Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não,
Trang 1- Đọc đúng: làng Hữu Trấp, Bắc Ninh, nam và nữ, Tích Sơn, Trò chơi dân gian,
- Đọc trôi chảy, rành mạch; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơikéo co sôi nổi trong bài
- Hiểu ND : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cầnđược giữ gìn, phát huy (trả lời được các câu hỏi trong SGK )
2 Kĩ năng: Đọc đúng, đọc trôi chảy, rành mạch; bước đầu biết đọc nâng cao,
3 Thái độ: GDHS giữ gìn, phát huy những trò chơi dân gian
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng:
+ Tranh minh hoạ nội dung bài học
+ Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Lớp hát
-Tổ chức cho HS đọc, TLCH bài Tuổi
ngựa.
- Giáo viên nhận xét
- Giới thiệu bài và tựa bài: Kéo co
- Bài Kéo cưa lừa xẻ
- Cho HS đọc toàn bài
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
- 1 HS đọc toàn bài
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp
Trang 2+ Đoạn 1: Kéo co… bên ấy thắng
+ Đoạn 2: Hội làng… xem hội
+ Đoạn 3: Làng Tích Sơn… thắng cuộc
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc
của đối tượng M1: em Thái Sơn
luyện đọc từ khó, câu khó
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giảinghĩa từ
- 3HS đọc nối tiếp lại bài
- 2 HS đọc cho nhau nghe
*Cách tiến hành:Làm việc cá nhân => Chia sẻ cặp đôi => Chia sẻ trước lớp
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
- Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc
điều gì?
- Em hiểu cách chơi kéo co là thế nào?
-> Vậy ý đoạn 1 là gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
- Đoạn 2 giới thiệu cách chơi kéo co của
làng Hữu Trấp thế nào?
-> Ý đoạn 2 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3
- Trò chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc
* Ý đoạn 1: Cách thức chơi kéo co.
-1HS đọc đoạn 2
- Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Chấp rấtđặc biệt… náo nhiệt của những ngườixem
* Ý đoạn 2: Giới thiệu cách chơi kéo
co của làng Hữu Trấp
-1HS đọc đoạn 3
- Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộcthi hiữa trai tráng trong làng… thắngcuộc
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
Trang 3-Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
- Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những
trò chơi nào khác thể hiện tinh thần thượng
võ của dân ta ?
-> Đoạn 3 ý nói lên điều gì?
- Nội dung bài nói gì?
Lưu ý:
- Đọc đúng: M1, M2
- Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vìkhông khí ganh đua rất sôi nổi , vìnhững tiếng hò reo khích lệ của ngườixem hội
- Đá cầu, đấu vật, thổi cơm, ném còn,chọi gà…
* Ý đoạn 3: Cách chơi kéo co của làng Tích Sơn.
*Nội dung: Bài tập đọc giới thiệu kéo
co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam
4 HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (8 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.
*Cách tiến hành: HĐ cá nhân - cả lớp
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài
- Tổ chức HS đọc diễn cảm
+ Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện
đọc
+ Gọi học sinh mức độ M4 đọc
+ GV đọc mẫu: Giọng đọc vui, hào hứng
Chú ý ngắt nhịp,nhấn giọng đúng khi đọc
các câu sau:
Hội làng Hữu Tráp / thuộc huyện Quế
Võ, / tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo
co giữa nam và nữ // Có năm bên nam
thắng, có năm bên nữ thắng.// Nhưng dù
bên nào thắng thì cuộc vui cũng rất là
vui.// Vui là ở sự ganh đua, / vui là ở
những tiếng hò reo khuyến khích của
người xem hội //
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc
- GV nhận xét
- HS nghe, tìm cách đọc hay
-HS đọc bài-Lắng nghe, học tập
- 2 HS đọc cho nhau nghe
Trang 4Điều chỉnh:
Toán
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số
- Giải bài toán có lời văn ( bài 1 dòng 1,2 ); bài 2
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng chia cho số có 2 chữ số
3 Thái độ:GDHS yêu môn học, tính cẩn thận, chính xác.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
- Hình thức dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp,
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ
- Học sinh: Sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS hát
- Trò chơi “Tính đúng, tính nhanh”:
23576 : 56 42546 : 37 ( )
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài
- HS hát bài Ở trường cô dạy em thế
- Đại diện HS lên bảng thực hiện, cả lớp tínhbảng con
- Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số
- Giải bài toán có lời văn ( bài 1 dòng 1,2 ); bài 2
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => Cả lớp
Bài 1(dòng 1,2): Cá nhân=> Cả lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS tự làm bài
*GV trợ giúp cách ước lượng thương
cho HS M1+ M2
- Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ
- Cả lớp đọc thầm
- HS cả lớp làm bài vào vở-1 số HS lên bảng làm bài-> chia sẻ trướclớp
- HS lần lượt nêu trước lớp
Trang 5cách thực hiện phép tính của mình.
- GV nhận xét HS
* GV củng cố cách ước lượng tìm
thương trong trường hợp số có hai
chữ số chia cho số có hai chữ số, số
có ba chữ số chia cho số có hai chữ
số.
Bài 2:
Cá nhân => Cặp đôi => Cả lớp
- HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải
-GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
làm bài sau đó chia sẻ trước lớp
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét chữa bài
* Bài tập PTNL học sinh
Bài 1 (dòng 3) dành cho HS (M3,4)
Bài 3: dành cho HS (M3,4)
- Yêu cầu Hs đọc đề
- Lưu ý
Bài 3 chú ý các bước giải:
+ Tính tổng số sản phẩm của đội làm
trong 3 tháng
+Tính số sản phẩm trung bình mỗi người
làm
Bài 4:
a) Sai ở lượt chia thứ hai-> do đó số
dư lớn hơn số chia -> KQ sai
b) Sai ở số dư cuối cùng của phép
18408 : 52 = 354
-HS thực hiện theo YC
- Hs lên bảng chia sẻ
- HS dưới nhận xét bổ xung-> thống nhất
-Hs đọc đề bài
-HS làm bài cá nhân-> báo cáo kết quảvới GV
- Kiểm tra lại KQ của bài
3 Hoạt động tiếp nối:(3 phút)
- Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn
bị bài sau Thương có chữ số 0
- HS nghe và thực hiện
Điều chỉnh:
Trang 6
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,
- Hình thức dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân.
+ Bơm xe đạp (nếu có)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS hát
- Gọi 2 Hs lên bảng trả lời
+ Em hãy nêu một ví dụ chứng tỏ
không khí có mặt xung quanh ta?
- Giới thiệu bài - Ghi bảng : “Không
- Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định
- Biết không khí có thể nén lại hoặc giãn ra Nêu một số ví dụ về việc ứng dụngmột số tính chất của không khí trong đời sống
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân -> nhóm -> cả lớp
Việc 1: Phát hiện màu, mùi, vị của
Trang 7không khí.
- Em có nhìn thấy không khí không?
Tại sao?
- Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em
nhận thấy không khí có mùi gì? Vị gì?
- Đôi khi ta ngửi thấy một mùi thơm
hay một mùi khó chịu, đó có phải là
mùi của không khí không? Cho ví dụ
Kết luận: Không khí trong suốt, không
màu, không mùi, không vị
Việc 2: Chơi thổi bong bóng phát hiện
hình dạng của không khí
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu số
bóng của mỗi nhóm chuẩn bị
- Trong một khoảng thời gian là 3 phút,
nhóm nào thổi nhiều bóng căng không
vỡ là thắng
- Hãy mô tả hình dạng số bóng vừa
thổi
- Cái gì chứa trong quả bóng làm cho
chúng có hình dạng như vậy?
- Qua đó rút ra, không khí có hình dạng
nhất định không?
- Hãy nêu vài VD chứng tỏ không khí
không có hình dạng nhất định
Kết luận: Không khí không có hình
- Yêu cầu hs trả lời tiếp 2 câu hỏi SGK
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
- GV trợ giúp cho nhóm Mặt trời
- Không nhìn thấy vì không khí trongsuốt và không màu
- Không khí không mùi, không vị
- Đấy không phải là mùi của không khímà là mùi khác có trong không khí Ví
dụ nước hoa hay mùi rác thải…
- Trình bày số bóng chuẩn bị và thi đuathổi bóng
- Mô tả
- Nhắc lại
- Hs quan sát hình vẽ và mô tả hiện
tượng xảy ra, sử dụng thuật ngữ nén lại và giãn ra để nói về tính chất của
không khí
+ Hình 2b: Dùng tay ấn thân bơm vàosâu trong vỏ bơm tiêm(Nén lại)
+ Hình 2c: Thả tay ra, thân bơm sẽ trở
về vị trí ban đầu (Giãn ra)
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc
Trang 8- Trả lời 2 câu hỏi SGK:
+ Tác động thế nào vào chiếc bơm đểchứng minh không khí có thể bị nén lạihay giãn ra (cho hs làm thử nếu có) + Nêu một số VD về việc ứng dụng một
số tính chất của không khí trong đờisống (bơm xe, kim tiêm .)
3 Hoạt động tiếp nối:(3 phút)
-Không khí có những tính chất gì?
- GV nhận xét tiết học
- VN học bài và chuẩn bị sau:
Điều chỉnh:
- Trò chơi"Lò cò tiếp sức" YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi
II ĐỊA ĐIỂM –PHƯƠNG TIÊN
- GV: Sân tập sạch sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi
- HS: Quần áo gọn gàng, dép quai hậu hoặc giày
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
lượng
PP và hình thức tổ chức
I Mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Đứng tại chỗ làm động tác xoay các khớp để khởi
động
- Trò chơi"Chẳn lẻ".
+Hs tham gia chơi trung thực, vui vẻ
+Đánh giá chung
-Giới thiệu ND tiết học
1-2p
100 m 1-2p 1p
X X X X X X X
X X X X X X X
Trang 9II.Cơ bản:
* Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và
đi theo vạch hai tay dang ngang.
- TB.TDTT điều khiển cho cả lớp đi theo đội hình
hàng dọc
- GV trợ giúp sửa chữa động tác chưa chính xác và
hướng dẫn cách sửa động tác sai cho HS
- HS luyện tập theo tổ Trưởng ban điều hành
+ GV động viên, khuyết khích HS nhút nhát tích cực
tập luyện
- Mỗi tổ lên biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống
hông, đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
-Sau khi các tổ tập xong GV cho HS nhận xét và
đánh giá
* Trò chơi"Lò cò tiếp sức".
- GV cho HS khởi động lai các khớp
- Gọi HS nhắc lại cách chơi
- GV tổ chức cho HS chơi
- Tổng kết trò chơi
Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2017
Chính tả (Nghe – viết)
KÉO CO
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức- Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn ( từ Hội
làng Hữu Trấp đến chuyển bại thành thắng) trong bài Kéo co; bài viết không mắc
quá 5 lỗi trong bài
Trang 10- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, PP trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm
2 Đồ dùng dạy học:
- Một vài tờ giấy A4 để HS thi làm 2b Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải 2b
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 HĐ khởi động: (5phút)
- Lớp hát bài: Chữ đẹp nết càng ngoan
- Cho HS chơi T/C thi viết các từ chỉ khác
nhau ở âm đầu ch/tr: hoặc các tiếng có
thanh hỏi/ thanh ngã Chia lớp thành 2
đội chơi, mỗi đội 4 bạn lần lượt lên viết
các từ chỉ khác nhau ở âm đầu ch/tr hoặc
các tiếng có thanh hỏi/ thanh ngã Đội
nào viết đúng và nhiều hơn thì đội đó
thắng
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng
- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài
- Nắm được nội dung bài văn để viết cho đúng chính tả
*Cách tiến hành: HĐ cả lớp
-Tìm hiểu nội dung đoạn viết
+ HS đọc đoạn viết
+ Trao đổi nội dung đoạn viết
+ Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì
- HS viết bảng con các từ:
Hữu Trấp, Quế Võ,Bắc Ninh,Tích
Trang 11- GV đọc bài viết lần 2
- GV đọc cho HS viết bài
- GV quan sát, uốn nắn cho HS viết chưa
- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn
*Cách tiến hành: HĐ cá nhân - cặp đôi
- Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát
lỗi
- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh
- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi vàsửa lỗi
- HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi vàodòng sửa lỗi
5 HĐ làm bài tập: (8 phút)
*Mục tiêu: Tìm và viết đúng những tiếng vần dễ lẫn ât/âc đúng với nghĩa đã cho
*Cách tiến hành:
Bài 2b: Cá nhân=> Nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Cho các nhóm chia sẻ
- GV nhận xét bổ sung
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận và làm bài tập
- Đại diện các nhóm lên chia sẻ
- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch
đẹp không mắc lỗi cho cả lớp xem
Trang 12nhà viết lại các từ đã viết sai Xem trước
bài chính tả sau Mùa đông trên dẻo cao
Điều chỉnh:
2 Kĩ năng: Ghi nhớ thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến chủ điểm tiết học
3 Thái độ: Yêu quý, giữ gìn đồ chơi
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm
2 Đồ dùng dạy học:
- 4,5 tờ giấy to mở rộng viết sẵn nội dung các bài tập 1, 2
- Băng dính
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Lớp hát
- Kiểm tra bài Giữ phép lịch sự khi đặt
câu hỏi
-Yêu cầu HS lên bảng đặt câu:
+ Với người trên
+ Với người dưới
+ Với người ít tuổi hơn mình
- Gọi HS nhận xét - nhận xét
- Gv ghi tên bài lên bảng
-Hát bài: Bài ca đi học
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Trang 13- Tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến chủ điểm (BT2) ; bướcđầu biết sử dụng được một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể(BT3)
* Cách tiến hành: Cá nhân => Cặp đôi => Chia sẻ trước lớp
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm, trao đổi N2
- GV trợ giúp cho HS M1+ M2 hoàn
thành ND bài học ( em Hoa, Ninh)
- TBHT điều hành lớp chia sẻ
-GV nhận xét bổ sung thêm
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi làm bài
- Gọi HS chia sẻ ND bài
- GV nhận xét bổ sung kết luận lời giải
-HS làm bài cá nhân
- HS chia sẻ với bạn bên cạnh-> chia sẻtrước lớp
- Nói một số trò chơi:
+ Ô ăn quan (dụng cụ chơi là nhữngviên sỏi đặt trên những ô vuông được
vẽ trên mặt đất … );
+Lò cò (nhảy, làm di động một viênsành, sỏi trên những ô vuông vẽ trênmặt đất)
+ Xếp hình (một hộp gồm nhiều hìnhbằng gỗ hoặc bằng nhựa hình dạngkhác nhau Phải xếp sau cho nhanh, chokhéo để tạo nên những hình ảnh vềngôi nhà, con chó, ô tô… )
- Trò chơi rèn luyện sức mạnh : kéo co,vật
- Trò chơi rèn luyện sự khéo léo : nhảydây, lò cò, đá cầu
- Trò chơi rèn luyện trí tuệ : ô ăn quan,cờ tướng, xếp hình
+ Chơi dao có ngày đứt tay: liều lĩnh ắtgặp tai hoạ
Bài 3:
a) Ở chọn nơi, chơi chọn bạn
Trang 14- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
- Gọi HS trình bày, gọi HS nhận xét
- GV nhận xét chữa bài
b) Chơi dao có ngày đứt tay
3.Hoạt động tiếp nối:(3phút)
- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà
+ Về nhà học thuộc lòng các câu thành
ngữ, tục ngữ trong bài
+ Chuẩn bị bài sau: Câu kể.
- HS nghe, thực hiện
Điều chỉnh:
- HS làm đúng bài 1 dòng 1,2
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp
có chữ số 0 ở thương
3 Thái độ: Yêu môn học, có tính cẩn thận, chính xác.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ (phiếu HT)
- HS : SGK, bảng con, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Hoạt động khởi động:(5phút)
- Gọi học sinh lên bảng làm:
- Tính : 4935 : 44 1782 : 48
- Giáo viên nhận xét
- Kết nối nội dung bài học
- HS thực hiện YC-HS nhận xét nêu lại các bước tính
Trang 15b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c Tìm chữ số thứ 2 của thương
d Tìm chữ số thứ 3 của thương
e Thử lại: lấy thương nhân với số
chia phải được số bị chia
- Tiến hành tương tự như trên (theo
đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
- Thử lại: lấy thương nhân với số chia
rồi cộng với số dư phải được số bị
chia
+ Lưu ý: Ở lần chia thứ hai ta có 4
chia 24 được 0, phải viết 0 ở vị trí
thứ hai của thương
- HS đặt tính và làm nháp theo sự hướngdẫn của GV
9450 35
245 270 000
9450 : 35 = 270
- HS nêu cách thử
Thử lại: 270 x 35 = 9450-Lắng nghe và ghi nhớ
- HS đặt tính và làm nháp theo sự hướngdẫn của GV
- HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính
- Gọi hs lên bảg làm, chia sẻ cách làm
HS dưới làm bài vào vở
HS nhận xét sửa bài nếu sai
-Thực hiện trên phiếu HT
Trang 16-GV phát phiếu HT
-Lệnh cho HS làm bài
- GV QS lắng nghe học sinh báo cáo KQ
bài làm
- Gv gợi ý các bước của bài 3
+ Tìm chu vi mảnh đất
+Tìm chiều dài và chiều rộng mảnh đất 9
áp dụng giải BT tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó)
+Tìm diện tích mảnh đất
-Học sinh đọc thầm yêu cầu của bài
-Học sinh làm bài cá nhân-HS báo cáo KQ với GV
97 200 : 72 = 1350 (l) Đ/S: 1350 l nước
4 Hoạt động tiếp nối:(2 phút)
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà làm bài tập chưa
hoàn thành và chuẩn bị bài sau
- Chuẩn bị bài: Chia cho số có ba
+ Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện ởviệc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thìquân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc
gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng)
- Kể về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ, thuyết trình, kể chuyện.
3 Thái độ:
Trang 17- Tự hào về truyền thống chống giặc ngọại xâm của dân tộc
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- PP hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm,
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
2 Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ, một số sự kiện về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên
- Phiếu học tập của HS
- Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS hát
- GV kiểm tra kiến thức bài: ”Nhà
Trần và việc đắp đê”
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài- Ghi bảng
- Phát phiếu học tập cho HS :
+ Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời :
“Đầu thần … đừng lo”
+ Điện Diên Hồng đã vang lên tiếng hô
đồng thanh của các bô lão : “ …”
+ Trong bài Hịch tướng sĩ có câu : “…
phơi ngoài nội cỏ, …gói trong da
ngựa , ta cũng cam lòng”
+ Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh
tay hai chữ “ …”
- GV đánh giá
*GV chốt ý: Từ vua đến tôi, quân dân
nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân
xâm lược Đó chính là ý chí mang tính
truyền thống của nhân dân ta.
Việc 2: Hoạt động nhóm đôi
- Nhận phiếu, trao đổi nhóm
+ Điền vào chỗ trống ( … ) cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần.
- Chia sẻ trước lớp về: tình thần quyết tâm đánh giặc Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến-Thống nhất kết quả
Trang 18-YC HS đọc đoạn : “ Cả ba lần … xâm
lược nước ta”.
-Việc quân dân nhà Trần ba lần rút
quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai?
Vì sao đúng? (hoặc vì sao sai?)
Việc 3: Hoạt động cả lớp
-Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc
của Trần Quốc Toản
- GV đánh giá ND truyện kể của Hs và
GD học sinh
- Đọc đoạn : “ Cả ba lần … xâm lược nước ta”.
- HS thảo luận N2 -> chia sẻ KQ
- Đúng, vì lúc đầu thế của giặc mạnhhơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc
sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương; vũ khívà lương thực của chúng sẽ ngày càngthiếu
- HS kể cá nhân-Hs kể trước lớp
- Bình chọn bạn kể hay nhất
3.Hoạt động tiếp nối:(2 phút)
- Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại
Việt thắng quân xâm lược Mông
Nguyên?
- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập
- HS trả lời( )
- HS nghe, thực hiện
Điều chỉnh:
2.KĨ năng: Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
3.Thái độ: GD HS phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi
II CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp- hình thức tổ chức:
- PP quan sát; PP thảo luận nhóm; PPquan sát tranh và TLCH; Phương pháp thựchành
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng:
- Bảng lớp viết đề bài
Trang 19- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết vắn tắt:
+ Ba hướng xây dựng cốt truyện:
Kể xem vì sao em có thứ đồ chơi mà em thích
Cách giữ gìn
Kể về việc em tặng đồ chơi đó cho các bạn nghèo
+ Dàn ý của bài KC:
Tên câu chuyện
Mở đầu: Giới thiệu món đồ chơi
Diễn biến:
Kết thúc:
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Gọi 2 HS kể lại một câu chuyện (một
đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ
chơi của trẻ em hoặc những con vật gần
gũi với em
- HS biết kể câu chuyện đúng YC
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => cả lớp
* Hướng dẫn HS phân tích đề.
-Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới
các từ quan trọng
-Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc các gợi ý
-Yêu cầu HS chú ý SGK: Nêu 3 hướng
xây dựng cốt truyện; khi kể dùng từ
xưng hô-tôi
-Yêu cầu HS nói hướng xây dựng cốt
truyện
-Khen ngợi những hs chuẩn bị tốt
-Đọc và gạch: đồ chơi của em, của các bạn.
-Đọc gợi ý: có thể kể theo một trong cáchướng kể sau:
+ Kể xem vì sao em có thứ đồ chơi mà emthích
+ Kể về việc gìn giữ đồ chơi+ Kể về việc em tặng đồ chơi cho các bạnnghèo
-Kể theo 1 trong 3 hướng, kể cho bạn ngồibên, kể cho cả lớp
+HS:Tôi muốn kể câu chuyện vì sao tôi cócon búp bê biết bò, biết hát
3 Hoạt động thực hành kể chuyện (15 phút)
Trang 20* Mục tiêu:
- Chọn được câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia liên quan đến đồ chơi củamình hoặc của bạn
+HS M1+M2 kể được câu chuyện đúng Yc
+HS M3+ M4 kể được câu chuyện đúng Yc kết hợp được điệu bộ, giọng nói,
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => cặp đôi => cả lớp
* HS thực hành kể chuyện, trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện
- Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu
chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc
HS:
+ Cần giới thiệu câu chuyện trước khi
kể
- Cho HS kể chuyện theo cặp và trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS thi kể trước lớp
* GV trợ giúp cho HS M1+M2 kể
được từng đoạn câu chuyện
- Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu
được ý nghĩa câu chuyện
- Gv nhận xét tiết học, khen ngợi
những hs kể tốt và cả những hs chăm
chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính
xác
-HS giới thiệu câu chuyện của mình kể
- Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câuchuyện
- HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi chobạn trả lời
+ Học sinh thi kể trước lớp từng đoạn câuchuyện theo tranh
+ 2 HS kể toàn bộ câu chuyện)
- Lớp nhận xét
- Hs bình chọn
4 HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (7 phút)
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => cả lớp
- GV hỏi để giúp HS hiểu ý nghĩa truyện:
+ Chi tiết nào trong truyện làm em nhớ
nhất?
+ Qua câu chuyện trên bạn muốn gửi tới
thông điệp gì tới cho mọi người?
+Nêu ý nghĩa của câu chuyện bạn vừa kể?
- HS nêu ý kiến
-HS nêu ý nghĩa truyện
Trang 21- Nhận xét, khen HS kể tốt, nói đúng ý
nghĩa truyện
5 Hoạt động tiếp nối:(3 phút)
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe và chuẩn bị bài sau
- HS nghe và thực hiện
Đọc trôi chảy, rành mạch; biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( bu ra
-ti -nô, Tooc ti - la, Đu-rê-ma, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫnchuyện với lời nhân vật
- Hiểu ND: Chú bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh đã biết dùng mưu đểchiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình (trả lời các câu hỏi trong SGK )
2 Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm truyện- giọng đọc gây tình huống bất ngờ, hấp dẫn.
Biết phân biệt giọng người dẫn truyện và giọng của nhân vật
3.Thái độ: - Cần phải bình tĩnh, thông minh dùng mưu để đấu lại kẻ ác hại mình.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học
- Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 HĐ khởi động: (3 phút)
-Lớp hát
-Tổ chức cho 2 học sinh thi đọc và trả lời
câu hỏi bài Kéo co
- Giáo viên nhận xét
- Giới thiệu bài và tựa bài: Trong quán ăn
Trang 22- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- HS chia đoạn bài
- Đọc nối tiếp từng đoạn
- Đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- Giáo viên đọc diễn cảm
Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc
của đối tượng M1 em Hoàng,
- Một học sinh (M4) đọc 1 lượt bài
- HS chia đoạnĐoạn 1:Biết là Ba- ra- ba… lò sưởi nàyĐoạn 2:Bu- ra- ti-nô… Các- lô ạ
Đoạn 3: Vừa lúc ấy… như mũi tên
- 3 học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn (3 lần)+Lần 1: kết hợp luyện đọc từ khó, câukhó
+Lần 2: kết hợp giải nghĩa từ
+Lân 3: 3 HS đọc lại
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- Một em đọc cả bài
3 HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút)
*Mục tiêu:
*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp
* Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu
-Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão
Ba-ra-ba ?
* Yêu cầu HS đọc thầm bài
- Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão
Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật ?
- Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã
thoát thân như thế nào ?
- Đọc đoạn giới thiệu -> đọc thầm bàivăn
- Bu- ra- ti-nô cần biết kho báu ở đâu
- Đọc thầm các lệnh câu hỏi sgk -> traođổi -> chia sẻ:
- Chú chui vào một cái bình bằng đấttrên bàn ăn , ngồi im, đợi Ba-ra-ba uốngsay, từ trong bình hét lên: Kho báu ởđâu, nói ngay, khiến hai tên độc ác sợxanh mặt tưởng là lời ma quỷ nên đã nóilộ bí mật
- Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chúbé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo vớiBa-ra-ba để kiếm tiền Ba-ra-ba némbình xuống sàn vỡ tan Bu-ra-ti-nô bòlổm ngổm giữa những mảnh bình Thừa
Trang 23- Những hình ảnh chi tiết nào trong
truyện em cho là ngộ nghĩnh?
- Giáo viên tóm tắt ND chính Giáo
viên ghi bảng
dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên,chú lao ra ngoài
- Bu-ra-ti-nô chui vào một chiếc bìnhbằng đất, ngồi im thin thít
+ Ba-ra-ba hơ bộ râu dài
+ Ba-ra-ba và Đu-rê-ma sợ tái xanh mặtkhi nghe tiếng hét không rõ từ đâu
+ Cáo đếm đi đếm lại mười đồng tiềnvàng, rồi thở dài đưa cho mèo một nửa.+ Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa đốngbình vỡ
+ Bu-ra-ti-nô lao ra ngoài giữa lúc mọingười đang há hốc mồm ngơ ngác ,
*Nội dung: Chú bé người gỗ Bu- ra-
ti-nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.
4 HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (8 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.
- HS M1 +2 đọc đúng, to, rõ ràng bài văn
- HS M3,4 đọc nâng cao
*Cách tiến hành: HĐ cá nhân - cả lớp
* Đọc diễn cảm
- Đọc nối tiếp từng đoạn
- Giáo viên gợi ý cho học sinh lựa chọn
đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu nhất
- GV đọc diễn cảm bài văn
Chú ý :
Lão Ba-ra-ba vớ lấy cái bình, ném bốp
xuống sàn đá // Bu-ra-ti-nô bò lổm
ngổm giữa những mảnh bình // Thừa
dịp mọi người đang há hốc mồm ngơ
ngác, / chú lao ra ngoài, nhanh như mũi
tên //
- Luyện học nâng cao
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc
+ T/ C thi đua: Ai đọc diễn cảm hơn ?
+ Mỗi dãy cử một số bạn đọc diễn cảm một
- Học sinh đọc lại
- Học sinh đọc nối tiếp nhau cả bài
- Tìm giọng đọc hợp lí cho đoạn văn:+ Lời Bu-ra-ti-nô: lời thét, giọng đọcdoạ nạt, gây tâm lí khiếp sợ
+ Ba-ra-ba trả lời ấp úng vì khiếp đảm,không nói nên lời
+ Lời cáo: chậm rãi , ranh mãnh
+ Lời người dẫn truyện : chuyển giọnglinh hoạt Vào chuyện: đọc giọng chậmrãi Kết chuyện: đọc nhanh hơn, vớigiọng bất ngờ, li kì
-HS đọc cá nhân-Thi đọc nâng cao+Học sinh lần lượt đọc diễn cảm +Học sinh thi đọc diễn cảm (3HS)
Trang 24đoạn văn mình thích nhất?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
2 Kĩ năng: Rèn học sinh chia nhanh, chính xác Vận dụng giải bài toán có lời văn.
3.Thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác, yêu toán học.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân
2 Đồ dùng:
GV : SGK, phiếu học tập…
HS: Bảng con, sgk…
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: