Chế định bảo vệ môi trường biển trong UNCLOS 1982

7 567 4
Chế định bảo vệ môi trường biển trong UNCLOS 1982

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chế định của Công ước của LHQ về luật biển 1982 về bảo vệ môi trường biển. Tài liệu nghiên cứu một cách có hệ thống các nội dung về Quy định bảo vệ môi trường Biển trong UNCLOS 1982, giúp cho người đọc có kiến thức và cách nhìn tổng quát về vấn đề bảo vệ môi trường biển theo luật pháp quốc tế

CHẾ ĐỊNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN TRONG CÔNG ƯỚC CỦA LHQ VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 Đặt vấn đề: Biển đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế, xã hội tồn tại, phát triển loài người Tuy nhiên, áp lực việc phát triển kinh tế, gia tăng dân số… nên biển bị suy thối nhiễm nghiêm trọng từ hoạt động ngày gia tăng người, môi trường biển ngày bị hủy hoại nghiêm trọng Muốn phát triển bền vững thiết phải gìn giữ, bảo vệ tốt mơi trường biển, vấn đề sống cấp bách lồi người, ảnh hưởng trực tiếp, sâu sắc đến đời sống, kinh tế, phát triển tồn quốc gia, dân tộc Nhận thức vấn đề này, quốc gia giới ký kết loạt Điều ước quốc tế nhằm xây dựng sở pháp lý, đặt quy tắc, nguyên tắc nghĩa vụ quy định trách nhiệm bên gìn giữ, bảo vệ mơi trường biển như: - Công ước năm 1982 Liên hợp quốc luật biển (UNCLOS) - Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu (MARPOL 73/78) - Công ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển 1974 (SOLAS) - Công ước quốc tế sẵn sàng ứng phó hợp tác việc xử lý ô nhiễm dầu năm 1990 (OPRC) - Công ước ngăn ngừa ô nhiễm biển chất thải vật liệu khác (London 1972) - Công ước kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại việc tiêu hủy chúng (Basel 1989) - Cơng ước can thiệp ngồi biển trường hợp cố ô nhiễm dầu năm 1969 Nghị định thư liên quan đến việc can thiệp biển trường hợp ô nhiễm chất khác dầu năm 1973 (Công ước can thiệp) - Công ước cứu hộ năm 1989 - Công ước trách nhiệm dân tổn thất ô nhiễm biển dầu năm 1969 (CLC 1969), Công ước quốc tế thiết lập quỹ quốc tế đền bù tổn thất ô nhiễm biển dầu năm 1971 (FUND 1971), Công ước sửa đổi CLC 1992 FC 1992 - Công ước trách nhiệm bồi thường thiệt hại gắn liền với việc vận chuyển đường biển chất nguy hiểm độc hại 1996 (HNS) - Công ước quốc tế trách nhiệm hình thiệt hại nhiễm dầu, 1969 - Công ước quốc tế liên quan tới can thiệp vào biểu vĩ độ cao trường hợp thiệt hại ô nhiễm dầu, 1969 - Công ước quốc tế hệ thống chống hà tàu năm 2001 (AFS 2001) - Công ước quốc tế kiểm soát quản lý nước dằn cặn nước dằn tàu năm 2004 (BWM 2004) - Công ước quốc tế Hồng Kông tái sinh tàu an tồn, thân thiện mơi trường năm 2009 (SR 2009)… Trong số văn kiện quốc tế đó, Cơng ước Luật biển năm 1982 xem văn kiện mang tính tồn diện việc gìn giữ, bảo vệ mơi trường biển Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 (sau gọi tắt UNCLOS 1982 Công ước) đời Hiến chương giới Đại dương Công ước hệ thống hoá pháp điển hoá quy phạm nguyên tắc luật biển quốc tế, tạo khuôn khổ pháp lý, góp phần thúc đẩy hoạt động khai thác biển, đại dương cách hòa bình, cơng bằng, ổn định hiệu quả, hòa bình thịnh vượng chung nhân loại Cùng với quy định việc xác định quy chế pháp lý vùng biển, quyền, nghĩa vụ quốc gia ven biển quốc gia khác, chế giải tranh chấp liên quan đến việc khai thác, sử dụng biển, Công ước xây dựng quy định khung pháp lý chung điều chỉnh việc bảo vệ, gìn giữ mơi trường biển nhằm khai thác, sử dụng biển cách bền vững phục vụ nhân loại Chúng ta tìm hiểu chế định bảo vệ, gìn giữ mơi trường biển UNCLOS 1982 I Quy định Cơng ước bảo vệ, gìn giữ mơi trường biển Một số khái niệm (Các điều luật Công ước quy định bảo vệ, giữ gìn MTB) Xác định rõ tầm quan trọng việc Bảo vệ gìn giữ mơi trương biển, Cơng ước dành hẳn Chương (XII) gồm 11 mục 46 điều (từ Điều 192 đến điều 237) để quy định quyền, nghĩa vụ quốc gia việc bảo vệ gìn giữ mơi trường biển biện pháp mà quốc gia phải thực thực để phòng ngừa, ngăn chặn, khắc phục hậu ô nhiễm môi trường biển Bên cạnh đó, phần quy định chế độ pháp lý vùng biển, Công ước quy định nghĩa vụ, trách nhiệm quốc gia liên quan việc bảo vệ, gìn giữ mơi trương biển khai thác, sử dụng vùng biển Cụ thể: Khoản 4, Điều Các Điều 56, 61-70 quy định trách nhiệm quốc gia việc bảo vệ, gìn giữ mơi trường biển việc thực quyền, quyền chủ quyền vùng Đặc quyền kinh tế (Exclusive Economic Zone – EEZ) Mục 2, Phần VII, điều từ 116 – 120: Bảo tồn quản lý tài nguyên sinh vật biển Các điều 140, 145 quy định trách nhiệm bên có liên quan việc bảo vệ, gìn giữ mơi trường biển việc khai thác Vùng (Area) - Mơi trường biển, Ơ nhiễm mơi trường biển Bảo vệ, gìn giữ mơi trường biển Trước hết, tìm hiểu xem Mơi trường biển Ơ nhiễm mơi trường biển theo UNCLOS 1982 Công ước không quy định Môi trường biển mà quy định Ô nhiễm môi trường biển: Khoản 4, Điều Công ước quy định: “Ơ nhiễm mơi trường biển” việc người trực tiếp gián tiếp đưa chất liệu lượng vào môi trường biển, bao gồm cửa sơng, việc gây gây tác hại gây tổn hại đến nguồn lợi sinh vật, đến hệ động, thực vật biển, gây nguy hiểm cho sức khỏe người, gây trở ngại cho hoạt động biển, kể việc đánh bắt hải sản việc sử dụng biển cách hợp pháp khác, làm biến đổi chất lượng nước biển phương diện sử dụng làm giảm sút giá trị mỹ cảm biển (“Pollution of the marine environment” means the introduction by man, directly or indirectly, of substances or is energy into the marine enviroment, including estuaries, which results or is likely to result in such deleterious effects as harm to living resources and marine life, hazard to human health, hindrance to marine activities, including fishing and other legitimate uses of the sea, impairment for use of sea water and reduction of amenities) Công ước liệt kê 06 nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển (từ Điều 207 đến Điều 212) Cụ thể: - Ô nhiễm bắt nguồn từ đất liền kể ô nhiễm xuất phát từ dòng sơng, ngòi, cửa sơng, ống dẫn thiết bị thải đổ công nghiệp - Ô nhiễm hoạt động liên quan đến đáy biển thuộc quyền tài phán quốc gia ven biển, hay xuất phát từ đảo nhân tạo, cơng trình thiết bị thuộc quyền tài phán họ - Ô nhiễm hoạt động vùng (tức vùng đáy biển di sản chung loài người) lan truyền tới - Ơ nhiễm nhấn chìm trút bỏ chất thải - Ô nhiễm hoạt động loại tàu thuyền tai nạn tàu thuyền biển - Ơ nhiễm có nguồn gốc từ bầu khí hay qua bầu khí Về khái niệm Mơi trường biển: Có thực tế nghiên cứu vấn đề thấy, Mơi trường biển đối tượng nghiên cứu điều chỉnh nhiều văn kiện pháp lý quốc tế pháp luật Việt Nam chưa có văn đưa khái niệm đầy đủ Môi trường biển Trong Luật Bảo vệ môi trường VN năm 2014 đưa khái niệm mơi trường nói chung, Luật Biển Việt Nam năm 2012 hay luật bảo vệ tài nguyên nước năm 2012 định nghĩa rõ ràng Mơi trường biển mà nêu số biện pháp việc gìn giữ bảo vệ môi trường biển Điều thiếu sót nghiên cứu, hoạch định sách, biện pháp gìn giữ, bảo vệ mơi trường biển chưa có nhận thức thống đầy đủ đối tượng mà ta cần bảo vệ Trong phạm vi thuyết trình, Nhóm ko sâu tìm hiểu xây dựng khái niệm Môi trường biển mà xem xét thành phần Môi trường biển theo quy định Công ước 1982 Trong Công ước Luật biển 1982, không đề cập trực tiếp đến khái niệm Môi trường biển, qua nghiên cứu đối tượng hoạt động gây ô nhiễm môi trương biển, thấy “Mơi trường biển” bao gồm “các tài nguyên sinh vật (bao gồm hệ động, thực vật biển), hệ sinh thái biển chất lượng nước biển, cảnh quan biển” Do đó, bảo vệ, gìn giữ môi trường biển bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên sinh vật biển; kiểm soát, xử lý nhiễm mơi trường biển phòng ngừa, ứng phó cố mơi trường biển Việc gìn giữ, bảo vệ môi trường biển không việc ngăn chặn, xử lý Ơ nhiễm mơi trường biển mà bao gồm hoạt động bảo tồn, khai thác sử dụng tài nguyên từ biển Tuy nhiên, việc ngăn chặn xử lý vấn đề Ơ nhiễm mơi trường biển quan trọng cần có phối hợp đồng nhiều quốc gia, tổ chức liên quan II Các quy định cụ thể bảo vệ mơi trường biển Để bảo vệ gìn giữ môi trường biển, Công ước Luật biển 1982 quy định “Các quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ gìn giữ mơi trường biển” (Đ192), đồng thời quy định 02 nhóm quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên việc thực quyền nghĩa vụ mình, Nhóm quy định nhằm Phòng ngừa, ngặn chặn xử lý Ơ nhiễm mơi trường biển Nhóm quy định việc bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên sinh vật biển Về quy định phòng ngừa, ngăn chặn xử lý Ơ nhiễm mơi trường biển Việc phòng ngừa, hạn chế chế ngự ô nhiễm môi trường biển Công ước quy định điều 140, 145, điều từ 193 đến điều 237 khái quát thành quyền nghĩa vụ cụ thể sau: - Các quốc gia ven biển phải xác định nguồn nhiễm mình, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, kiểm soát chúng Các quốc gia không đùn đẩy thiệt hại nguy ô nhiễm không thay kiểu ô nhiễm kiểu ô nhiễm khác - Các quốc gia ven biển phải có trách nhiệm đưa biện pháp chống lại ô nhiễm môi trường biển nảy sinh từ việc sử dụng kỹ thuật khn khổ quyền tài phán hay kiểm sốt mình, du nhập cố ý hay vơ tình lồi ngoại lai vào phận mơi trường biển gây thay đổi đáng kể có hại bao gồm ảnh hưởng biện pháp việc bảo vệ hệ sinh thái hoi đe dọa điều kiện cư trú loài sinh vật biển khác - Các quốc gia yêu cầu xây dựng kế hoạch khẩn cấp chống ô nhiễm để đối phó với tai nạn gây nhiễm biển vùng biển thuộc quyền tài phán họ Các điều khoản giám sát đánh giá môi trường đặt quốc gia có nghĩa vụ cần cố gắng việc giám sát đánh giá ảnh hưởng môi trường hoạt động biển tiến hành quyền tài phán quốc gia Họ có nghĩa vụ phải hành động phù hợp nhằm giảm bớt hay ngăn ngừa ô nhiễm xảy từ hoạt động - Các luật, quy định biện pháp quốc gia thông qua không hiệu nguyên tắc quy phạm quốc tế hay tập quán thủ tục kiến nghị có tính chất quốc tế Các quốc gia phải quan tâm cho luật nước có hình thức tố tụng cho phép thu đền bù nhanh chóng thích đáng, hay bồi thường khác thiệt hại nảy sinh từ ô nhiễm môi trường biển cá nhân, hay pháp nhân thuộc quyền tái phán gây - Các quốc gia yêu cầu bảo đảm cho tàu mang cờ nước họ, hoạt động nước nước, đáp ứng đầy đủ luật lệ tiêu chuẩn quốc tế thích hợp Quốc gia mà tàu mang cờ yêu cầu tiến hành điều tra vi phạm luật lệ ô nhiễm biển tàu gây Tất tàu thuyền yêu cầu phải có chứng từ chứng minh điều kiện an toàn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế thiết kế, đóng, trang bị thuyền viên tính hiệu chúng ngăn ngừa, giảm bớt kiểm sốt nhiễm Các quốc gia cần tiến hành kiểm tra định kỳ tàu thuyền mang cờ nước để bảo đảm chúng đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Các quốc gia đặt điều kiện đặc biệt cho tàu thuyền nước ngồi vào cảng hay nội thủy cơng trình cảng cuối ngồi khơi, cần phải công bố thủ tục điều kiện phải thông báo cho tổ chức quốc tế có thẩm quyền - Các quốc gia phải có nghĩa vụ thông báo cho quốc gia khác nguy bị ô nhiễm lan tràn đến tổ chức quốc tế có thẩm quyền, để kịp thời có biện pháp ngăn chặn bảo vệ - Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với quốc gia tổ chức quốc tế liên quan theo khả mình, để loại trừ ảnh hưởng ô nhiễm ngăn ngừa giảm đến mức tối thiểu thiệt hại ô nhiễm gây - Riêng hoạt động Vùng, điều 145, Công ước quy định việc thi hành biện pháp cần thiết để bảo vệ có hiệu mơi trường biển, chống lại tác hại hoạt động tiến hành Vùng gây Cơ quan Quyền lực đáy đại dương định quy tắc, quy trình, thủ tục cho hoạt động Vùng nhằm ngăn ngừa, hạn chế chế ngự ô nhiễm môi trường biển, kể vùng duyên hải đối phó với nguy khác đe dọa mơi trường biển, biến động tình trạng cân sinh thái môi trường biển; bảo vệ bảo tồn tài nguyên nhiên Vùng, phòng ngừa thiệt hại hệ động, thực vật biển Các quy định việc bảo tồn sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sinh vật biển Bên cạnh việc quy định nghĩa vụ quốc gia việc ngăn chặn, xử lý nguồn gây ô nhiễm môi trương biển, Công ước Luật biển quy định quyền nghĩa vụ quốc gia việc gìn giữ, bảo vệ hệ sinh thái biển, nguồn tài nguyên sinh vật, hệ động, thực vật biển Nghĩa vụ bảo tồn sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sinh vật biển quốc gia gắn liền với với việc thực chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tự vùng biển mà trực tiếp vùng Đặc quyền kinh tế Biển 2.1 Vùng Đặc quyền kinh tế Đúng tên gọi, vùng Đặc quyền kinh tế coi vùng biển có quy chế pháp lý đặc biệt Đây vùng bảo tồn tài nguyên thiên nhiên sinh vật, phi sinh vật quốc gia ven biển mà đó, quốc gia ven biển có thẩm quyền đặc biệt nhằm kiểm sốt, quy định việc khai thác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ngăn ngừa, đấu tránh chống lại ô nhiễm mơi trường biển, bên cạnh đó, quyền tự hàng hải, hàng không, tự đặt dây cáp, ống dẫn ngầm bảo lưu Do đặc thù trên, bên cạnh việc quy định quyền quốc gia ven biển quốc gia khác hoạt động khai thác, sử dụng vùng Đặc quyền kinh tế mục đích kinh tế, Cơng ước quy định nghĩa vụ quốc gia việc gìn giữ, bảo vệ mơi trường biển, đặc biệt bảo vệ gìn giữ nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái biển (Các Điều từ 61 – 70) Cụ thể: - Quốc gia ven biển ấn định khối lượng đánh bắt chấp nhận tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế, xác định khả khai thác, đánh bắt mình, đặt quy định đánh bắt vùng chủng loại, kích cỡ, tuổi cá loại sinh vật khai thác, tiêu chuẩn tàu thuyền, phương tiện, công cụ khai thác - Quốc gia ven biển thi hành biện pháp thích hợp bảo tồn, quản lý nhằm làm trì nguồn lợi sinh vật vùng đặc quyền kinh tế khơng bị ảnh hưởng khai thác q mức, trì khơi phục đàn cá Để làm điều quốc gia ven biển phải dựa vào khoa học đáng tin cậy - Quốc gia khác có nghĩa vụ phải chấp hành quy định đánh bắt khai thác tài nguyên vùng đặc quyền kinh tế quốc gia khác - Các quốc gia (ven biển khơng ven biển) phải có nghĩa vụ có trách nhiệm việc trì, bảo tồn lồi cá, đàn cá di cư, lồi có vú biển, loài định cư Tại phán Tòa trọng tài luật biển theo phụ lục VII vụ kiện PLP TQ, tòa tuyên bố TQ vi phạm quy định Công ước bảo vệ môi trường biển xây dựng, cải tạo bãi đá khu vực Trường sa, phá hủy rặng san hô, làm thay đổi nghiêm trọng hệ sinh thái biển 2.2 Biển Biển vùng biển quốc tế mà đó, tất quốc gia hưởng quyền tự nhằm khai thác, sử dụng biển Cũng quốc gia thực quyền tự vậy, Công ước quy định nghĩa vụ quốc gia việc gìn giữ, bảo vệ mơi trường biển nhằm gắn trách nhiệm quốc gia việc khai thác, sử dụng biển Đối với Biển cả, Công ước dành riêng Mục 2, Phần VII (Điều từ 116 – 120) để quy định việc bảo tồn quản lý tài nguyên sinh vật biển Theo đó, tất quốc gia có nghĩa vụ định biện pháp hợp tác với quốc gia khác định biện pháp cần thiết để áp dụng cơng dân nhằm bảo tồn tài nguyên sinh vật biển cả; quan tâm đến việc khơi phục hay trì đàn, lồi quần hợp, lồi có vú, ý đến yếu tố sinh thái kinh tế thích đáng, kể nhu cầu đặc biệt quốc gia phát triển có tính đến phương pháp đánh bắt, đến quan hệ hỗ tương đàn kiến nghị chung Kêt luận: Biển có vị trí, vai trò quan trọng đời sống xã hội lồi người Gìn giữ, bảo vệ mơi trường biển bảo vệ môi trường sống nhân loại Công ước luật biển năm 1982 với tư cách hiến chương đại dương quy định khung pháp lý việc gìn giữ, bảo vệ mơi trường biển Trên sở đó, quốc gia cụ thể hóa nội luật xây dựng Điều ước quốc tế nhằm chung tay xây dựng bảo tồn tài sản, di sản chung lồi người Thực nhiệm vụ bảo vệ mơi trường biển thực nghĩa vụ pháp lý quốc tế, thể quản lý Nhà nước thực thi chủ quyền quốc gia biển ... hiểu chế định bảo vệ, gìn giữ mơi trường biển UNCLOS 1982 I Quy định Cơng ước bảo vệ, gìn giữ môi trường biển Một số khái niệm (Các điều luật Công ước quy định bảo vệ, giữ gìn MTB) Xác định rõ... biển Trước hết, tìm hiểu xem Mơi trường biển Ơ nhiễm mơi trường biển theo UNCLOS 1982 Công ước không quy định Môi trường biển mà quy định Ơ nhiễm mơi trường biển: Khoản 4, Điều Cơng ước quy định: ... môi trường biển quan trọng cần có phối hợp đồng nhiều quốc gia, tổ chức liên quan II Các quy định cụ thể bảo vệ môi trường biển Để bảo vệ gìn giữ mơi trường biển, Cơng ước Luật biển 1982 quy định

Ngày đăng: 23/11/2017, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan