1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh lý học thể dục thể thao giáo trình dành cho sinh viên chuyên ngành GDTC hệ cao đẳng

51 730 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 780,05 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT - QP    - GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) SINH LÝ HỌC THỂ DỤC THỂ THAO (Dành cho sinh viên chuyên ngành GDTC hệ cao đẳng) Tác giả: Ths CAO PHƢƠNG Năm 2017 -1- MỤC LỤC Chương I - Hệ vận chuyển oxy cho hoạt động thể lực - Bài Sinh lý hệ máu mạch máu - I Sinh lý hệ máu - II Sinh lý hệ mạch máu - III ảnh hưởng hoạt động TDTT đến hệ thống tim mạch - Bài Hệ tuần hoàn - 11 I Cấu tạo - 11 II Tính chất sinh lý tim - 12 III Các số sinh lý tim (HR) - 13 Bài Sinh lý hệ hô hấp - 15 I Khái niệm chung chức phận - 15 II Hiện tượng học qua trình hơ hấp - 16 III.Các thông số chức hô hấp - 17 IV Cơ chế trao đổi khớ thể môi trường - 18 V Hô hấp vận động - 18 Chương - 20 Sinh lý hệ vận động - 20 Bài Sinh lý máy thần kinh – - 20 I Cấu tạo máy thần kinh – - 20 II Cơ chế co - 22 III Năng lượng co - 22 IV Các hình thức chế độ co - 24 V Phõn loại đơn vị vận động - 25 VI Điều khiển co - 25 Chương - 26 Sinh lý hoạt động thể dục thể thao - 26 Bài Phân loại đặc tính sinh lý chung tập thể dục thể thao 26 I Phân loại cỏc tập thể thao - 26 II Đặc tớnh sinh lý tập có chu kỳ - 27 III Đặc tớnh sinh lý hoạt động cú chu kỳ với cụng suất biến đổi - 28 IV Đặc tớnh sinh lý hoạt động khụng cú chu kỳ thay đổi - 29 Hoạt động sức mạnh - 29 Hoạt động sức mạnh – tốc độ - 29 V Đặc tớnh sinh lý hoạt động tĩnh lực - 30 VI Đặc tớnh sinh lý hoạt động định tớnh - 30 Bài - 31 Cơ sở sinh lý tố chất vận động trình độ tập luyện - 31 I Cơ sở sinh lý hỡnh thành kỹ năng, kỹ xảo vận động - 31 Khỏi niệm - 31 Đường liờn hệ tạm thời sở để hỡnh thành - 31 II Cơ sở sinh lý tố chất vận động - 31 -2- III Đặc điểm sinh lý phỏt triển cỏc tố chất vận động - 32 IV Cơ sở sinh lý trình độ luyện tập - 35 Bài - 37 Đặc điểm trạng thái sinh lý thể xuất hoạt động thể dục thể thao - 37 I Trạng thái trước vận động khởi động - 37 II Trạng thỏi bắt đầu vận động - 39 III Trạng thái ổn định - 42 IV Mệt mỏi - 42 V Hồi phục - 43 Bài - 46 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi - 46 I Đặc điểm sinh lý lứa tuổi thiếu niên tập luyện TDTT - 46 IV Đặc tính sinh lý phụ nữ - 48 III Đặc điểm sinh lý người cao tuổi - 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 51 - -3- LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Sinh lý học Thể dục thể thao môn học dành cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục thể chất trường Đại học cao đẳng, Giáo trình biên soạn dựa chương trình chi tiết mơn học Trường đại học Quảng Bình Mục đích cung cấp cho sinh viên kiến thức v ềsự biế n đổi sinh lý thể người tham gia hoạt động vận động nhằm đảm bảo cho thể phát triển cách tối ưu thích ứng với điều kiện tập luyện, thi đấu thể dục thể thao nâng cao sức khỏe, phát triển thể chất người Cấu trúc Giáo trình “Sinh lý học thể dục thể thao” cụ thể sau: Chương Hệ vận chuyển oxy cho hoạt động thể lực Bài Sinh lý hệ máu mạch máu Bài Sinh lý hệ tuần hoàn Bài Sinh lý hệ hô hấp Chương Sinh lý hệ vận động Bài Sinh lý máy thần kinh – Chương Sinh lý hoạt động thể dục thể thao Bài Phân loại đặc tính sinh lý chung tập thể dục thể thao Bài Cơ sơ sinh lý tố chất vận động trình độ tập luyện Bài Đặc điểm trạng thái sinh lý thể xuất hoạt động Bài Đặc điểm sinh lý lứa tuổi Quá trình biên soạn giáo trình tham khảo nhiều sách, giáo trình tác giả có uy tín nước với giúp đỡ giảng viên Bộ môn Giáo dục thể chất trường Đại học Quảng Bình, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu đồng nghiệp bạn đọc Chúng xin chân thành cám ơn! -4- Chƣơng I hệ vận chuyển oxy cho hoạt động thể lực Bài Sinh lý hệ máu mạch máu I Sinh lý hệ máu Khái niệm Máu hệ mô đặc biệt thể lỏng Thành phần: nước thành phần khác (thành phần khác vơ hình hữu hình) Chức năng: Điều tiết: điều khiển nhiệt hoạt động quan thể (họat động thần kinh thể dịch) Điều hòa thân nhiệt: chuyển lượng từ thể tỏa ngồi Chức hơ hấp: tham gia vào q trình vận chuyển O2 CO2, vận chuyển trao đổi nhờ áp suất thẩm thấu riêng phần Chức dinh dưỡng: nuôi tế bào Chức bảo vệ: nhờ chế chủ động thụ động (kháng thể) Ngồi có chức điều hòa nồng độ pH Các thành phần Nước thành phần khác Thành phần khác: - hữu hình: tế bào - vơ hình: huyết tương: huyết protein Các tế bào: Bạch cầu hồng cầu Hồng cầu: tế bào lớn không nhân mà chất có nhân Hồng cầu non qua 12 bước chuyển hóa đến hồng cầu trưởng thành Hồng cầu có cấu trúc tròn dẹt Bình thường có 4-5 triệu hồng cầu/ mml(phụ thuộc giới tính) Khả tái tạo hồng nhanh: 3triệu/giây Hồng cầu có khả sống 120 ngày bị lách gan Hồng cầu tạo tủy đỏ xương xương xốp Trong tế bào hồng cầu, thành phần thực chức hêmôglôbin Đơn vị cấu tạo hêmôglôbin: - Hem: protein liên kết phần tử Fe - glôbin -5- Để đánh giá chức máu, người ta đánh giá hàm lượng hêmơglơbin bình thường khoảng 15gam Trong hoạt động TDTT nhu cầu lượng cao, đòi hỏi lượng hêmơglơbin lớn lượng bình thường, hồng cầu Huấn luyện sức bền (ưa khí) nên nơi có độ cao (ít Co2) để tăng khả sinh hồng cầu Số lượng hồng cầu đơn vị có di truyền cao Yếu tố vận dụng vào tuyển chọn VĐV Hêmôglôbin: - O2: oxi hêmôglôbin - CO2: bua hêmôglôbin * Bạch cầu: đa dạng Có dạng: - Bạch cầu trung tính - Bạch cầu ưa bazơ - Bạch cầu ưa axit - Bạch cầu limphô Số lượng 8- 10.103 (8-10 ngàn)/1mml Chức năng: bảo vệ thể Sự biến đổi thành phần số lƣợng tế bào máu hoạt động thể dục thể thao Bạch cầu không tham gia vào khả hoạt động nhiều Sự biến đổi thành số lượng phụ thuộc vào công suất tập Thường theo hệ thống, ta chia làm dạng theo dạng công suất luyện tập Theo Egorof: dựa vào dạng tập Sự biến đổi hồng cầu, bạch cầu gọi Pha Pha1: tập công suất tối đa Sự biến đổi tổng hợp theo quy luật BTcông suất cực đại BT công suất cực đại BT công suất lớn BT cơng suất trung bình triệu/mml Pha1 Pha2 Pha3 Pha4 Pha3: xuất hồng cầu non Pha4: nói lên kiệt quệ thể Các tế bào hồng cầu hao hụt nhiều.Số lượng bạch cầu thay đổi theo quy luật tăng dần Pha1, 2, giảm Pha4 trì mức cao -6- Thành phần bạch cầu thay đổi khác Ví dụ: bạch cầu limphơ, tăng lên Pha1 giảm dần Limphơ Bạch cầu trung tính tăng liên tục BCTT Trên biến đổi thành máu mang tính chất tức thời tác động BTTC có hoạt động hoạt động TT có biến đổi mang tính lâu dài, hồng cầu cao hơn, đặc biệt hêmôglôbin thường đạt > 15gam Sự điều hòa nồng độ pH máu Ion OH- H+ làm thay PH = trung tính >7 tính kiềm : tỷ lệ bazơ > axit

Ngày đăng: 21/11/2017, 20:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w