1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁ TRỊ và hạn CHẾ của TRIẾT học DUY vật THỜI HY lạp LA mã cổ đại

15 653 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 78,5 KB

Nội dung

Những thành tựu phát triển rực rỡ nói trên của triết học duy vật Hy Lạp cổ đại đã được ghi vào lịch sử tư tưởng của loài người về những cống hiến chói lọi đặc biệt là các vấn đề về triết học duy vật, phương pháp biện chứng chất phác, lôgíc học và đạo đức học... Đó là kết quả tất yếu của tiến trình phát triển của lịch sử.

Trang 1

Những Giá trị và hạn chế của triết học

duy vật thời kỳ hy lạp- la mã cổ đại ý nghĩa đối với

sự phát triển t tởng triết học trong lịch sử

Triết học ra đời vào khoảng từ thế kỷ thứ VIII đến khoảng thế kỷ thứ VI tr.CN, thuật ngữ “triết học” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp (Phislosôphia) có nghĩa là “yêu thích sự thông thái”; những t tởng triết học xuất hiện đồng thời ở cả Hy Lạp, Trung Quốc và ấn Độ cổ đại vào thời kỳ này đánh dấu một bớc phát triển mới trong xã hội phân chia giai cấp và nó có ảnh hởng lớn tới triết học Mác sau này Sự xuất hiện triết học đánh dấu một bớc phát triển lớn của t tởng nhân loại, từ cảm nhận vũ trụ một cách trực quan đến thế giới quan đều dựa trên các tri thức mang tính khái quát hoá, trừu tợng hoá của t duy

Hy Lạp là một nớc nằm ở bán đảo Ban Căng gồm nhiều đảo nhỏ Miền nam bán đảo Ban Căng thuộc Châu Âu, nhiều hòn đảo ở biển Êgiê và cả miền ven biển của bán đảo Tiểu á Diện tích khoảng 132.000 km2 giáp An Ba Ni, Bun Ga Ri, Thổ Nhĩ Kỳ, Nam T Thủ đô Aten, có thành phố cảng là trung tâm giao lu quốc tế, điều kiện rất thuận lợi cho nên từ rất sớm ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, thơng nghiệp Hy Lạp cổ đại đã phát triển Xã hội Hy Lạp cổ

đại phát triển đã đạt tới mức hoàn thiện của nó; sự phát triển đó đã làm xuất hiện hai trung tâm kinh tế- chính trị điển hình là thành bang Aten và thành bang Spác Xã hội Hy Lạp lúc này có hai tầng lớp cơ bản đó là: tầng lớp chủ nô dân chủ ở thành bang Aten và tầng lớp chủ nô quý tộc ở thành bang Spác Tơng ứng với hai trung tâm kinh tế- chính trị này là hai thể chế nhà nớc khác nhau về hình thức đó là nhà nớc chủ nô dân chủ Aten và nhà nớc chủ nô quân chủ Spác Sự khác nhau đó đã gây ra cuộc nội chiến tơng tàn và cuối cùng chiến thắng đã thuộc về thành bang Spác

Ngời Hy Lạp cổ đại đã kế thừa rất nhiều kiến thức của ngời phơng Đông

mà trớc hết là kiến thức về khoa học tự nhiên của ngời Ai Cập, Babilon và của ngời ấn Độ cổ đại

Từ những nét đặc thù về kinh tế- chính trị, xã hội và những tiền đề về khoa học ấy, triết học Hy Lạp cổ đại có những đặc điểm sau đây:

Thứ nhất, sự phân chia và đối lập giữa các trờng phái triết học, duy vật và duy tâm, biện chứng và siêu hình, vô thần và hữu thần là nét nổi bật của quá trình phát sinh, phát triển triết học; trong đó điển hình là cuộc đấu tranh giữa

Trang 2

hai “đờng lối” triết học: đờng lối duy vật của Đêmôcrít và đờng lối duy tâm của Platôn

Thứ hai, các hệ thống triết học Hy lạp cổ đại nói chung đều có xu hớng đi sâu giải quyết các vấn đề về bản thể luận và nhận thức luận, là những vấn đề của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Thứ ba, nền triết học Hy Lạp cổ đại nói chung còn ở trình độ trực quan, chất phác Tuy vậy nó đã đặt ra hầu hết các vấn đề triết học căn bản, nó chứa

đựng mầm mống của tất cả thế giới quan duy vật

Thứ t, triết học Hy Lạp cổ đại luôn gắn với khoa học tự nhiên

Những nét đặc trng này không chỉ là cái phân biệt giữa hai nền triết học

Đông- Tây cổ đại mà còn nói lên vị trí và vai trò của triết học Hy Lạp cổ đại

đối với lịch sử triết học thế giới, nó đặt nền tảng cho sự phát triển triết học Tây

Âu trên hai ngàn năm về sau Đánh giá về vị trí vai trò và sự ảnh hởng của triết học Hy Lạp cổ đại Ăngghen viết: “từ các hình thức muôn hình muôn vẻ của triết học Hy Lạp, đã có mầm mống và đang nảy nở hầu hết tất cả các loại thế giới quan sau này”1

Triết học Hy Lạp cổ đại phát triển vào khoảng thế kỷ thứ VI tr.CN Cơ sở kinh tế của nền triết học đó là quyền sở hữu của chủ nô đối với t liệu sản xuất

và ngời nô lệ Nếu nh trong xã hội Cộng sản nguyên thuỷ cuộc sống của mỗi ngời “ hoà tan” vào cuộc sống cộng đồng, thì giờ đây khi xuất hiện chế độ t hữu về của cải, buộc mỗi ngời cần ý thức về bản thân mình, cần có một quan

điểm sống phù hợp với hoàn cảnh mới Nhu cầu đó đòi hỏi sự ra đời của triết học Trong xã hội có sự phân chia thành giai cấp, có sự phân công lao động giữa lao động trí óc và lao động chân tay, dẫn tới sự hình thành một bộ phận các nhà trí thức chuyên nghiên cứu triết học và khoa học, làm phá vỡ ý thức hệ thần thoại và tôn giáo nguyên thuỷ

Do nhu cầu thực tiễn của nền sản xuất xã hội nên lực lợng sản xuất từng

b-ớc phát triển đó cũng là sự quan tâm của nhiều ngành khoa học Chính sự phát triển các ngành khoa học ấy nó lại tạo ra điều kiện để phát triển lực lợng sản xuất Vì lực lợng sản xuất thời kỳ này ở Hy Lạp cổ đại yêu cầu ngày càng cao

đối với khoa học và t tởng tiên tiến ở đảo Crét thế kỷ thứ III tr.CN ngời dân ở

đây đã biết sử dụng đồ đồng làm công cụ lao động sản xuất, nghề trồng trọt,

ng nghiệp, thơng nghiệp và hằng hải phát triển Đó chính là nhu cầu của đòi hỏi của sản xuất vật chất nên các ngành: thiên văn, khí tợng, toán học, vật lý cũng phát triển T tởng Hy Lạp cổ đại cũng đan xen hình thành phát triển với

1 Giáo trình triết học Mác- Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội, 1999, tr 17.

Trang 3

các khoa học khác do yêu cầu sản xuất vật chất phát triển Những tri thức này tuy ở hình thái sơ khai nhng đều đợc trình bày trong hệ thống triết học tự nhiên của các nhà triết học cổ đại Khoa học lúc đó cha phân ngành, các nhà triết học đồng thời là nhà khoa học nh: toán học, vật lý học, thiên văn học Nh vậy, triết học Hy Lạp cổ đại ngay từ khi mới ra đời đã gắn với nhu cầu thực tiễn và gắn liền với khoa học Sự hình thành và phát triển t tởng triết học Hy Lạp cổ đại liên tục gắn liền với cuộc đấu tranh giữa các lực lợng xã hội đối lập, đó là lực lợng đại diện cho chủ nô dân chủ và chủ nô quý tộc bảo thủ muốn duy trì xã hội chiếm hữu nô lệ Chính đó là cuộc đấu tranh gay gắt giữa nô lệ và chủ nô Đấu tranh gay gắt giữa khoa học và tôn giáo, giữa t tởng duy vật với t tởng thần thánh Chính cuộc đấu tranh gay gắt này ảnh hởng sâu sắc đến cuộc đấu tranh giữa hai đờng lối trong triết học đó là đờng lối triết học của Đêmôcrít và đờng lối triết học Platôn

Xứ Iôni là trung tâm chủ yếu đẻ ra chủ nghĩa duy vật thời cổ Hy Lạp và

là trung tâm của các trờng phái triết học nh Milê, Êphedo và Êlê Những nhà triết học tiêu biểu ở thời kỳ Hy Lạp cổ đại là: TaLét (626- 547 tr.CN), Anaximanđrơ (610- 546 tr.CN), Anaximen (585- 525 tr.CN), Hêraclít

(520-460 tr.CN), Pitago (571- 479 tr.CN), Lơxíp (500- 440 tr.CN), Đêmôcrít ((520-460-

(460-370 tr.CN), Platôn (472- 347 tr.CN), Arixtốt (384- 322 tr.CN) những quan

điểm triết học gắn liền với t tởng chính trị của họ là cơ sở lý luận cho sự hoạt

động tiến bộ của tầng lớp tiên tiến trong giai cấp chủ nô Sự nảy nở rực rỡ của các trào lu t tởng triết học Hy Lạp cổ đại có liên hệ mật thiết và chịu ảnh hởng của triết học phơng Đông cổ đại Vào thời kỳ khoa học phát sinh ở Hy Lạp, thì

ở phơng Đông đã tích luỹ đợc những tri thức đáng kể về thiên văn học, hình học, đại số, y học các nhà bác học lớn của Hy Lạp cổ đại phần nhiều đã tới

Ai Cập, Babilon nghiên cứu và học tập Những mầm móng về quan niệm duy vật và vô thần của các nhà triết học Ai Cập và Bibalon có ảnh hởng tích cực

đến sự phát triển của triết học ở Hy Lạp cổ đại Vì vậy, có thể nói triết học

ph-ơng Đông, trớc hết là triết học Ai Cập, Babilon là một trong những tiền đề của triết học Hy Lạp cổ đại

Nhìn chung, triết học Hy Lạp cổ đại mang tính chất duy vật tự phát và biện chứng sơ khai Nhng đời sống chính trị ở Hy Lạp bấy giờ sôi động, những quan hệ thơng mại với nhiều nớc khác nhau trên Địa Trung Hải, sự tiếp xúc với điều kiện sinh hoạt và những tri thức muôn vẻ của nhân dân các nớc

ấy, sự quan sát các hiện tợng tự nhiên một cách trực tiếp nh một khối duy nhất

và lòng mong muốn giải thích chúng một cách khoa học đã góp phần qui định

và làm phát triển thế giới quan duy vật tự phát và biện chứng sơ khai của Hy

Trang 4

Lạp cổ đại Mặc dù xuất hiện trong điều kiện các tri thức khoa học sơ khai, triết học Hy Lạp cổ đại đã đề cập tới những vấn đề cơ bản của thế giới quan theo nghĩa hiện đại tuy còn ở trạng thái mầm móng Triết học Hy Lạp cổ đại tuy thô sơ, mộc mạc tự phát nhng về cơ bản nó đã phản ánh đúng thế giới trong sự vận động và phát triển thế giới Nên những giá trị và những t tởng triết học tích cực của nó cũng có ý nghĩa rất to lớn trong đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm, t tởng thần thánh (thần thoại) tạo cơ sở cho khoa học và triết học phát triển

Tại sao các nhà triết học phơng Tây hoà mình trong tự nhiên, quan tâm

đến tự nhiên, đối tợng nghiên cứu là giới tự nhiên, nhà khoa học tự nhiên là nhà triết học, hoặc nhà triết học cũng đồng thời là nhà khoa học tự nhiên Trong khi đó triết học phơng Đông thiên về nghiên cứu các quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội về tinh thần, về tâm linh Bởi vì ở phơng Tây chính nhu cầu của sản xuất xã hội, chiếm hữu nô lệ ở Hy Lạp cực kỳ phát triển Đó là thời kỳ nhân loại chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt Với việc xuất hiện các quan hệ tiền- hàng đã làm cho thơng mại và trao đổi hàng hoá

đ-ợc tăng cờng Thời kỳ này ngời Hy Lạp đã có thể đóng đđ-ợc những chiến thuyền lớn cho phép họ vợt biển Địa Trung Hải tìm đến những miền đất mới Nhờ đó mà lãnh thổ Hy Lạp và thuộc địa của nó đợc mở rộng tạo điều kiện cho giao lu văn hoá giữa các dân tộc Nên xuất hiện nhiều t tởng tìm tòi sáng tạo, nhu cầu đo đạc, buôn bán, thời tiết nhu cầu thực tiễn đó đòi hỏi nền khoa học toán học (hình học, đại số), vật lý, thiên văn ra đời đáp ứng nhu cầu cho sản xuất Vì vậy các nhà triết học Hy Lạp đều là nhà khoa học tự nhiên bách khoa lỗi lạc Ngay từ khi mới ra đời triết học duy vật Hy Lạp cổ

đại cũng thể hiện rõ tính biện chứng sơ khai của nó Mặc dù ngay thời kỳ này

sự phân chia khuynh hớng triết học đã khá rõ rệt nhng nhìn chung nó mang tính duy vật tự phát Ngay từ khi mới ra đời, nó đã tìm cách giải thích thế giới

nh một chỉnh thể thống nhất trong đó các sự vật vận động và biến đổi không ngừng Ngoài ra triết học Hy Lạp cổ đại còn thể hiện ở chỗ nó là thế giới quan

và ý thức hệ của giai cấp chủ nô thống trị trong xã hội Hy Lạp và La Mã lúc bấy giờ Nh vậy, ngay từ đầu nó mang tính giai cấp sâu sắc Tính giai cấp của một học thuyết triết học, theo các nhà nghiên cứu, không chỉ thể hiện ở chỗ học thuyết đó biểu hiện lập trờng của một giai cấp hay một đảng phái nào đó,

mà còn thể hiện t tởng của một khuynh hớng, trào lu triết học nhất định Những mâu thuẫn trong xã hội cổ đại đợc thể hiện trong cuộc đấu tranh về t t-ởng của các nhà triết học cổ Hy Lạp, tiêu biểu nhất là cuộc đấu tranh giữa hai

đờng lối triết học Đêmôcrít và đờng lối triết học Platôn Đây cũng là cuộc

Trang 5

xung đột của hai thế giới quan xuất hiện đầu tiên trong triết học Nó liên quan

đến thế giới quan, phơng pháp luận trong triết học trong giải quyết tính đảng, tính chính trị, tính xu hớng Vì vậy, triết học phơng Đông ít bút chiến, ít phê phán, thờng thế hệ sau kế thừa thế hệ trớc Lấy gốc của thầy làm điểm tựa để phát triển lên Từ những điều kiện kinh tế, xã hội và những đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại có thể khái quát những giá trị và hạn chế của triết học duy vật Hy Lạp cổ đại đợc thể hiện trên các phơng diện bản thể luận, vũ trụ quan, nhận thức luận và chính trị xã hội

Dới đây là những phân tích tập trung chủ yếu những nét cơ bản của một

số đại biểu ở các trờng phái khác nhau trên các phơng diện vừa nêu

Một là, về bản thể luận và vũ trụ thế giới:

Trớc tiên phải kể đến trờng phái triết học Milê, trờng phái triết học này cũng xuất hiện ở cái nôi triết học đầu tiên của Hy Lạp cổ đại là Iônia Điểm tiến bộ của các nhà triết học duy vật này đều xuất phát từ các tầng lớp tiến bộ trong giai cấp chủ nô, họ có nhiều t tởng khác với các quan niệm thần thoại

và tôn giáo nguyên thuỷ thống trị hồi đó Chủ yếu lý giải các vấn đề bản chất

và khởi nguyên của thế giới dựa trên một số các tri thức khoa học sơ khai có

đợc thời đó, coi toàn bộ thế giới chúng ta nh một chỉnh thể thống nhất, sinh ra

từ một khởi nguyên duy nhất nh: nớc, lửa, không khí, Apâyrôn để giải thích thế giới, có thể có nhìn nhận khác nhau, nhng cái chung là nghiên cứu sự tồn tại trong tự nhiên vốn có của sự vật Chẳng hạn, nh Talét thành tựu nổi bật của

ông là giải thích tự nhiên không phải bằng tín điều tôn giáo, mà bằng nghiên cứu hiện thực, xuất phát từ việc quan sát trực tiếp sự vật, ông cho rằng nớc giữ vai trò trực tiếp quan trọng trong tự nhiên cũng nh trong đời sống con ngời, cũng nh mọi thức ăn, mọi sự vật đều ẩm ớt, hạt giống của mọi sự vật đều ẩm -ớt nguồn gốc ẩm ớt của vật thể chính là nớc, không có nớc là không có gì cả Vì thế, Talét cho rằng nớc là yếu tố đầu tiên, là bản nguyên của mọi vật, tất cả bắt đầu từ nớc, rồi trở lại về với yếu tố cuối cùng là nớc Nh vậy theo Talét, vật chất (nớc) vận động vĩnh viễn- thế giới tồn tại tuần hoàn khép kín của nớc, thế giới tồn tại thống nhất ở nớc Những quan niệm triết học duy vật nói trên tuy còn mộc mạc, thô sơ, nhng có chứa đựng những yếu tố biện chứng tự phát, ngây thơ

Còn Anaximăngđrơ cho rằng chất Apâyrôn, Anaximan cho rằng không khí cũng đều là vật chất đầu tiên tạo lên thế giới và giải thích thế giới vật chất Nhng so với quan niệm của Talét thì quan niệm về vật chất của Anaximăngđrơ

có bớc phát triển mới Bởi vì, ông coi vật chất khởi nguyên không phải là một

Trang 6

dạng vật chất cụ thể nh nớc, cũng không phải là một vật thể có kích thớc có khối lợng Apâyrôn là một yếu tố vật chất khởi nguyên, khó nhận thức bằng giác quan, phản ánh ở mức độ trừu tợng hơn Talét Với quan niệm nh vậy, lần

đầu tiên trong lịch sử triết học duy vật Hy Lạp cổ đại vật chất không bị đồng nhất với một vật thể cụ thể Mặc dù còn mang nặng tính chất ngây thơ, chất phác, nhng quan niệm nh vậy đã là một bớc tiến mới rất tích cực trong quá trình nhận thức vật chất, bớc nhảy vọt mới về trình độ t duy trừu tợng của ngời

Hy Lạp cổ đại Về phép biện chứng Anaximăngđrơ đã nêu ra những phỏng

đoán thiên tài Theo ông chất Apâyrôn có ẩn chứa những mặt đối lập giữa cái

đơn và cái đa (nhiều), giữa cái nóng và cái lạnh, giữa cái khô và cái ớt Chính những mặt đối lập ấy đã làm cho sự vật thành những dạng vật chất khác nhau

Ông bác bỏ quan niệm về tính đồng nhất tuyệt đối, thuần tuý, không có khác biệt của sự vật Còn Anaximan cũng nh các nhà duy vật tiền bối thuộc phái Milê, cố công tìm kiếm khởi nguyên vật chất dạng “vật chất mẹ” để giải thích vật chất, khởi nguyên vật chất đó, theo ông là không khí bởi vì nó giữ vai trò quan trọng trong đời sống của thiên nhiên và của con ngời Nh vậy điểm tiến

bộ tích cực của ông cống hiến cho triết học duy vật là dành nhiều công sức để nghiên cứu nguồn gốc vũ trụ trên quan điểm vô thần Ông bác bỏ những chuyện hoang đờng về thần thánh và khẳng định rằng mọi nguyên nhân của sự vật đều quy về không khí vô hạn

Ngời có công lao đóng góp những giá trị to lớn về phép biện chứng phải

kể đến trờng phái triết học Êphetsơ đại diện là Hêraclít Ông là đại biểu điển hình nhất của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng trong giai đoạn đầu của triết học Hy Lạp cổ đại Cống hiến lớn nhất và nổi tiếng của ông là triết học duy vật với rất nhiều yếu tố biện chứng có giá trị, tuy ông cha trình bày dới dạng một hệ thống các luận điểm khoa học nh sau này, mặc dù là biện chứng sơ khai nhng nó có giá trị to lớn đợc các nhà triết học cổ điển Đức sau này kế thừa và các nhà sáng lập triết học Mác xít đánh giá cao Nh vậy, cũng nh trờng phái triết học Milê, các trờng phái triết học khác ở Hy Lạp cổ đại đều coi vật chất là tính thứ nhất Thế giới vật chất đợc hình thành từ một nguyên thể vật chất Nhng Hêraclít còn đi xa hơn các vị tiền bối ở phép biện chứng, chính

ông là ngời sáng lập ra phơng pháp biện chứng Lênin đánh giá phép biện chứng của Hêraclít là “phép biện chứng hoàn toàn khách quan coi nh là nguyên lý của tất cả cái gì tồn tại”2

Giá trị nổi bật trong phép biện chứng của Hêraclít cống hiến cho triết học duy vật Hy Lạp cổ đại là quan niệm về vận động vĩnh viễn của vật chất Ông

2 Lênin toàn tập,tập 29, Nxb Tiến bộ.M.1981, tr 277

Trang 7

cho rằng lửa chẳng những là nguyên nhân sinh ra mọi vật mà còn là nguồn gốc của mọi vận động, ông nói “cái chết của lửa là sự ra đời của không khí, cái chết của không khí là sự ra đời của nớc, từ cái chết của nớc sinh ra không khí, từ cái chết của không khí- lửa và ngợc lại”3 Ông đã căn cứ vào những kinh nghiệm cảm tính khái quát một kết luận nổi tiếng về vật chất vận động

“mọi vật đều trôi đi, chảy đi, không có cái gì đứng nguyên tại chỗ”; “tất cả mọi vật đều vận động, không có cái gì tồn tại mà lại cố định” Hêraclít khẳng

định luận điểm bất hủ: “Chúng ta không thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông, vì nớc sông không ngừng chảy”4 Ngay cả mặt trời ông cũng cho rằng mặt trời mỗi ngày một mới Với quan niệm nh vậy nhiều nhà triết học Hy Lạp

cổ đại coi ông là nhà triết học vận động và gọi ông là “học thuyết về dòng chảy” So với các nhà triết học tiền bối cùng thời thì Hêracrít đã đa triết học duy vật cổ đại tiến lên một bớc mới với những quan điểm duy vật và những yếu tố biện chứng Cái quý giá nhất trong triết học của ông là phép biện chứng mặc dù chỉ là phép biện chứng tự phát, ngây thơ, ông cũng xuất phát từ tự nhiên chứ không phải từ thần thánh để giải thích tự nhiên Ông chống lại những quan niệm siêu hình và chỉ ra mối liên hệ của vũ trụ và sự vận động, phát triển của thế giới

Về phép biện chứng, khi Hêracrít quan niệm về linh hồn con ngời đợc thể hiện rất rõ Ông cho rằng trong con ngời ngoài lửa ra còn có cả những chỗ ẩm

ớt cho nên mới sinh ra ngời tốt, ngời xấu Linh hồn con ngời là sự thống nhất của hai mặt đối lập- cái ẩm ớt và lửa Lênin đánh giá cao quan niệm này của

ông: “ cho rằng chúng đã thể hiện một trong những điểm cơ bản của phép biện chứng”5

Nói đến giá trị đỉnh cao của triết học duy vật Hy Lạp cổ đại là phải liên

hệ chứng minh các đại biểu của trờng phái nguyên tử luận, đại biểu sáng giá nhất là Đêmôcrít, đồng quan điểm với thầy mình là Lơxíp để phát triển thuyết nguyên tử luận lên một trình độ mới Ông cho rằng, nguyên tử là cơ sở cấu tạo nên vạn vật, nguyên tử là hạt vật chất cực nhỏ, không nhìn thấy đợc, không phân chia đợc, không mùi vị, không âm thanh, không màu sắc, không khác nhau về chất mà chỉ khác nhau về hình thức, trật tự và t thế Dới con mắt của

Đêmôcrít, mọi sự vật trong thế giới chúng ta đều đợc tái tạo từ các nguyên tử

và khoảng không; nguyên tử vô hạn về số lợng và hình thức nhng mỗi nguyên

tử lại có hình thức xác định Theo ông các sự vật hiện tợng đều do nguyên tử cấu tạo nên, các nguyên tử kết hợp với nhau theo một trật tự xác định, sự liên

3 Lịch sử triết học, Nxb CTQG, Hà Nội 1998.tr156.

4 Lịch sử triết học, Nxb QĐND, Hà Nội 2003.tr105.

5 Lịch sử triết học, Nxb CTQG, Hà Nội 1998.tr159.

Trang 8

kết khác nhau đã quy định bản chất khác nhau của sự vật Sự xuất hiện hay mất đi của sự vật này hay sự vật khác là kết quả việc kết hợp hay phân tán của các nguyên tử trong quá trình vận động trong khoảng không và tuân theo những quy luật tự nhiên Mọi biến đổi của sự vật thực chất là sự thay đổi trình

tự sắp xếp của các nguyên tử tạo nên chúng Còn bản thân mỗi nguyên tử thì không thay đổi gì cả Nh vậy, một mặt Đêmôcrít duy trì các nguyên lý bảo tồn

“tồn tại”, coi các nguyên tử là bất biến, vĩnh viễn, mặt khác lại ủng hộ quan niệm của Hêraclít cho rằng mọi sự vật đều biến đổi không ngừng

Về vũ trụ nói chung, theo Đêmôcrít là khoảng không vô cùng vô tận trong đó chứa đựng vô số thế giới khác nhau đợc cấu tạo từ vô vàn từ các loại nguyên tử Theo ông động lực vận động vĩnh viễn của nguyên tử là động lực

tự thân nó Quan niệm ấy có ý nghĩa rất lớn đối với việc nghiên cứu vận động trên quan điểm duy vật, ông cho rằng vận động của nguyên tử là vĩnh viễn, nguyên nhân vận động là tự bản thân nó, nguồn gốc của sự vận động của các nguyên tử là do sự va chạm

Với thành tựu triết học rực rỡ của Đêmôcrít đã đa chủ nghĩa duy vật Hy Lạp cổ đại lên một đỉnh cao mới Mặc dù chủ nghĩa duy vật của ông cha thoát khỏi tính chất thô sơ, chất phác, còn mang tính chất máy móc siêu hình nhng

so với triết học duy vật của các trờng phái trớc đó, đã thể hiện đợc tính trừu t-ợng và tính khái quát cao trong định nghĩa vật chất; đã có những quan niệm

đúng đắn về mối liên hệ không thể tách rời giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính Ông cũng là ngời đầu tiên đặt cơ sở lý luận cho chủ nghĩa vô thần Công lao lịch sử của ông đợc thể hiện rõ trong cuộc đấu tranh bền bỉ để bảo vệ, truyền bá chủ nghĩa duy vật, chống lại một cách quyết liệt chủ nghĩa duy tâm và thần học ở Hy Lạp cổ đại Vì thế, hệ thống quan niệm duy vật của

Đêmôcrít đợc coi là giá trị tinh thần kết tinh của thời đại đó và đợc gọi là “đ-ờng lối Đêmôcrít” Đ“đ-ờng lối này hoàn toàn đối lập với “đ“đ-ờng lối Platôn”-dòng hệ thống triết học duy tâm Vì vậy, học thuyết của ông là một bớc tiến khổng lồ lên phía trớc trong phát triển triết học duy vật ở Hy Lạp cổ đại Mác,

ăngghen gọi ông là “bộ óc bách khoa đầu tiên của Hy Lạp cổ đại”6

Ngoài ra đến thế kỷ thứ V tr.CN, một số nhà triết học lại cho rằng khởi nguyên của thế giới vật chất không phải là một yếu tố nh trờng phái vừa chứng minh ở trên mà là bốn yếu tố vật chất nh: đất, nớc, không khí và lửa Điển hình là Empêđôcơlơ, ông gọi đây là bốn căn nguyên của mọi sự vật, hiện tợng Nhìn chung triết học của ông cũng đã tổng hợp đợc nhiều quan niệm duy vật

6 Lịch sử triết học, Nxb QĐND, Hà Nội 2003.tr106.

Trang 9

của các nhà triết học duy vật tiền bối và phát triển thêm quan niệm biện chứng (tự phát) về vận động, vĩnh viễn, về tính biện chứng của quá trình hình thành

vũ trụ và về quan niệm tiến hoá của sự vật Nhng sai lầm của ông cho rằng nguồn gốc và động lực của sự biến đổi nh là những lực lợng tinh thần nh tình yêu và căm thù

Tóm lại, dới góc độ bản thể luận và vũ trụ quan sơ khai giá trị cống hiến của triết học duy vật Hy Lạp cổ đại là phản ánh thế giới đúng đắn, có tác dụng thúc đẩy tiến bộ xã hội, sản xuất, văn hoá, khoa học trong xã hội chiếm hữu nô lệ nói riêng và cho nhân loại nói chung Nét nổi bật của triết học duy vật

Hy Lạp cổ đại là tính chất mộc mạc thô sơ của nó Nó giải thích tự nhiên trên quan điểm duy vật thuần phác, theo Ăngghen, đó là “quan niệm về thế giới một cách nguyên thuỷ, ngây thơ, nhng căn bản là đúng”7 Các nhà triết học duy vật Hy Lạp cổ đại khẳng định thế giới vật chất tồn tại khách quan Thế giới đó không do thần thánh hoặc do một lực lợng siêu nhiên nào tạo nên Thế giới vật chất xuất hiện từ vật chất, từ những nguyên thể vật chất đầu tiên nh:

n-ớc (Talét), Lửa (Hêra clít), không khí (Anaximen), nguyên tử (Đêmôcrít), hoặc do 4 nguyên tố là đất,nớc, không khí, lửa (Empêđôcơlơ) song, do trình

độ khoa học cha phát triển mạnh, cho nên các nhà triết học duy vật đơng thời chỉ có thể quan sát trực tiếp những hiện tợng tự nhiên để rút ra những kết luận triết học Họ cha có điều kiện và khả năng đạt tới trình độ mổ xẻ, phân tích tự nhiên để đi sâu vào bản chất của sự vật mà chỉ có thể vẽ đợc bức tranh tổng quát về thế giới, về tự nhiên Tuy vây, quan niệm duy vật thô sơ này cũng có

đóng góp vào sự tác động trong đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, chống tôn giáo, chống thần học cổ đại, tức là chống lại sự thống trị, áp bức về tinh thần của tập đoàn chủ nô quý tộc phản động

Dới góc độ phép biện chứng nhìn chung những giá trị triết học của nó có

ý nghĩa rất to lớn, trong đó phải nói đến Hêraclít, triết học của ông rất nhiều yếu tố biện chứng có giá trị đợc các nhà triết học Mácxít đánh giá cao Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại nghiên cứu phép biện chứng chỉ cốt nâng cao nghệ thuật tranh luận, nghệ thuật hùng biện để bảo vệ những luận điểm triết học của mình và để tìm ra chân lý Kết quả của quá trình nghiên cứu này nhiều nhà triết học đã nhận thức đợc và phát hiện ra nhiều yếu tố của phép biện chứng nh mối liên hệ giữa các hiện tợng và sự vật, sự vận động vĩnh viễn của vật chất; tính thống nhất của những mặt đối lập của sự vật, tính nhân quả của

sự phát sinh, phát triển diệt vong của sự vật Những yếu tố biện chứng đó chính là sự phỏng đoán thiên tài về những nguyên lý và quy luật của phép biện

7 Ăng ghen, chống Đuy- rinh, Nxb, ST, HN, 1984, tr 32.

Trang 10

chứng mà Mác, Ănghen gọi là phép biện chứng tự phát, ngây thơ Nó cha đợc chứng minh một cách khoa học và cũng cha đợc nghiên cứu một cách tự giác,

có ý đồ, mục đích từ đầu Đó là hình thức đầu tiên, hình thức cổ đại của phép biện chứng

Thứ hai, về mặt nhận thức luận:

Điểm tiến bộ có giá trị cống hiến của các nhà triết học duy vật Hy Lạp

cổ đại là đã giải quyết đúng đắn mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học

Họ cho rằng con ngời có khả năng nhận thức đợc thế giới, nhận thức đợc chân

lý khách quan Đối tợng của nhận thức theo họ không phải là thế giới ý niệm

mà là thế giới vật chất, là giới tự nhiên Họ là những ngời đầu tiên nêu lên cảm giác luận duy vật và cho rằng cảm giác có ý nghĩa quan trọng trong quá trình nhận thức Nhận thức lý tính không tách rời nhận thức cảm tính Theo họ, đó

là hai giai đoạn của quá trình nhận thức Nói tóm lại, họ đã đứng trên quan

điểm nhận thức luận duy vật để chống chủ nghĩa duy lý duy tâm Chẳng hạn, cả Hêraclít và Đêmôcrít đều có quan niệm về nhận thức một cách đúng đắn, mặc dù cũng còn có mặt hạn chế Nếu nh các nhà triết học trờng phái Milê chủ yếu bàn về bản thể luận, sự vận động thế giới thì Hêraclít và Đêmôcrít bên cạnh đó hai ông còn phân tích nhiều vấn đề về nhận thức luận Hêraclít một mặt ông đánh giá cao vai trò của các giác quan trong nhận thức các sự vật đơn

lẻ, cho rằng chúng đem lại cho ta những hiểu biết xác thực và sinh động về sự vật; mặt khác ông cho rằng mục đích tối cao của chúng ta là nhận thức logos, nhận thức sự thống nhất của vũ trụ là sự thông thái tối cao Tuy nhiên, đây là việc đầy phức tạp, cho nên mặc dù logos tồn tại vĩnh viễn và trong cuộc sống của mình, con ngời thờng xuyên tiếp xúc với nó, nhng ít ngời hiểu đợc, chỉ có một số nhà thông thái hiểu đợc logos, nhng cần nhấn mạnh rằng ngời hiểu biết nhiều cha hẳn đã là thông thái, đó cũng là hạn chế của ông Mặc dù vậy Mác

và Ăngghen vẫn đánh cao chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng của Hêraclít

và coi ông là đại biểu xuất sắc của phép biện chứng thời cổ

Còn đối với Đêmôcrít ngời có công lớn trong việc đa lý luận nhận thức duy vật tiến lên một bớc mới, khác với các nhà triết học trớc, Đêmôcrít cho rằng đối tợng nhận thức là giới tự nhiên; mục tiêu nhận thức là bản chất sự vật

Ông không phủ định vai trò của nhận thức cảm tính và cũng không tuyệt đối hoá vai trò nhận thức lý tính Ông cho rằng, nhận thức đều bắt nguồn từ cảm giác tiến lên t duy Ông chia nhận thức thành hai dạng:

- Dạng nhận thức mờ tối: là dạng nhận thức thông qua cảm giác, do các giác quan đem lại

Ngày đăng: 04/08/2016, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w