1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN LỊCH sử TRIẾT học tư TƯỞNG TRIẾT học lão tử, GIÁ TRỊ và hạn CHẾ

11 1.2K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nói tới văn hóa Trung Quốc, tuyệt đối không thể tách rời Lão Tử, ông chính là nhân vật vĩ đại tương đương với Khổng Tử trong văn hoá Trung Quốc.Về cuộc đời của Lão Tử, lịch sử khiếm khuyết ghi chép minh xác, sử học gia đời Hán là Tư Mã Thiên trong Sử ký chép rằng Lão Tử, tức Lão Đam. họ Lý tên Nhĩ người huyện Khổ nước Sở (nay là ấp Lộc tỉnh Hà Nam) từng làm chức giữ kinh sách đời Chu. Kiến thức của ông rộng lớn, tương truyền Khổng Khâu từng có lần tìm đến học Chu Lễ nơi ông, vãn niên ông sống đời ẩn dật trứ tác sách có ý đạo đức 5000 lời. Cuộc đời ghi chép giản lược như thế tất nhiên khiến độc giả đời sau lấy làm tiếc rẻ.

1 TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC LÃO TỬ - GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ MỞ BÀI Nói tới văn hóa Trung Quốc, tuyệt đối tách rời Lão Tử, ông nhân vật vĩ đại tương đương với Khổng Tử văn hoá Trung Quốc Về đời Lão Tử, lịch sử khiếm khuyết ghi chép minh xác, sử học gia đời Hán Tư Mã Thiên Sử ký chép Lão Tử, tức Lão Đam họ Lý tên Nhĩ người huyện Khổ nước Sở (nay ấp Lộc tỉnh Hà Nam) làm chức giữ kinh sách đời Chu Kiến thức ông rộng lớn, tương truyền Khổng Khâu có lần tìm đến học Chu Lễ nơi ông, vãn niên ông sống đời ẩn dật "trứ tác sách có ý đạo đức" 5000 lời Cuộc đời ghi chép giản lược tất nhiên khiến độc giả đời sau lấy làm tiếc rẻ Lão Tử người sáng lập trường phái Đạo gia trường phái triết học lớn Trung Quốc thời cổ đại Lão tử để lại cho hậu tư tưởng triết học mang tính thâm sâu Tư tưởng triết học Lão Tử thể rõ tác phẩm Đạo Đức Kinh Mặc dù Lão Tử triết gia lớn Trung Quốc thời cổ đại tư tưởng ơng q huyền bí nên có nhà nghiên cứu nghiên cứu sâu sắc Chính lý tác giả lựa chọn việc nghiên cứu tư tưởng triết học Lão Tử với mong muốn làm sâu sắc thêm số vấn đề NỘI DUNG Tư tưởng triết học Lão Tử tương đối bao quát rộng trình nghiên cứu tác giả khơng có tham vọng nghiên cứu tồn mà nghiên cứu vấn đề triết học tư tưởng Lão Tử mang tính bật Tiểu sử Lão Tử phức tạp, tư liệu xưa liên quan đến Lão Tử Sử ký Tư Mã Thiên Tư Mã Thiên làm liệt truyện Lão Tử sách Sử ký có nói rõ tên họ ông Lý Nhĩ, tự Bá Dương, thụy Đam, quê quán nước Sở, huyện Khổ, làng Lệ, tức thuộc tỉnh Hồ Nam bây giờ, ông giữ chức văn thư tàng thất nhà Chu Về năm sinh, năm biết mơ hồ Lão Tử sống thời với Khổng Tử, Sử ký Tư Mã Thiên nói Lão Tử có khuyên răn Khổng Tử Khổng Tử đến hỏi lễ, Lão Tử nói: “Những người ơng nói tan xương nát thịt rồi, lời nói họ thơi Vả lại, người quân tử gặp thời xe ngựa nghênh ngang; khơng gặp thời cỏ bơng xoay chuyển Tơi nghe nói: “Người bn giỏi biết giấu báu, khiến người ta thấy dường khơng có, người qn tử có đức tốt diện mạo dường ngu si Ơng nên bỏ khí kiêu ngạo lòng ham muốn nhiều, vẻ hăm hở chí tham lam Những khơng có ích cho ơng Tơi bảo ông thôi” Lão Tử trau dồi đạo đức, học thuyết ơng cốt chỗ giấu mình, kín tiếng Ông nước Chu lâu ngày, thấy vận nhà Chu suy, bỏ đi, đến cửa quan, quan coi cửa quan tên Dỗn Hỷ nói rằng: “Ơng ẩn rồi, ta mà làm sách”, Lão Tử làm sách, gồm thiên thượng thiên hạ, nói ý nghĩa đạo đức, năm nghìn chữ, đi, chẳng biết chết đâu Tuy không hiểu rõ đời Lão Tử, ảnh hưởng ơng văn hố Trung Quốc coi "Đạo" phạm trù tối cao dùng "Đạo" để thuyết minh vấn đề có tính quy luật nguồn gốc vạn vật vận động biến hoá giới vạn vật Quan niệm "Đạo Trời" vốn có từ lâu Trung Quốc,nhưng đến Lão Tử coi túy có tính cách triết học Những câu "Đạo khả đạo, phi thường đạo" (đạo mà nói đạo thường), "Đạo chi vi vật, hoảng hốt, hốt hoảng hề, kỳ trung hữu tượng; hoảng hốt hề, kỳ trung hữu vật" (đạo mập mờ thấp thống; mập mờ thấp thống mà bên có hình tượng; thấp thống mập mờ mà bên có vật) Những câu đầy thi ý, đầyy triết lý "huyền diệu" Tư tưởng triết học Lão Tử có hệ thống phong phú, vừa sâu tìm hiểu thể vũ trụ, vừa có hệ thống học thuyết nhận thức luận vừa hàm chứa phong phú tư tưởng biện chứng pháp Tư tưởng Đạo: Trong Đạo Đức Kinh Lão Tử, chữ “ Đạo” mang khái niệm triết học hoàn toàn khác với “ đạo” Nho học Nghĩa đen đường Có lẽ thời Xuân Thu chiến quốc Tử Sản người đề cập đến Đạo “ Đạo trời xa, Đạo người gần khó lòng mà nắm bắt được”( Thiên Đạo viễn, nhân Đạo nhĩ, phi sở cập dã, Tả truyện, Chiêu công thập cửu niên) Đạo phạm trù triết học vừa để nguyên vơ hình, phi cảm tính, phi ngơn từ, sâu kín, huyền diệu vạn vật vừa để đường quy luật chung sinh thành, biến hóa xảy giới Với Lão Tử phạm trù đạo rộng lớn “Đạo” nguyên vạn vật - tất từ Đạo mà sinh trở với cội nguồn Đạo “Đạo” vơ hình, hữu, “có”, song Đạo hữu tách rời mà trái lại, Đạo chất, hữu biểu Đạo Bởi nói: Đạo nguyên lý thống tồn “Đạo” nguyên lý vận hành hữu, nguyên lý “Đạo pháp tự nhiên” Chính quan niệm “Đạo” thể trình độ tư khái quát cao vấn đề nguyên giới, nhìn nhận giới tính chỉnh thể thống Trong Đạo Đức Kinh có nhiều từ ngữ diễn rả mối tương quan Đạo trời đấtvạn vật: đạo có trước trời đất, đạo cội nguồn trời đất, mẹ vạn vật, mẹcủa thiên hạ tổ tông vạn vật Lão Tử gọi Đạo gốc rễ đất trời Đạo gốc rễ khơng có nghĩa nguồn mà đích nơi trở vạn vật Đạo cửa vào qua vạn vật vào sống Tất hình thức diễn tả đạo nói đến tương quan đạo tượng, từ diễn đạt hình thức tương quan Nhưng có từ điễn tả khơng mối tương quan đạo giới hiệntượng mà cònđược đồng với đạo từ với nghĩa một.” Đạo sanh Nhất, sanh Nhị, Nhị sanh Tam tam sanh vạn vật van vật cõng âm ơm dương, điều hòa khí trùng hư” Đạo tạm hiểu tự nhiên tĩnh mịch, yên lặng, mộc mạc, hỗn độn mập mờ thấp thống khơng có đặc tính khơng có hình thể mắt không thấy tai không nghe , nắm bắt được, diễn đạt ngôn ngữ, động tự sinh sơi nảy nở, biến hóa Đạo quy luật Theo Lão Tử, đạo vừa có trước vừa nằm thân thật, nhưngkhi có can thiệp người đạo khơng đạo Ơng viết có vật hỗn mang thành tựu trước trời đất, yên lặng mênh một, độc lập, tản mác khắp nơi , không ngừng đâu coi mẹ gian Cái hỗn mang chưa có tên nên tạm gọi đạo Đức phạm trù triết học dùng để thể sức mạnh tiềm ẩn đạo hình thức nhờ vạn vật định hình phân biệt với lý sâu sắc để nhận biết vạn vật.Theo Lão Tử đạo sinh vạn vật đức nuôi nấng bảo tồn vạn vật Vạn vật nhờ đạomà sinh nhờ đức mà thể lúc vạn vật quay với đạo Đạo sinh ( khí thống nhất) Một sinh Hai( âm dương đối lập) Hai sinh Ba ( trời đất người) Ba sinh vạn Vật.Tóm lại đạo khơng nguồn gốc chất mà quy luật tồn Điều cho phép hiểu đạo nguyên lý thống vận hành vạn vât- nguyên lý Đạo pháp tự nhiên Đạo vừa mangtính khách quan (vơ vi) vừa mang tính phổ biến giớikhơng đâu khơng có đạo khơng theo đạo Có thể nói với tưởng tưởng đạo Lão tử có xu hướng vật, tư tưởng triết học ông Đạo hay nguyên gới vượt số trường phái triết học lúc phương Tây phương Đông Tư tưởng Đạo Lão Tử xem gần giống với tư tưởng nhà vật Hy Lạp cổ đại Như với tư tưởng đạo Lão tử Đã đặt móng cho xu hướng vô thần, tiếc người kế nghiệp ơng sau đánh tính vơ thần Ơng mà xây dựng nên Đạo giáo - tôn giáo Tư tưởng biện chứng giới tư tưởng triết học Lão Tử nghiên cứu tư tưởng biện chứng triết học Lão tử thấy nhiều điều cần phải suy ngẫm Tư tưởng biện chứng( xem xét vật, tượng trạng thái biến đổi) Trong triết học Lão tử, quan niệm biện chứngvề giới gắn liền với quan niệmvề đạo - đức Nhờ đức mà đạo nằm vạn vật ln biến hóa Đạo vơ Cáivơ sinh hữu Cái hữu sinh vạn vật Đạo mẹ vạn vật, vạn vật có tính cách đạo phải theo qui luật đạo Có thể Lão tử nhận thấy vũ trụ, sinh vật nhỏ, thấp sâu, thể đời sống đơn giản, chất phác; lồi người thời thượngcổ, tính tình chất phác, đời sống giản dị, tổ chức xã hội đơn sơ; ngàyngười ta hố mưu mơ, xảo quyệt, gian trá, đời sống phúc tạp, tổ chứcxã hội rắc rối, mà sinh loạn lạc, chiến tranh, loài người khổ thêm; từnhận xét mà ơng cho tính cách đạo “phác” (mộc mạc, chất phát),loài người vạn vật đạo sinh phải giữ tính cách hợp đạo, có hạnh phúc Một tính cách - nói qui luật - đạo tự nhiên Phác hình thức tự nhiên, tự nhiên phác Nghĩa rộng nhiều Trong Đạo Đức kinh, tiếng tự nhiên dùng nhiều tiếng phác; tựnhiên điểm quan trọng vào bậc học thuyết Lão tử, nên chương 25ông bảo: “đạo phác tự nhiên”, nghĩa đạo theo tự nhiên, đạo với tự nhiên Một vật trời sinh ra, khơng có bàn tay người, ta gọi tự nhiên; cử động, ngôn ngữ phát tự lòng mà khơng tính tốn trước, ta gọi tự nhiên Đạo sinh vạn vật rồi, chúng vận hành, diễn biến theo luật riêng, theo bảnnăng chúng, không can thiệp vào, Lão tử bảo đạo tự nhiên Khơng can thiệp vào đời sống vạn vật có nghĩa vạn vật tự phát triển Vậy Lão tử người chủ trương sách tự do, thứ tự cho nhân quần, xã hội, khác tự cho cá nhân, cho thân, nghệ sĩ phóng đãng Trang tử thiênTiêu dao du Bốn mùa thay đổi mà vận hành, vạn vật theo mà tự thích nghivới hồn cảnh: cá tự mọc vây, chim tự mọc cánh, nòng nọc lên cạn tự đứt đuôi mà mang biến thành phổi; tầm tự làm kén để sau đục kén mà biến thành bướm; lồi vật đói tì măn, no thơi, lúc mệt nghỉ 6 Tư tưởng biện chứng triết học Lão tử khơng thể đạo mà cón thể hai quy luật quy luật quân bình quy luật phản phục Luật Quân bình Đạo đặt luật quân bình nội cá nhân, cá vật vũ trụ thiên nhiên Nếu qn bình bị hẳn, vật khơng tồn Trong Chương 22 Lão Tử nói rõ tái lập luật quân bình Đạo sau: “Khuyết tồn vẹn Cong thẳng Trũng đầy Cũ lại Ít thêm Nhiều mê muội” Xã hội thiên nhiên lại có biến động làm cho qn bình thời bị lệch lạc Quy luật Đạo luôn tiềm tàng vạn vật để lấy lại quân bình Tuy nhiên biến động dù có khắc nghiệt tới mức khơng thể diễn lâu dài được, khắc nghiệt lại chóng vánh, quy luật Đạo ln ln tiềm tàng vạn vật để lấy lại quân bình Lão Tử nói: “Nói hợp tự nhiên Vì vậy, gió lốc chẳng suốt sang Mưa lớn 14 không ngày Ai làm thế? Trời đất Trời đất khơng vĩnh viễn Huống hồ người” Luật phản phục Tính cách qui luật thứ ba đạo, quan trọng nhất, phản phục, tức quay trở Vạn vật đạo sinh đức mà trưởng thành, tất nhiên phải theo qui luật phản phục Luật phản phục đạo - tức luật tuần hoàn vũ trụ - loài người nhận thấytừ hồi sơ khai: mặt trời mọc, lên tới đỉnh đầu xuống, lặn, hôm sau lại vậy;mặt trăng tới ngày rằm tròn, khuyết lần tới cuối tháng, rằm sau tròn trở lại; bốn mùa thay phiên nhau, năm sau trở lại mùa xuân; thuỷ triều lên lên xuống xuống; cối từ đất mọc lên, rụng trở đất, thành phân nuôi cây; người “từ cát bụi trở cát bụi”.Lão tử cho vật thể thống hai mặt đối lập Chúng ràng buộc, bao hàm lẫn Ông viết: Ai biết đẹp đẹp tức có xấu; hai mặt dài ngắn tựa vào nhau, có hình thể hai mặt cao thấp liên hệ với nhau, có chênh lệch vạn vật không vật không cõng âm bồng dương Trong vạn vật mặt đối lập không thống mà chúng xungđột,đấu tranh chuyển hóa lẫn tạo thay đổi, biến hóa khơng ngừng vạn vật vũ trụ 7 Luật Phản phục Lão Tử cho Phản phục quy luật Đạo Ơng nói Đạo hành động trở Đạo cụ thể chương 25: “Ngô bất tri kỳ danh Tự chi viết Đạo Cưỡng vi chi danh viết Đại Đại viết Thệ Thệ viết Viễn Viễn viết Phản Nghĩa là, ta tên, gọi Đạo, gượng cho Lớn, Lớn tràn khắp, tràn khắp xa, xa trở Trong chương 40, Lão Tử nói: “Phản giả Đạo chi động Nghĩa là, Trở lại động Đạo” Theo Lão Tử, quy luật Phản Phục cốt yếu đem vạn vật trở với gốc rễ Thế mà gốc rễ sinh vạn vật Đạo Vậy Phản Phục quy luật đem vạn vật với Đạo Đạo vốn yên tịnh, trở với Đạo trở thinh lặng nội tâm (Qui viết tịnh) Trở lại Đạo nơi đạt tới vĩnh (Thường) Biết có thực vĩnh trở lại thực vĩnh gọi sáng suốt (Minh) Đạo khởi đầu tức mẹ thiên hạ Ai giữ Đạo tức giữ thinh lặng nội tâm biết tức biết rõ vạn vật Đã biết rõ vạn vật phải giữ lấy Đạo Được suốt đời khơng nguy hiểm Nếu chạy theo vạn vật (con) mà bỏ quên Đạo (mẹ) vạn vật đa tạp dấy lên vô số dục vọng, khiến cho người ta khủng hoảng bất an khát vọng khơn ngi hành động điên cuồng, càn bậy Quan điểm trị xã hội Quan điểm vô vi Vạn vật phát triển đến cực điểm bị “tổn” lần lần trở “vô”.Vậy “vô” giai đoạn mà khởi điểm giai đoạn sau Hơn “bản thuỷ trời đất” Vì Lão tử q “vơ”; nói học thuyết ông học thuyết “vô”, ngược hẳn với học thuyết nhà khác Vơ khơng có nghĩa hồn tồn khơng có gì, trái hẳn với hữu Vơ vơ sắc, vơ thanh, vơ hình cảm quan ta, đạo Vơ có tính cách huyền diệu, huyền bí, sinh hữu, hữu trở vô, vô, hữu không tương phản mà tương thành Vì lấy “vơ” làm gốc, Lão tử khuyên ta vô vi, vô ngôn, vô dục, vơ ,cũnchính lấy “vơ” làm gốc nên ơng chủ trương tuyệt học, tuyệt thánh khí trí; cũngchính lấy “vô” làm gốc nên ông trọng hư tĩnh, tinh thần bất tranh ơng “ngoại kì thân, hậu kì thân”.Một nửa nhân sinh quan, trị quan ông xây dựng chữ “vô” Lão tử sống thời loạn, hấy người ta cứu loạn loạn thêm, ơng chủ trương đừng hữu vi, đừng làm trái thiên nhiên, tức phải vơ vi, ơng trọng “vơ”; Đạo trị nước, Lão tử không cực đoan Trang tử mà đưa chủ trương vơ phủ.Ơng trì vua, nhiệm vụ quyền hành vua bị giảm thiểu gần khơng Vua có việc vơ vi, nghĩa khơng can thiệp vào đời sống dân, coi chừng cho dân sống theo tự nhiên, ngăn ngừa trước cho dân khỏi đánh tính phác Hơn nữa, vua dân mà khơng q dân,vì:“Sang lấy hèn làm gốc, cao lấy thấp làm nền” (Quí dĩ tiện vi bản, cao dĩ hạ vi cơ).Các vua chúa tự xưng (cơi cút), (ít đức), bất cốc (khơng tốt) Tư tưởng triết học Lão Tử trình bày “Đạo đức kinh”, “Đạo” coi phạm trù triết học quan trọng hệ thống tư tưởng triết học ông, mang ý nghĩa thể luận Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, Tư tưởng triết học Lão Tử gây nhiều tranh luận có nhiều cách đánh giá khác Tư tưởng triết học Lão Tử góp phần to lớn vào việc tạo dựng côt cách người Việt Nam, cơt cách tơi luyện, trầm tích qua nghìn năm lịch sử dựng nước nước đầy gian khổ Những giá trị tư tưởng triết học trường phái Đạo gia Như vậy, tư tưởng phép biện chứng, nói bản, Lão Tử vạch quy luật, đường vận động, biến đổi vạn vật giới khách quan Theo ông, nguồn gốc vận động, biến đổi vũ trụ, vạn vật liên hệ, tác động, chuyển hóa mặt đối lập vật Đây thành đặc sắc triết học Lão Tử, biểu lực quan sát tinh vi trình độ tư sắc sảo ông vật khách quan Thể trình độ khái quát cao tư biện chứng giải vấn đề nguyên giới Lão Tử cho rằng, tòan vũ trụ vạn vật chi phối “đạo” luôn q trình vận động, biến hóa khơng ngừng, khơng nghỉ Lão Tử khẳng định, liên hệ, tác động mặt, khuynh hướng đối lập vật, tượng tạo vận động, biến đổi không ngừng vũ trụ, vận động, biến đổi vũ trụ, vạn vật theo Lão Tử không hỗn loạn, mà chũng tuân theo quy luật tất yếu – “đạo” Đây quy luật nghiêm ngặt, khơng có vật tồn mà đứng ngồi quy luật đó, kể trời đất, thần linh Lão Tử viết: “Lưới trời lồng lộng, thưa mà khó lọt” (Đạo đức kinh, Chương 73) Ngoài ra, quan niệm nhân sinh xã hội, tư tưởng Lão Tử hướng người đến lối sống từ ái, cần kiệm, khiêm nhường, khoan dung Mang người đến sống gần gũi, làm bạn với thiên nhiên, không hủy hoại, làm xáo trộn trật tự tự nhiên vốn mang tính điều hòa Làm cho người không chạy theo ham muốn, dục vọng cá nhân, mà trở với thiên tính, hòa vào đạo to lớn trời đất.Tư tưởng Lão Tử chủ nghĩa "vô vi" sâu sắc độc đáo Với trình độ tư lí luận cao, quan điểm Lão Tử đóng góp đáng kể vào phát triển tư tưởng triết học phương Đông Trong "lờ mờ", "hỗn độn" gợi mở, Lão Tử làm cho người đời sau kinh ngạc, thán phục trước sức mạnh tư trừu tượng.Lão Tử giải thích nguyên nhân sâu xa bất ổn xã hội, xã hội xa đạo có nhiều mâu thuẫn (tai họa) Thủ tiêu mâu thuẫn xã hội cách: Đẩy mạnh hai mặt đối lập để tạo chuyển hóa (phản phục) hay cắt bỏ hai mặt đối lập để làm cho mặt tự (quân bình) Hành động hay không can thiệp đến việc đời, phải làm làm khơng làm cách kín đáo (vơ vi) Thánh nhân trị thiên hạ vơ vi xóa ràng buộc đạo đức, pháp luật; trả lại cho người tính tự nhiên Những hạn chế tư tưởng triết học Lão Tử Bên cạnh giá trị to lớn nói trên, tư tưởng Lão Tử, (đại diện cho trường phái Đạo gia) có thiếu sót, hạn chế Trong học thuyết quy luật vận động vạn vật, Lão Tử thấy mặt đối lập vật, tượng nương tựa 10 cách hình thức, giản đơn Lão Tử quan niệm chuyển hóa mặt đối lập thay thế, chuyển đổi vị trí cho cách tuần tự, kế tiếp, phản phục, quân bình, khơng có đấu tranh phủ định, trừ, thâm nhập vào cách biện chứng Do vậy, vận động, biến đổi vật tượng khơng có bước nhảy vọt, khơng có thay đổi chất, mà trình lập lập lại, có tính chất tuần hồn buồn tẻ Tư tưởng biện chứng Lão Tử mang tính chất tự phát, ngây thơ, dựa kinh nghiệm có tính trực quan cảm tính chủ yếu mô tả biến chuyển vật, tượng xảy tự nhiên xã hội Nó chưa có sở để vạch hạn chế bị quy định tính chất thời đại lịch sử mà hạn chế trình độ nhận thức thấp Trung Quốc thời Sự hạn chế thể chủ trương tiêu cực muốn đưa người quay xã hội nguyên thủy, ngăn cản phát triển xã hội, xóa bỏ ràng buộc đạo đức, pháp luật, lập cá nhân với xã hội, biểu trốn tránh, khơng nhận ngun nhân đích thực tha hóa người thời KẾT LUẬN Với tư tưởng đặc sắc “đạo” phép biện chứng chất phác quan điểm “vô vi”, triết học Lão Tử thực trở thành viên ngọc quý triết học phương Đơng Trong “mập mờ”, “thấp thống”, mơ hồ ln chói sáng tính chất gợi mở, vạch đường, tư tưởng ông làm người đời sau phải kinh ngạc thán phục trước sức mạnh tư độc đáo ơng Tuy triết học Lão Tử thiếu sót, hạn chế, phương diện lịch sử, phải nghiêng trước di sản tài hoa sắc sảo ơng.Ngồi ra, khơng phải ngẫu nhiên mà tư tưởng Đạo gia, với Nho gia, Phật gia lại có sức ảnh hưởng to lớn thế, lâu dài đến không đời sống kinh tế, trị xã hội đất nước Trung Hoa mà ảnh hưởng tới đời sống tinh thần, văn hóa nghệ thuật người dân Việt Nam 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dỗn Chính (chủ biên) - Trương Văn Chung - Nguyễn Thế Nghĩa - Vũ Tình, Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (2004) Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê, tập 1, Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh Niên, (2004) Thu Giang - Nguyễn Duy Cần (dịch giải), Lão Tử “Đạo đức kinh”, Nxb Văn học, (1991) Lưu Hồng Khanh, Lão Tử Đạo đức kinh Bản thể - tượng siêu việt Đạo, Nxb.Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, (2006) Lịch sử triết học, Nxb QĐND, HN.(2014) Lịch sử triết học, Nxb CTQG, HN.(2008) Phùng Hữu Lan, Lịch sử triết học Trung Quốc, tập - thời đại Tử học, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh, (2006) Nguyễn Hiến Lê (dịch giải), Lão Tử “Đạo đức kinh”, Nxb Văn hóa thơng tin,Hà Nội, (2006) ... Đạo giáo - tôn giáo Tư tưởng biện chứng giới tư tưởng triết học Lão Tử nghiên cứu tư tưởng biện chứng triết học Lão tử thấy nhiều điều cần phải suy ngẫm Tư tưởng biện chứng( xem xét vật, tư ng... tốt) Tư tưởng triết học Lão Tử trình bày “Đạo đức kinh”, “Đạo” coi phạm trù triết học quan trọng hệ thống tư tưởng triết học ông, mang ý nghĩa thể luận Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, Tư tưởng triết. .. Thánh nhân trị thiên hạ vơ vi xóa ràng buộc đạo đức, pháp luật; trả lại cho người tính tự nhiên Những hạn chế tư tưởng triết học Lão Tử Bên cạnh giá trị to lớn nói trên, tư tưởng Lão Tử, (đại diện

Ngày đăng: 23/11/2017, 15:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w