Tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Long An (Luận văn thạc sĩ)

88 422 7
Tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Long An (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Long An (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Long An (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Long An (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Long An (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Long An (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Long An (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Long An (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Long An (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Long An (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Long An (Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ CÚC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH LONG AN Am LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ CÚC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH LONG AN Am ểuChuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HOÀNG VĂN TÚ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn PGS.TS Hoàng Văn Tú Tuy nhiên, q trình thực Luận văn, tơi có tham khảo số viết, cơng trình nghiên cứu tài liệu liên quan tác giả, quan Nhà nước, số liệu trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Việc sử dụng nguồn tham khảo trích dẫn, Danh mục tài liệu tham khảo Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan TÁC GIẢ Hoàng Thị Cúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò thi hành án dân 1.2 Chủ thể, nội dung, quy trình thi hành án dân Việt Nam 19 1.3 Lịch sử hình thành phát triển thi hành án dân Việt Nam 20 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thi hành án dân Việt Nam 26 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN TỪ NĂM 2012 ĐẾN NAY 30 2.1 Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội, dân cư, tơn giáo có ảnh hưởng đến việc thi hành án dân địa bàn tỉnh Long An 30 2.2 Thực trạng quy định pháp luật liên quan đến thi hành án dân địa bàn tỉnh Long An 34 2.3 Thực trạng chủ thể hoạt động tổ chức thi hành án dân tiến hành địa bàn tỉnh Long An 37 2.4 Những kết đạt hạn chế, bất cập công tác thi hành án dân địa bàn tỉnh Long An 47 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 60 3.1 Phương hướng đẩy mạnh thi hành án dân Việt Nam .60 3.2 Giải pháp đẩy mạnh thi hành án dân Việt Nam .63 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TAND : Tòa án nhân dân THADS : Thi hành án dân UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Năm (2012 -2016) tình trạng việc thi hành án dân chuyển kỳ sau Cục Thi hành án dân tỉnh Long An 36 Bảng 2.2: Kết thi hành dân việc tỉnh Long An năm 2012 đến 2016 .45 Bảng 2.3: Kết thi hành án dân tiền tỉnh Long An năm 2012 đến 2016.46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thi hành án dân (THADS), thực chất hoạt động tổ chức thi hành án, định dân có hiệu lực pháp luật Tịa án, quan có thẩm quyền (hoặc phần án, định Toà án cấp sơ thẩm thi hành bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm), hoạt động nhiều tổ chức, cá nhân, có quan Thi hành án dân cấp, giai đoạn cuối trình tố tụng, đảm bảo cho án, định dân Tòa án thực đời sống xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân lợi ích Nhà nước, góp phần bảo vệ tính nghiêm minh pháp luật, giữ vững trị, trật tự xã hội, phát triển kinh tế bền vững tăng cường hiệu lực quản lý máy Nhà nước Chính vậy, Điều 106 Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Bản án, định Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành” [43, tr.27] Tổng kết sau 07 năm thực hiện, Luật Thi hành án dân năm 2008 có nhiều đóng góp tích cực, hiệu đời sống kinh tế - xã hội đời sống trị đất nước, tạo hành lang pháp lý bản, bảo đảm cho công tác thi hành án dân thực có hiệu Nhiều án, định dân Tịa án, quan có thẩm quyền quan Thi hành án dân kịp thời đưa tổ chức thi hành theo quy định pháp luật, đạt hiệu cao; hệ thống tổ chức quan Thi hành án dân thành lập ổn định, phù hợp với yêu cầu thực tiễn Việc tổ chức hệ thống thi hành án dân theo ngành dọc tăng cường vị cho quan Thi hành án dân tương xứng với chức năng, nhiệm vụ giao, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, đạo chuyên ngành, thống từ Trung ương đến cấp tỉnh, cấp huyện, không xa rời lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương với công tác thi hành án dân Tuy vậy, kết thi hành án dân năm qua số vụ việc thi hành dứt điểm, số tiền phải thi hành án thu hàng năm tăng lên cao năm trước, đồng thời giảm số việc thi hành án dân tồn đọng, góp phần đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Tuy nhiên, Việt Nam đường hội nhập quốc tế, tác động kinh tế thị trường hội nhập kinh tế, giao lưu dân nội nhân dân, sở kinh tế ngày mở rộng đa dạng, dẫn tới tình trạng số vụ việc tranh chấp dân kinh tế, lao động… ngày tăng số lượng phức tạp nội dung Kết số lượng án, định Tòa án ngày nhiều, số tiền vật phải thi hành ngày lớn, có nhiều vụ việc khó khăn, phức tạp, liên quan đến người nước ngồi làm cho cơng tác thi hành án dân nước ta trở nên khó khăn Mặt khác, tồn nhiều bất cập, số cấp ủy Đảng, quyền địa phương có lúc, có nơi chưa thực quan tâm đạo, chưa tạo điều kiện cho công tác thi hành án dân sự, nên thời gian qua gặp khơng khó khăn, trở ngại Các văn quy phạm thi hành án với văn quy phạm pháp luật ngành có liên quan cịn thiếu tính thống nhất, đồng bộ; hoạt động quan Thi hành án dân phụ thuộc nhiều vào quan Nhà nước có liên quan, dẫn đến việc tổ chức thi hành án thụ động, thiếu linh hoạt, chí khơng thể tổ chức thi hành; nhiều việc thi hành án liên quan đến nhiều ban, ngành, địa phương, có lúc, có nơi cịn có can thiệp, thiếu tôn trọng định quan Thi hành án dân ngày nhiều; việc thi hành án liên quan đến tổ chức tín dụng cịn bất cập trình tự, thủ tục, hồ sơ cho vay khơng đảm bảo tính pháp lý dẫn đến việc đương khiếu nại kéo dài, tổ chức thi hành; nhiều trường hợp kê biên tài sản chung người phải thi hành án với người có liên quan, bên đương người có liên quan khơng thực việc u cầu Tịa án xác định tài sản, kê biên, xử lý tài sản có đơn thư khiếu nại gây khó khăn việc xử lý tài sản Từ vấn đề cho thấy, yêu cầu cần phải đổi tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động quan Thi hành án dân sự, nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân việc chấp hành, thực pháp luật cần thiết cấp bách Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động thi hành án dân từ thực tiễn tỉnh Long An” cần thiết, có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Ngành Thi hành án dân Việt Nam đặc biệt tỉnh Long An Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, công tác thi hành án dân Đảng Nhà nước đặt ra, nhiệm vụ cấp bách việc bảo vệ kinh tế, trật tự xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức, cá nhân sinh sống Việt Nam Do vậy, năm qua Đảng, Nhà nước ta đạo quan quản lý Nhà nước, học viện, trường đại học quan tâm nghiên cứu để hoàn thiện công tác Thi hành án dân sự, cụ thể: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước Bộ Tư pháp chủ trì, như: “Luận khoa học việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới”; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tổng cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp chủ trì: “Mơ hình quản lý thống cơng tác thi hành án dân sự” Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội: “Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự” Nguyễn Thanh Thủy (2001); “Một số vấn đề tổ chức thi hành án dân sự” Trần Văn Quảng (2001); “Xã hội hóa số nội dung thi hành án dân sự” Lê Xuân Hồng (2002); “Đổi thủ tục thi hành án dân Việt Nam” Lê Anh Tuấn (2004); “Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành án dân Việt Nam” Phạm Thị Thu Nga (2004); “Cơ sở lý luận thực tiễn khắc phục án tồn đọng thi hành án dân Việt Nam nay” Nguyễn Đức Nghĩa (2005) Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội: “Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự” Phan Huy Hiếu (2012) Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh:“Đổi tổ chức hoạt động thi hành án dân Việt Nam” Nguyễn Quang Thái (2003) Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện khoa học xã hội: “Thi hành án dân sự, từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc” Bùi Khắc Chung (2016) Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: “Hiệu áp dụng pháp luật thi hành án dân Việt Nam” Đặng Đình Quyền (2011); Luận án tiến sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội: “Giám sát thi hành án dân sự” Hoàng Thế Anh (2015),… Sau xem xét tham khảo cơng trình nghiên cứu nêu cho thấy, cơng trình nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu sâu vấn đề chung thi hành án dân sự; vấn đề mang tính tổng thể hay khía cạnh, phạm vi cụ thể khác thi hành án dân phạm vi tồn quốc, đến cịn cơng trình nghiên cứu góc độ lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động thi hành án dân địa phương cụ thể Do vậy, với đặc thù riêng biệt địa bàn có tốc độ thị hóa, cơng nghiệp hóa nhanh tỉnh Long An nay, Luận văn dựa sở có chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu, viết, đồng thời kinh nghiệm thực tiễn hiểu biết để có tiếp cận cách giải riêng cho phù hợp với lĩnh vực công tác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thi hành án dân giai đoạn cuối trình tố tụng; đánh giá thực trạng cơng tác thi hành án dân nói chung địa bàn tỉnh Long An năm qua, nguyên nhân chủ quan, khách quan kết đạt tồn tại, khó khăn, vướng mắc công tác thi hành án dân nay, từ đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh, hồn thiện cơng tác thi hành án dân sự, đảm bảo cho án, định Tịa án có hiệu lực triệt để tổ chức thi hành Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, tìm hiểu nghiên cứu có hệ thống số vấn đề lý luận thực tiễn thi hành án dân sự; Thứ hai, phân tích, đánh giá vụ việc cụ thể, điển hình, từ ngun nhân kết đạt khó khăn, vướng mắc, tồn đọng cơng tác thi hành án dân nói chung địa bàn tỉnh Long An nói riêng năm qua; Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để đẩy mạnh công tác thi hành án dân Việt Nam tỉnh Long An Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn: Thi hành án dân lĩnh vực tương đối rộng nghiên cứu nhiều góc độ, phạm vi khác Trong khuôn khổ Luận văn thạc sỹ, học viên nghiên cứu vấn đề lý luận thi hành án dân ... chức hoạt động thi hành án dân từ thực tiễn tỉnh Long An? ?? cần thi? ??t, có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Ngành Thi hành án dân Việt Nam đặc biệt tỉnh Long An Tình hình nghiên cứu liên quan... cịn thi? ??u tính thống nhất, đồng bộ; hoạt động quan Thi hành án dân phụ thuộc nhiều vào quan Nhà nước có liên quan, dẫn đến việc tổ chức thi hành án thụ động, thi? ??u linh hoạt, chí khơng thể tổ chức. .. thi? ??t đề tài Thi hành án dân (THADS), thực chất hoạt động tổ chức thi hành án, định dân có hiệu lực pháp luật Tịa án, quan có thẩm quyền (hoặc phần án, định Toà án cấp sơ thẩm thi hành bị kháng

Ngày đăng: 27/11/2017, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan