1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án nâng cao lớp 10

151 1,7K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Bùi Duy Thắng PhầnI: Giới thiệu chung về sự sống Ngày soạn: / /200 . Tiết 1 : các cấp độ tổ chức của thế giới sống A. MụC TIêu: 1. Kiến thức: - Nêu lên đợc các cấp độ tổ chức của thế giới sống. - Giải thích đợc tại sao tế bào là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống. - Phân tích đợc mối quan hệ qua lại giữa các cấp độ tổ chức của thế giới sống , nêu ví dụ. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện t duy phân tích- tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập. 3. Thái độ: - Thấy đợc mặc dầu thế giới sống rất đa dạng nhng lại rất thống nhất. b. phơng pháp giảng dạy: - Hỏi đáp nêu vấn đề. - Thuyết trình. - Thảo luận nhóm. c. chuẩn bị giáo cụ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh vẽ hình 1 SGK và hình ảnh su tầm liên quan. - Phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập, vở học. d. tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: Sĩ số 10A : 2.Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu phần học mới 3. Nội dung bài mới: *Đặt vấn đề: - Mặc dầu đợc cấu tạo từ các nguyên tố hoá học nhng do thành phần và sự tơng tác giữa các nguyên tố khác nhau nên cơ thể sống có những dặc điểm mà vật vô sinh không có đợc nh: chuyển hoá vật chất , sinh trởng và phát triển , sinh sản Các em hãy xem. * Triển khai bài : Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức Hs đọc SGK hoàn thiện biểu bảng sau: Các cấp dộ tổ chức Điểm đặc trng về cấu tạo Ví dụ minh hoạ Phân tử Bào quan I. cấp tế bào 1. Phân tử Chủ yếu là prôtêin và axit nuclêic đợc hình thành do phản ứng trùng ngng của các đơn phân là axit amin và nuclêôtit. 2. Bào quan Là phức hợp trên phân tử có chức năng 1 Bùi Duy Thắng Tế bào Cơ thể Quần thể Hệ sinh thái Sinh quyển - Vì sao ngời ta nói tế bào là đơn vị chức cơ bản của thế giới sống? Hs thảo luận: + Các cơ thể đều có cấu tạo từ tế bào. + Tế bào có đầy đủ các chức năng sống. Hs dựa vào kiến thức cũ phân biệt cơ thể đơn bào với cơ thể đa bào, hình thành các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan. Gv nêu ví dụ và phân tích các dấu hiệu của một quần thể sinh vật: - Cùng loài - Sống trong một khu vực xác định - Cùng một thời điểm - Giữa các cá thể có mối quan hệ sinh sản, kiếm ăn . - Tại sao nói thế giới sống là hệ mở? Hs thảo luận: +Thờng xuyên trao đổi chất với môi tr- ờng bên ngoài. Gv: Chức năng tự điều chỉnh đợc thể hiện nh thế nào? Hãy lấy ví dụ ở cấp độ tế bào, cơ thể và quần thể để minh hoạ điều đó. Hs:-Ví dụ tự điều chỉnh ở mức độ cá thể: -Trời lạnh mạch máu ngoại vi co lại, khi chạy nhịp tim đập nhanh hơn - Lấy ví dụ để chứng tỏ sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng ở mọi cấp độ. Hs:Ví dụ: TB hồng cầu, TB thần kinh . - Thế giới sống luôn tiến hoá thể hiện theo xu hớng nào? Hs: Tổ chức ngày càng cao -Thích nghi ngày càng hợp lí - Đa dạng và phong phú. nhất định trong tế bào. Vi dụ: Ribôxôm = ARN + Prôtêin. 3. Tế bào Tế bào đợc cấu tạo từ các phân tử, bào quan, các yếu tố này tạo nên 3 thành phần cấu trúc là: màng, tế bào chất và nhân. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của thế giới sống. II. cấp cơ thể , Quần thể và quần xã 1. Cơ thể - Cơ thể là cấp tổ chức có cấu tạo từ một đến hàng trăm tỉ tế bào, tồn tại và thích nghi với những điều kiện nhất định của môi trờng. a. Cơ thể đơn bào - Chỉ một tế bào đảm bảo các chức năng sống. b. Cơ thể đa bào - Các tế bào trong cơ thể đa bào gống nhau tạo nên các mô , cơ quan và hệ cơ quan khác nhau thực hiện một chức năng nhất định và hoạt động rất hoà hợp thống nhất có sự điều hoà và điều chỉnh, do đó cơ thể thích nghi đợc với điều kiện sống thay đổi 2. Quần thể Nhiều cá thể cùng loài sống chung với nhau trong cùng một vùng địa lí vào cùng một thời điểm nhất định. Loài là đơn vị phân loại. 3. Quần xã Gồm nhiều quần thể khác loài liên hệ mật thiết với nhau bởi chuổi và lới thức ăn. III. hệ sinh thái và sinh quyển 1. Hệ sinh thái Quần xã sinh vật và môi trờng sống của nó. 2. Sinh quyển Tập hợp tất cả hệ sinh thái trong khí 2 Bùi Duy Thắng quyển, thuỷ quyển và thạch quyển. 4. Củng cố: - Hs sắp xếp lại sơ đồ về các cấp độ tổ chức sống. - Hs tổng kết lại bằng khung cuối bài 5.Dặn dò, hớng dẫn học sinh học tập ở nhà: - Soạn bài mới: - Trả lời câu hỏi trong SGK Ngày soạn: / /200 . 3 Bùi Duy Thắng Tiết 2 : giới thiệu các giới sinh vật A. MụC TIêu: 1.Kiến thức: - Trình bày đợc khái niệm gíơi sinh vật. - Hiểu đợc các tiêu chí phân giới của Whittaker và Margulis. - Hiểu đợc các bậc phân loại trong mỗi giới. Lấy ví dụ minh hoạ. - Trình bày đợc khái niệm đa dạng sinh học. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng so sánh, tổng hợp. 3. Thái độ: - Hình thành ý thức bảo vệ môi trờng và đa dạng nguồn gen. b. phơng pháp giảng dạy: - Hỏi đáp nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm. c. chuẩn bị giáo cụ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - ảnh về da dạng sinh học. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập, vở học. d. tiến trình bài dạy: 1.ổn định lớp: Sĩ số 10A ; 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cấp độ tế bào. Vì sao ngời ta nói tế bào là đơn vị cơ bản của thế giới sống? 3. Nội dung bài mới: * Đặt vấn đề: - Để dễ dàng trong việc tiếp cận và nghiên cứu sinhvật các nhà khoa học đã tiến hành phân loại sinh vật thành các loài khác nhau thuộc các cấp phân loại khác nhau. *Triển khai bài : Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức Hs nghiên cứu SGK và định nghĩa giới. - Theo các em, sinh vật đợc chia làm mấygiới? Hs thảo luận và đa ra những quan điểm khác nhau. Gv đa ra hai quan niệm phân giới của Linê và Whittaker. - Theo các em quan niệm phân giới nào dễ đợc chấp nhận hơn? Vì sao? Hs thực hiện lệnh trong SGK: Hãy . chỉ ra những điểm sai khác và mối quan I. các giới sinh vật 1. Khái niệm về giới Giới là một đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm những sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. 2. Hệ thống 5 giới sinh vật - Whittaker và Margulis đề nghị phân chia sinh vật thành 5 giới: +Giới Khởi sinh(Monera) +Giới Nguyên sinh(Protista) + Giới Nấm(Fungi) + Giới Thực vật(Plantae) + Giới Động vật(Animalia). 4 Bùi Duy Thắng hệ 5 giới sinh vật. Gv: Sự sai khác đó là các tiêu chí để Whittaker phân loại sinh vật sinh vật thành 5 giới đó là: - Thuộc nhóm đơn bào hay đa bào. - Nhân sơ hay nhân thực. - Tự dỡng hay dị dỡng. Mối quan hệ giữa các sinh vật là mối quan hệ tiến hoá: - Giới Khởi sinh(Monera) có cấu tạo đơn giản là tổ tiên chung của sinh giới. - Giới Nguyên sinh(Protista) có sự phân hoá thành 3 nhánh tiến hoá, sau này thành 3 giới đó là: Giới Nấm(Fungi), Giới Thực vật (Plantae) và Giới Động vật(Animalia). - Lấy một số loài và xem loài đó thuộc chi, bộ, họ, ngành và giới nào? - Đọc SGK để xem các nhà khoa học đặt tên loài nh thế nào? - Xem bảng 2.2 để xem vị trí của loài ng- ời trong hệ thống phân loại? - Thế nào là đa dạng sinh vật? - Những tác động nào của con ngời làm giảm độ đa dạng sinh vật? Thực hiện lệnh trong SGK: Chúng ta II. các bậc phân loại trong một giới - Sắp xếp các bậc phân loại từ thấp đến cao: loài - chi - bộ - họ - lớp - ngành - giới. - Đặt tên loài theo nguyên tắc dùng tên kép(theo tiến la tinh): tên thứ nhất là tên chi(viết hoa), tên thứ hai là tên loài(viết thờng). Ví dụ: Ngời - Homo sapiens. Hổ - Felis tigris. III. đa dạng sinh vật - Đa dạng sinh vật đợc thể hiện ở số lợng cá thể trong quần thể, đa dạng về thành phần loài trong quần xã, hệ sinh thái và sinh quyển. 4. Củng cố: - Đọc khung cuối bài. - Đọc phấn "Em có biết" 5. Dặn dò, hớng dẫn học sinh học tập ở nhà: - Soạn bài mới: Hoàn thành PHT sau: phiếu học tập Trờng THPT Chu Văn An Môn : Sinh học Lớp : . Nhóm: 5 Bùi Duy Thắng Bài học: . Thời gian thực hiện: . phút. .******** . @ Đọc SGK bài3,4,5 hoàn thành biểu bảng sau: Giới sinh vật Đặc điểm cấu tạo Đặc diểm dinh dỡng Hình thức sinh sản Vai trò Giới Khởi sinh(Monera) Giới Nguyên sinh(Protista) Giới Nấm(Fungi) Giới Thực vật(Plantae) Giới Động vật(Animalia). Vi sinh vật Ngày soạn: / /200 . Tiết 3: Giới khởi sinh, giới nguyên sinh và giới nấm 6 Bùi Duy Thắng A. MụC TIêu: 1. Kiến thức: Hs cần phải: - Phân biệt đợc các phơng thức dinh dỡng: quang tự dỡng, hoá tự dỡng, quang dị dỡng, hoá dị dỡng. - Hiểu rỏ các đặc điểm cấu tạo cơ bản của các giới: khởi sinh, nguyên sinh và nấm - Phân biệt đợc các nhóm trong giới nguyên sinh và giới nấm. - Hiểu đợc ý nghĩa của việc chia nhóm vi sinh vật. 2. Kỹ năng: - Phát triển khả năng so sánh và quan sát mô hình. 3. Thái độ: - Nâng cao ý thức tự học, khả năng đọc hiểu. b. phơng pháp giảng dạy: - Hỏi đáp nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm. c. chuẩn bị giáo cụ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tờ nguồn cho PHT. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập, vở học và PHT. d. tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: Sĩ số 10A .: 2. Kiểm tra bài cũ: - Whittaker phân chia sinh giới thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? Tiêu chí để Whittaker phân chia nh vậy? 3. Nội dung bài mới: * Đặt vấn đề: - Để hiểu sâu hơn về các giới sinh vật và xem xét vi sinh vật thuộc nhóm nào.Chúng ta hãy nghiên cứu về giới khởi sinh và giới nguyên sinh. * Triển khai bài : Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức HS trình bày PHT về phần giới khởi sinh. GV cũng cố các vấn đề: - Đặc điểm cấu tạo. - Đặc điểm dinh dỡng: Gv: Dựa vào nguồn năng lợng cung cấp và nguồn cacbon kiến tạo tế bào ngời ta chia thành các nhóm sinh vật khác nhau: Nhóm sinh vật Nguồn năng l- ợng Nguồn cacbon Ví dụ Quang tự dỡng ánh sáng CO 2 Rhodospirillum,Vk lam, tía, lục,Tảo đơn bào I. Giới khởi sinh - Là những sinh vật có kích thứơc bé nhỏ, cấu tạo bởi tế bào nhân sơ. - Phân bố khắp nơi: đất, nớc, không khí, một số có khả năng sống ở môi trờng khắc nghiệt về nhiệt độ( vi khuẩn cổ). - Phơng thức dinh dỡng rất đa dạng: quang tự dỡng, hoá tự dỡng, quang dị d- ỡng và hoá dị dỡng. 7 Bùi Duy Thắng Quang dị dỡng ánh sáng Hợp chất hữu cơ Rhodospirilaceae,V k lu huỳnh,Vk tía, lục không lu huỳnh Hoá tự dỡng Hợp chất hữu cơ CO 2 Vk hydro, sắt, nitrat hoá, ôxi hoá. Hoá dị dỡng Hợp chất hữu cơ Hợp chất hữu cơ Động vật nguyên sinh, VSV sinh metan. Hs trình bày PHT về giới nguyên sinh: - Đặc điểm cấu tạo. - Sự khác nhau giữa các nhóm. Hs thực hiện lệnh: Hãy ngiên cứu . so sánh các nhóm giới nguyên sinh. Hs trình bày PHT về giới nấm: - Phơng thức dinh dỡng của nấm là gì? - Sự khác nhau giữa các nhóm ở điểm nào? - Vi sinh vật có phải là một giới không? Vì sao? - Vì sao ngời ta phân tách thành một nhóm vi sinh vật riêng? + Kích thớc hiển vi. + Sinh trởng nhanh là một đặc điểm ứng dụng nhằm tạo ra sinh khối nhanh để sản xuất các sản phẩm công nghệ cao. - Virut có đợc xếp vào nhóm vi sinh vật không? Vì sao? Kể ra một số vai trò của vi sinh vật đối với hệ sinh thái cũng nh con ngòi? II. giới nguyên sinh - Gồm những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, rất đa dạng về cấu tạo cũng nh về phơng thức dinh dỡng. - Tuỳ theo phơng thức dinh dỡng ngời ta chia thành: Động vật nguyên sinh, Tảo và Nấm nhầy. III. giới nấm - Nấm là sinh vật thuộc dạng tế bào nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào dạng sợi, có thành kitin , không có luc lạp. Sống hoại sinh, kí sinh, cộng sinh. Sinh sản chủ yếu bằng bào tử không có lông và roi. IV. các nhóm vi sinh vật - Là nhóm bao gồm những sinh vật hiển vi, sinh trởng nhanh, phân bố rộng và thích ứng cao với môi trờng. IV- Củng cố: - Hs đọc khung cuối bài. V-Dặn dò, hớng dẫn học sinh học tập ở nhà: - Soạn bài mới: hoàn thành PHT phần giới thực vật - Trả lời câu hỏi trong SGK. Ngày soạn: / /200 . Tiết 4: giới thực vật A. MụC TIêu: 1. Kiến thức: HS cần: - Nhận thấy điểm đặc trng của giới thực vật về cấu tạo và đặc điểm dinh dỡng. - Mô tả đợc các bớc tiến hoá trong ngành thực vật. 8 Bùi Duy Thắng - Hiểu rỏ ý nghĩa của sự đa dạng trong giới thực vật. 2. Kỹ năng: - Phát triển khả năng tổng hợp kiến thức tiến hoá. 3. Thái độ: - Nêu cao ý thức bảo tồn sự đa dạng sinh vật nói chung và thực vật nói riêng. b. phơng pháp giảng dạy: - Hỏi đáp nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Mô hình hoá bằng tranh vẽ. c. chuẩn bị giáo cụ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tờ nguồn cho PHT - Tranh ảnh liên quan đến đa dạng thực vật. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập, vở học. d/tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: Sĩ số 10A .: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giới khởi sinh gồm những sinh vật nào và có những đặc điểm gì? 3. Nội dung bài mới: * Đặt vấn đề: - Không có thực vật thì sự sống trên trái đất này. Thực vật là nguồn cung cấp nguồn sống cho hầu hết toàn bộ sinh giới. * Triển khai bài : Hoạt động của gv- hs Nội dung kiến thức Hs trình bày PHT, thảo luận về đặc điểm cấu tạo và đặc điểm dinh dỡng của giới thực vậ yêu cầu cần đạtt: + Nhân thực. + Đa bào phân hoá về cấu tạo và chức năng. + Có thành xenlulôzơ. +Lục lạp chứa clorophyl nên có khả năng tự dỡng. Hs thực hiện lệnh trong SGK: - Nêu đặc điểm thực vật thích nghi đời sống trên cạn mà em biết? Hs đọc SGK thảo luận và thống nhất: - Lớp cutin bảo vệ. - Khí khổng thoát nớc và trao đổi khí. - Hệ mạch dẫn. - Thụ phấn nhờ gió, nớc và côn trùng. - Thụ tinh kép. I. đặc điểm chung của giới thực vật 1. Đặc điểm cấu tạo - Giới thực bao gồm những sinh vật nhân thực, đa bào có sự phân hoá về cấu tạo và chức năng. Tế bào thực vật có thành xenlulôzơ và lục lạp. 2.Đặc điểm về dinh d ỡng Tế bào thực vật có nhiều lục lạp chứa sắc tố clorophyl nên có khả năng tự dỡng nhờ quá trình quang hợp. 9 Bùi Duy Thắng - Hạt đợc quả bảo vệ. Gv giải thích thêm về quá trình thụ tinh kép và sự tạo thành quả và hạt: * Thụ tinh kép: Tinh tử 1(n) x noãn(n) Hợp tử(2n). Tinh tử2(n) x nhân phụ(2n) Phôi nhũ (3n). * Sự tạo thành quả và hạt: - Noãn biến đổi thành hạt. Hạt gồm: Hợp tử(2n) Phôi(2n). Phôi nhũ(3n) Nuôi phôi - Bầu phát triển thành quả. Xem hình 4 SGK: Hãy mô tả các bớc tiến hoá trong cấu tạo cơ thể cũng nh các đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn của giới thực vật? Hs thảo luận và thống nhất: + Cha có hệ mạch Có hệ mạch. + Thụ tinh nhờ nớc Thụ tinh không cần nớc. + Hạt không đợc bảo vệ Hạt đợc bảo vệ. - Hãy nêu một số vai trò của thực vật đối với tự nhiên và đời sống con ngời? II. các ngành Thực vật - Rêu(Bryophyta): Thân rể giả, cha có hệ mạch. Tinh trùng có roi, thụ tinh nhờ nớc. - Quyết(Pteridophyta): Có hệ mạch. Tinh trùng có roi, thụ tinh nhờ nớc. Ví dụ: Dơng xỉ - Hạt trần(Gymnospermatophyta): Có hệ mạch. Tinh trùng không có roi, thụ tinh nhờ gió. Hạt không đợc bảo vệ. Ví dụ: Thông, tuế. - Hạt kín(Angiospermatophyta): Có hệ mạch. Tinh trùng không có roi, thụ tinh nhờ gió, nớc, côn trùng. Hạt đợc bảo vệ trong quả. Ví dụ: Cây một lá mầm: Ngô Cây hai lá mầm: Đậu. III. đa dạng giới thực vật Thực vật có khoảng 290.000 loài. Thực vật có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và đời sống con ngời. 4. Củng cố: - Vẽ cây tiến hoá của giới thực vật. - Đọc khung cuối bài. 5. Dặn dò, hớng dẫn học sinh học tập ở nhà: - Soạn bài mới: Hoàn thành PHT phần giới động vật. - Trả lời câu hỏi trong SGK. Ngày soạn: / /200 . Tiết 5 : giới động vật A. MụC TIêu- Hs cần phải: 1. Kiến thức: - Nêu đợc đặc điểm cấu tạo và đặc điểm dinh dỡng của giới động vật. - Mô tả đợc các bớc tiến hoá cơ bản qua các ngành và lớp động vật. 10 [...]... năng tổng hợp, so sánh và mô hình hoá 3 Thái độ: - Nêu cao ý thức bảo vệ động vật và thiên nhiên hoang dại b phơng pháp giảng dạy: - Hỏi đáp nêu vấn đề - ghi nhớ - Thảo luận nhóm c chuẩn bị giáo cụ: 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Tờ nguồn cho PHT - Tranh và mẫu vật về đa dạng sinh học 2 Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập, vở học và hoàn thành PHT d/tiến trình bài dạy: 1 ổn định lớp: Sĩ số 10A ... nhiên hoang dại b phơng pháp giảng dạy: - Xem phim đa dạng sinh học - Thảo luận nhóm và viết bài luận c chuẩn bị giáo cụ: 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án điện tử - Tranh ảnh và đĩa CD về đa dạng sinh học 2 Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập, vở học d tiến trình bài dạy: 1 ổn định lớp: Sĩ số 10A : 2 Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là đa dạng sinh học? 3 Nội dung bài mới: * Đặt vấn đề: - Nguồn... sống và axitnuclêic 25 Bùi Duy Thắng II.phơng pháp dạy học - Quan sát trực quan bằng tranh vẽ - Thảo luận nhóm - Hỏi đáp nêu vấn đề III thiết bị dạy học - Tranh 10. 1; 10. 2 trong SGK phóng to, mô hình AND IV tiến trình lên lớp 1 ổn định lớp: Sĩ số 10A .: 2 Kiểm tra bài cũ - Nêu một vài loaị prôtêin trong tế bào và cho biết chức năng của chúng 3 Bài mới *Đặt vấn đề: Prôtêin của ngời và động vật... Thắng 2.Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh để phân biệt các chất 3 Thái độ, hành vi - Có nhận thức đúng về vai trò các chất trong tế bào và cơ thể II.phơng pháp dạy học - Quan sát trực quan bằng tranh vẽ - Thảo luận nhóm - Hỏi đáp nêu vấn đề III thiết bị dạy học - Tranh hình trong SGK phóng to IV tiến trình lên lớp 1 ổn định lớp: Sĩ số 10A : 2 Kiểm tra bài cũ - Tại sao khi tìm... học của nguyên tử Cacbon, phân tử H2O ở trạng thái lỏng và trạng thái rắn -Tranh 7.1; 7.2 trong SGK phóng to -Phiếu học tập IV tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp: Sĩ số 10A .: 2.Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu chơng mới 3.Bài mới *Đặt vấn đề: - Con ngời đáng giá bao nhiêu? Karen Arms và Pamela S Camp, đồng tác giả của cuốn " Sinh học" đã định nghĩa vui con ngời là khoảng " chín mơi lít nớc và năm... khuẩn 2.Kỹ năng - Phân tích hình vẻ t duy so sánh - phân tích - tổng hợp, hoạt động độc lập của Hs 3 Thái độ, hành vi - Thấy rỏ tính thống nhất của tế bào II.phơng pháp dạy học 32 Bùi Duy Thắng - Quan sát trực quan bằng tranh vẽ - Thảo luận nhóm - Hỏi đáp nêu vấn đề III thiết bị dạy học - Tranh hình trong SGK phóng to IV tiến trình lên lớp 1 ổn định lớp: Sĩ số 10A : 2 Kiểm tra bài cũ - Sự khác... hình vẽ, t duy so sánh-tổng hợp 3 Thái độ, hành vi - Thấy đợc sự thống nhất cấu tạo và chức năng của nhân TB, ribôxôm, khung xơng tế bào và trung thể II.phơng pháp dạy học - Quan sát trực quan bằng tranh vẽ 35 Bùi Duy Thắng - Thảo luận nhóm - Hỏi đáp nêu vấn đề III thiết bị dạy học - Tranh 14.1; 14.2; 14.3; 14.4;14.5 trong SGK phóng to IV tiến trình lên lớp 1 ổn định lớp: Sĩ số 10A : 2 Kiểm... - So sánh đợc cấu trúc và chức năng của AND và ARN 2.Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng t duy phân tích tổng hợp 3 Thái độ, hành vi 27 Bùi Duy Thắng - Hs hiểu đợc cơ sở phân tử của sự sống và axitnuclêic II phơng pháp dạy học - Quan sát trực quan bằng tranh vẽ - Thảo luận nhóm - Hỏi đáp nêu vấn đề III thiết bị dạy học - Tranh hình trong SGK phóng to, mô hình AND và ARN IV tiến trình lên lớp 1 ổn định lớp: ... hai loại axit nuclêic ? * Triển khai bài mới Hoạt động của GV-HS Hs thực hiện lệnh trong SGK: - So sánh hình 11.1 dới đây với hình 10. 1 ở bài trớc để thấy sự khác nhau giữa đơn phân cấu tạo nên ARN và đơn phân cấu tạo nên AND Hs: Đều có 3 thành phần giống nhau Khác nhau: Đờng của ARN là đờng ribose C5H10O5 và bazơ nitrit loại Uraxin thay thế Thymin Hs đọc SGK , quan sát tranh vẽ hình 11.2 SGK và điền... bào A MụC TIêu: 1 Kiến thức: - Nhận biết một số thành phần khoáng của tế bào nh: N,P,K - Nhận biết một số chất hữu cơ của tế bào nh cacbohidrat, lipit và prôtein 2 Kỹ năng: - Biết làm một số thí nghiệm 3.Thái độ: - Trung thực trong quá trình làm thí nghiệm 29 Bùi Duy Thắng b phơng pháp giảng dạy: - Thực hành c chuẩn bị giáo cụ: 1 Chuẩn bị của giáo viên: - ống nghiệm, đèn cồn, ống nhỏ giọt, cốc đong, thuốc . sinh học. - Thảo luận nhóm và viết bài luận. c. chuẩn bị giáo cụ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án điện tử - Tranh ảnh và đĩa CD về đa dạng sinh học 2 nhóm vi sinh vật. 2. Kỹ năng: - Phát triển khả năng so sánh và quan sát mô hình. 3. Thái độ: - Nâng cao ý thức tự học, khả năng đọc hiểu. b. phơng pháp giảng

Ngày đăng: 24/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức sinh sản - Giáo án nâng cao lớp 10
Hình th ức sinh sản (Trang 6)
Hình cấu trúc tế bào - Giáo án nâng cao lớp 10
Hình c ấu trúc tế bào (Trang 40)
10. Hình thành nên các sợi thoi vô sắc thực hiện quá - Giáo án nâng cao lớp 10
10. Hình thành nên các sợi thoi vô sắc thực hiện quá (Trang 54)
10. Hình thành nên các sợi thoi vô sắc để thực hiện - Giáo án nâng cao lớp 10
10. Hình thành nên các sợi thoi vô sắc để thực hiện (Trang 55)
Bảng trả lời trắc nghiệm - Giáo án nâng cao lớp 10
Bảng tr ả lời trắc nghiệm (Trang 56)
Hình thành lk hoá trị và lk hidrô - Giáo án nâng cao lớp 10
Hình th ành lk hoá trị và lk hidrô (Trang 94)
Hình thức sinh sản Đặc điểm Đại diện - Giáo án nâng cao lớp 10
Hình th ức sinh sản Đặc điểm Đại diện (Trang 112)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w