mực nhất định đó vừa mang tính chủ quan,vừa mang tính khách quan Vì vậy, chúng ta phải xem xét giá thành trên nhiềugóc độ khác nhau nhằm sử dụng chỉ tiêu giá thành có hiệu quả nhất.
Thể hiện tính khách quan, giá thành là biểu hiện bằng tiền của giá trị tliệu sản xuất và sức lao động kết tinh trong đơn vị sản xuất hàng hoá.
Đồng thời, thể hiện tính chủ quan ở chỗ dựa trên cơ sở chi phí sản xuấtđể tính ra giá thành sản phẩm trong kỳ nên giá thành có thể phụ thuộc vào ph -ơng pháp hạch toán và các biện pháp đánh giá khác nhau về t liệu sản xuất vàsức lao động.
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp cuối kỳ
Giá trị sản phẩmdở dang cuối kỳ
TK 138.2
Tập hợp chí phínhân công trực tiếp
trong kỳ
Kết chuyển chi phí NC trực tiếp cuối kỳ
Tập hợp chí phísản xuất chung trong kỳ
Kết chuyển chi phí SXC cuối kỳ
Bồi th ờng phải thu cho SX
TK 632
Tổng giá thành SXcủa SP dịch vụ hoàn
thành trong kỳ
Phế liệu thu hồisản phẩm hỏng
Trang 21Giá thành sản phẩm đợc tính toán, xác định cho từng loại sản phẩm cụthể, lao vụ, công việc cụ thể chỉ tính toán với số lợng sản phẩm, lao vụ đã hoànthành toàn bộ quá trình sản xuất (thành phẩm) chứ không tính cho sản phẩmcòn đang nằm trên dây chuyền sản xuất.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả sửdụng các loại tài sản vật t, lao động tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng nhcác giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạt đợcmục đích sản xuất đợc khối lợng sản phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất ítnhất và hạ giá thành Giá thành sản phẩm còn là căn cứ để tính toán xác địnhhiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Từ việc nghiên cứubản chất của việc tính giá thành sản phẩm ta có thể đi đến khái niệm chungnhất về giá thành sản phẩm :
“Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chiphí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra để hoànthành một khối lợng sản phẩm, khối lợng công tác hoặc lao vụ dịch vụ đợcnhập kho hoặc bàn giao cho khách hàng.”
- Giá thành kế hoạch: Là một loại giá thành đợc xác định trớc khi bớc
vào sản xuất Giá thành kế hoạch đợc xác định trên cơ sở phân tích giá thànhthực tế của kỳ trớc, dựa vào định mức kinh tế kỹ thuật nội bộ của doanhnghiệp Giá thành kế hạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấu của doanhnghiệp là căn cứ để so sánh và phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạchgiá thành và kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức : Đợc thực hiện trớc khi tiến hành quá trình sản
xuất dựa trên các định mức, dự toán chi phí tiến hành và chi phí cho đơn vị sảnphẩm Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, làthớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật t, lao động trong sảnxuất, giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanhnghiệp đã thực hiện trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Giá thành thực tế : đợc xác định khi quy trình sản xuất, chế tạo sản
phẩm đã hoàn thành và dựa trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phátsinh và tập hợp đợc trong kỳ Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp,phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các
Trang 22giải pháp kinh tế để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xácđịnh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí, gồm:
- Giá thành sản xuất : Gồm các chi phí liên quan đến sản xuất chế tạo
trong phạm vi phân xởng sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + chi phínhân công trực tiếp + chi phí sản xuất chung) giá thành sản xuất của sản phẩmcũng là căn cứ để tính toán giá vốn hàng bán ở các doanh nghiệp sản xuất.
- Giá thành toàn bộ: Bao gồm giá thành sản phẩm cộng thêm chi phí
liên quan đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm Giá thành toàn bộ chỉ đợc tính toánkhi sản phẩm, công việc đã đợc tiêu thụ là căn cứ để tính toán xác định lãi trớcthuế của doanh nghiệp.
2.1.2- Đơn vị tính giá thành
Đơn vị tính giá thành của từng loại sản phẩm, dịch vụ phải là đơn vị tínhđợc xã hội thừa nhận và phù hợp với đơn vị tính trong kế hoạch sản xuất kinhdoanh.
Kỳ tính giá thành có thể là: Tháng, năm, chu kỳ sản xuất tuỳ thuộc vàođặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất của chúng để xác địnhcho thích hợp.
Trang 232.2- Phơng pháp tính giá thành sản phẩm
Phơng pháp tính giá thành kỹ thuật sử dụng số liệu chi phí sản xuất đãtập hợp đợc của kế toán và các tài liệu có liên quan để tính tổng giá thành vàgiá thành đơn vị sản phẩm, dịch vụ hoàn thành theo đối tợng tính giá thành đãxác định.
Việc tính chính xác giá thành sản phẩm giúp cho doanh nghiệp đánh giáchính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp cho doanh nghiệp cóquyết định kịp thời thích ứng mở rộng hay thu hẹp sản xuất Một trong nhữngyếu tố cơ bản có ảnh hởng lớn đến tính chính xác của giá thành là việc lựachọn phơng pháp tính giá thành sao cho phù hợp nhất.
Hiện nay các doanh nghiệp thờng sử dụng phơng pháp tính giá thànhnh sau :
- Phơng pháp tính giá thành giản đơn (phơng pháp trực tiếp)
Phơng pháp này đợc áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc có quitrình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín chu kỳ sản xuất ngắn, đối tợng tính giáthành tơng ứng, phù hợp với đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành hàngtháng (quý) phù hợp với kỳ báo cáo : Nh giá thành sản phẩm điện, nớc, than,
Giá thành = Tổng chi phí sản xuất các bộ phận (tổng chi phí sản xuất các giai đoạn )
= Z1 +Z2 + +Zn
- Phơng pháp hệ số
Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp mà một quá trìnhsản xuất cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu và một lợng lao động nhng thuđợc đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau, chi phí không tập hợp riêng cho từngloại sản phẩm đợc mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất Để tínhgiá thành từng loại sản phẩm ta phải căn cứ vào giá thành quy định cho từngsản phẩm.
- Phơng pháp tỷ lệ
Phơng pháp này đợc áp dụng ở các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sảnphẩm có quy cách khác nhau, chi phí sản xuất đợc tập hợp theo nhóm sản
Trang 24phẩm cùng loại và giá thành từng loại sản phẩm đợc xác định bằng phơng pháptỷ lệ với giá thành kế hạch và giá thành định mức.
- Phơng pháp loại trừ sản phẩm phụ
Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất ra cả sản phẩmchính và sản phẩm phụ, vì thế sản phẩm phụ đợc loại trừ ra nh doanh nghiệp chế biếnđờng, bia, giấy để tính giá thành sản phẩm chính:
Tổng giáthành sản
Giá trị sảnphẩm chínhdở dang đầu
Tổng chi phísản xuấtphát sinh
trong kỳ-
Giá trị sảnphẩmchính dởdang cuối
-Giá trịsản phẩm
- Phơng pháp liên hợp
Phơng pháp này thờng áp dụng trong các doanh nghiệp có qui trình côngnghệ phức tạp, đòi hỏi khi tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp tínhgiá thành khác nhau nh doanh nghiệp sản xuất hoá chất, dệt kim,
GTSP dởdang đầu
CPSXphát sinh
trong kỳ
GTSP dởdangcuối kỳ
Tổng giáthành sản
Giá thànhđơn vị sản
phẩmChi phí nguyên vật
liệu trực tiếpChi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Lập, ngày tháng
Trang 25(ký, họ, tên) (ký, họ, tên)
III - Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽvới nhau trong quá trình sản xuất và giá thành sản phẩm Chi phí biểu hiện mặthao phí còn giá thành biểu hiện một kết quả của quá trình sản xuất Đây là haimặt thống nhất của cùng một quá trình, vì vậy chúng giống nhau về chất nhngkhác nhau về lợng đợc thể hiện nh sau :
- Chi phí sản xuất luôn gắn liền với từng thời kỳ phát sinh chi phí, còngiá thành gắn với từng khối lợng sản phẩm, công việc lao vụ đã sản xuất hoàn thành.- Giá thánh sản phẩm không chỉ gồm phần chi phí thực tế phát sinh màcòn gồm cả phần chi phí của kỳ trớc chuyển sang hoặc một phần chi phí sẽphát sinh ở kỳ sau nhng đã ghi nhận ở kỳ nay Còn chi phí sản xuất bao gồmtoàn bộ những chi phí thực tế đã bỏ ra trong kỳ bất kể chi phí đó có tính vàogiá thành sản phẩm, công việc, lao vụ hay không.
- Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến chi phí sản xuất củasản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhng lại liên quan đến chi phísản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trớc chuyển sang.
- Sự vận động của quá trình sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm haimặt đối lập, một mặt là chi phí sản xuất, một khâu là kết quả sản xuất thu đợcbao gồm những sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành phục vụ cho nhucầu tiêu dùng của xã hội cần đợc tính giá thành Hai mặt này có quan hệ mậtthiết với nhau và tác động qua lại với nhau Chi phí sản xuất trong kỳ là cơ sởđể tính giá thành, sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành Do đó sự tiếtkiệm hay lãng phí chi phí sản xuất sẽ ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sảnphẩm Trong cơ chế thị trờng nguyên tắc đợc các doanh nghiệp đặt lên hàngđầu là tự trang trải và có lợi nhuận vì thế các doanh nghiệp luôn coi trọng côngtác hạch toán chi phí sản xuất, đảm bảo tính đúng, đủ, hợp lý mọi khoản chiphí từ đó xác định đúng giá thành sản phẩm.
Trang 26Tên công ty: Nhà máy len Hà Đông
Trụ sở giao dịch: Đờng 430-Vạn Phúc-Thị xã Hà Đông-Tỉnh Hà TâyLĩnh vực kinh doanh: Chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng lenđể phục vụ cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu ra nớc ngoài Ngoài ra Nhàmáy còn nhận gia công sản phẩm len cho các đơn vị khác.
Nhiệm vụ:
- Sử dụng và bảo quản tài sản đợc giao theo đúng chế độ Nhà nớc quyđịnh, sản xuất kinh doanh hiệu quả để phát triển, mở rộng phạm vi hoạt động,có nghĩa vụ đầy đủ về nộp thuế cho Nhà nớc.
- Luôn tuân thủ đúng chế độ, đúng chính sách của Nhà nớc
- Tổ chức nắm bắt các thông tin về thị trờng, giá cả mặt hàng, nghiêncứu thị trờng một cách toàn diện để có những giải pháp kinh tế, các quyết địnhkinh doanh có hiệu quả tốt nhất
- Đào tạo, bồi dỡng, xây dựng đội ngũ ngời lao động có trình độ chuyênmôn vững vàng, có tầm nhìn rộng để hoạch định các chiến dịch kinh doanhmột cách chủ động, sáng tạo và có hiệu quả.
Lực lợng lao động của Nhà máy : Tổng số cán bộ công nhân viên củacông ty là 314 ngời trong đó có 42 ngời quản lý, số nhân viên nam chiếm 40%, nữ chiếm 60 % Nhìn chung toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Nhà máyđều có đủ năng lực đảm nhận các công việc đợc giao, mọi ngời luôn có ý thứcphấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình để cùng xây dựng Nhà máy ngàycàng phát triển
2- Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy len Hà Đông
Nhà máy len Hà Đông là một doanh nghiệp Nhà nớc, đợc khởi công xâydựng vào tháng 4 năm 1958 Năm 1959, chính thức đi vào hoạt đông và có tênlà Nhà máy Nhuộm in hoa Hà Đông Khi đó Nhà máy chỉ là một cơ sở giacông nhuộm tẩy các mặt hàng vải lụa, sợi thuộc Công ty Bông vải, sợi - Bộ NộiThơng Ban đầu, công nghệ sản xuất chủ yếu là sản xuất thủ công trên chảorang và hong khô ngoài trời.
Trang 27Tháng 1 năm 1996, Nhà máy chính thức chuyển sang cho Bộ Côngnghiệp nhẹ quản lý và đổi tên thành Xí nghiệp In hoa Hà Đông theo quyết định201 - ngày 20/1/1961 Nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp lúc đó là in hoa trênvải và khăn mặt bông Nhuộm vải sợi phục vụ cho việc tiêu dùng trong nớc.
Năm 1973, theo kế hoạch đầu t xây dựng thêm 1 phân xởng sản xuất lenphục vụ cho dệt thảm xuất khẩu Nhờ đó, thiết bị sản xuất của Xí nghiệp đợccơ khí hoá dần dần
Đến năm 1977, Xí nghiệp đợc đổi tên thành Nhà máy Len nhuộm HàĐông, thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp Bộ Công nghiệp nhẹ.
Từ năm 1990, thực hiện chơng trình đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà ớc, Nhà máy đã tiến hành tổ chức lại sản xuất và sắp xếp lại lao động Để giảiquyết công ăn việc làm cho số lao động d thừa, Nhà máy đã xây thêm một bộphận dệt thảm len xuất khẩu, đồng thời phát triển thêm dây chuyền in vải hoa(là nghề chuyền thống của Nhà máy)
Năm 1996, Nhà máy đã đầu t xây dựng thêm 1 phân xởng sản xuất lenacrylic đan áo xơ hoá học với dây chuyền công nghệ và máy móc hiện đạinhập khẩu từ Pháp.
Hiện nay, mặt hàng chủ yếu của Nhà máy là len thảm, len mộc sợi len PAN và len Acylic Ngoài ra, Nhà máy còn nhận gia công cho các đơn vị ngoài.
Xơ-Qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, Nhà máy đã có nhiều cố gắngtrong việc mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất.
Từ một cơ sở gia công, sản xuất thủ công ban đầu, đến nay đã trở thànhmột Nhà máy với hơn 300 cán bộ công nhân viên Trong những năm gần đây,do biến động của thị trờng tiêu thụ, sản phẩm của Nhà máy phải cạnh tranh vớicác hàng nhập lậu bằng các đờng tiểu ngạch qua biên giới nên nhàmáy gặp rấtnhiều khó khăn Tuy vậy, Nhà máy vẫn cố gắng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ vớiNgân sách Nhà nớc, đảm bảo cho lao động hiện có.
2- Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của Nhàmáy len Hà đông
2.1- Quy trình công nghệ của Nhà máy Len Hà Đông
Quy trình công nghệ sản xuất của Nhà máy là quy trình công nghệ phứctạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau.
Quy trình công nghệ sản xuất len I: Đầu tiên nguyên vật liệu đợc đa vàođể xé, trộn, phun, ủi sau đó đợc đem trải và chế biến thành sợi con.Sợi con đ-ợc đánh ống, qua giai đoạn nhuộm, sấy thì tạo ra thành phẩm Quy trình này đ-ợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Dây chuyền công nghệ sản xuất len I
Trang 28Dây chuyền công nghệ đợc nhập mới của Pháp và Italia năm 1977 Đâylà dây chuyền hết sức đồng bộ, công suất thiết kế 1500 tấn/1năm Nhng nămsản xuất lớn nhất của Nhà máy là năm 1984 với 850 tấn/năm Điều này chứngtỏ Nhà máy cha sử dụng hết 2/3 công suất thiết kế Đây cũng một phần là donhu cầu của thị trờng còn thấp.
Quy trình công nghệ sản xuất len Acrylic : ở quy trình này thì gồmnhiều giai đoạn hơn quy trình sản xuất len I Trớc tiên nguyên vật liệu đợc đavào nhuộm sấy, rồi gia nhiệt và hấp hơi.Tiếp đó là giai đoạn ghép thô để tạo rasợi con, những sợi con đợc đa vào chập và xe săn quấn ống Sau đó sợi đợc đavào guồng và hấp hơi , trải qua giai đoạn máy ống để tạo ra thành phẩm Sơ đồdây truyền công nghệ này đợc mô tả nh sau:
Dây chuyền công nghệ sản xuất len Acrylic
Dây chuyền công nghệ sản xuất len Acrylic
Nhà máy nhập một dây chuyền kéo sợi 1002 từ dạng xơ dài liên tục đểkéo sợi 34/2 hoặc 36/2 dệt quần áo mặt ngoài dùng cho nội địa hoặc xuấtkhẩu Nhập máy cũ từ Pháp năm 1998 với công suất thiết kế 150 tấn/năm, nh-ng Nhà máy chỉ sản xuất từ 80 đến 100 tấn/năm Dự kiến năm 2001 Nhà máymở rộng thêm (nhập thêm) máy cũ để tăng công suất 250 tấn sợi và 150 tấnOP (cúi)
Nguyên vật liệu
Nhuộm, sấyGia nhiệt, hấp hơi
Xé, trộn, phun, ủiChải
Thành phẩmNhuộm , sấy
Đánh ốngSợi con
Trang 292.2- Tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy len Hà Đông
Căn cứ vào quy trình công nghệ và mô hình tổ chức sản xuất, Nhà máylen Hà Đông tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh theo mô hình trực tuyến- chứcnăng
Đứng đầu Nhà máy là Giám đốc - chịu trách nhiệm lãnh đạo chung toànNhà máy Giám đốc chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc, trớc Nhà máy về mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nớc.
Giúp việc cho giám đốc có Phó Giám đốc kỹ thuật - là ngời tham mutrực tiếp cho Giám đốc về mặt kỹ thuật.
Nhà máy có các phòng ban chức năng sau:
Phòng Tài chính - Kế toán : có nhiệm vụ, thu thập chứng từ ghi chép,tính toán phản ánh các nghiệp vu kinh tế phát sinh về tình hình tài chính củaNhà máy Trên cơ sở cácsố liệu đã có, tham mu tài chính cho Giám đốc, cungcấp các thông tin cần thiết và chính xác giúp cho Giám đốc đa ra các quyếtđịnh quản trị.
Phòng Kỹ thuật : chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật, về quản lý chất lợng,chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm và có nhiệm vụ xây dựng các địnhmức kinh tế kỹ thuật cho Nhà máy.
Phòng Kế hoạch : có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và tổchức thực hiện các kế hoạch sản xuất đối với các phân xởng
Phòng Kinh doanh : có nhiệm vụ cung ứng NVL và quản lý toàn bộNVL, công cụ dụng cụ cho sản xuất sản phẩm tổ chức mạng lới tiêu thụ chotoàn bộ sản phẩm
Phòng Tổ chức - Hành chính: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch dự trùmua sắm, quản lý cấp phát các dụng cụ trang bị hành chính phục vụ cho nhucầu làm việc của cán bộ công nhân viên Phòng tổ chức hành chính còn chịutrách nhiệm tổ chức công tác văn th lu trữ, tổ chức tiếp khách giao dịch vớiNhà máy, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho cán bộ công nhân viên
Ngoài ra, phòng Tổ chức - Hành chính còn bao gồm công tác bảo vệ,tham mu cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ của bộ máy quản lý laođộng, tiền lơng và các công tác thuộc phạm vi chế độ chính sách đối với ngờilao động, công tác bảo vệ, quân sự, thi đua, tuyên truyền… để có thể sản xuất ra các sản phẩm có đủ sức cạnh tranh trên
Các phân xởng Nhà máy đều có mô hình tổ chức quản lý nh sau :
Đứng đầu phân xởng có các quản đốc, họ là ngời trực tiếp chỉ đạo và tổchức sản xuất sản phẩn ở phân xởng, giúp việc cho các quản đốc có đốc công,các cán bộ kỹ thuật và tổ trởng sản xuất.
Giữa các phòng ban và các phân xởng của Nhà máy có sự phối hợp chặtchẽ với nhau cùng triển khai thực hiện các mục tiêu sản xuất kinh doanh.
Trang 30Sơ đồ tổ chức quản lý của Nhà máy len Hà Đông
Nhiệm vụ sản xuất của các bộ phận:
- Bộ phận sản xuất chính: Phục vụ cho nhu cầu sản xuất len, gồm: Phân xởng Len I : Là phân xởng sản xuất len thảm, len mộc và len PAN.
Phân xởng Len II : Là phân xởng sản xuất len cao cấp acrylic đan áo từ
xơ hoá học.
- Bộ phận sản xuất phụ : Có nhiệm vụ hỗ trợ cho bộ phận sản xuất chính
nh cung cấp nớc, cung cấp điện,
Phân xởng cơ điện: Là ngành sản xuất phụ trợ cho các phân xởng trong
Nhà máy Ngành cơ điện gồm :
Bộ phận nồi hơi : Là bộ phận sử dụng các nhiên liệu nh : Than, dầu để
đốt và cung cấp hơi cho các phân xởng
Bộ phận cơ khí : Là bộ phận có nhiệm vụ bảo dỡng và sửa chữa máy
móc thiết bị sản xuất trong toàn Nhà máy
Giám đốc
Phó giám đốc Kỹ thuật
Phòng Tổ chức Hành chính
Phòng Kinh doanh
Phòng Kỹ thuật
Phòng Tài chính
Kế toán
Phân x ởng
Bộ phận len thảm
Bộ phận len PAN
Bộ phận cơ điện
Bộ phận nồi hơi
Trang 313- Tổ chức công tác kế toán của Nhà máy len Hà Đông
3.1- Nội dung công tác kế toán tại Nhà máy len Hà Đông
Nội dung công việc kế toán ở Nhà máy là thu thập, hệ thóng hoá -xử lývà cung cấp thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản trong quá trình hoạtđộng của Nhà máy, thông qua đó kiểm tra giám sát đợc hoạt động kinh tế tàichính và phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý kinh tế tài chính tại Nhà máy.
Theo mức độ hệ thống hoá thông tin kế toán,công việc kế toán ở Nhàmáy đợc phân chia thành 2 bộ phận là :
- Phần kế toán tổng hợp; - Phần kế toán chi tiết;
Nhiệm vụ của kế toán tổng hợp :là việc hệ thống hoá thông tin theo cácchỉ tiêu kinh tế tài chính tổng hợp trong bảng cân đối kế toán và trong báo cáokết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính.
Nhiệm vụ của kế toán chi tiết: Theo dõi đầy đủ các nghiệp vụ kinh tếphát sinh để mở các sổ chi tiết có liên quan nh: sổ chi tiết nguyên vật liệu, sổchi tiết thanh toán với ngời mua, sổ chi tiết thanh toán với ngời bán… để có thể sản xuất ra các sản phẩm có đủ sức cạnh tranh trên
3.2- Bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của Nhà máy len Hà Đông đợc tổ chức thành Phòng Kếtoán - Tài chính chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của Giám đốc Hình thứctổ chức kế toán của Nhà máy là hình thức tổ chức kế toán tập trung
Sơ đồ bộ máy kế toán tại Nhà máy len Hà Đông :
Kế toán trởng: Hàng tháng nhận báo cáo của các kế toán viên, đối chiếu
với các bảng kê, sổ nhật ký sau đó tổng hợp lên báo cáo kế toán và các báobiểu có liên quan
Phó phòng: tập hợp và phân loại chi phí, lập phiếu tính giá thành, đánh
giá sản phẩm dở dang, để từ đó đa ra quyết định về giá bán của sản phẩm saocho hợp lý và đảm bảo có lãi đồng thời theo dõi chi tiết hàng hoá để đa ra ýkiến đề xuất về chất lợng mẫu mã sản phảm để bộ phận kinh doanh đa ra chiếnlợc quyết định về Marketing cho sản phẩm
Kế toán tr ởng (Kế toán tổng hợp )
Phó phòng (Kiêm kế toán tập hợp CP SX, tiêu thụ sản phẩm
Thủ quỹ
Kế toán NVL, công cụ dụng cụ, tiền l ơng và
BHXHKế toán TSCĐ
và thanh toán
Trang 32Kế toán tài sản cố định và thanh toán: có nhiệm vụ, ghi chép, phản ánh,
tổng hợp số liệu về tình hình tăng, giảm tài sản cố định, tình hình trích khấuhao và phân bổ khấu hao cho các đối tợng tập hợp chi phí Đồng thời theo dõiphần thanh toán với khách hàng
Kế toán vốn bằng tiền: hàng ngày hoặc định kỳ nhận báo cáo của thủ
quỹ, kiểm tra về mặt thủ tục, chứng từ sau đó ghi vào sổ chi tiết các tài khoảnliên quan Cuối tháng, cuối quý lên nhật ký, bảng kê cho các tài khoản đó.
Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, tiền lơng và BHXH : Theo
dõi tình hình tăng giảm nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ đồng thời theo dõitổng hợp tiền lơng và BHXH, KPCĐ, BHYT.
3.3- Thực hiện công tác kế toán tại Nhà máy len Hà Đông
- Nhà máy áp dụng hình thức sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - Chứngtừ: Nhà máy sử dụng 10 nhật ký chứng từ
- Chứng từ bao gồm: Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập,bảngkê, bảng phân bổ,
- Hệ thống tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng là hệ thống tài khoản kếtoán đợc ban hành theo quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT ra ngay 01 tháng 11năm 1995 của Bộ Tài chính và các Quyết định thông t bổ sung.
- Tài khoản sử dụng:
Loại 1: TK 111, 112, 131, 141, 138, 152, 153, 154;Loai 2: TK 211, 214;
Loại 3: TK331, 333, 334, 336, 338;Loại : TK 411, 412, 441, 421;Loại: TK 511, 512;
Loại 6: TK 621, 622, 627, 641, 642,632;Loại 7: TK711, 721;
Loại 8: TK 811, 821;Loại 9: TK 911.
- Sổ sách kế toán bao gồm: Sổ tổng hợp và sổ chi tiết trong đó Nhà máysử dụng các sổ chi tiềt sau: Sổ chi tiết vật t, sổ chi tiết thanh toán, sổ chi tiếtbán hàng,
- Báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính.
Trang 33Trình tự ghi sổ kế toán theo sơ đồ hình thức nhật ký chứng từ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiều,kiểm tra
3.4- Các chính sách khác
Doanh nghiệp nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ;
Hàng tồn kho đợc tính theo phơng pháp bình quân gia quyền;Kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên;Kế toán bằng đồng Việt Nam;
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
chi tiết
Sổ cáiBảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Trang 34thì Nhà máy phải huy động tối đa công suất, máy móc thiết bị, tăng giờ làmviệc của công nhân sản xuất,… để có thể sản xuất ra các sản phẩm có đủ sức cạnh tranh trên để sản xuất đủ sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầucủa thị trờng, nên chi phí phát sinh ở thời điểm này là rất lớn Do vậy nếukhông có những biện pháp quản lý phù hợp thì việc hạch toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy sẽ không đảm bảo chính xác về số liệu
1- Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất
1.1- Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Để có thể hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợcchính xác thì bớc đầu tiên phải xác định đợc đối tợng hạch toán chi phí sảnxuất Xuất phát từ đặc điểm về sản phẩm của Nhà máy có nhiều chủng loạikhác nhau đợc sản xuất tại các phân xởng khác nhau và trên dây truyền côngnghệ khác nhau nên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đợc xác định ở từngphân xởng sản xuất phù hợp với dây truyền công nghệ.
1.2- Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
Sau khi xác định đợc từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất theo nhnguyên tắc đã nêu ở trên, kế toán xác định phơng pháp tập hợp chi phí sản xuấtphù hợp với phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng và theo nhómsản phẩm hoặc sản phẩm Chi phí phát sinh liên quan đến phân xởng nào thì sẽđợc tập hợp theo từng phân xởng Đối với những chi phí sản xuất có thể tậphợp riêng theo từng đối tợng thì sẽ đợc tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng Vìvậy đối với chi phí tập hợp đợc trực tiếp thì tập hợp chung sau đó phân bổ chotừng đối tợng tính giá thành theo chi phí kế hoạch.
1.3- Hạch toán chi phí sản xuất tại Nhà máy len Hà Đông
1.3.1- Hệ thống chứng từ kế toán, tài khoản, sổ sách sử dụng trong công táckế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Nhà máy.
a) Chứng từ kế toán
Căn cứ vào phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất, ghi sổ kế toán theohình thức Nhật ký - Chứng từ, phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơngpháp kê khai thờng xuyên và căn cứ vào đối tợng hạch toán chi phí sản xuất,kế toán xác định các tài khoản, sổ kế toán.
b) Tài khoản sử dụng
-TK 621: Chi tiết cho từng loại sản phẩm;- TK 622: Chi tiết cho từng loại sản phẩm; - TK627: Chi tiết cho từng phân xởng
- TK 154: Đây là tài khoản dùng để hạch toán chi phí sản xuất để phụcvụ cho việc tính giá thành sản phẩm.
Trang 35c) Sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất gồm:
Để phản ánh công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm, kế toán sử dụng các loại sổ sách kế toán sau:
-Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết TK621; Sổ chi tiết TK622; Sổ chi tiết TK627; Sổ chi tiết TK154 - Sổ kế toán tổng hợp gồm: Bảng kê số 4,5,6
Bảng phân bổ số 1: Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội;
Bảng phân bổ số 2: Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ; Bảng phân bổ số 3: Bảng phân bỏ khấu hao tài sản cố định;
Bảng kê số 4: Tập hợp chi phí sản xuất;
Bảng kê số 5: Tập hợp chí phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp.
1.3.2- Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất tại Nhà máy len Hà Đông
Tại Nhà máy len Hà Đông, kế toán sử dụng phơng pháp hạch toán hàngtồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Chi phí sản xuất đợc tập hợp, phân loại theo khoản mục chi phí trong giáthành sản phẩm gồm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp;Chi phí nhân công trực tiếp;Chi phí sản xuất chung;
Tất cả các chi phí phát sinh đều đợc tập hợp theo tháng Cuối tháng, kếtoán lập các bảng phân bổ, từ bảng phân bổ lấy số liệu vào bảng kê số 4, số 5.Cuối tháng kế toán chi phí sẽ tập hợp bảng kê số 4, số 5 theo quý và lập Nhậtký - Chứng từ số 7.
Căn cứ vào quá trình tập hợp chi phí sản xuất ở Nhà máy len Hà Đông,xin lấy số liệu thực tế trên các chứng từ, sổ kế toán tháng 12 năm 2001 củaNhà máy làm số liệu minh hoạ.
* Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 36Tại Nhà máy len Hà Đông tất cả các nguyên vật liệu cấu thành nên sảnphẩm, tức là có thể kiểm soát đợc sự có mặt của chúng ở trong sản phẩm thìđều đợc coi là nguyên vật liệu trực tiếp chúng tham gia trực tiếp vào quá trìnhsản xuất sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc theo dõi ở bên Có củaTK152, ghi Nợ TK621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và đợc chi tiết chotừng loại sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là tất cả các giá trị củacác loại vật liệu trực tiếp bao gồm: Lông cừu, xơ Acrylic trắng, … để có thể sản xuất ra các sản phẩm có đủ sức cạnh tranh trên
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm 2 loại: Nguyên vật liệu chínhvà nguyên vật liệu phụ.
- Nguyên vật liệu chính bao gồm:
Lông cừu: dùng để sản xuất len thảm;
Xơ Acrylic trắng: dùng để sản xuất len PAN;Tow Acrylic trắng: dùng để sản xuất len Acrylic.
Nguyên vật liệu chính này đợc kết hợp với hoá chất thuốc nhuộm để cấuthành nên sản phẩm của Nhà máy.
Vật liệu chính là do Nhà máy tự mua Các vật liệu này đợc nhập khẩu từnớc ngoài thông qua hình thức thanh toán là mở th tín dụng Lông cừu đợcnhập khẩu từ Newdilan, Thời gian từ khi mở L/C đến lúc hàng về kho Nhàmáy mất khoảng hai tháng Xơ Acrylic đợc nhập khẩu từ Đài Loan, thời gianmua mất khoảng 10 ngày Tow acrylic đợc mua từ Nhật Bản, thời gian mua từ10 đến 15 ngày
- Vật liệu phụ: bao gồm nhiều loại hoá chất, phụ tùng, phụ liệu… để có thể sản xuất ra các sản phẩm có đủ sức cạnh tranh trêncácloại vật liệu nàycó thể mua từ nớc ngoài (hoá chất, thuốc nhuộm hoặc ngaytrong thị trờng nội địa.
Phơng pháp tính giá vật liệu xuất kho tại Nhà máy là phơng pháp giáthực tế đích danh, thuế giá trị gia tăng của Nhà máy đợc thực hiện theo phơngpháp khấu trừ Do vậy, giá vật liệu xuất kho của Nhà máy đợc xác định bằngcông thức sau:
Giá thực tế của vật liệu xuất kho = Giá thực tế nhập kho vật liệu = Giámua ghi trên hoá đơn cha có thuế VAT cả thuế nhập khẩu (nếu có) + Chi phíthu mua
Để theo dõi nguyên vật liệu của Nhà máy thì TK152 đợc mở chi tiết nh sau: TK152.1: Lông cừu - vải sợi;
TK152.2: Hoá chất thuốc nhuộm;TK152.3: Nhiên liệu;
TK152.4: Phụ tùng, phụ liệu.
Kế toán sử dụng TK621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” để tập hợpnguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết cho phân xởng len I vàphân xởng len II tại các phân xởng này lại đợc mở chi tiết cho từng đối tợng.Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của Nhà máy là từng phân xởng Nhà máy
Trang 37xác địng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất chi tiết cho từng phân xởng là từngloại sản phẩm Tại phân xởng len I sản xuất len thảm, len mộc và len PAN; tạiphân xởng len II sản xuất len Acrylic Quá trình tập hợp chi phí nguyên vậtliệu tại Nhà máy diễn ra nh sau:
Xuất phát từ yêu cầu và nhiệm vụ của sản xuất sản phẩm, các phân xởnglàm giấy xin lĩnh vật t đa lên phòng kỹ thuật Phòng kỹ thuật căn cứ vào đó đểlập “ Phiếu định mức vật t” sau khi đợc thủ trởng đơn vị duyệt phòng cung ứngvật liệu sẽ lập “ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho” ngời có trách nhiệm đi nhậnvật t của các phân xởng cầm “ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho” xuống kho đểlấy vật t và chuyển phiếu này cho thủ kho Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất khovà số lợng thực xuất để ghi vào thẻ kho.
Định kỳ từ 5 ngày đến 7 ngày, thủ kho mang các chứng từ (phiếu nhập,phiếu xuất… để có thể sản xuất ra các sản phẩm có đủ sức cạnh tranh trên) lên phòng kế toán và cùng kế toán vật liệu ký vào phiếu giaonhận chứng từ, kế toán vật t sẽ tổng hợp và phân loại theo từng loại vật t để ghivào “Sổ xuất vật liệu” sổ này đợc mở chi tiết theo từng kho và chi tiết theotừng loại vật liệu xuất dùng Đến cuối thàng sau khi tổng hợp số liệu trên “Sổxuất vật liệu” kế toán sẽ ghi vào “ Sổ tổng hợp xuất vật liệu” từ đó đợc ghi vàocột giá thực tế trên Bảng kê số 3 “Tính giá vật liệu và công cụ dụng cụ” Bảngkê số 3 “Tính giá vật liệu và công cụ dụng cụ” ở Nhà máy có tác dụng giúpcho lãnh đạo Nhà máy nắm đợc tình hình tồn kho nguyên vật liệu, công cụdụng cụ Từ đó có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp, không để hiện tợng thừahoặc thiếu nguyên vật liệu xảy ra ảnh hởng đến quá trình sản xuất sản phẩm.
Khi đã xác định đợc chi phí của vật liệu xuất dùng cho từng đối tợng, kếtoán vật t sẽ lập “Bảng phân bổ vật liệu và công cụ dụng cụ” cho từng tháng cóthể khái quát quá trình tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Nhà máyqua sơ đồ sau.
Sơ đồ tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp