Phương hướng hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp dược phẩm tw2
Trang 1Phần I: Cơ sở lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
I.Những vấn đề chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong các doanh nghiệp.
1.Khái niệm về chi phí và giá thành sản phẩm
1.1.Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất :
Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộhao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiếnhành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định có thể là tháng, quý,năm.
Để tiến hành các hoạt động sản xuất, doanh nghiệp phải có ba yếu tố cơbản:
- T liệu lao động nh nhà xởng, máy móc, thiết bị và những tài sản cố định khác.- Đối tợng lao động nh nguyên vật liệu, nhiên liệu
- Lao động của con ngời.
Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồng thời là quátrình doanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tơng ứng Tơng ứng vớiviệc sử dụng TSCĐ là chi phí khấu hao TSCĐ, tơng ứng với việc sử dụng nguyênliệu, vật liệu, nhiên liệu là những chi phí về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu; t-ơng ứng với việc sử dụng lao động là chi phí về tiền công, tiền trích BHXH,BHYT
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá và cơ chế hạch toán kinh doanh, mọichi phí đều đợc biểu hiện bằng tiền, trong đó chi phí về tiền công, tiền tríchBHXH, BHYT là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống, còn chi phí vềkhấu hao TSCĐ, chi phí về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu là biểu hiện bằng tiềncủa hao phí về lao động vật hoá.
Một doanh nghiệp sản xuất ngoài những hoạt động liên quan đến hoạtđộng sản xuất ra sản phẩm hoặc lao vụ, còn có những hoạt động kinh doanh vàcác hoạt động khác không có tính chất sản xuất nh hoạt động bán hàng, hoạtđộng quản lý, những hoạt động mang tính chất sự nghiệp Chỉ những chi phí đểtiến hành các hoạt động sản xuất mới đợc coi là chi phí sản xuất Nó khác với chitiêu - là sự chi ra, sự giảm đi thuần tuý của tài sản doanh nghiệp, không kể cáckhoản đó dùng vào việc gì và dùng nh thế nào Chi phí đợc ghi vào bên nợ của tàikhoản chi phí Chi tiêu là sự hao phí vật chất tại thời điểm tiêu dùng cụ thể, đợc
Trang 2ghi vào bên có tài khoản tài sản Ta chỉ tính vào chi phí của kỳ hạch toán về tàisản và lao động có liên quan đến khối lợng sản xuất ra trong kỳ chứ không phảimọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán Ngợc lại chi tiêu có thể cho nhiều mục đíchkhác ngoài sản xuất nh chi tiêu cho quá trình tiêu thụ, chi cho quản lý doanhnghiệp, dùng tiền nộp thuế lợi tức, trả nợ ngời bán, trả nợ ngân hàng
Chi phí và chi tiêu có bản chất và phạm vi khác nhau nhng có quan hệ mậtthiết với nhau Các khoản chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêuthì không có chi phí Có những khoản chi tiêu thực tế đã phát sinh trong kỳ nhngcha đợc tính vào chi phí (nguyên vật liệu mua về nhập kho cha sử dụng, chi phítrả trớc), và có những khoản chi tiêu thực tế cha phát sinh nhng đã đợc ghi nhậnvào chi phí của kỳ hạch toán (chi phí phải trả).
Nh vậy, thực chất của chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp là sự chuyểndịch vốn của doanh nghiệp vào đối tợng tính giá nhất định (sản phẩm, lao vụ,dịch vụ), nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên trong suốt quátrình tồn tại và hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, nhng để phục vụ cho quảnlý và hạch toán kinh doanh, chi phí sản xuất phải đợc tính toán tập hợp theo từngthời kỳ: hàng tháng, hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo Chỉ những chiphí mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong thời kỳ mới tính vào chi phí sản xuất trongkỳ.
1.2.Bản chất - chức năng của giá thành sản phẩm :
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phívề lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công việc, sảnphẩm, lao vụ đã hoàn thành.
Nh vậy chỉ tiêu giá thành phải gắn với từng loại sản phẩm, cụ thể chỉ tiêunày chỉ đợc tính xác định đối với một số lợng sản phẩm đã hoàn thành khi kếtthúc toàn bộ quy trình sản xuất hay một giai đoạn sản xuất (bán thành phẩm) chứkhông tính cho thành phẩm đang còn nằm trên dây chuyền sản xuất.
Giá thành có chức năng thông tin và kiểm tra thể hiện trên hai mặt sau:- Giá thành là giới hạn để bù đắp chi phí : giá thành là mức tối thiểu để xácđịnh khả năng bù đắp chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho quá trình thực hiệnsản xuất và thực hiện giá trị sản phẩm.
- Giá thành là căn cứ để lập giá : để bù đắp chi phí bỏ ra và sản xuất kinhdoanh có lãi, khi xác định giá bán của sản phẩm phải căn cứ vào giá thành.
Giá thành sản phẩm sản phẩm luôn chứa đựng hai mặt khác nhau vốn có làchi phí sản xuất đã chi ra và lợng giá trị sử dụng thu đợc cấu thành trong khối l-
Trang 3ợng sản phẩm, công việc đã hoàn thành Nh vậy bản chất của giá thành sản phẩmlà sự chuyển dịch giá trị các yếu tố chi phí vào những sản phẩm, công việc đãhoàn thành.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng hoạtđộng sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t, lao động, tiền vốntrong quá trình sản xuất, cũng nh các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệpđã thực hiện, nhằm đạt đợc mục đích sản xuất đợc khối lợng sản phẩm nhiều nhấtvới chi phí sản xuất tiết kiệm và hạ giá thành.
Giá thành sản phẩm còn là căn cứ để tính toán xác định hiệu quả kinh tếcác hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Việc tính đúng, tính đủ giá thành giúpcho việc phản ánh đúng tình hình thực hiện và kết quả thực hiện giá thành củadoanh nghiệp, xác định đúng đắn kết quả của kỳ kinh doanh.
Thông qua việc phân tích tỷ lệ hạ giá thành có thể thấy trình độ sử dụngtiết kiệm, hợp lý các yếu tố của quá trình sản xuất, khả năng tập trung công suấtmáy móc thiết bị trong quá trình sản xuất kinh doanh Từ đó giúp các nhà quản lýcó những quyết định phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.
1.3.Quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện thống nhất củaquá trình sản xuất, chúng có quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình sản xuấtsản phẩm Chi phí sản xuất thể hiện mặt hao phí còn giá thành sản phẩm thể hiệnkết quả của quá trình sản xuất do đó chúng giống nhau về mặt chất tức là đều baogồm những chi phí về lao động sống và lao động vật hoá trong quá trình sản xuấttạo ra sản phẩm Nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền củanhững chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất.
Trên giác độ kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmlà hai bớc công việc kế tiếp và gắn bó hữu cơ với nhau Chi phí sản xuất trong kỳlà căn cứ, là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, công việc, lao vụ hoàn thành Sựtiết kiệm hoặc lãng phí của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có thể ảnh hởng trựctiếp đến giá thành của sản phẩm hạ hoặc cao Sự chính xác, đầy đủ của công táctập hợp chi phí sản xuất quyết định tính chính xác của công tác tính giá thành.Do vậy, để đảm bảo cho kế toán giá thành một cách kịp thời, nhanh chóng, chínhxác phải tổ chức hạch toán chi phí sản xuất thật khoa học và hợp lý.
Mặc dù có liên quan chặt chẽ với nhau song giữa chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm có những mặt khác nhau:
Trang 4- Xét về thời gian: chi phí sản xuất chỉ gắn với một thời kỳ nhất định còngiá thành sản phẩm liên quan tới nhiều kỳ nh chi phí kỳ trớc chuyển sang, chi phíphát sinh kỳ này.
- Về góc độ giá trị và sản phẩm :
+ Chi phí sản xuất là bao gồm toàn bộ chi phí bỏ ra trong một thời kỳ sản xuấtkinh doanh, không cần tính đến chi phí đó liên quan đến khối lợng sản phẩm đãhoàn thành hay cha.
+ Giá thành sản phẩm bao gồm những chi phí tính cho khối lợng sản phẩm, laovụ hoàn thành trong kỳ mà không cần tính đến chi phí đó phát sinh ở kỳ nào.Trong giá thành sản phẩm bao gồm các chi phí phát sinh ở các kỳ trớc (chi phísản xuất dở dang đầu kỳ), một phần chi phí phát sinh trong kỳ (chi phí trả trớc)và một phần chi phí sẽ phát sinh trong các kỳ sau nhng đợc tính trớc vào chi phítrong kỳ (chi phí phải trả).
Điểm khác nhau giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là về mặt ợng, thể hiện:
l-Tổng giá thànhsản phẩm =
Chi phí sản xuấtdở dang đầu kỳ +
Chi phí sản xuấtphát sinh trong kỳ -
Chi phí sản xuấtdở dang cuối kỳKhi giá trị sản phẩm dở dang (chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ và cuối kỳbằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giáthành sản phẩm bằng tổng chi phí phát sinh.
Nh vậy, sự lãng phí hay tiết kiệm chi phí sản xuất của doanh nghiệp có ảnhhởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm Do đó quản lý giá thành phải gắn liền vớiquản lý chi phí sản xuất
2.Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :
2.1.Phân loại chi phí sản xuất :
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung kinh tếkhác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất cũngkhông giống nhau Để phục vụ cho công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toántập hợp chi phí sản xuất cần thiết phải phân loại chi phí sản xuất theo các tiêuthức khác nhau Việc phân loại này sẽ có tác dụng nâng cao tính chi tiết củathông tin chi phí, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý, lập kế hoạch, đồng thờitạo cơ sở tin cậy cho việc phấn đấu giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh tế củachi phí Dới đây là một số cách phân loại chủ yếu
2.1.1.Phân loại theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh:
Trang 5Căn cứ vào việc tham gia của chi phí sản xuất vào hoạt động kinh doanh,toàn bộ chi phí đợc chia làm ba loại:
- Chi phí sản xuất kinh doanh: bao gồm các chi phí liên quan đến hoạtđộng sản xuất, tiêu thụ, quản lý hành chính nh chi phí về nguyên vật liệu, tiền l-ơng, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng
- Chi phí hoạt động tài chính: gồm những chi phí liên quan đến hoạt độngvề vốn và đầu t tài chính nh cho thuê tài sản, mua chứng khoán, cho vay …
- Chi phí bất thờng: gồm những chi phí ngoài dự kiến: nh chi phí về thanhlý, nhợng bán TSCĐ, chi tiền nộp phạt…
Cách phân loại này giúp cho việc phân loại chi phí đợc chính xác, phục vụcho việc xác định chi phí, kết quả của từng loại hoạt động kinh doanh và lập báocáo tài chính.
2.1.2.Phân loại theo yếu tố chi phí :
Phân loại theo yếu tố chi phí để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phítheo nội dụng kinh tế ban đầu đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụthể, địa điểm phát sinh chi phí Theo quy định hiện hành ở Việt Nam (Thông t63/1999/TT-BTC, ngày 7/6/1999), toàn bộ chi phí sản xuất đợc chia thành 6 yếutố sau:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu động lực bao gồm toàn bộ giá trịnguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ (loại trừgiá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
- Chi phí khấu hao TSCĐ : phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải tríchtrong kỳ cho tất cả TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp có tính chất lơng: phản ánh cáckhoản tiền lơng, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất lơng phải trả chongời lao động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn: phản ánhphần BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụcấp lơng phải trả cho công nhân viên chức.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoàidùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh: chi phí sửa chữa TSCĐ thuê ngoài, chiphí điện, nớc, điện thoại, vận chuyển hàng hoá, thành phẩm, tiền trả hoa hồng đạilý, môi giới, uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu, tiền mua bảo hiểm tài sản, tiền thuêkiểm toán, t vấn, quảng cáo và các dịch vụ mua ngoài khác.
- Chi phí bằng tiền khác: là các khoản chi phí khác bằng tiền cha phản ánhvào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ: thuế môn
Trang 6bài, thuế sử dụng đất, thuế tài nguyên, lệ phí cầu phà, chi phí tiếp tân, quảng cáo,tiếp thị , giao dịch đối ngoại, bảo hành sản phẩm
Việc phân loại theo yếu tố chi phí có tác dụng trong việc cung cấp thôngtin chi phí một cách cụ thể hơn nhằm phục vụ cho việc xây dựng và phân tíchmức vốn lu động, lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí
2.1.3.Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm :
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiệncho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí đợc phân chia theo khoản mục Cách phânchia này dựa vào công dụng của chi phí và cách phân bổ chi phí cho từng đối t-ợng.
Theo quy định hiện hành, giá thành sản xuất (giá thành công xởng) ở ViệtNam gồm các khoản mục chi phí trực tiếp:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vậtliệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu và động lực sử dụng trực tiếp choviệc chế tạo sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp
- Chi phí nhân công trực tiếp : gồm các khoản chi trả cho ngời lao độngtrực tiếp sản xuất nh : tiền lơng, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất lơng,chi ăn ca, chi BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung: gồm các khoản chi phí chung phát sinh ở cácphân xởng, bộ phận sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh: tiền lơng, phụ cấp.ăn ca phải trả cho nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ xuấtdùng cho phân xởng, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phíbằng tiền ngoài các chi phí kể trên.
Ngoài ra khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bộ (giá thành tiêu thụ) thì chỉ tiêugiá thành còn bao gồm khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp Giá thành tiêu thụ của sản phẩm chỉ đợc tính toán xác định khi sản phẩmhoặc công việc đợc tiêu thụ Giá thành tiêu thụ của sản phẩm là căn cứ để tínhtoán, xác định lãi trớc thuế lợi tức của doanh nghiệp.
2.1.4 Phân loại theo chức năng của chi phí trong sản xuất kinh doanh:
Dựa vào chức năng hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh và chiphí liên quan đến việc thực hiện các chức năng mà chi phí sản xuất kinh doanh đ-ợc chia làm 3 loại sau:
- Chi phí thực hiện chức năng sản xuất: bao gồm những chi phí phát sinhliên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện lao vụ trong phạm vi
Trang 7phân xởng, nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chiphí sản xuất chung.
- Chi phí thực hiện chức năng tiêu thụ: bao gồm những chi phí phát sinhliên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá nh chi phí cho nhân viên bánhàng, chi phí bảo hành sản phẩm
- Chi phí thực hiện chức năng quản lý: bao gồm các chi phí quản lý kinhdoanh, hành chính và những chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động của doanhnghiệp nh chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp, chi phí công cụ, vật liệu dùngcho quản lý
Cách phân loại này thuận lợi cho công tác kiểm soát và quản lý chi phí,cũng là cơ sở để xác định giá thành sản xuất, giá thành toàn bộ.
2.2.Phân loại giá thành sản phẩm:
Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế toán giá thành, xácđịnh giá bán, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ, phạm vi tính toán khácnhau:
a Căn cứ vào thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành đợcchia làm ba loại :
- Giá thành kế hoạch: đợc xác định trớc khi bớc vào kinh doanh trên cơ sởgiá thành thực tế kỳ trớc và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch.
- Giá thành định mức: đợc xác định trớc khi bớc vào sản xuất sản phẩmtrên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành cho từng giai đoạn của quátrình sản xuất và của cả quá trình.
- Giá thành thực tế: đợc xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sảnphẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sảnphẩm.
b Căn cứ vào phạm vi phát sinh chi phí :
- Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phátsinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng sảnxuất.
- Giá thành toàn bộ: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phátsinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
Giá thành toàn bộcủa sản phẩm =
Giá thành sản xuấtcủa sản phẩm +
Chi phíbán hàng +
Chi phí quản lýdoanh nghiệp
Trang 83 Sự cần thiết và nhiệm vụ của tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm:
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn đợc các nhà quản lý doanh nghiệpquan tâm Với những thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do bộphận kế toán cung cấp, những ngời quản lý doanh nghiệp nắm đợc chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm thực tế của từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm,lao vụ cũng nh kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Từ đó phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và dựtoán chi phí, tình hình sử dụng tài sản, vật t, lao động tiền vốn, tình hình thựchiện kế hoạch giá thành sản phẩm làm cơ sở cho việc ra các quyết định quản lýthích hợp Thông qua việc phân tích và đánh giá những chỉ tiêu này, doanhnghiệp sẽ có những biện pháp nhằm tổ chức sản xuất hợp lý, nâng cao hiệu quảsử dụng chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm áp ứng đầy đủ, trung thực và kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sản xuất vàgiá thành của doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sảnphẩm của doanh nghiệp để xác định đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sảnxuất, đối tợng và phơng pháp tính giá thành phù hợp.
- Tổ chức tập hợp và phân bổ chính xác từng loại chi phí sản xuất phát sinhcho từng đối tợng.
- Lựa chọn phơng pháp và xác định chính xác sản phẩm dở dang cuối kỳ.- Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính giá thành và giáthành đơn vị của các đối tợng tính giá thành theo đúng các khoản mục quy địnhvà đúng kỳ tính giá thành đã xác định.
- Giám sát tình hình thực hiện các định mức chi phí, phân tích tình hìnhthực hiện kế hoạch giá thành, lập các báo cáo chi phí sản xuất và giá thành theođúng chế độ.
II Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất :1.Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất :
Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp có thể tiến hành ở nhiều phân xởng,bộ phận khác nhau, ở từng địa điểm sản xuất lại có thể sản xuất, chế biến nhiềuloại sản phẩm, nhiều công việc lao vụ khác nhau theo các quy trình sản xuất khácnhau Do đó các chi phí sản xuất cũng phát sinh ở nhiều địa điểm, nhiều bộ phận,liên quan đến nhiều sản phẩm, công việc cần đợc tập hợp theo yếu tố, khoản mục
Trang 9chi phí cho những phạm vi, giới hạn nhất định để phục vụ cho việc tính giá thànhsản phẩm Nh vậy việc xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất thực chất làviệc xác định phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần đợc tập hợp.
Xác định đúng đắn đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là điều kiện để thựchiện tốt công tác hạch toán chi phí.
Việc xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất cần dựa vào các căn cứsau:
- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất :
Nếu doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn: đối tợng hạchtoán chi phí có thể là sản phẩm hoặc toàn bộ quy trình công nghệ.
Nếu doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp: đối tợng hạch toán chiphí sản xuất có thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến
- Căn cứ vào loại hình sản xuất sản phẩm :
Với loại hình sản xuất đơn chiếc thì đối tợng hạch toán chi phí sản xuất làtừng loại sản phẩm.
Với loại hình sản xuất hàng loạt thì đối tợng hạch toán chi phí sản xuất cóthể là từng đơn đặt hàng hoặc từng loại sản phẩm
- Căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất của doanhnghiệp:
Với trình độ cao có thể hạch toán chi tiết đối tợng hạch toán chi phí sảnxuất ở các góc độ khác nhau nhằm cung cấp thông tin chi phí chi tiết.
Với trình độ thấp, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất thờng không chi tiếtcụ thể.
Nh vậy đối tợng hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp có thể là:- Từng phân xởng, tổ đội sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp
- Từng giai đoạn công nghệ hoặc toàn bộ quy trình công nghệ.- Từng thành phẩm, đơn đặt hàng, hạng mục công trình.
- Từng bộ phận, chi tiết sản phẩm.
Hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối tợng cụ thể là điều kiện quantrọng trong việc tăng cờng quản lý, giám sát hoạt động sản xuất, hạch toán nội bộcũng nh phục vụ tốt cho việc tính giá thành sản phẩm nhanh chóng, chính xác.Trên cơ sở đối tợng hạch toán chi phí, kế toán sẽ lựa chọn đối tợng tính giá thànhthích hợp.
2.Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất :
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống cácphơng pháp đợc sử dụng để phân loại và tập hợp các chi phí sản xuất trong phạm
Trang 10vi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí sản xuất Trong mỗi doanh nghiệp cónhững đối tợng hạch toán chi phí sản xuất khác nhau vì vậy phải có những phơngpháp hạch toán chi phí khác nhau cho mỗi loại đối tợng Hiện nay có rất nhiềuphơng pháp đợc áp dụng trong các doanh nghiệp Sau đây là một số phơng phápchủ yêú:
- Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm:
Theo phơng pháp này, các chi phí phát sinh sẽ đợc tập hợp riêng cho từngsản phẩm riêng biệt không phụ thuộc vào tính chất phức tạp của sản phẩm và dâychuyền công nghệ sản xuất Theo đó nếu doanh nghiệp có quy trình công nghệsản xuất phức tạp thì các chi phí trực tiếp sẽ đợc phân bổ cho từng sản phẩm riêngbiệt, còn chi phí chung sẽ đợc phân bổ cho sản phẩm theo các tiêu thức thích hợp.Khi áp dụng phơng pháp này thì giá thành sản phẩm sẽ đợc tính theo ph-ơng pháp trực tiếp hoặc tổng cộng chi phí Phơng pháp này thờng áp dụng ở cácđơn vị sản xuất mang tính đơn chiếc, ít sản phẩm.
- Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo bộ phận chi tiết sản phẩm : Theo phơng pháp này các chi phí sản xuất sẽ đợc tập hợp và phân loại chitiết theo từng chi tiết hoặc bộ phận cấu thành sản phẩm Cuối kỳ hạch toán giáthành sẽ đợc xác định bằng tổng cộng số chi phí của các chi tiết, bộ phận cấuthành sản phẩm đó
Phơng pháp này khá phức tạp nên thờng áp dụng ở các doanh nghiệpchuyên môn hoá sản xuất cao, sản xuất ít sản phẩm hoặc mang tính chất đơnchiếc, có ít bộ phận cấu thành sản phẩm.
- Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm:
Theo phơng pháp này sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra sẽ đợc phânloại thành từng nhóm theo một tiêu thức nào đó và chi phí sản xuất sẽ đợc tập hợpriêng cho từng nhóm.
Khi áp dụng phơng pháp này thì giá thành sản phẩm sẽ đợc xác định theophơng pháp liên hợp, nghĩa là sử dụng đồng thời một số biện pháp nh phơng pháphệ số, phơng pháp tỷ lệ và thờng áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp sảnxuất nhiều chủng loại sản phẩm có quy cách khác nhau.
- Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng:
Theo phơng pháp này chi phí sẽ đợc tập hợp riêng cho từng đơn đặt hàngriêng biệt và giá thành sẽ là tổng chi phí phát sinh tính cho từng đơn đặt hàng đó.Đối với các chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp thì đợc tập hợp trực tiếp theo
Trang 11từng đơn hàng riêng, còn chi phí chung sẽ đợc tập hợp và sau đó phân bổ chotừng đơn hàng.
- Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo phân xởng:
Theo phơng pháp này các chi phí phát sinh sẽ đợc tập hợp theo từng đơn vịsản xuất nh phân xởng, tổ đội sản xuất Trong mỗi đơn vị sản xuất này, chi phí lạiđợc phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí nh sản phẩm, chi tiết sản phẩm
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng tại các doanh nghiệp có chia thànhnhiều bộ phận, phân xởng sản xuất riêng lẻ.
- Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo giai đoạn công nghệ:
Theo phơng pháp này các chi phí sản xuất đợc tập hợp và phân loại theotừng giai đoạn công nghệ, chi phí sẽ đợc tập hợp và phân loại theo từng loại bánthành phẩm, thành phẩm và giá thành sẽ đợc xác định theo phơng pháp tổng cộngchi phí của các giai đoạn.
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có dây chuyềncông nghệ sản xuất phức tạp, sản xuất liên tục.
3 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất :
Chi phí sản xuất trớc hết đợc biểu hiện bao gồm nhiều loại với tính chất vànội dung khác nhau Thông qua các phơng pháp hạch toán, chi phí sẽ đợc tínhvào các khoản mục của giá thành sản phẩm Chính vì vậy, việc tập hợp chi phísản xuất đợc tiến hành theo một trình tự hợp lý, khoa học thì mới có thể tính giáthành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời đợc Trình tự này phụ thuộc vào đặcđiểm sản xuất của từng ngành nghề, từng doanh nghiệp và mối quan hệ giữa cáchoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp, vào trình độ công tác quản lý và hạchtoán Tuy nhiên có thể khái quát chung việc tập hợp chi phí sản xuất qua các b-ớc sau:
-B ớc 1 : Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tợnghạch toán chi phí, thờng là các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và các chi phínhân công trực tiếp
-B ớc 2 : Tập hợp, tính toán và phân bổ chi phí của các bộ phận sản xuấtkinh doanh phụ cho từng đối tợng sử dụng - dựa trên cơ sở lao vụ phục vụ và giáthành đơn vị lao vụ.
-B ớc 3 : Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩmcó liên quan.
Trang 12-B ớc 4 : Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, tính ra tổng giá thànhvà giá thành sản phẩm đơn vị.
4 Nội dung tổ chức hạch toán chi phí sản xuất tại doanh nghiệp :
4.1.Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất :
Để hạch toán chi phí sản xuất một cách khoa học, chính xác thì việc hạchtoán chi phí sản xuất phải tuân theo các nguyên tắc sau:
- Phải xác định chính xác, đầy đủ các chi phí sản xuất đã bỏ ra để sản xuất sảnphẩm hay thực hiện lao vụ trong kỳ Bao gồm:
+Tính đúng: là phản ánh một cách trung thực, đúng nội dung kinh tế, đúngđối tợng chịu phí.
+Tính đủ: là hạch toán đầy đủ, chính xác các khoản chi phí sản xuất phátsinh trong kỳ.
- Phản ánh đầy đủ, kịp thời các chi phí phát sinh trong kỳ lên hệ thống các sổ chi tiết và tổng hợp, đáp ứng đợc các yêu cầu thông tin chi phí cho quản trị doanh nghiệp.
4.2.Tổ chức chứng từ ban đầu - cơ sở cho hạch toán chi phí sản xuất :
Cơ sở số liệu của việc hạch toán kế toán là các chứng từ kế toán Muốn tổchức hạch toán chi phí sản xuất một cách nhanh chóng, chính xác, cần thiết phảitổ chức chứng từ hạch toán ban đầu (bao gồm lập và luân chuyển chứng từ) mộtcách đầy đủ, hợp lý đối với các chi phí trực tiếp, xác định việc lập, luân chuyểncác chứng từ kế toán khoản mục cần thiết đối với các khoản chi phí chung.
Hệ thống các chứng từ gốc đợc hình thành tại nơi phát sinh chi phí gồm có:- Hệ thống chứng từ về xuất dùng nguyên vật liệu, công cụ lao động (phiếuxuất kho, biên bản kiểm kê, phiếu báo hỏng, bảng phân bổ nguyên vật liệu côngcụ lao động ).
- Hệ thống chứng từ về chi phí tiền lơng, BHXH và các khoản chi trả choviệc sử dụng lao động sống nh: bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, đợc lập tại bộphận kế toán tiền lơng
- Các chứng từ về chi phí sử dụng TSCĐ (chứng từ về mức khấu hao, chứngtừ về chi thuê kho tàng, bến bãi và TSCĐ khác cho kinh doanh )
- Các chứng từ về chi dùng yếu tố vốn bằng tiền trực tiếp chi cho kinhdoanh (phiếu chi, báo nợ, hoá đơn, bảng thanh toán ).
Các chứng từ trên đợc chuyển về bộ phận kế toán chi phí kinh doanh đểkiểm tra, phân loại và ghi sổ tài khoản Tại đây chi phí đợc ghi nhận có hệ thống
Trang 13vào những loại tài khoản khác nhau theo nội dung kinh tế và công dụng của chiphí
4.3 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán sử dụng cho hạch toán chi phí sản xuất:
Để theo dõi tình hình phát sinh và tập hợp chi phí sản xuất cho các đối ợng chịu phí, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
t- Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Bên nợ: Tập hợp các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho sản xuất.
Bên có : +Giá thành thực tế nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho.
+Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho đối tợng tính giá thành.
Tài khoản 621 cuối kỳ không có số d và có thể đợc mở chi tiết theo đối ợng tập hợp chi phí để phục vụ cho việc tính giá thành cho từng đối tợng.
t- Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp.
Bên nợ : Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ.Bên có : Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cho đối tợng tính
giá thành.
Tài khoản 622 cuối kỳ không có số d, đợc mở chi tiết theo đối tợng hạchtoán chi phí.
Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung
Bên nợ : Tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳBên có : + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
+ Kết chuyển chi phí sản xuất chung cho đối tợng tính giá thành.Tài khoản 627 cuối kỳ không có số d, đợc mở chi tiết theo từng phân x-ởng, bộ phận sản xuất (nơi phát sinh chi phí).
Tài khoản 627 bao gồm các tài khoản cấp 2 sau:-6271: Chi phí nhân viên phân xởng.
-6272: Chi phí vật liệu dùng cho phân xởng.-6273: Chi phí dụng cụ sản xuất.
-6274: Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất.
-6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài nh điện, nớc, điện thoại.-6278: Chi phí khác bằng tiền.
Tài khoản 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Trang 14Với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờngxuyên, TK này để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ phục vụ choviệc tính giá thành sản phẩm.
Bên nợ : Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
Bên có : + Các khoản làm giảm chi phí (giá trị phế liệu thu hồi, giá trị sảnphẩm hỏng không thể sửa chữa đợc).
+ Phản ánh tổng giá thành các sản phẩm dịch vụ hoàn thành trong kỳ.
D nợ : Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
Tài khoản 154 đợc chi tiết theo đối tợng tính giá thành.
-Tài khoản 631: Giá thành sản xuất.
Tài khoản này đợc dùng để xác định giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thànhtrong kỳ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ và đợc mở chi tiết theo từng đối tợngtính giá.
Bên nợ : + Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ + Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.Bên có : + Phản ánh các khoản làm giảm chi phí
+ Tổng giá thành các sản phẩm, lao vụ hoàn thành trong kỳ.Tài khoản này cuối kỳ không có số d.
Tài khoản 142: Chi phí trả trớc.
Chi phí trả trớc là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhng cha đợc ghinhận là chi phí của kỳ hạch toán đây là những khoản chi phí phát sinh một lầnquá lớn hoặc có liên quan đến nhiều kỳ sản xuất do đó sẽ đợc phân bổ dần vàochi phí sản xuất kinh doanh của nhiều kỳ Chi phí trả trớc thờng gồm các khoảnnh: chi phí sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch, giá trị công cụ dụng cụ xuất dùngthuộc loại phân bổ nhiều lần, các chi phí về bảo hiểm trả trớc, chi phí về dịch vụmua ngoài trả trớc, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp chờ kếtchuyển Kết cấu của TK này nh sau:
Bên nợ : Các khoản chi phí trả trớc thực tế phát sinh.
Bên có : Các khoản chi phí trả trớc đã phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
D nợ: Các khoản chi phí trả trớc thực tế đã phát sinh còn chờ phân bổ các kỳ sau.
Tài khoản 335: Chi phí phải trả.
Chi phí phải trả là các khoản chi phí phát sinh nhng cha đợc ghi nhận là chiphí của kỳ hạch toán Đây là những khoản chi phí mà do tính chất hoặc yêu cầu
Trang 15quản lý chi phí mà đã đợc tính trớc vào chi phí của các kỳ hạch toán Chi phíphải trả bao gồm: tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất, chi phí sửa chữalớn TSCĐ trong kế hoạch, trích trớc chi phí ngừng sản xuất theo kế hoạch, chi phívề bảo hành sản xuất dự kiến trích trớc, chi phí về lãi vay cha trả hoặc các chi phívề dịch vụ mua ngoài dự kiến sẽ cung cấp Kết cấu của TK này nh sau:
Bên nợ : - Chi phí phải trả thực tế phát sinh
- Phần chênh lệch do chi phí trích trớc đã ghi nhận lớn hơn chi phí thực tế phát sinh đợc hạch toán giảm chi phí kinh doanh hoặc tính vào thu nhập bất thờng.
Bên có : Chi phí phải trả ghi nhận trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
D có : Các khoản chi phí phải trả đã tính vào kỳ kinh doanh nhng thực tế cha phát sinh.
Về nguyên tắc TK 335 không có số d cuối kỳ (trừ trờng hợp một số khoảnchi phí phải trả có liên quan đến nhiều niên độ kế toán nh chi phí sửa chữa TSCĐ,lãi tiền vay dài hạn đợc cơ quan có thẩm quyền chấp nhận).
Ngoài ra doanh nghiệp còn sử dụng một số TK khác để hạch toán chi phísản xuất nh TK 111, 152, 214, 334, 611 Tuỳ đặc điểm sản xuất và trình độ tổchức hạch toán mà có thể chi tiết một số tài khoản theo mức độ phù hợp.
4.4 Nội dung tổ chức hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp:
4.4.1.Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi một cách thờngxuyên liên tục giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm vất t, hàng hoátrên sổ kế toán của từng loại.
áp dụng phơng pháp này có u điểm là cung cấp thông tin chính xác, thờng
xuyên tại mọi thời điểm và tình hình nhập - xuất - tồn vật t hàng hoá, về tình hình
biến động tăng, giảm chi phí sản xuất mà không phải đợi đến cuối kỳ để kịpthời có các biện pháp xử lý cần thiết.
Nội dung hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyênnh sau:
Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp vào sản xuất, chế tạo sản phẩm.
Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối t ợng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xởng, bộ phận sản xuất sản phẩm, loại sảnphẩm, lao vụ ) thì hạch toán trực tiếp cho từng đối tợng đó Trờng hợp vật liệu
Trang 16-xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng chi phí không thể tổ chức hạch toánriêng đợc thì lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý để tiến hành phân bổ Tiêu thứcphân bổ có thể định mức theo chi phí nguyên vật liệu có, số giờ chạy máy haychi phí kế hoạch
Công thức phân bổ nh sau:Chi phí vật liệu
phân bổ cho từng
đối tợng = Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ x
Tiêu thứcphân bổ chotừng đối tợngTổng tiêu thức phân bổ
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK621- Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp.
Trang 17Sơ đồ 1 Hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh lơng chính,lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng Ngoài ra chi phí nhân công trựctiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sửdụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí theo một tỷ lệ nhất định với số tiền l-ơng của công nhân trực tiếp sản xuất.
Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622- Chi phínhân công trực tiếp
Sơ đồ 2: Hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp :
Hạch toán chi phí sản xuất chung :
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sảnphẩm, phát sinh trong phạm vi các phân xởng sản xuất của doanh nghiệp nh chiphí nhân viên phân xởng, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí.Một doanh nghiệp nếu có nhiều phân xởng có thể mở sổ chi tiết để tập hợp chiphí sản xuất chung cho từng phân xởng.
Các khoản trích theo tỷ lệ quy định theo l ơng thực tế
công nhân sản xuấtTiền l ơng và phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp
sản xuất
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cuối kỳ
TK 154
Vật liệu dùng không hết nhập lại kho
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cuối kỳ
Vật liệu mua ngoài xuất dùng trực tiếp cho chế tạo
Trang 18Trờng hợp một phân xởng trong kỳ nếu có sản xuất nhiều loại sản phẩm thìphải tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm có liên quantheo các tiêu thức nh chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trựctiếp Công thức phân bổ nh sau:
Mức chi phí sảnxuất chung phân bổ
cho từng đối tợng
= Tổng chi phí sản xuất chung phân bổ x
Tiêu thứcphân bổ cho
từng đối ợngTổng tiêu thức phân bổ
t-Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 - Chi phí sảnxuất chung.
Trang 19Sơ đồ 3 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung.
Để hạch toán chi phí trả trớc, kế toán sử dụng TK 142 - Chi phí trả trớc.
Sơ đồ 4 Hạch toán tổng hợp chi phí trả trớc.
TK627,641,642TK 142
Kết chuyển dần chi phí BH, chi phí QLDN vào TK xác Phân bổ dần chi phí trả tr ớc
vào các kỳ hạch toán
Kết chuyển chi phí BH, chi phí QLDN (DN có chu kỳ Chi phí trả tr ớc thực tế phát
sinhTK 142,335
TK 214
TK 154TK 152,153
thành sản phẩm, lao vụ
Chi phí mua ngoài và chi phí bằng tiền khác
Khấu hao TSCĐ Chi phí trả tr ớcChi phí vật liệu, dụng cụ
dùng trong phân x ởng Chi phí nhân viên quản lý
phân x ởng
Trang 20 Hạch toán chi phí phải trả:
Chi phí phải trả là những khoản chi phí thực tế cha phát sinh nhng đợc tínhtrớc vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Mục đích của hạch toán chi phíphải trả là tránh đột biến về chi phí tại kỳ mà nó phát sinh đảm bảo có nguồn bùđắp chi phí khi nó phát sinh Chi phí phải trả thờng gồm: tiền lơng nghỉ phép củacông nhân sản xuất, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch, lãi vay sẽ trả Để theo dõi chi phí phải trả, kế toán sử dụng TK 335 - Chi phí phải trả.
Sơ đồ 5 Hạch toán tổng hợp chi phí phải trả.
Hạch toán các khoản thiệt hại sản phẩm hỏng trong sản xuất :
sản phẩm hỏng là những sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn về mặtchất lợng và yêu cầu về mặt kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng l-ợng, cách thức lắp ráp Tuỳ theo mức độ h hỏng mà sản phẩm hỏng đợc chialàm hai loại:
- Đối với sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc: là các sản phẩm hỏng về mặtkỹ thuật có thể sửa chữa đợc và việc sửa chữa có lợi về mặt kinh tế Khoản thiệthại đợc theo dõi trên TK142 - Chi phí trả trớc.
Sơ đồ 6: Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng có thể sửa chữa.
TK 627 TK 821 TK 138,152 TK 142
Giá trị thu hồi, bồi th ờng
Số thiệt hại tính vào Chi phí sửa chữa sản
phẩm hỏng phát sinh
Số thiệt hại tính vào chi phí bất th ờng TK 335
TK 334
TK 622
Trích tr ớc, ghi tăng chi phí phải trả vào chi phí KDTrích tr ớc l ơng phép, l ơng ngừng việc của công nhân
Chi phí phải trả khác thực tế phát sinh
Tiền l ơng phép, l ơng ngừng việc thực tế phải trả
TK 721
Khoản trích tr ớc lớn hơn chi phí thực tế
Trang 21-Đối với sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc: là những sản phẩm hỏngvề mặt kỹ thuật không thể sửa chữa đợc hoặc có thể sửa chữa đợc về mặt kỹ thuậtnhng lại không có lợi về mặt kinh tế Khoản thiệt hại này đợc theo dõi trên TK138 - Phải thu khác.
Sơ đồ 7 Hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc.
Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất:
Trong thời gian ngừng sản xuất do những nguyên nhân chủ quan hoặckhách quan (do sửa chữa TSCĐ, sản xuất mang tính thời vụ, do sự cố, thiên tai,hoả hoạn ), các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản để duy trì hoạt độngnh tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dỡng ) Những khoản này đ-ợc coi là chi phí về ngừng sản xuất.
TK 627TK 821
TK152,138,334,111
không thể sửa chữa
Số thiệt hại tính vào chi phí bất th ờng
Trang 22Chi phí về ngừng sản xuất đợc theo dõi trên các TK142 và TK335 nh sau:
Sơ đồ 8 Chi phí về ngừng sản xuất trong kế hoạch.
Sơ đồ 9.Chi phí về ngững sản xuất ngoài kế hoạch:
Hạch toán chi phí và tính giá thành bộ phận sản xuất kinh doanh phụ:Trong các doanh nghiệp, ngoài các phân xởng, bộ phận sản xuất kinhdoanh chính còn tổ chức các phân xởng, các bộ phận sản xuất kinh doanh phụnhằm thực hiện cung cấp lao vụ cho sản xuất kinh doanh chính hoặc tận dụngnăng lực sản xuất, tăng thu nhập cho ngời lao động, tạo công ăn việc làm, cảithiện đời sống.
Sơ đồ 10 Hạch toán chi phí, giá thành sản xuất kinh doanh phụ.
Chi phí thực tế phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất theo kế hoạch
Trích tr ớc chi phí về ngừng sản xuất theo
kế hoạch
TK641, 642TK632,157TK621,622,627
Nhập kho
Phục vụ quản lý, bán hàng
Tiêu thụ, gửi bán
TK 627TK 154
Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh phụTK152,334
Tập hợp chi phí sản xuất
Giá thành
sản phẩm,
lao vụ hoàn thành
Phục vụ SX kinh doanh
TK 1421TK152,111,214,334
TK821,415TK111,1381Giá trị bồi th ờng
Tập hợp chi phí phát sinh trong thời gian ngừng
sản xuất
Thiệt hại thực
Trang 23 Hạch toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp :
Kế toán sử dụng tài khoản 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
Sơ đồ 11 Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
(Phơng pháp kê khai thờng xuyên ).
Khái quát hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờngxuyên.
Sơ đồ 12.hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
TK 157TK 155TK 154
Các khoản ghi giảm chi phí
Giá thành các sản phẩm hoàn thành gửi bánGiá thành các sản phẩm
hoàn thành nhập kho
TK 632TK 622
TK 621
TK 627
Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí vật liệu trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Giá thành các sản phẩm hoàn thành tiêu thụ
trực tiếp
TK 157TK 155
Giá thành các SP hoàn thành
nhập kho
TK 632Giá thành các SP
hoàn thành tiêu TK111,152,334,
142,214,331 TK 627
Các khoản ghi giảm chi phí Kết chuyển chi
phí NVLTT
Kết chuyển chi phí NCTT
Giá thành các SP hoàn thành
gửi bánKết chuyển và
phân bổ chi phí SXC
Chi phí vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí SXC phát sinh
trong kỳ
Trang 244.4.2.Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ :
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi một cách thờngxuyên , liên tục giá trị hiện có, tình hình biến động tăng, giảm các loại vật t,thành phẩm (hàng tồn kho nói chung) trên sổ kế toán tổng hợp của từng loạihàng tồn kho mà chỉ căn cứ vào kết quả kiểm kê cuối kỳ để phản ánh giá trị vật t ,thành phẩm tồn kho từ đó xác định chi phí có liên quan đến hàng tồn kho trongkỳ.
Khác biệt chủ yếu của phơng pháp kiểm kê định kỳ so với phơng pháp kêkhai thờng xuyên là về hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Theo phơngpháp kiểm kê định kỳ, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phản ánh trên TK621không ghi theo từng chứng từ xuất mà chỉ ghi một lần tại thời điểm cuối kỳ saukhi kiểm kê đánh giá phản ánh giá trị hàng tồn kho.
Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
phí NVLTT
Kết chuyển giá trị NVL ch a dùng Giá trị nguyên vật
liệu tăng trong kỳ
Chi phí NVLTT(xác định đ ợc sau
khi kiểm kê cuối kỳ)
Giá trị vật liệu ch a dùng cuối kỳ
Trang 25 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung :
Về tập hợp chi phí, kế toán tiến hành tơng tự nh đối với phơng pháp kêkhai thờng xuyên Cuối kỳ, toàn bộ chi phí tập hợp cho từng đối tợng tính giáthành về TK631 chứ không kết chuyển về TK154 nh phơng pháp kê khai thờngxuyên.
Trang 26Sơ đồ 14 Hạch toán CP NCTT và CP SXC (phơng pháp KKĐK).
Khái quát hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ :Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ có thể đợc kháiquát nh sau:
TK 631TK 334,338
Kết chuyển chi phí sản xuất chung Kết chuyển chi phí nhân
công trực tiếp Chi phí nhân công
trực tiếp
Chi phí sản xuất chungphát sinh trong kỳ
Trang 27Sơ đồ 15: Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp KKĐK
III.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm:1.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm dở dang là những sản phẩmcòn đang trong quá trình sản xuất, chế tạo, đang nằm trong dây chuyền sản xuấthoặc đã hoàn thành một vài khâu chế biến nhng vẫn còng phải tiếp tục đợc giacông thêm mới trở thành thành phẩm Để tính đợc giá thành sản phẩm cần thiếtphải đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, tức là xác định số chi phí sản xuất tínhcho sản phẩm dở dang phải chịu.
Cuối kỳ, tại thời điểm tính giá thành, sau khi kiểm kê số lợng các sản phẩmdở dang tại các bộ phận sản xuất thì tuỳ theo đặc điểm, quy trình công nghệ, tínhchất sản phẩm, yêu cầu quản lý trong từng doanh nghiệp mà có thể áp dụng mộttrong các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:
Với bán thành phẩm: có thể tính theo chi phí thực tế hoặc kế hoạch.
Với sản phẩm đang chế tạo dở dang: có thể áp dụng một trong các phơngpháp:
a.Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính hoặc chi phí NVL trực tiếp
TK631TK 154
Kết chuyển giá trị sản phẩm đở dang đầu kỳ
TK 621
TK 622TK 611
TK632TK 154
Giá thành thực tế SP hoàn thành
TK 627TK111,611,334
Xuất NVL cho sản xuất
Chi phí NCTT
Chi phí SXC phát sinh trong kỳ
Kết chuyển chi phí NVLTT
Kết chuyển chi phí NCTT
Kết chuyển chi phí SXC
Kết chuyển giá trị SP dở dang
cuối kỳ
Trang 28Theo phơng pháp này ta chỉ tính chi phí NVL chính hoặc chi phí NVL trựctiếp cho sản phẩm dở dang Còn các chi phí khác tính hết cho sản phẩm hoànthành.
Chi phí tínhcho SPdở dang
= Chi phí NVLC trực tiếp (ĐK+ PS trong kỳ) x Số SPdở dang
cuối kỳSố lợng SP
hoàn thành +
Số lợng SPdở dang cuối kỳ
b.Đánh giá sản phẩm dở dang theo phơng pháp ớc tính sản lợng tơng đơng:
Phơng pháp này dựa theo mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dở dang để quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổi th-ờng dựa vào giờ công hoặc tiền lơng định mức:
Để đảm bảo đánh giá chính xác giá trị sản phẩm dở dang, phơng pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến trong sản phẩm dở dang, còn các chi phí nguyên vật liệu chính phải xác định dựa theo thực tế sử dụng cho mỗi đơn vị sản phẩm.
Chi phí NVLchính tính
cho SPdở dang
Tổng Chi phí NVL trực tiếp
Số SPdở dang
cuối kỳSố lợng SP
hoàn thành +
Số lợng SPdở dang CK
Các chi phí bỏ dần vào theo tiến độ sản xuất (thờng bao gồm chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sản xuất chung) tính cho sản phẩm dở dang đợc xác địnhdựa theo công thức:
Chi phí chế biếntính cho SP
ơng đơngSố lợng SP
hoàn thành +
Số lợng SP hoàn thành tơng đơngTừ đó xác định đợc :
Giá trị SP dở dang
Chi phí NVL chínhtính cho SP dở dang +
Chi phí chế biến tínhcho SP dở dang
c Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính và 50 % chi phí chế biến: Phơng pháp này tơng tự nh phơng pháp ớc tính sản lợng tơng đơng chỉkhác là giả định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang là 50 %.
Trang 29d Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí kế hoạch hoặc định mức:
Phơng pháp này căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) chocác khâu, các bớc, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác địnhgiá trị sản phẩm dở dang:
Giá trị SPdở dang =
Tổng số lợng SP dở dangcuối kỳ ở từng công đoạn x
Chi phí định mức ởtừng công đoạn
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp đã xây dựng đợcđịnh mức chi phí sản xuất hợp lý và tính giá thành sản phẩm theo phơng phápđịnh mức.
Trên cơ sở chi phí sản xuất đã hạch toán và giá trị sản phẩm dở dang đãxác định, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm.
2.Tính giá thành sản phẩm.
2.1 Đối tợng tính giá thành sản phẩm :
Đối tợng tình giá thành sản phẩm là các sản phẩm, bán thành phẩm, côngviệc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sảnphẩm
Đối tợng tính giá thành có nội dung khác với đối tợng hạch toán chi phísản xuất Xác định đối tợng hạch toán chi phí là căn cứ để kế toán tổ chức ghi sổchi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu và tổ chức tập hợp phân bổ chi phí sản xuất hợplý Còn việc xác định đối tợng tính giá thành lại là căn cứ để kế toán giá thành tổchức các bảng tính giá thành sản phẩm, lựa chọn phơng pháp tính giá thành thíchhợp, tổ chức công việc tính giá thành hợp lý phục vụ cho việc quản lý và kiểm tratình hình thực hiện kế hoạch giá thành và tính toán xác định giá phí hàng bán,xác định giá bán các sản phẩm, dịch vụ, ra quyết định trong việc chấp nhận cácđơn đặt hàng đặc biệt, lập kế hoạch kiểm tra các hoạt động
Việc xác định đối tợng tính giá thành cần dựa trên các căn cứ sau: - Đặc điểm quy trình công nghệ:
Với sản xuất giản đơn thì đối tợng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng.Với sản phẩm phức tạp thì đối tợng tính giá thành có thể là bán thành phẩmở từng bớc chế tạo hoặc thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng.
- Loại hình sản xuất
Với loại hình sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ, đối tợng tính giá thànhlà từng sản phẩm hay từng loạt sản phẩm
Trang 30Với sản xuất hàng loạt, khối lợng lớn thì đối tợng tính giá thành có thể làsản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm
- Yêu cầu và trình độ quản lý
Với trình độ quản lý cao có thể chi tiết đối tợng tính giá thành ở các giácđộ khác nhau
Với trình độ quản lý thấp đối tợng tính giá thành có thể là nhóm các sảnphẩm cùng loại có kích cỡ khác nhau
2.2 Phơng pháp tính giá thành
Phơng pháp tính giá thành là một phơng pháp hoặc hệ thống phơng pháp ợc sử dụng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm theo đối tợng tínhgiá thành đã xác định trên cơ sở các số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp, các tàiliệu liên quan và các tiêu thức phân bổ chi phí xác định.
đ-Để tính giá thành sản phẩm có thể sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau.Tuỳ từng điều kiện cụ thể của doanh nghiệp ta chọn phơng pháp thích hợp Sauđây là một số phơng pháp chủ yếu.
a, Phơng pháp tính giá thành giản đơn (trực tiếp ):
Phơng pháp này thờng áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sảnxuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuấtngắn, sản phẩm dở dang không có hoặc có không đáng kể nh các doanh nghiệpkhai thác than, quặng, hải sản , các doanh nghiệp sản xuất động lực (điện, nớc,hơi nớc, khí đốt ) Do số lợng mặt hàng ít nên đối tợng hạch toán chi phí sảnxuất đợc tiến hành theo sản phẩm và đối tợng hạch toán cũng là đối tợng tính giáthành.
Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ và chi phí sản xuấtdở dang đã xác định, giá thành sản phẩm hoàn thành đợc xác định theo côngthức:
Tổng giá thànhsản phẩm =
Tổng chi phí SX thựctế phát sinh trong kỳ +
Chênh lệch giá trị SP dởdang đầu kỳ và cuối kỳ
Trang 31nhau, cuối cùng mới lắp ráp ra sản phẩm hoàn chỉnh, nh trong doanh nghiệp cơkhí chế tạo, lắp ráp thiết bị
Theo phơng pháp này đối tợng hạch toán chi phí là từng bớc, từng giaiđoạn công nghệ, còn đối tợng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng của quy trìnhcông nghệ.
Tổng giáthành SP =
Chi phí bớc 1tính cho TP +
Chi phí bớc 2
tính cho TP + +
Chi phí bớc ntính cho TP
c, Phơng pháp tỷ lệ:
Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quytrình công nghệ sản xuất cùng sử dụng các yếu tố đầu vào nhng lại sản xuất racác sản phẩm khác nhau nh may mặc, dệt kim, da giày không thể quy đổi cácsản phẩm về sản phẩm tiêu chuẩn vì các sản phẩm khác nhau về giá trị sử dụng.Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm còn đối tợng tính giá thànhlà từng loại sản phẩm trong nhóm Do đó để tính giá thành từng loại sản phẩmthì thờng căn cứ theo tỷ lệ với giá thành kế hoạch và giá thành định mức.
Cách tính giá thành :Tổng giáthành thực tế =
CPSX dở dang
CPSX phátsinh trong kỳ -
CPSX dở dangcuối kỳTổng giá thành
kế hoạch (định mức)
=
Số lợng SP hoàn thành (thực tế) của từng loại
sản phẩm
Giá thành kế hoạch(định mức) của từng
loại sản phẩm
Giá thành thựctế của từngloại sản phẩm
Tổng giá thành thực tế của nhóm SPx
Giá thành kế hoạch( định mức ) của
từng loại SPTổng giá thành kế hoạch
(định mức ) của nhóm SP Giá
thành đơn vịsản phẩm(từng loại)
Giá thành thực tế từng loại sản phẩmSố lợng sản phẩm hoàn thành
Trang 32d, Phơng pháp hệ số :
Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quytrình sản xuất, cùng sử dụng các yếu tố sản xuất đầu vào giống nhau nhng lại sảnxuất ra các sản phẩm khác nhau về phẩm cấp kích cỡ, quy cách mà ngay từ đầukhông thể hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm đợc.
Theo phơng pháp này đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là theo từngphân xởng hoặc địa điểm phát sinh chi phí, còn đối tợng tính giá thành là sảnphẩm hoàn thành theo chất lợng hoặc quy cách kích cỡ khác nhau
Để tính giá thành trớc hết kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi quy cách cácloại sản phẩm về sản phẩm gốc, từ đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến giáthành các loại sản phẩm đã tập hợp để tìm ra giá thành sản phẩm gốc và giá thànhtừng loại sản phẩm.
- Quy đổi số lợng các loại sản phẩm về số lợng sản phẩm chuẩn: Số lợng sản phẩm
chuẩn của từng loại SP =
Số lợng thực tế củatừng loại SP x
Hệ số sản phẩmchuẩn của từng loại
- Xác định giá thành đơn vị SP chuẩn (gốc ):Giá thành đơn vị
sản phẩm chuẩn =
Chi phí dởdang đầu kỳ +
Chi phíphát sinh -
Chi phí dởdang cuối kỳTổng số sản phẩm chuẩn quy đổi
-Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị :Tổng giá thành
của từng loại SP =
Số lơng SP chuẩncủa từng loại SP x
Giá thành đơn vịSP chuẩnGiá thành đơn vị
sản phẩm
=
Tổng giá thành của từng loại Số lợng thực tế của từng loại SP
e Phơng pháp loại trừ chi phí sản phẩm phụ:
Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong mọi quytrình sản xuất đồng thời với việc thu sản phẩm chính là mục đích kinh doanh củadoanh nghiệp, còn thu đợc một số sản phẩm phụ Do đó để tính giá thành sảnphẩm chính thì phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ thu đợc từ quá trình sản xuất.Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là tập hợp theo phân xởng và địa điểm phátsinh chi phí nhng đối tợng tính giá thành là giá thành sản phẩm chính.
Công thức tính giá thành:
Tổng giá Trị giá SP Tổng CPSX Trị giá SP Trị giá
Trang 33thành SPchính
= dở dangđầu kỳ
+ phát sinhtrong kỳ
- dở dangcuối kỳ
- SP phụthu hồi
j Phơng pháp liên hợp:
Là phơng pháp áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất tínhchất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thànhphải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh các doanh nghiệp sản xuất hoá chất,lọc dầu, dệt kim Phơng pháp tính giá thành thờng là phơng pháp trực tiếp kết hợpvới tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừ giá trị sảnphẩm phụ.
2.3 Phơng pháp tính giá thành áp dụng trong một số doanh nghiệp chủ yếu.
+ Doanh nghiệp sản xuất giản đơn : Những doanh nghiệp sản xuất giảnđơn chỉ sản xuất một số ít chủng loại sản phẩm, chu kỳ sản xuất ngắn, sản xuấtdở dang thờng không có hoặc không đáng kể Phơng pháp tính giá thành thờng ápdụng là phơng pháp trực tiếp (giản đơn) hoặc liên hợp.
+ Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng : Với loại hình doanh nghiệpnày, đối tợng tính giá thành là từng đơn đặt hàng Tuỳ theo tính chất và số lợngsản phẩm từng đơn mà kế toán áp dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp, cóthể là phơng pháp trực tiếp, tổng cộng chi phí hay liên hợp.
Trờng hợp cuối tháng đơn hàng cha xong thì kế toán vẫn mở sổ tập hợp chiphí cho đơn đặt hàng đó để khi hoàn thành, tổng hợp chi phí sản xuất các thángsẽ đợc giá thành của đơn hàng.
+ Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận sản xuất phụ:
Trờng hợp giữa các bộ phận sản xuất phụ không có sự phụ thuộc lẫn nhau (hoặc phần giá trị này không đáng kể) : Phơng pháp tính giá thành đợc áp dụng sẽlà phơng pháp trực tiếp với chi phí phát sinh đợc phân bổ cho các đối tợng đợcphục vụ (các phân xởng sản xuất kinh doanh chính) theo các tiêu thức thích hợp.
Trờng hợp có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất kinh doanhphụ : để tính giá thành kế toán có thể áp dụng một số phơng pháp nh phơng phápphân bổ một lần theo giá thành ban đầu, giá thành kế hoạch, phơng pháp đại số Trong đó bớc đầu tiên là xác định giá trị phục vụ lẫn nhau giữa các phân xởng,sau đó xác định giá trị phục vụ sản xuất kinh doanh chính.
+ Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp theo kiểu chếbiến liên tục : Sản phẩm hoàn thành phải qua nhiều giai đoạn chế biến (nhiều b-ớc) Nhng phơng pháp tính giá thành thờng áp dụng là phơng pháp liên hợp, kết
Trang 34hợp nhiều phơng pháp tổng cộng chi phí và một số phơng pháp khác có thể là ơng pháp trực tiếp, hệ số hay tỷ lệ.
ờng hợp 1 : Tính giá thành sản phẩm theo phơng án có tính giá thành của
bán thành phẩm : Thờng áp dụng đối với doanh nghiệp mà bán thành phẩm đợctiêu thụ ra bên ngoài hoặc yêu cầu hạch toán kinh doanh nội bộ cao Theo trờnghợp này, kế toán tiến hành tính giá bán thành phẩm qua từng bớc Phơng phápnày còn gọi là kết chuyển tuần tự.
Trang 35Giá thành bánthành phẩm bớc 1 =
Chi phí NVL
Chi phí chếbiến bớc 1 +
Chênh lệch giá trịsản phẩm dở dangbớc1 (ĐK-CK)Giá thành bán
thành phẩm bớc 2 =
Giá thànhbán thànhphẩm bớc 1
+ Chi phí chếbiến bớc 2 +
Chênh lệch giá trịsản phẩm dở dangbớc 2 (ĐK-CK)
Giá thànhthành phẩm =
Giá thành bánthànhphẩm bớc
+ Chi phí chếbiến bớc n +
Chênh lệch giá trịsản phẩm dở dangbớc n (ĐK-CK)
ờng hợp 2 : Tính giá thành sản phẩm theo phơng án phân bớc không tính
giá thành của bán thành phẩm : Thờng áp dụng cho các doanh ngiệp mà bánthành phẩm ở từng bớc không tiêu thụ ra bên ngoài và yêu cầu hạch toán nội bộkinh doanh không cao Do đó để tính giá thành của sản phẩm cuối cùng thì chiphí chế biến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ đợc tính nhập vào giá thànhcủa thành phẩm một cách song song Phơng pháp này còn gọi là phơng pháp kếtchuyển song song
Có thể khái quát trình tự tính giá thành trong trờng hợp này nh sau :
Sơ đồ 16:
+ Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức:
Dựa vào hệ thống định mức kế toán xác định giá thành đơn vị định mứcsản phẩm, đồng thời cũng phải theo dõi chặt chẽ tình hình thay đổi định mứctrong kỳ và tình hình chi tiêu cho sản xuất so với định mức Giá thành sản phẩmsẽ đợc xác định nh sau :
Giá thànhthực tế SP =
Giá thành SPđịnh mức +
Chênh lệch dothay đổi định mức +
Chênh lệch sovới định mứcChi phí NVL trực tiếp
tính cho thành phẩm
Chi phí chế biến b ớc 2 tính cho thành phẩmChi phí chế biến b ớc n tính cho thành phẩmChi phí chế biến b ớc 1 tính cho thành phẩm
Tổng giá thành
sản phẩm
hoàn thành(thành phẩm)
Trang 36Trong đó chênh lệch do thay đổi định mức đợc xác định bằng định mứcmới trừ đi định mức cũ Sở dĩ có sự thay dổi định mức là do điều chỉnh định mứccho phù hợp với chi phí hiện hành, còn chênh lệch so với định mức là số chênhlệch do tiết kiệm hay vợt chi so với định mức.
Phơng pháp này đợc áp dụng thích hợp với những đơn vị sản xuất có các điều kiện sau :
- Quy trình công nghệ sản xuất đã định hình và sản xuất sản phẩm đã đi vào ổnđịnh
- Hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật đã tơng đối hợp lý, chế độ quản lý định mứcđã đợc xây dựng và đi vào nề nếp
- Trình độ nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất -giá thành tơng đối ổn định.
IV - Hệ thống sổ sách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Để đáp ứng yêu cầu quản lý và hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tếphát sinh tại mỗi doanh nghiệp phải đợc phản ánh đầy đủ trên một hệ thống sổsách kế toán nhất định.
Theo chế độ hiện hành có 4 hình thức tổ chức sổ kế toán là : Nhật ký - sổcái, Nhật ký chung, Chứng từ ghi sổ và Nhật ký chứng từ.
Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, loại hình và quy mô doanhnghiệp, yêu cầu quản lý và trình độ kế toán mà các doanh nghiệp lựa chọn chomình một hình thức tổ chức sổ kế toán cho phù hợp.
Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất trên hệ thống sổ kế toán nh sau :
1-Hình thức Nhật ký - sổ cái :
Hình thức tổ chức sổ này thờng áp dụng trong những doanh nghiệp có quymô nhỏ, loại hình kinh doanh giản đơn, chỉ thực hiện một loại hoạt động, trình độquản lý và kế toán thấp, điều kiện lao động thủ công, không có nhu cầu phâncông lao động kế toán
Theo hình thức này và các nghiệp vụ kế toán phát sinh đợc kết hợp ghichép theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế việc hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trớc hết đợc thực hiện trên các bảng phânphối chi phí, sổ chi tiết các tài khoản 621, 622, 627, 154, (631) Và tiếp theo trêncơ sở tổng hợp Nhật ký - Sổ cái Sau đó kế toán căn cứ vào các sổ chi tiết chi phísản xuất, biên bản kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang và Nhật ký - Sổ cái để lậpbảng tính giá thành sản phẩm.
Trang 37Hình thức sổ này tuy đơn giản, dễ đối chiếu, dễ kiểm tra song có nhữngđặc điểm là ghi sổ trùng lắp, không phù hợp với đơn vị có nhiều nghiệp vụ kinhtế phát sinh và không có cơ hội để phân công lao động kế toán.
2- Hình thức Nhật ký chung:
Trong điều kiện lao động kế toán thủ công thì hình thức này phù hợp chonhững doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, loại hình kinh doanh đơn giản Tuynhiên nếu doanh nghiệp có áp dụng kế toán máy thì hình thức sổ này phù hợp vớimọi quy mô, mọi trình độ kế toán, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý và có thể đợc ápdụng trong nhiều lạo hình kinh doanh khác nhau.
Theo hình thức sổ này mọi nghiệp vụ phát sinh đều đợc phản ánh vào sổNhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và cuối kỳ lên Sổ cái Ngoài racác doanh nghiệp còn phải mở một số Nhật ký đặc biệt (Nhật ký chi tiền, Nhật kýmua hàng ) Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợcthực hiện trên hệ thống các bảng phân bổ, sổ chi tiết tài khoản và trên hệ thống sổtổng hợp nh Nhật ký chung và Sổ cái các tài khoản 621, 622, 627, 154, (631).Dựa vào hệ thống sổ chi tiết, Sổ cái và kết quả đánh giá sản phẩm dở dang, kếtoán tiến hành lập bảng tính giá thành sản phẩm.
3- Hình thức Chứng từ - ghi sổ:
Đây là hình thức kế toán kết hợp giữa ghi sổ theo thời gian trên Sổ đăng kýchứng từ ghi sổ với ghi sổ theo nội dung kinh tế trên Sổ cái Theo hình thức này,các chứng từ gốc cùng loại của cùng một đối tợng sẽ đợc tập hợp để ghi vàoChứng từ - ghi sổ và cuối kỳ lên Sổ cái trên cơ sở các Chứng từ ghi sổ kèm theocác chứng từ gốc Việc hạch toán chi phí sản xuất đợc thực hiện trên sổ kế toánchi tiết theo đối tợng hạch toán chi phí và Sổ cái các TK 621, 622, 627, 154 Việctập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp trên Sổ cái đợc căn cứvào các Chứng từ - ghi sổ.
Hình thức tổ chức thờng đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có mật độnghiệp vụ phát sinh tơng đối lớn và đã có sự phân công lao động kế toán Ưuđiểm của hình thức này là ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu nhng khôngtránh khỏi việc ghi chép trùng lắp.
4.Hình thức Nhật ký - Chứng từ:
Đây là hình thức tổ chức sổ kế toán dùng để tập hợp và hệ thống hoá cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh theo một vế của tài khoản, kết hợp với việc phân tíchnhững nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng.
Trang 38Để theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán sử dụng các bảng kê :Bảng kê số 4 (Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng), Bảng kê số 5 (tập hợpchi phí bán hàng, chi phi quản lý doanh nghiệp, chi phí đầu t xây dựng cơ bản),Bảng kê số 6 (Tập hợp chi phí trả trớc, chi phí phải trả), và Nhật ký chứng từ số 7(Tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp) Ngoài ra kếtoán còn sử dụng các sổ chi tiết, các bảng phân bổ phục vụ cho hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành.
Hình thức sổ này phù hợp với các doanh nghiệp có quy mô lớn, số nghiệpvụ phát sinh nhiều, loại hình kinh doanh phức tạp, có trình độ quản lý và trình độkế toán cao, có khả năng phân công chuyên môn hoá lao động kế toán Hình thứcnày đáp ứng đợc việc cung cấp thông tin cho phân tích và quản lý kinh tế nhngviệc tổ chức hạch toán phức tạp.
Khái quát trình độ hạch toán chi phí sản xuất theo hình thức sổ Nhật ký Chứng từ nh sau:
-Sơ đồ 17: -Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất theo hình thức NKCT:
Trong đó:
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng
Nhật ký-chứng từsố 7
Bảng kê số 6TK142,335Bảng kê số 5
TK641,642Bảng kê số 4
Sổ cái TK621,622,627,154
Chứng từ kế toán- Bảng phân bổ- Chứng từ khác
(5)
Trang 39Phần II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Xí nghiệp Dợc phẩm Trung ơng 2
I Đặc điểm khái quát về Xí nghiệp Dợc phẩm Trung ơng 2 :1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của xí nghiệp :
Xí nghiệp Dợc phẩm Trung ơng 2 tiền thân là xởng dợc Quân đội thuộcCục Quân y Vào thời kỳ đầu thành lập, xí nghiệp là một xởng sản xuất có quymô nhỏ, nhân lực ít khoảng vài chục công nhân Nhiệm vụ chủ yếu là bào chế d-ợc thuốc phục vụ cho quân đội, đáp ứng kịp thời cho nhu cầu của chiến tranhnhằm cứu chữa thơng, bệnh binh và bộ đội.
Theo Quyết định ngày 7/1/1960, xởng dợc đợc chính thức bàn giao sangBộ Y tế và mang tên Xí nghiệp Dợc phẩm 6-1 Ngày 30/12/1960, Xí nghiệp đợcđổi tên thành Xí nghiệp Dợc phẩm số 2, trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp dợcViệt Nam (nay gọi là Tổng Công ty Dợc Việt Nam - trực thuộc Bộ Y tế ) Quymô sản xuất của xí nghiệp đợc tăng đáng kể, chủng loại sản phẩm đa dạng hơn.
Qua quá trình hoạt động lâu dài và liên tục, với sự đoàn kết, nỗ lực phấnđấu của lãnh đạo xí nghiệp cùng đội ngũ cán bộ công nhân viên, xí nghiệp liêntục hoàn thành kế hoạch nhà nớc giao Đến ngày 29/9/1995, do thành tích hoạtđộng của xí nghiệp, Xí nghiệp Dợc phẩm số 2 đợc Nhà nớc trao tặng danh hiệuĐơn vị Anh hùng Cũng trong thời gian này, xí nghiệp đợc đổi tên thành Xínghiệp Dợc phẩm Trung ơng 2, tên giao dịch là DOPHARMA, trụ sở tại số 9 đ-ờng Trần Thánh Tông, quận Hai Bà Trng, Hà Nội.
Ngày 7/5/1992, theo quyết định số 388/HĐBT, xí nghiệp đợc công nhận làmột doanh nghiệp Nhà nớc và trở thành một đơn vị hạch toán độc lập, tự chủhoàn toàn về mặt tài chính Hiện nay xí nghiệp có khoảng 11.000 m2 đất cho nơilàm việc, dây chuyền sản xuất và các phòng ban phân xởng.
Trong những năm gần đây, đặc biệt là giai đoạn chuyển đổi cơ chế kinh tế,từ cơ chế kinh tế kế hoach hoá tập trung sang cơ chế thị trờng, xí nghiệp cũng nhcác doanh nghiệp quốc doanh khác, đã gặp không ít khó khăn trong việc tìmkiếm nguồn hàng, thị trờng tiêu thụ, thiếu vốn lu động, vốn đầu t để mở rộng khảnăng kinh doanh … ớc hoàn cảnh đó, lãnh đạo xí nghiệp đã có nhiều cố gắng,Trcùng nhau bàn bạc tháo gỡ những vớng mắc, từng bớc bố trí lại cơ cấu tổ chức,dây chuyền công nghệ, nghiên cứu, bám sát thị trờng để tạo ra các loại sản phẩmmới, đa dạng hoá mặt hàng, tìm các biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành sảnphẩm, với hình thức mẫu mã đa dạng, đồng thời không ngừng nâng cao chất lợngsản phẩm Vì vậy xí nghiệp vẫn có bớc phát triển vững chắc, từng bớc thích ứngvới cơ chế mới, cung ứng thuốc kịp thời phục vụ chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ
Trang 40của nhân dân cả về số lợng và chủng loại với chất lợng ngày càng cao, sản phẩmcủa xí nghiệp đã khẳng định đợc vị trí trên thị trờng, đời sống cán bộ công nhânviên xí nghiệp đợc đảm bảo và nâng cao.
Sản phẩm chủ yếu của xí nghiệp là các loại thuốc tiêm, thuốc viên, dịchtruyền, cao xoa, mỡ nớc, thuốc nhỏ mắt, hoá chất, chiết suất theo yêu cầu của thịtrờng trong và ngoài nớc Ngoài ra còn một số thuốc gây nghiện có độc tính caophải chịu sự quản lý chặt chẽ về số lợng (chỉ sản xuất theo chơng trình của Nhànớc) Xí nghiệp hiện đóng góp 1/5 sản lợng tiêu thụ hàng năm trong tổng sản l-ợng của 20 thành viên thuộc Tổng Công ty DợcViệt Nam.
Ban đầu, với trang thiết bị do Liên Xô giúp đỡ, xí nghiệp chỉ đáp ứng đợc200 triệu thuốc viên/năm, 10 triệu thuốc tiêm/năm Hiện nay để đáp ứng nhu cầuthị trờng, xí nghiệp đã tăng cờng đầu t, đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao côngsuất thiết bị sẵn có, năng lực sản xuất của xí nghiệp đã tăng lên trên 1 tỷ thuốcviên/năm, 500 triệu thuốc tiêm/năm và hàng tấn hoá chất, tinh dầu phục vụ tiêuthụ khắp cả nớc và vơn ra thị trờng ngoài nớc Số lợng công nhân của xí nghiệpcó hơn 500 ngời.
Những thành tựu nổi bật trên đã góp phần đa xí nghiệp trở thành một trongcác xí nghiệp đầu đàn của ngành dợc Việt Nam, là đơn vị chủ lực trong công tácphân phối thuốc của Bộ Y tế, hàng năm cung cấp ra thị trờng một khối lợng lớncác loại sản phẩm, đáp ứng nhu cầu chữa bệnh, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ củanhân dân Dới đây là một số chỉ tiêu về năng lực sản xuất của xí nghiệp trongnhững năm gần đây: (Bảng số 1 trang 42).