1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu ứng dụng nhóm phương pháp dạy học môn cờ vua cho sinh viên chuyên ngành cờ vua ngành huấn luyện thể thao trường đại học tdtt bắc ninh

165 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC THE DUC THE THAO BAC NINH

NGUYEN HAI BANG

NGHIEN CUU UNG DUNG NHOM PHUONG PHAP DAY HOC MON

CO VUA CHO SINH VIEN CHUYEN NGANH CO VUA NGANH

HUAN LUYEN THE THAO TRUONG DAI HOC

THE DUC THE THAO BAC NINH

LUAN AN TIEN SI KHOA HOC GIAO DUC

BAC NINH - NAM 2017

Trang 2

TRUONG DAI HOC THE DUC THE THAO BAC NINH

NGUYEN HAI BANG

NGHIEN CUU UNG DUNG NHOM PHUONG PHAP DAY HOC MON

CO VUA CHO SINH VIEN CHUYEN NGANH CO VUA NGANH

HUAN LUYEN THE THAO TRUONG DAI HOC

THE DUC THE THAO BAC NINH

Chuyén nganh: Giáo dục thể chất

LUAN AN TIEN SI KHOA HOC GIAO DUC

Can bộ hướng dẫn khoa học:

1 PGS TS Pham Dinh Bam

2 PGS TS Nguyễn Hồng Duong

Trang 3

Tôi xin cam đoan, đáy là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sô liệu, kêt quả nêu trong luận án là trung thực và chưa có ai công bô trong bát cứ công trình nào

Tác giả luận án

Nguyễn Hải Băng

Trang 4

CT CV GD- DT GS HLTT HLV K42 K44 K46 K47 KT&KDCL KT-XH KNKX

NQ

THPT TS TW TT TDTT VDV

Chi thi Co vua

Gido duc- Dao tao

Giao su Huan luyén thé thao Huan luyén vién Khóa 42

Khoa 44 Khóa 46 Khóa 47

Khảo thí và kiểm định chất lượng

Kinh tế - xã hội

Kỹ năng kỹ xảo Nghị quyết Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm

Nam

Nữ Phó Giáo sư Sinh viên Trung học phố thông Tiến sĩ

Trung ương Thứ tự Thể duc thé thao Vận động viên

Trang 5

PHAN MO DAU CHUONG 1 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1 Cac quan điểm về đối mới phương pháp dạy học Đại học

1.1.1 Những yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Đại học 1.1.2 Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học Đại học lLI121 Phương pháp dạy học phát huy cao độ tính tích cực, độc láp, sảng tạo của người học

1.1.2.2 Phương pháp dạy học ở Đại học góp phần rèn luyện tay nghề cho người học

1.1.2.3 Cải tiễn hệ thống kiểm tra đánh giá trì thức, kỹ năng, kỹ xảo của người học Ở các Irường

1.1.2.4 Su dung tôi tru các điều kiện và phương tiện dạy học hiện đại 1.2 Cơ sở lý luận về phương pháp dạy học Đại học

1.2.1 Một số khái niệm cơ bản vê phương pháp dạy học Đại học

1.2.2 Các phương pháp dạy học Đại học thường dùng 1.2.2.1 Phương pháp thuyết trình

1.2.2.2 Phương pháp đạy học nghiên cứu trường hợp 1.2.2.3 Phuong pháp bài tập làm rõ giả trị

1.2.2.4 Phương pháp giải thích - tìm kiếm bộ phận 1.2.2.5 Phương pháp nêu vấn đề

1.2.2.6 Thuc hanh 1.2.2.7 Xêmina

1.2.3 Các yếu tô quyết định phương pháp dạy học Đại học 1.2.4 Các yêu cầu Sự phạm và tiêu chuẩn lựa chọn phương pháp dạy

học Dai hoc

1.2.4.1 Những yêu câu Sư phạm đối với các phương pháp dạy học Đại học

1.2.4.2 Tiêu chuẩn lựa chọn các phương pháp dạy học Đại học

18 19

Trang 6

1.3.1 Khái niệm về dạy học thể dục thể thao

1.3.2 Phương pháp dạy học thể dục thể thao và cách phân loại 1.3.2.1 Nhóm phương pháp táp luyện có định mực

1.3.2.2 Nhóm phương pháp trò chơi và phương pháp thi đấu 1.3.2.3 Nhóm phương pháp giảng giải (dùng lời nói và chữ viết) 1.3.2.4 Nhóm phương pháp trực quan

1.3.2.5 Phương pháp táp kích não 1.4 Quan điểm về tự học, tự nghiên cứu của sinh viên bậc Đại học

1.4.1 Khái niệm tự học, tự HghiÊH cứu 1.4.2 Các dạng tự học, tự HghiHiÊH cứu 1.4.3 Nội dung tự học, tự nghiên cứu của sinh viên Đại học

1.4.4 Phuong phap tw hoc, tw nghién citu 1.4.5 Kj nang tu hoc, tw nghién citu

1.4.6 Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu

1.5 Đặc điểm môn học chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao 1.%I Chương trình môn học chuyên ngành Cở vua ngành Huấn luyện thể thao

1.5.2 Dac diém phương pháp dạy học cho sinh viên chuyên ngành Cờ vua

ngành Huấn luyện thể thao trường Đại học T: hể dục thể thao Bac Ninh

1.5.3 Mối quan hệ giữa phương pháp dạy học nói chung với phương pháp dạy học TDTT và phương pháp dạy học trong môn Cờ vua

1.5.3.1 Mỗi quan hệ giữa mục đích, nội dung và phương pháp giảng dạy Cờ vua nganh Hudn luyén thé thao

1.5.3.2 Méi quan hệ giữa phương pháp dạy học nói chung với phương pháp dạy học TDTT và phương pháp dạy học trong môn Cờ vua

1.5.3.3 Phương pháp dạy học môn Cờ vua cho sinh viên chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao với ngành GDTC

1.5.4 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Cờ vua

20 21 22 22 23 24 25 25 25 27 28 28 28 29 30 30

Trang 7

1.5.4.2 Phương pháp kiểm tra, đánh giá 1.5.4.3 Uu nhược điểm của các phương pháp kiểm tra, đánh giá 1.5.4.4 Các phương pháp đánh giá trình độ trong Cờ vua

1.6 Các công trình nghiên cứu lý luận dạy học trên thế giới và Việt Nam 1.6.1 Các công trình nghiên cứu về phương pháp dạy học trên thế giới 1.6.2 Cúc công trùnh nghiên cúu về lý luận, phưong pháp dạy học ở Việt Nam

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ TỎ CHÚC NGHIÊN CUU

2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 2.1.2 Phương pháp phỏng vẫn tọa đàm

2.1.2.1 Xémina

2.1.2.2 Ste dung phiéu hoi 2.1.3 Phuong phap quan sat Su pham 2.1.4 Phương pháp kiểm tra Sư phạm 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm Sư phạm 2.1.6 Phương pháp toán học thông kê 2.2 Tổ chức nghiên cứu

2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vì nghiên cứu 2.2.3 Thời gian tiễn hành nghiên cứu 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu

CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1 Thực trạng dạy học cho sinh viên chuyên ngành Cờ vua ngành

Huấn luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh

3.1.1 Thực trạng chương trình môn học chuyên ngành CỜ VHq trường

Dai học Thể dục thể thao Bắc Ninh

3.1.2 Thực trạng cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên giảng dạy môn chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao

37 38 39 41 41 43 47 47 47 47 48 48 49 49 54 55 56 56 56 56 57 58 58

59

Trang 8

thao Bac Ninh

3.1.2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên b6 mén Co truong Dai hoc TDTT Bac Ninh

3.1.3 Thực trạng phương pháp dạy học ngành Cờ vua ngành Huấn

luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh

3.1.3.1 Thuc trạng việc giảng dạy của giảng viên 3.1.3.2 Thực trạng dạy học môn Cờ vua thông qua phỏng vấn sinh viên 3.1.3.3 Thực trạng tự học môn chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện

thể thao trường Đại học T hé duc thể thao Bắc Ninh 3.1.4, Thực trụng kết qHả học tập một số môn học thực hành của sinh

viên chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao 3.1.5 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá môn học chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao

3.1.5.1 Diều kiện chung đề sinh viên dự thi hễt môn

3.1.5.2 Công tác kiêm tra, đánh giá của bộ môn

3.1.6 Bàn luận về thực trạng dạy học cho sinh viên chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh

3.1.6.1 Về thực trạng chương trình môn học chuyên ngành Cờ vua

trường Đại học T hé duc thể thao Bắc Ninh 3.1.6.2 Về thực trang co’ so vat chất của bộ môn Cờ truong Dai hoc T hé duc thé thao Bac Ninh

3.1.6.3 Vé thuc trang addi ngit giang vién b6 mon Co truong Dai hoc T hé duc thé thao Bac Ninh

3.1.6.4 Về thực trạng phương pháp dạy học môn Cờ vua ngành Huấn

luyện thể thao ở trường Đại học T hề duc thé thao Bắc Ninh 3.1.6.5 Về thực trang két qua hoc tap mot số môn thực hành của sinh

viên chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao 3.1.6.6 Về thực trạng công tác kiếm tra, đánh giá môn chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao

60 62

62 66 67

68

70

70 71 72

Trang 9

3.2.1 Xadc định những yêu câu và điều kiện đảm bảo trong việc lựa

chọn phương pháp dạy học môn chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao

3.2.1.1 Yêu câu chung trong việc lựa chọn phương pháp dạy học Đại học 3.2.1.2 Những yêu cấu về phương pháp day học môn chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao

3.2.1.3 Xác định các yêu cầu Sư phạm trong vận dụng các nhóm phương pháp dạy học môn chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao cho

sinh viên trường Đại học T hé duc thé thao Bac Ninh

3.2.1.4 Cac diéu kién dam bảo trong việc lựa chọn phương pháp dạy học môn chuyên ngành Cờ vua ngành HL TT

3.2.2 Lựa chọn phương pháp dạy học chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT theo ý kiến của các chuyên gỉa, giảng viên và theo đặc điểm môn học chuyên ngành Cờ vua ngành HL TÌT

3.2.2.1 Lựa chọn phương pháp dạy học môn Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao theo ý kiến của các chuyên gia và giảng viên

3.2.2.2 Lựa chọn phương pháp dạy học môn chuyên ngành Cờ vua

ngành Huấn luyện thê thao theo đặc điểm môn học

3.2.6 Ban luận về lựa chọn nhóm phương pháp dạy học môn chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh

3.2.6.1 Xác định những yêu cầu và điều kiện đảm bảo trong việc lựa

chọn phương pháp dạy học môn chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT 3.2.6.2 Lựa chọn phương pháp dạy học chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT theo ý kiến của các chuyên gia, giảng viên và theo đặc điểm môn học chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT

3.3 Ứng dụng và đánh giá hiệu quả nhóm phương pháp giảng dạy chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao trường Đại học

Thể dục thể thao Bắc Ninh

80

80 80

Trang 10

thao Bắc Ninh

3.Ý.l.I Nội dung thực nghiệm

3.3.1.2 Xây dựng kế hoạch chỉ tiết ứng dụng nhóm phương pháp dạy học lý thuyết và thực hành môn chuyên ngành Cờ vua, ngành Huấn luyện thê

thao cho sinh viên trường Đại học T' hé duc thé thao Bắc Ninh

3.3.1.3 Xác định số lượng, thời gian, thời điểm sử dụng các phương pháp dạy học trong các bài giảng môn chuyên ngành Cờ vua ngành

Huấn luyện thể thao 3.3.1.4 Qui trình về ứng dụng nhóm phương pháp dạy học môn Cờ vua

cho sinh viên nhóm thực nghiệm

3.3.2 Kết quả thực nghiệm 3.3.2.1 Kết quả sau thực nghiệm 3.3.2.2 Kết qua phỏng vấn ngược về việc dạy học chuyên ngành Cờ vua

và việc fự học, ft nghiên cứu của sinh viên ngành Cờ vua ngành Huấn

luyện thể thao 3.3.3 Bàn luận về quy trình ứng dụng và đúnh giá hiệu quả nhóm phương pháp dạy học cho sinh viên nhóm thực nghiệm chuyên ngành

Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao 3.3.3.1 Bàn luận về hiệu quả ứng dụng nhóm phương pháp dạy học cho

sinh viên nhóm thực nghiệm

3.3.3.2 Bàn luận quy trình ứng dụng nhóm phương pháp dạy học cho sinh viên nhóm thực nghiệm chuyên ngành Cò vua ngành Huấn luyện thể thao 3.3.3.3 Các bước chuẩn bị bài giảng chuyên ngành Cò vua ngành Huấn luyện thể thao khi sử dụng nhóm phương pháp dạy học đã nghiên cứu 3.3.3.4 So sánh phương pháp học cũ và mỚi

KẾT LUẬN - KIÊN NGHỊ

KẾT LUẬN KIÊN NGHỊ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

97 98

99

101

113 113 117

Trang 11

¬ quan hệ giữa mục đích, nội dung và phương pháp 34 giảng dạy

l2: | Mối quan hệ giữa phương pháp dạy học nói chung với 34

phương pháp dạy học TDTT và phương pháp dạy học trong môn Cờ vua

3-Ì | Phân phối nội dung chương trình môn học chuyên ngành 58

Cờ vua ngành HLTT trường Đại học TDTT Bắc Ninh

3.2 Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy 60

môn chuyên ngành Cờ vua ngành HLƯI'T trường Đại học TDTT Bắc Ninh

3.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên bộ môn Cờ trường Đại học 61

TDTT Bac Ninh

2 3.4 Thực trạng quan niệm về mục tiêu, trách nhiệm trong Sau

pang | 3,5, Thực trạng sử dụng các phương pháp giảng dạy môn Cờ 64

vua nganh HLTT (n=15) 3:0 | Kết quả quan sát giờ học chuyên ngành Cờ vua ngành 66

Huấn luyện thê thao trường Đại học TDTT Bắc Ninh 3.7 Thực trạng ý kiến phản hồi của sinh viên về việc dạy học vu

môn Cờ vua ngành HLIT (n = 12) 3.8 Thực trạng về tự học môn chuyên ngành Cờ vua ngành 67

HLTT trường Đại học TDTT Bắc Ninh (n = 12)

3-9 | Kết quả học tập một số môn thực hành Khóa Dại học 42 ni 3-10 | Kết quả học tập một số môn thực hành Khóa Dại học 44 ni

3-11 | Kết quả học tập một số môn thực hành Khóa Đại học 46 ni

Kết quả học tập một số môn thực hành Khóa Đại học 47 68

Trang 12

Biéu

bang

vận dụng các nhóm phương pháp dạy học môn chuyên ngành Cờ vua ngành HLTTT cho sinh viên trường Đại học

TDTT Bắc Ninh (n=30)

3.14 Kết quả phỏng van lựa chọn nhóm phương pháp giảng

dạy chuyên ngành Cờ vua ngành HLTTT

3.16 Kết quả phỏng vẫn đánh giá mức độ hợp lý của phương

án ứng dụng nhóm phương pháp dạy học cho sinh viên chuyên ngành Cờ vua ngành HLIT trường Đại học TDTT

Bắc Ninh

Sau

98

3.17 Kết quả phỏng vấn xác định số lượng, thời gian, thời

điểm sử dụng các phương pháp dạy học trong các giáo án giảng dạy chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT(n=15)

100

3.18 Đánh giá kết quả học tập chuyên ngành Cờ vua của sinh

viên khóa 47 khoa HLTT năm thứ 3, 4 trường Đại học

TDTT Bắc Ninh

113

3.19 Đánh giá kết quả thi đăng cấp 1 tương đương của sinh

viên khóa 47 khoa HLII năm thứ 4 trường Đại học

TDTT Bắc Ninh

114

3.20 So sánh xếp hạng thành tích kiểm tra nội dung đánh giá

kết quả học tập với xếp hạng thành tích thi đâu vòng tròn

một lượt của sinh viên nam, nữ khóa Đại học 47 trường

Đại học TDTT Bắc Ninh

114

3.21 So sánh kết quả thi kết thúc chuyên ngành Cờ vua của

khóa DH 47 với khóa ĐH 46 nganh HLTT nam thứ 3, 4

115

3.22 So sánh kết quả thi đắng cấp chuyên ngành Cờ vua của

khóa DH 47 với khóa ĐH 46 ngành HLT'T năm thứ 4 116

Trang 13

kết quả học tập với xếp hạng thành tích thi đấu của sinh

viên nam, nữ khóa Đại học 47 với khóa Đại học 46 2 trường Đại học THD FT Bắc Ninh

3.24 |Kêt quả phỏng vân ngược sinh viên vé viéc day hoc} 117 pang chuyén nganh Co vua nganh HLTT (n = 12)

3.25 | Kết qua phỏng vẫn ngược sinh vién vé tu hoc, tu nghién | Sau

cuu chuyén nganh Co vua nganh HLTT truong Dai hoc | 117

TDTT Bac Ninh(n = 12)

1.1 | Các yếu tô quyết định phương pháp dạy 17 ad 1.2 | Phương pháp và phương tiện giáo duc 42

a 3.2 | Quan hệ giữa Cờ vua với các môn khoa học khác 89

3.1 | Kết quả học tập một sô môn của chuyên ngành Co vua| Sau

3.5 | Đối tượng phỏng vân xác định yêu câu ứng dụng nhóm|_ 82

phương pháp giảng dạy 3.6 | Kết quả tổng hợp sô đổi tượng qua hai lần phỏng vấn 88 3.7 | So sanh két qua xép hang thành tích kiêm tra đánh giá kết| 115 quả học tập với xếp hạng thành tích thi dau

Trang 14

PHAN MO DAU

Nghị quyết đại hội Đảng IX đã khẳng dinh “Phat trién gido duc - dao tao là một trong những động lực quan trọng thúc đây sự nghiệp công nghiệp hóa -

hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn nhân lực con người, yếu tố cơ bản

để phát triển xã hội tăng cường kinh tế nhanh và bền vững”[2] Trong những

năm qua, giáo dục Đại học đã đạt được nhiều thành tựu đáng trân trọng Tuy nhiên, cũng còn nhiều bất cập mà nôi bật là chất lượng đào tạo chưa cao Một

trong những nguyên nhân hạn chế chất lượng đào tạo là phương pháp dạy học

còn lạc hậu Nghị quyết hội nghị lần II ban chấp hành Trung ương khóa VIII về

“công tác giáo dục và công nghệ” đã chỉ rõ: cần phải “Đối mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo Khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện hình thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm thời gian

tự học cho học sinh”[62| Ngày 28 tháng 6 năm 2004 Bộ Giáo dục & Đào tạo (GD&DT) đã chỉ thị cho các sở Giáo dục và đào tạo, các trường Đại học, cao đăng trong ca nudéc về việc thực hiện chỉ thị 40-CT/TW tiếp tục phải “Đối mới

mạnh mẽ về cơ bản phương pháp giáo dục nhằm khắc phục kiểu truyền thụ một chiều bồi dưỡng năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, phát triển năng lực thực

hành sáng tạo của người học, đặc biệt cho sinh viên (SV) các trường Đại học và cao đăng”[3]

Hơn nắm mươi năm qua, trường Đại học Thể duc thé thao (TDTT) Bac

Ninh đã có nhiều bước cải tiến để nâng cao chất lượng đào tạo, tuyển chọn dau

vào, nội dung chương trình đào tạo, tô chức cho SV học tập điều kiện cơ sở vật

chất, đội ngũ cán bộ giảng viên Qua quan sát thực tiễn giảng dạy trong trường

Đại học TDTT Bắc Ninh, chúng tôi nhận thấy SV còn thiếu tích cực trong học

tập và nghiên cứu Hiện tượng này diễn ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng chủ yếu là do phương pháp dạy học còn chưa phù hợp, chưa thu hút và chưa tạo được hứng thú cho SV trong quá trình học tập Các phương pháp day

học Đại học đã có nhiều tài liệu trong và ngoài nước được cập nhật với khối

lượng kiến thức phong phú

Trang 15

Trường Đại học TDTT Bắc Ninh hàng năm đã cung cấp cho đất nước hàng trăm cán bộ, họ là những thành phân chủ lực đề phát triển TDTT nước nhà Trong quá trình đào tạo, sinh viên TDTT không chỉ được trang bị những kiến thức khoa học cơ bản, trang bị kiến thức các môn lý luận chuyên ngành mà còn

được trang bị năng lực thực hành các môn thê thao Đó là những môn học cung

cấp cho SV những kiến thức lý luận, năng lực thực hành cơ bản rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng về năng lực thực hành cũng như trọng tài các môn thé thao đó, để vận dụng tốt các phương tiện, phương pháp và tổ chức thi đấu trong

hoạt động thé duc thé thao

Một trong những môn học góp phan quan trọng vào trang bị kiến thức, năng lực tư duy, khả năng làm việc khoa học và năng lực thực hành đó là môn

Cờ vua Ngành Cờ vua ở bậc Đại học là đi sâu vào trang bị cho SV ngành Cờ

vua kiến thức và các kỹ năng cơ bản trong Cờ vua, năng lực tư duy, khả năng sư phạm và phương pháp tô chức thi đấu, trọng tài Cờ vua (chủ yếu là GDTC và HLTT), nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về môn học đó và những nguyên tắc phù hợp đề tác động đúng hướng đối với sự phát triển của con người Van đề đặt ra là làm sao để tìm được các nhóm phương pháp dạy học thích hợp theo các học phần, có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng môn Cờ vua và từng bước nâng cao ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo chung của bộ môn và của nhà trường Quá trình giảng dạy môn Cờ vua trong các trường Đại học TDTT ở nước ta trong nhiều năm qua chưa theo một phương pháp thống nhất, các thầy cô chủ yếu dạy theo sở trường, kinh nghiệm bản thân qua nhiều năm công tác là chính Các phương pháp dạy học hiện đại chưa được sử dụng

rộng rãi và cập nhật đây du Vi vay chat lượng dạy học còn hạn chế, nhất là chưa kích thích được sự say mê học tập của SV

Vấn đề này cũng đã có một số tác giả nghiên cứu nhu: Pham Dinh Bam (2004)[5], tac gia mdi chỉ nghiên cứu phương pháp day học nói chung: Đông Văn Triệu (2006) [Š4] tác giả nghiên cứu phương pháp dạy học môn lý luận và phương pháp TDTT; Đỗ Hữu Trường (2010)[50] tác giả nghiên cứu về phương

Trang 16

pháp giảng dạy môn Bắn Súng chưa có tác giả nào đi sâu nghiên cứu phương pháp dạy học cho SV chuyên ngành Cờ vua ngành HL FT trường Đại học TDTT Bắc Ninh Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu Luận án: “Nghiên cứu ứng dụng nhóm phương pháp dạy học môn Cờ vua cho SV chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao

trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh”

Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu tổng hợp, đánh giá thực trạng của công tác dạy học chuyên ngành Cờ vua ngành HƯIT trường Đại học TDTT Bắc Ninh từ đó nhằm lựa chọn và ứng dụng các nhóm phương pháp dạy học cho SV chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT, từng bước góp phần nâng cao

chất lượng đào tạo của bộ môn cũng như của trường Đại học TDTT Bắc Ninh

Đề giải quyết mục đích trên, Luận án giải quyết 3 nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Đón?" giá thực trạng dạy học cho SV chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao ở trường Đại học TDTT Bắc Ninh trong những năm qua

Nhiệm vụ 2: Lựa chọn nhóm phương pháp dạy học cho SV chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT trường Đại học TDTT Bắc Ninh

Nhiệm vụ 3: Ứng dựng và đánh giá hiệu quả nhóm phương pháp dạy học cho SV chuyên ngành Cò vua ngành HLTT trường Đại học TDTT Bắc Ninh

Giả thiết khoa học: Đặt giả thiết rằng, các phương pháp dạy học cho sinh viên chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT trường Đại học TDTT Bắc Ninh trong những năm qua còn nhiều bất cập, không gây hứng thú học tập cho sinh viên dẫn tới chất lượng đào tạo chưa cao Chính vì vậy, nếu áp dụng nhóm phương pháp dạy học phủ hợp kích thích hứng thú học tập của sinh viên sẽ có tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo cho SV chuyên ngành Cờ vua ngành

HLTT trường Đại học TDTT Bắc Ninh.

Trang 17

CHUONG 1 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1 Cac quan điểm về đối mới phương pháp dạy học Đại học

1.1.1 Những yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Đại học Sự phát triển như vũ bão của khoa học, công nghệ (KHCN) trong những thập kỷ vừa qua đã và đang tác động mạnh mẽ đến toàn bộ cuộc sống con người Đưa đến nhiều biến đổi lớn lao trên khắp các lĩnh vực đời sống xã hội Thời kỳ tới chắc chắn KHCN còn phát triển mạnh mẽ hơn, đòi hỏi giáo dục phải đối mới phương pháp dạy học để đào tạo ra những con người vừa có trình độ cao về tri thức, vừa phát triển cao về trí tuệ, sẵn sàng thích ứng với sự phát triển mới của

xã hội Các cuộc cách mạng lớn của thời đại như: Cách mạng truyền thông, cách

mạng tin học, cách mạng công nghệ cũng đang đặt ra những yêu cầu mới có đủ khả năng sống và làm việc theo yêu cầu của cuộc cách mạng đó [3]

Vai trò của giáo dục là “không phải chỉ tích tụ trì thức, mà còn thực tính tiêm năng sáng tạo to lớn trong mỗi con người”, làm cho mỗi con người được hưởng quyên cơ bản nhất của mình là giáo dục mà tô chức Giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc - UNESCO đã khăng định: “Đổi mới phương pháp

dạy học thực sự là đổi mới vai trò giáo dục, làm cho giáo dục phát huy được vai trò to lớn đối với xã hội hiện tại và tương lai ”|4]

Một trong những nội dung quan trọng nhiều nước chú ý là đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học “Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học là biện pháp quan trọng đề hòa nhập và góp phần tích cực vào chiến lược phát triển giáo dục mới của thế giới ”[32]

Đối mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học là thực hiện nghiêm túc và sáng tạo Nghị quyết của Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX: “Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học Kết hợp

tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu

khoa học, gắn nhà trường với xã hội, áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại dé bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề” [2]

Trang 18

Đề thực hiện Nghị quyết Đại hội VII, Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành

Trung ương đã ra Nghị quyết về định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tao trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 20002]

Sau 16 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 2, giáo dục và đào tạo nước ta đã đạt được những thành tựu không nhỏ, góp phần quan trọng vào thành công của sự nghiệp Đối mới và đưa nước ta thoát khỏi tình trạng một nước nghèo Tuy nhiên, như nhận định trong kết luận của Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành

Trung ương khóa XI thì đến nay, giáo dục và đào tạo nước ta vẫn chưa thực sự

là quốc sách hàng đầu để làm động lực quan trọng nhất cho phát triển Nhiều hạn chế, yếu kém của giáo dục và đào tạo đã được nêu từ Nghị quyết Trung

ương 2 khóa VIII vẫn chưa được khắc phục cơ bản, có mặt nặng nề hơn Chính vi vay mà đối mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đang trở thành một

yêu cau khách quan và cấp bách của sự nghiệp đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở nước ta trong giai đoạn hiện nay [2]

Những yêu cầu nói trên, đòi hỏi Ngành giáo dục phải nghiên cứu đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học hiện nay

1.1.2 Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học Đại học l.12.1 Phương pháp dạy học phát huy cao độ tính tích cực, độc láp, sang

tao cua nguoi hoc

Việc đổi mới phương pháp dạy học là một giải pháp quan trong dé nâng cao chất lượng dạy học nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung Tuy nhiên, đối mới phương pháp dạy học không có nghĩa là gạt bỏ các phương pháp truyền thống mà phải vận dụng một cách có hiệu quả các phương pháp dạy học hiện có theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp với các phương pháp hiện đại

Theo phương hướng này, quá trình dạy học phải huy động toàn bộ các chức năng tâm lý, đặc biệt khả năng tư duy độc lập, sáng tạo của người học nhằm

thực hiện tốt mục tiêu đào tạo do thây giáo và nhà trường đặt ra Thực hiện được

phương hướng này sẽ thực sự biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo

Muốn vậy, cần phải chú ý một số biện pháp cơ bản sau [2].[3].|4]:

Trang 19

Đặc biệt, sử dụng hợp lý các kiêu phương pháp giải thích tìm kiếm bộ phận và nêu vấn đề nghiên cứu

Bồi dưỡng cho người học phương pháp nghiên cứu

Thu hút người học vào quá trình luyện tập vận dụng những điều đã học vào

những tình huống đa dạng 1.1.2.2 Phương pháp dạy học ở Đại học góp phần rèn luyện tay nghề cho người học

Nội dung cơ bản của phương hướng này là phải làm cho người học thực sự nắm vững nghề nghiệp chuyên môn của mình Trong quá trình học tập, họ chắng những năm vững hệ thống những tri thức cơ bản, hiện đại có liên quan tới nghề nghiệp tương lai mà còn rèn luyện được những kỹ năng, kỹ xảo về nghề nghiệp, có tư duy vẻ nghề nghiệp và sự say mê tim tòi sáng tạo trong lĩnh vực nghề

nghiệp chuyên môn cua mình, để sau khi tốt nghiệp họ mới thực sự có khả năng hoạt động, công hiến nhiều cho ngành nghề mình đã lựa chọn

Muốn vậy, cần chú ý một số biện pháp sau:

Cần xác định mục tiêu dao tạo của trường, của khoa, của môn học thật cụ

thể về tri thức, kỹ năng, về năng lực, phẩm chất lý tưởng nghẻ nghiệp đặc biệt năng lực thực hành nghề nghiệp của người học

Phương pháp dạy học phải trang bị cho người học hệ thống những tri thức khoa học cơ bản, tri thức cơ sở và tri thức chuyên ngành, phải hướng các tri thức

đó vào mục tiêu đào tạo của trường

Phải chú ý rèn luyện hệ thống kỹ thuật, kỹ xảo có liên quan tới nghề nghiệp tương lai của người học ở mức độ từ thấp đến cao theo những quy trình nhất định

Việc đánh giá người học phải dựa trên cơ sở nắm vững tri thức cơ bản và kỹ năng vận dụng thành thạo trong nghề nghiệp tương lai của họ

1.1.2.3 Cải tiến hệ thống kiếm tra đánh giá trì thức, kỹ năng, kỹ xảo của người học ở các trưởng

Vấn đề kiểm tra và thi có ý nghĩa và tam quan trọng đặc biệt Vì vậy phải

đảm bảo sự công băng, khách quan và thực sự có tác dụng về mặt dạy học, giáo dục và phát triên đôi với mọi người học.

Trang 20

thi đôi với các môn học Cụ thê là, ngay từ đầu năm học, giảng viên cần công bố

kế hoạch học tập bộ môn, thời gian thực hiện chương trình và công bố các vẫn đề, các bài tập các câu hỏi, các vẫn đề xêmina, thực hành Có thể, ở mỗi bộ

môn, giảng viên nên xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra, thi về lý thuyết

và thực hành đề người học tự học, tự giải đáp, và có thể nêu thắc mắc, nêu vẫn

đề đề tranh luận Khi kiểm tra định kỳ hay thi, tổ bộ môn có thể chọn một số hệ thống câu hỏi và bài kiểm tra trên hoặc kết hợp một số câu hỏi, bài kiểm tra thành một đẻ hoàn chỉnh, tông hợp [2] [3] [4]

Thông báo kịp thời và công khai kết quả kiểm tra, thi (vấn đáp, thi viết, thi

rèn luyện kỹ năng thực hành), bảo vệ khoá luận, luận văn kết quả thi tốt nghiệp

dé người học tự nhận thức và tự đánh giá đúng khả năng của mình, tự điều chỉnh

và có hướng phần đấu tiếp theo Nội dung các bài kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cần phản ánh được nội dung cơ bản về tri thức lý thuyết, tri thức thực tiễn và kỹ năng thực hành Về

tiêu chuẩn đánh giả phải đảm bảo tính toàn diện, đảm bảo tính khách quan, đảm

bảo có tác dụng nâng cao năng lực trí tuệ, năng lực tư duy độc lập sáng tạo của người học Cách đánh giá, cần dựa vào đáp án có phân chia nội dung kiểm tra thành các đơn vị kiến thức và kỹ năng giải bài tập, chú ý cả số lượng và chất lượng cả nội dung và hình thức trình bày; cần kết hợp đánh giá cả thực chất trình độ hiện có của người học và đánh giá theo viễn cảnh (đánh giá tới sự tiễn bộ và triển vọng phát triển của người học), cần kết hợp nhiều hình thức kiểm tra và thi (vấn đáp, viết, kỹ năng thực hành, kiểm tra bằng test, kiểm tra bằng

máy ) với các hình thức làm bài tập nghiên cứu luận, khoá luận, luận văn, đồ

án thực tập nghề nghiệp

Can kết hợp đánh giá điểm quá trình và điểm thi, điểm cỗ định và điểm

cơ động

Trang 21

Muốn vậy việc đánh giá cho điểm cần nhìn chung của quá trình trên cơ sở tính đến tới kết quả từng giai đoạn học tập của người học Đánh giá và cho điểm khi thi hết môn, kết thúc học kỳ hay năm học, cần phải căn cứ vào kết quả học tập của toàn bộ quá trình, thông qua điểm số của các bài kiểm tra thường kỳ, các lần làm bài tập, tham gia xêmina, thực hành, sát hạch

Thực tiễn kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của người học ở Đại học cho thấy rằng cùng với việc cho điểm cô định giảng viên có thể cho điểm cơ động đối với người học, giảng viên có thê điều chỉnh lại điểm trên cơ sở nhận

xét đánh giá xem họ đã hoàn chỉnh, bô sung, sửa lại bài làm trong một thời hạn

nhất định như thế nào Việc cho điểm cơ động có tác dụng kích thích động viên

người học học tập tạo điều kiện để họ có khả năng đạt kết quả tối ưu trong học tập Trong thực tế, nên kết hợp cho điểm có định và cho điểm cơ động cho một

số người học trong những hoàn cảnh và điều kiện nhất định

1.1.2.4 Su dung tôi tru các điều kiện và phương tiện dạy học hiện đại Điều kiện cơ sở vật chất và các phương tiện dạy học hiện đại là một nhần tố

quan trọng đặc biệt góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học Nhưng trên thực tế hiện nay của nhà trường nước ta, những cơ sở vật chất và phương tiện dạy học còn nghèo nàn, thấp kém so với các nước trên thế giới Hơn nữa việc sử dụng và bảo quản cũng chưa được tốt, chưa mang lại hiệu quả giáo dục đào tạo và hiệu quả kinh tế mong muốn Vì thế, một mặt chúng ta phải ra sức xây dựng cơ sở

vật chất, kỹ thuật tối thiêu cần thiết cho quá trình dạy học, mặt khác chúng ta phải

tìm mọi cách sử dụng một cách tối ưu các phương tiện dạy học nhằm đạt kết quả

mong muốn, trên cơ sở kết hợp, sử dụng hợp lý các phương pháp dạy học Để thực hiện các phương hướng này, có thê sử dụng một số biện pháp sau:

Các cấp quản lý cần quan tâm, đâu tư kinh phí để xây dựng cơ sở vật chất, các phương tiện phục vụ hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học ở các trường

Trang 22

sở vật chất, kỹ thuật và tăng cường sự hợp tác nghiên cứu, áp dụng kết quả nghiên cứu trong thực tiễn Mặt khác, cần tăng cường sự hợp tác quốc tế, xây

dựng và mở rộng mối quan hệ mật thiết với các trường nước ngoài, thực hiện sự

giao lưu khoa học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Tổ chức hệ thống đào tạo, bồi dưỡng giảng viên về kỹ thuật sử dụng các

phương tiện dạy học hiện đại

Muốn thực hiện được tốt các phương hướng và biện pháp cải tiễn phương pháp dạy học như trên, cần tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục về nội dung chuyên môn cũng như về khoa học giáo dục Bản thân người giảng viên cũng phải không ngừng phân đấu nâng cao trình độ khoa

học, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 1.2 Cơ sở lý luận về phương pháp dạy học Đại học 1.2.1 Một số khái niệm cơ bản về phương pháp dạy học Đại học

Đề xúc tiễn các quá trình lên lớp giảng dạy TDTT một cách khoa học và phương pháp đào tạo các tố chất vận động trong cuốn sách giáo khoa “Phương pháp giảng dạy TDTT” cho các trường học đã viết về khái niệm phương pháp như sau: “phương pháp là việc tiến hành một cách hệ thống có kế hoạch của các nhà giáo trong quá trình lên lớp giảng dạy, nhằm thực hiện mục đích nội dung

đào tạo và giáo dục thế hệ trẻ[73]

Theo các nhà khoa học sư phạm như: Ngô Cường[12], Đặng Vũ Hoạt, Hà

Thị Đức [23] và một số tác giả ngoài nước như: Weinnert F.E[63] Jacques Delos[69] thì khái niệm về phương pháp dạy học Đại học được hiểu như sau:

“Phương pháp dạy: là cách thức hoạt động của giảng viên: Truyền thụ cho SV

nội dung trí dục và tô chức, điều khoản hoạt động nhận thức và thực tiễn của SV nhằm đạt được mục đích dạy học”

Cũng theo các tác giả trên thì “Phương pháp học là cách thức hoạt động của

SV dưới sự chỉ đạo sư phạm của giảng viên một cách tự giác, tích cực, tự lực

lĩnh hội nội dung trí dục và tô chức tự điều khiến quá trình nhận thức và hoạt

động thực tiễn của SV nhằm đạt được mục đích dạy học”

Trang 23

Theo tác giả Lưu Xuân Mới (2000): “Phương pháp dạy học Đại học là tông hợp cách thức hoạt động tương tác được điều chỉnh của giảng viên và SV trong

đó hoạt động dạy là chủ đạo, hoạt động học là tự giác, tích cực, tự lực và sáng tạo nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học ở bậc Đại học, góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật, cán bộ quản lý, nghiệp vụ có trình độ Đại học”|142|

Từ những khái niệm trên luận án xác định khái niệm phương pháp dạy học Đại học là hệ thông những biện pháp, những cách thức dạy và học nhằm thực

hiện nhiệm vụ dạy và mục tiêu đào tạo môn chuyên ngành ở bậc Đại học

1.2.2 Các phương pháp dạy học Đại học thường dùng 1.2.2.1 Phương pháp thuyết trình (diễn giảng)

Phương pháp thuyết trình (diễn giảng) là phương pháp mà giảng viên dùng lời nói cùng với các phương tiện kỹ thuật thông tin nghe nhìn như: bảng - phấn, các bản in, máy tính, máy chiễu để diễn giảng cho người học nghe, phát hiện và hiểu các khái niệm, hiện tượng qui luật, các nguyên lý[20].[54]

Phương pháp diễn giảng là phương pháp được sử dụng nhiều và phố biến nhất hiện nay

Uu va nhược điểm của phương pháp thuyết trình (diễn giảng)[54] Ưu điểm:

Truyền đạt được một khối lượng kiến thức lớn trong một thời gian giới hạn

Thích hợp với lớp học có đông SV, thiêu phương tiện dạy học

Chủ động được trong tiến trình đảo tạo: kiểm soát được nội dung và thứ tự

thông tin truyền đạt trong thời gian định trước

Nhược điểm: Người học bị động, thông tin chỉ có một chiều

Không phù hợp với đào tạo kỹ năng Hiệu quả của bài giảng khó năm được, người học dễ bị “mệt mỏi” khi phải ngôi nghe thời gian dài

Muôn có bài giảng đạt hiệu quả cao người giảng viên cân phải:

Trang 24

Làm cho người học nắm được mục tiêu và yêu cầu của bài giảng Ngôn ngữ và chủ đề diễn giảng phải phù hợp với trình độ người học Cần chú ý đến mở đâu và tóm tắt bài giảng

Người giảng phải chọn vị trí sao cho người học nhìn thấy và nghe thấy Trong quá trình giảng dạy thì giảng viên phải nhạy bén với thái độ tiếp thu của người học

Thường xuyên dùng câu hỏi đề kiểm tra sự hiệu bài của người nghe

Tốc độ phải phù hợp với người nghe

1.2.2.2 Phương pháp dạy học nghiên cứu trường họp Phương pháp dạy học nghiên cứu trường hợp là việc xem xét một cơ sở, một tình huống, một sự kiện, một quyết định Các trường hợp đó thường là những cái nhìn sâu vào bản chất bên trong của các quá trình, từ đó có thể hình thành và kiểm tra các nhận thức hoặc tư tưởng của con người về thế giới Thông

qua đó kích thích SV học tập nghiên cứu, tạo được hiện thực một quá trình và

một phân kinh nghiệm về nguồn kiến thức về bản chất con người và quan hệ giữa con người với nhau[32 |

Sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp có ưu và nhược điểm sau:

Khi sử dụng phương pháp này SV có thể trình bày để làm rõ giá trị vấn đề

học tập, nghiên cứu hoặc đề cập tới nó bang cách trình bày rõ ý nghĩa, quan

điểm, niềm tin của mình về vẫn đề quan tâm Phương pháp này có những ưu và nhược điểm sau:

Trang 25

Ưu điểm:

Đưa ra một mẫu đề thảo luận

Tạo cơ hội để khảo sát những giá trị và lòng tỉn Cho phép mọi người thảo luận trong một môi trường an toàn| 54|

Nhược điểm:

Moi người có thê không trung thực

Mọi người có thể quá ý thức về mình[54]

1.2.2.4 Phương pháp giải thích - tìm kiếm bộ phận Đây là phương pháp dạy học trong đó có sự kết hợp giữa lời giải thích của

giảng viên về một phần tài liệu học tập và hoạt động tìm kiếm của SV về phần

còn lại của tài liệu đó dưới hình thức giải những bài tập nhận thức, những câu hỏi có vẫn để [55] Nói cách khác, SV tham gia giải quyết một hay một số bước chứ không phải toàn bộ các bước, giải quyết một phần vẫn đề chứ không phải

toàn bộ vấn đề:

Trong kiểu giải thích - tìm kiếm bộ phận thì hoạt động của giảng viên và

SV như sau: Về giảng viên: Nêu vấn đề Đưa ra các bài tập Lập kế hoạch về các bước giải quyết vấn đề đặt ra Tổ chức điều khiến hoạt động của SV, uốn nắn và xây dựng các tình huống có vẫn để trung gian

Vé SV:

Hiểu các dữ kiện và yêu cầu của bài tập Huy động, tìm tòi các trỉ thức về con đường để giải quyết bài tập, đưa ra cách giải quyết vẫn đề một cách thỏa đáng

Ghi nhớ có chủ định tài liệu liên quan tới bài tập

Tái hiện tiễn trình giải quyết và nhận xét

Ưu điểm:

Trang 26

Thông qua phương pháp này có thê giúp cho SV thu nhận được những kinh nghiệm sáng tạo, phát huy được năng lực tư duy độc lập, bồi dưỡng được những tiềm lực thích ứng với nghề nghiệp trong tương lai [54]

Tao cho SV hứng thú nhận thức, tìm kiếm, tránh được tư tuong y lai, cach học thụ động

Qua phương pháp này SV có thể lĩnh hội được kinh nghiệm xây dựng và

tiến hành toàn bộ kế hoạch giải quyết một vẫn đề lớn một cách trọn vẹn

1.2.2.5 Phương pháp nêu vấn đề Phương pháp nêu vẫn đề đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu như: Vũ Văn Tảo[48] Leene L.Ia [37] Bản chất của phương pháp này 1a dua ra cho SV một hệ thông những vẫn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái cho và

cái tìm, đưa SV vào tình huống có vấn đề đề kích thích họ tự giác, tích cực và có

nhu câu giải quyết vẫn đề một cách chủ động sáng tạo Đặc trưng cơ bản của phương pháp nêu vấn đề là: Đặc trưng cơ bản nhất của phương pháp này là các tình huỗng có van dé (chứa đựng nội dung cần xác định, các nhiệm vụ cần giải quyết và các vướng mắc cân tháo gỡ - nghĩa là chứa đựng mâu thuẫn cân giải quyết) là hạt nhân của phương pháp dạy học này|Š4]

Quá trình dạy học theo phương pháp nêu vấn đề được chia thành các bước, các giai đoạn có tính mục đích chuyên biệt; Là phương pháp mà ở đó tô chức được tình huống có vẫn đề, giúp SV nhận thức nó, chấp nhận giải quyết và tìm kiếm lời giải trong quá trình “bogí động hợp tác ” giữa SV và giảng viên[23]

Phương pháp dạy học nêu vẫn đề được SV chiếm lĩnh tình huống có vấn đề một cách tự giác, tích cực để giải quyết

Lôgic của phương pháp nêu vấn đề gồm 4 giai đoạn, trong mỗi giai đoạn

lại có các bước nhất định:

Giai đoạn 1: Giai đoạn định hướng (gồm có 2 bước):

Bước 1: Dat van dé:

Giảng viên khởi tạo vấn dé nghién ctru va dua SV vào tình huống có vấn

đê Làm cho SV ý thức được vân đê và có nhu câu nhận thức.

Trang 27

Bước 2: Phát biểu vẫn đề: SV phát biêu vấn đề dưới dạng mâu thuẫn nhận

thức cần giải quyết mà bản thân đã ý thức được Nhờ đó họ định hướng được

hoạt động của bản thân dưới ảnh hưởng tô chức, điều khiến của giảng viên

Giai đoạn 2: Giai đoạn lập kế hoạch (gồm có 2 bước):

Bước 1: Đề xuất giả thuyết: SV tự xây dựng và đề xuất giả thuyết dựa trên von kinh nghiệm sẵn có và bước đầu dự đoán những phương án giải quyết có thể Xây ra

Bước 2: Lập kế hoạch theo giả thuyết: SV chủ động xây dựng kế hoạch hoàn chỉnh: Đưa ra các phương án cu thé cho van dé can giải quyết, nêu mục

tiêu và nhiệm vụ phải thực hiện nhằm chứng minh giả thuyết

Giai đoạn 3: Giai đoạn thực hiện kế hoạch (gồm có 2 bước): Bước 1: Thực hiện kế hoạch giải quyết: SV chủ động thực hiện kế hoạch

Lúc này người giảng viên đóng vai trò theo dõi, giúp đỡ, uỗn năn những sai lệch của SV,

Bước 2: Đánh giá việc thực hiện kế hoạch: Thông qua đó SV đánh giá kết

quả thu được từ việc thực hiện kế hoạch theo hướng đối chiếu so với giả thuyết

Giai đoạn 4: Giai đoạn kiểm tra - đánh giá và kết luận (gôm có 2 bước): Bước I: Trình bày kết luận về cách giải quyết, rồi chuyển sang hoặc dé xuất vẫn đề mới cần giải quyết (đưa về giai đoạn 1 - bước 1, 2)

Bước 2: Thể nghiệm, ứng dụng: Kết quả thu được sẽ được kiểm tra, đánh giá qua thử nghiệm và ứng dụng

Cuối cùng dưới sự chỉ đạo của giảng viên, SV tiễn hành tổng kết, đánh giá kết quả

Uu và nhược điểm của phương pháp này là: Ưu điểm:

Đây là phương pháp có giá trị trí dục - đức dục lớn trong dạy học ở bậc Đại học

Giúp SV nắm vững tri thức và hành động trí tuệ một cách vững chắc Thông qua đó nhăm giúp cho SV phát huy tư duy sáng tạo, phát huy trí thong minh Trên cơ sở đó bồi dưỡng cho họ phẩm chất và tác phong của nhà nghiên cứu

Trang 28

Phương pháp này có thể áp dụng trọn ven cho hâu hết các bộ môn trong trường Đại học, cho các hình thức bài tập nghiên cứu và khóa luận tốt nghiệp

Nhược điểm:

Trong quá trình vận dụng nếu không khéo, không khoa học thì sẽ dẫn tới tình trạng lạm dụng một cách máy móc không hợp lý, trong quá trình vận dụng phương pháp này vẫn cân chú ý tới sự đối đãi cá biệt trong day hoc[54]

1.2.2.6 Thuc hanh

Trong quá trình tổ chức dạy học ở bậc Đại học thì phương pháp thực hành là hình thức rất quan trọng đặc biệt với trường năng khiếu càng quan trọng hơn

Qua các bài tập thực hành, thi đấu giúp SV có điều kiện thuận lợi để kết hợp

giữa lý thuyết với thực hành theo chuyên ngành hẹp, với thực nghiệm và nghiên

cứu khoa học nhằm mở rộng tầm hiểu biết, củng cô kiến thức, rèn luyện kỹ

năng kỹ xảo nghề nghiệp trong tương lai, bồi dưỡng hứng thú khoa học cũng

như hứng thú nghẻ nghiệp cho SVỊ20] Phương pháp thực hành được hiểu là hình thức tập luyện gắn với từng bộ

môn từng chuyên đề và tiễn hành sau giờ lý luận (thời sau các bài giảng, hoặc một chương trình, một phần của chương trình) với mục đích rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo

vận dụng tri thức đã học dưới các hình thức: làm bài tập, xây dựng sơ đô, đồ thị, tập

trình bày, thi đấu Trong quá trình vận dụng hình thức này cần xác định nội dung

thực hành, các bài tập sao cho phù hợp nhưng phải đảm bảo những nội dung, yêu cầu được qui định trong chương trình của chuyên ngành hẹp[54]

1.2.2.7 Xêmina Phương pháp xêmina ở trường Đại học là một hình thức tô chức dạy học cơ bản, dưới sự tô chức điều khiển của giảng viên, SV trình bày, thảo luận, tranh luận về những vấn đề khoa học nhất định[54]

Xêmina là hình thức thảo luận tập thê về vẫn đề khoa học theo chủ đề ma

giảng viên cho trước và SV chuẩn bị theo cá nhân hoặc theo nhóm Trong quá

trình thảo luận SV dùng lời để tranh luận nhằm đào sâu, mở rộng vốn kiến thức, tìm tòi, phát hiện chân lý hoặc chứng minh, tìm cách vận dụng chân lý khoa học

Trang 29

vào thực tiễn thông qua dé SV thu nhận được tri thức mới và nâng tầm hiểu biết sâu về vấn đề đó Thông qua hoạt động này mà phát huy tính tự lập tự giác

của SV, củng cô sự hiểu biết, phát triển năng lực diễn đạt, khả năng tư duy hình

thành thói quen làm việc có kế hoạch, làm việc nhóm, bồi dưỡng hứng thú và say mê khoa học Ngoài ra phương pháp khi sử dụng còn giúp giảng viên kiểm tra, đánh giá được trình độ của SV, đồng thời qua đó giảng viên cũng tự đánh

giá, điều chỉnh và dan hoàn thiện hoạt động dạy của mình|37|

Đặc trưng cơ bản của phương pháp này là:

Phải có chủ đề nhất định để SV căn cứ vào đó mà chuẩn bị đề cương, trình

bày báo cáo, thảo luận và tranh luận Phải có giảng viên trực tiếp hướng dẫn, điều khiến, phân tích, giải đáp thắc mắc khi cân thiết, tổng kết đánh giá và rút ra kết luận

1.2.3 Các yếu tô quyết định phương pháp dạy học Đại học “Dạy học ở Đại học là bồi dưỡng hệ thống tri thức, KNKX gắn với nghề

nghiệp tương lai của SV, làm phát triển ở họ năng lực và phẩm chất trí tuệ, đặc

biệt là năng lực tư duy nghề nghiệp và tư duy nghề nghiệp của môn chuyên ngành, trên cơ sở đó hình thành cho SV thế giới quan khoa học, lý tưởng, tác phong của người cán bộ” [12 tr39] Dé lam được điều này trong quá trình giảng dạy, người giảng viên phải bồi dưỡng cho SV phương pháp luận khoa học, phương pháp nghiên cứu hay cách thức thu thập thông tin, phân tích và xử lý thông tin để làm sáng tỏ vấn đề đang cần nghiên cứu, đồng thời bồi dưỡng cho SV phương pháp tự học, tự nghiên cứu, với chuyên ngành Cờ vua thì điều này là

quan trọng nhất, giúp SV chủ động sáng tạo và tự mình thực hiện nhiệm vụ học

tập, nghiên cứu Với cách làm đó, khi SV tốt nghiệp sẽ có khả năng tự lực, năng động, sáng tạo và đủ tự tin, đủ bản lĩnh đề thích ứng với thực tế Đề đáp ứng yêu cầu của dạy học, giảng viên không ngừng nâng cao trình độ cập nhật kiến thức mới, những luật mới, sao cho bài giảng phản ánh phong phú các vẫn đề liên quan tới những kiến thức cơ bản, những thành tựu mới nhất, hiện đại nhất của khoa học - kỹ thuật, hoặc công nghệ không chỉ trong nước mà còn trên toàn thế

giới [32].[54].

Trang 30

Như vậy để đảm bảo chất lượng dạy học phải đảm bảo 3 khâu thống nhất

với nhau đó là nội đụng chương trình, phương pháp giảng dạy của giảng viên và tự học của SE Cho nên, một trong những thiếu sót của giảng viên khi giảng dạy Đại học là khi tìm cách nâng cao chất lượng giảng dạy lại không chú ý nghiên cứu xem SV học như thế nào Người giảng viên có hai nhiệm vụ chủ yếu gắn chặt với nhau: một là bồi dưỡng cho SV các phương pháp năm tri thức phù hợp

với nội dung, mục đích và đặc điểm môn học, hai là giúp SV năm được nội dung

tri thức phù hợp với yêu cầu của chương trình Trong lịch sử phương pháp dạy học từ trước tới nay, các phương pháp dạy học ngày càng được phát triển đa dạng và phong phú theo sự phát triển của xã hội Như vậy ở một góc độ nào đó, phương pháp dạy học còn phụ thuộc vào các điều kiện thực tế của dạy học và nó cũng bị chỉ phối bởi cả quy chế dạy học

Mặc dù “hoạt động dạy học của giảng viên và hoạt động học của SV là qui luật

cơ bản của quá trình dạy học Đại học” [37] Song những yếu tố chỉ phối đến phương pháp dạy học vẫn luôn tồn tại, cho nên khi lựa chọn phương pháp dạy học cần phải tính đến tất cả các yếu tố trên và cũng cần phải tuân thủ các qui chế

và điều kiện đảm bảo cho quá trình dạy học

Từ việc phân chia các mặt trong quá trình dạy học, các yếu tố quyết định phương pháp dạy học bao gồm: Giảng viên, SV, chương trình, giáo trình, kiểm

tra, đánh giá và điều kiện dạy học Các yếu tố này được thê hiện qua so đồ:

Trang 31

1.2.4 Các yêu cầu su phạm và tiêu chuẩn lựa chọn phương pháp dạy

hoc Dai hoc

1.2.4.1 Những yêu cầu sư phạm đổi với các phương pháp day hoc Đại học Giáo dục Đại học hiện nay đòi hỏi phải có những yêu cầu ngày càng cao đối với sự cải tiễn về phương pháp dạy học và hoàn thiện các phương pháp dạy học truyền thống, bên cạnh đó tìm tòi hoàn chỉnh các phương pháp dạy học mới Chính vì vậy vấn đề phương pháp dạy học đang trở thành một trong những vấn

để thời sự ở Việt Nam hiện nay và trên cả thé gidi

Các yêu câu đối với phương pháp dạy học Đại học hiện nay là:

Đảm bảo tính khoa học

Đảm bảo tính vừa sức

Thực hiện mục đích, nhiệm vụ dạy học Đại học đạt hiệu quả cao

Hiệu quả của phương pháp dạy học hướng vào việc năm vững tài liệu học tập và hình thành phương pháp hoạt động trí tuệ của SV

Cần sử dụng một cách có hệ thống, có chọn lọc các phương pháp dạy học và kinh nghiệm của giảng viên, SV các trường Đại học khác

Thường xuyên nghiên cứu tất cả những vấn đề mới trong lý luận và thực tiễn liên quan đến phương pháp dạy học Đại học

Phải đôi mới phương pháp dạy học, các hình thức tổ chức dạy học bên cạnh

đó phải cải cách nội dung dạy học Đại học trong điều kiện hiện nay

Can phải tuân thủ các nguyên tắc dạy học Đại học, bao gồm: Nguyên tắc đảm bảo sự thông nhất giữa tính khoa học, tính giáo dục và tính nghề nghiệp trong quá trình dạy học Đại học[26].[49]

Nguyên tắc đảm bảo sự thông nhất giữa lý luận và thuc tién nghé[26],[49] Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng trong

day hoc[26],[49]

Nguyên tắc dam bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức và tính

mềm dẻo của tư duy[26].[49]

Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng trong quá

trình dạy học Đại học[26 ].|49].

Trang 32

Nguyên tắc đảm bảo sự thông nhất giữa vai trò tự giác tích cực, độc lập của SV với vai trò chỉ đạo của giảng viên trong quá trình dạy học Đại học|[49]

Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cá nhân và tập thể trong quá trình

dạy học Đại học|49] 1.2.4.2 Tiêu chuẩn lựa chọn các phương pháp dạy học Đại học Việc lựa chọn các phương pháp dạy học Đại học cần phải thỏa mãn một SỐ

tiêu chí sau:

Thứ nhất: Phải phù hợp với nguyên tắc dạy học, nhiệm vụ và nội dung chủ

dé bai hoc, kha nang SV (lứa tuổi, tâm lý, thể chất, trình độ xuất phát), của tập

thể lớp các điều kiện dạy học cho phép, thời gian qui định, phù hợp với kha năng giảng viên (trình độ đào tạo, kinh nghiệm, chất lượng cá nhân, năng lực)

Thứ hai: Lựa chọn phương pháp đúng đắn phải đảm bảo được hiệu suất học

tập cao không khí, tâm lý tập thê lớp lành mạnh và đảm bảo cân đối giữa khối

lượng tri thức và thời gian qui định Thứ ba: Các phương pháp đều có mặt mạnh, mặt yếu của mình và tác dụng của nó cũng rất khác nhau tùy thuộc vào nội dung dạy học, tình huống dạy học

cu thể, đối tượng cụ thể và do đặc điểm các nhân

Qua phân tích các quan niệm về phương pháp dạy học ở trong nước cũng

như trên thế giới và có tính tới những điều kiện hiện nay của trường Đại học

TDTT Bac Ninh, quan niệm về phương pháp dạy học được vận dụng vào Luận án là:

Phương pháp dạy học chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thê thao là

hệ thống những biện pháp cách thức dạy và học nhằm thực hiện nhiệm vụ dạy

học và mục tiêu đào tạo môn học Trong đó phương pháp học là chủ động tích cực, phương pháp giảng dạy là tổ chức hướng dẫn

Phương pháp giảng dạy chuyên ngành Cờ vua phải dựa trên cơ sở lý luận,

đặc biệt là lý luận dạy học Đại học Bởi vì lý luận dạy học chỉ ra những qui luật khách quan của quá trình giáo dục, quá trình dạy và học nói chung đã được thực tế dạy học và dạy học Đại học chứng minh để có những cơ sở lý luận khách quan.

Trang 33

Day học chuyên ngành Cờ vua ngành HLTTT phải tuân theo những qui luật chung của quá trình nhận thức, những qui luật chung của quá trình giảng dạy và tuân theo cả những qui luật riêng do đặc trưng về nội dung, phương pháp, thực hành và đặc điểm chuyên môn mà bộ môn qui định

1.3 Phương pháp dạy học thể dục thé thao

1.3.1 Khái niệm về dạy học thể dục thể thao

Trong ngôn ngữ Tiếng Anh thì dạy học TDTT là “Teaching physical edueation” (có nghĩa là dạy học giáo dục) Vì vậy mà hầu hết các nhà lý luận

dạy học TD TT của các nước châu Au, Mỹ và Liên xô (cũ) nhân mạnh tới sự kết hợp giữa việc dạy của người thay, việc học của học trò và coi đây là một hoạt

Theo tác giả Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (1993) thì dạy học TDTT hay

còn gọi là dạy học vận động là một trong những đặc trưng cơ bản và chuyên biệt

của giáo dưỡng thể chất Vì giáo dưỡng TDTT cũng là “một quá trình giáo dục với đầy đủ những dấu hiệu chung của nó như vai trò chủ đạo của nhà giáo dục trong quá trình dạy học và tô chức hoạt động theo những nguyên tắc giáo

dục|[Š1 | Cũng theo các tác giả thì “giáo dục thể chất là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy học vận động (dạy học động tác) và phát triển có

chủ đích các tô chất vận động[5 1]

Tác giả Ngô Chí Triệu (2003) trong tác phẩm “Lý luận dạy học hiện đại với

day hoc TDTT” thi cho rang: “Phuong pháp dạy học TDTT là tên gọi chung của

phương thức, con đường, biện pháp thực hiện nhiệm vụ hoặc mục tiêu giáo

dục”|Š3 | Tác giả người Nga Lecne.I.la (1984) cho rằng: “Phương pháp giảng dạy TDTT là phương thức vận dụng tập luyện cơ thể trong giáo dục TDTT”[37]

Trang 34

Nhìn chung theo các quan điểm của các nhà khoa học lý luận về dạy học

trong và ngoài nước nói trên cho dù ở các điều kiện khác nhau, mỗi tác giả lại có

quan điểm, cách nhìn nhận, cách hiểu và cách diễn đạt khác nhau Song đều có

chung nhận thức đó là:

Phương pháp dạy học TDTT cần phục vụ cho mục đích, nhiệm vụ dạy học va nhiém vu day hoc TDTT

Phương pháp dạy học TDTT đã thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa việc

dạy của thây với việc học của SV

Phương pháp dạy học TDTT là hệ thống tông hòa về hành vi động tác của thầy và trò trong dạy học TDTT

Phương pháp dạy học TDTT có mối quan hệ với mục đích dạy học TDTT

là một công cụ không thé thiéu duoc để thực hiện mục đích dạy học Phương

pháp dạy học TDTT nói chung bao gồm phương thức con đường biện pháp và hàng loạt hành vi bên ngoài của động tác ở thây và trò

Từ các khái niệm về phương pháp dạy học trên cho thấy: Xác định định rõ vai trò của người thầy là có tác dụng chủ đạo trong quá trình suốt quá trình giảng dạy, huấn luyện còn trò là chủ thể chịu tác động từ việc giảng dạy của thầy Hai yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không thể tách rời nhau

Chức năng của dạy học TDTT rất rõ ràng đối với việc thúc day su phat

triển toàn diện của SV Su phát triển về thê chất, tỉnh thần của học sinh không

thể tách rời ảnh hưởng sâu sắc của dạy học TDTT Dạy học TDTT không chỉ giúp SV năm được các tri thức TDTT nhất định mà còn có tác dụng thúc đây đối

với việc phát triển thể chất một cách tích cực nhất

1.3.2 Phương pháp dạy học thể dục thể thao và cách phân loại Theo các tác giả nước ngoài thì phương pháp dạy học TDTT có thể phân thành bốn nhóm chính là:

Nhóm phương pháp tập luyện có định mức Nhóm phương pháp trò chơi và phương pháp thi đấu Nhóm phương pháp giảng giải (dùng lời nói và chữ viết) Nhóm phương pháp trực quan (làm mẫu, băng hình, các phần mềm Cờ vua )

Trang 35

1.3.2.1 Nhóm phương pháp táp luyện có định mực

Nhóm này có đặc điểm là hoạt động của người tập được tô chức và điều

chỉnh một cách chỉ tiết Có định hướng trước chương trình, động tác (quy định

trước thành phần các động tác, bài tập và trật tự lặp lại ) Định lượng chính xác lượng vận động Xác định được quãng nghỉ và trình tự luân phiên lượng vận động và điều kiện tập luyện cũng được xác định trước

Các phương pháp tập luyện được phân loại như sau: Phương pháp tập luyện trong quá trình dạy học động tác Phương pháp tập luyện tông hợp

Phương pháp lặp lại - ồn định theo chế độ lượng vận động liên tục và ngắt quãng

Phương pháp tập luyện biến đối theo chế độ lượng vận động liên tục và

ngắt quãng

1.3.2.2 Nhóm phương pháp trò chơi và phương pháp thi đấu Trò chơi là một hoạt động tự do Tất cả SV tham gia vào trò chơi đều không bị gò ép, bắt buộc Đây cũng là đặc trưng hấp dẫn và thu hút với chính các em SV tham gia Bởi lẽ trong không khí vui vẻ, náo nức ấy SV có thể phát huy cao nhất khả năng và những sáng kiến của mình dé dem vẻ phần thắng mà không phụ thuộc vào người khác

Bản chất của phương pháp sử dụng trò chơi học tập là dạy học thông qua việc

tô chức hoạt động cho học sinh Dưới sự hướng dẫn của Giảng viên, SV được hoạt

động bằng cách tự chơi trò chơi trong đó mục đích của trò chơi chuyên tải mục tiêu

của bài học Luật chơi (cách chơi) thê hiện nội dung và phương pháp học, đặc biệt là phương pháp học tập có sự hợp tác và sự tự đánh giá

Sử dụng trò chơi học tập để hình thành kiến thức, kỹ năng hoặc củng cô kiến thức, kỹ năng đã học Trong thực tế dạy học, giảng viên thường tô chức trò chơi học tập để củng cố kiến thức, kỹ năng Tuy nhiên việc tô chức cho SV chơi các trò chơi để hình thành kiến thức, kỹ năng là rất cần để tạo hứng thú học tập

cho SV ngay từ khi bắt đầu bài học mới.

Trang 36

Phương pháp trò chơi có đặc điểm là:

Được tô chức theo chủ đề mỗi trò chơi cần đạt được mục đích nhất định đề ra

Tạo nên quan hệ đua tranh căng thắng giữa các cá nhân và giữa các nhóm

Tạo điều kiện cho người chơi giải quyết nhiệm vụ một cách sáng tạo Bên

cạnh đó, sự thay đổi tình huỗng thường xuyên bất ngờ buộc phải giải quyết nhiệm vụ trong thời gian ngắn

Không hạn chế ở một phương thức hoạt động Hoạt động trong quá trình giáo dục thể chất mang tính tông hợp

Phương pháp thi đấu có đặc điểm là: Thông qua thi đấu rèn luyện tâm lý và ý chí thi đấu, phát huy tỉnh thần

đồng đội, hỗ trợ lẫn nhau đề cao tỉnh thần trước tập thể chuẩn hóa đối tượng thi,

quy tắc thi và cách thức đánh giá thành tích Chuan hóa đối tượng thi đấu, quy tắc thi và cách thức đánh giá thành tích

Tạo ra cảm xúc về sinh lý, đặc biệt làm tăng thêm tác dụng của bài tập thê lực và có thê động viên tối đa khả năng chức phận cơ thể

Phương pháp thi đấu sử dụng để giải quyết nhiều nhiệm vụ sư phạm khác

nhau như giáo dục tố chất vận động các phẩm chất đạo đức, ý chí, hoàn thiện kỹ năng, kỹ xáo vận động

1.3.2.3 Nhóm phương pháp giảng giải (dùng lời nói và chữ viết) Đặc điểm của phương pháp này là:

Trong quá trình tô chức hoạt động đều có liên quan tới việc sử dụng lời nói

Thông qua đó truyền thụ kiến thức cho người học, kích thích tư duy, phân tích

và đánh giá kết quả, điều chỉnh hành vi của người học

Đối với người học rất cần thiết trong quá trình nhận thức, tự đánh giá, tự điều chỉnh hành động Do vậy, phương pháp này được sử dụng kết hợp với nhiều phương pháp khác nhau, đồng thời khi sử dụng phương pháp này còn đảm

bảo duy trì được mật độ vận động cao và liên hệ hữu cơ với các động tác Phân loại: có 6 loại chính như sau

Phương pháp đánh giá: Dùng lời nói để biêu dương, chê trách kết hợp ngôn ngữ chuyên môn đê đánh giá người học

Trang 37

Phương pháp giải thích, kèm theo bình luận, ngắn gọn kết hợp trình bày

trực quan, sửa chữa hoặc nhân mạnh những mặt nào đó của động tác

Phương pháp tự chủ ra mệnh lệnh: Mô tả bằng ngôn ngữ bên trong hình ảnh chung của hành động vận động sắp được tiễn hành

Phương pháp chỉ dẫn: Là giải thích chính xác đây đủ nhiệm vụ kỹ thuật bài tập, quy tắc thực hiện

Phương pháp báo cáo và giải thích lẫn nhau: Là thông tin bằng lời nói do người tập thực hiện theo yêu cầu của giảng viên

Phương pháp chỉ thị và mệnh lệnh: Sử dụng ngôn ngữ đặc thù, đặc biệt ngắn ngọn theo dạng mệnh lệnh, chỉ dẫn sơ bộ xác định chính xác nhiệm vụ

1.3.2.4 Nhóm phương pháp rực quan Đặc điểm của phương pháp này là dựa vào nhãn quan để quan sát, để cảm

thụ, để liên hệ với thực tiễn Muốn đảm bảo được tính khách quan, người ta sử

dụng một tổ hợp các phương pháp dựa trên cảm thụ trực tiếp các bài tập hoặc

các mặt riêng rẽ, các đặc tính, các điều kiện thực hiện

Có 5 loại chủ yếu sau: Phương pháp định hướng: Sử dụng các vật định hướng giúp người tập nhận thức được phương hướng biên độ, quỹ đạo chuyền động

Phương pháp sử dụng mô hình và sa bàn: Dùng trình diễn các chỉ tiết kỹ thuật bài tập thể lực bằng mô hình cơ thể

Phương pháp sử dụng phần mềm: Dùng để tái hiện động tác, các thế cờ, các

tình huống cờ với các tốc độ khác nhau, lời giải khác nhau, đồng thời tách biệt

các giai đoạn động tác, các nước đi cần phân tích Phương pháp trực quan: Dùng để tái hiện các giai đoạn riêng lẻ của động

tác hoặc các đặc tính và cách thức, điều kiện thực hiện

Phương pháp trình diễn tự nhiên và trình diễn gián tiếp: Nhằm hình thành

sơ bộ các biểu tượng động tác, luật và điều kiện thực hiện, cũng như để chính

xác các biêu tượng do cảm thụ tạo ra.

Trang 38

1.3.2.5 Phương pháp tập kích não Đây là một phương pháp dùng để phát triển nhiều giải đáp sáng tạo cho một vấn đề Phương pháp này hoạt động bằng cách tập trung sự suy nghĩ vào

vẫn đề đó; các ý niệm và hình ảnh về vẫn đề trước hết được nêu ra một cách rất

phóng khoáng và ngẫu nhiên theo dòng tư tưởng, càng nhiều thì càng đủ và càng tốt, rồi vấn đề được xem xét từ nhiều khía cạnh và nhiều cách (nhìn) khác nhau Sau cùng các ý kiến sẽ được phân nhóm, đánh giá và tống hợp thành các giải pháp cho vấn đề đã nêu Trong tập kích não thì vấn đề được đào bới từ nhiều khía cạnh và nhiều cách nhìn khác nhau Sau cùng các ý kiến sẽ được phân nhóm và đánh giá

Chính vì vậy mà muốn đạt hiệu quả cao nhất khi dạy học ở bậc Đại học, đặc

biệt là các phương pháp dạy học Đại học thể dục thê thao đều phải phối hợp chặt chẽ với nhau trong quá trình giảng dạy và trong đó không có phương pháp nào là

vạn năng

1.4 Quan điểm về tự học, tự nghiên cứu của sinh viên bậc Đại học

1.4.1 Khải niệm tự học, tự nghiên cứu

Quá trình nghiên cứu các tài liệu liên quan cho thấy có rất nhiều khái niệm

khác nhau về tự học, tự nghiên cứu Theo chủ tịch Hồ Chí Minh thì: Tự học là học một cách tự động Người đã từng khuyên: “Phải biết tự động học tập” “Tự động học tập” tức là học tập một cách hoàn toàn tự giác, tự chủ, không đợi nhắc nhở, không chờ aI giao nhiệm vụ, mà tự mình chủ động vạch ra kế hoạch học tập cho mình, rồi tự mình triển khai, thực hiện kế hoạch đó một cách tự giác, tự mình làm chủ thời gian để học và tự mình kiểm tra, đánh gia viéc hoc cua minh.[23 ],[24].[29]

Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn thì: “Tự học là tự mình động não, suy

nghĩ Sử dụng các năng lực trí tuệ và có khi cả cơ bắp cùng các phẩm chất của

mình, rồi cả động cơ, tình cảm cá nhân, thé giới quan để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình”[52]

Theo tác giả Thái Duy Tuyên thì: Tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, kỹ xáo và kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người nói chung của chính bản thần người học|49|.

Trang 39

Theo tác giả Lê Khánh Bằng thì: Tự học là học với sự tự giác, tính tích cực

và độc lập cao của từng cá nhân{ §]

Tự nghiên cứu: Người học tự tìm tòi, quan sát, mô tả, giải thích, phát hiện

vấn đẻ, định hướng giải quyết vẫn dé, tu tìm ra kiến thức mới và sản phẩm ban dau hay san phẩm thô có tính cá nhân[49]

Trong thực tế đối với SV Đại học nói chung và đặc biệt SV chuyên ngành

Cờ vua nói riêng tự học và tự nghiên cứu không thẻ tách rời vì chúng có mỗi quan

hệ chặt chẽ với nhau Đối với Cờ vua việc tự học, tự nghiên cứu tài liệu là rất cần

thiết Các nhà khoa học cũng chỉ ra rằng chu trình học của SV là một chu trình gdm ba bước:

Bước một: Tự nghiên cứu

Bước hai: Tự thê hiện, hợp tác với bạn với thây

Bước ba: Tự kiểm tra, tự điều chỉnh Từ các định nghĩa trên ta hiểu rang: Tu hoc, tự nghiên cứu là người học tự động

có nhụ câu muốn hiểu biết một kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nào đó và bằng nỗ lực của bản thân cô gắng tìm hiểu, xem xét và chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo đó

Hoạt động học, tự nghiên cứu có thê tiến hành ở mọi lúc, mọi nơi, mọi

người và bằng mọi cách qua các nội dung khác nhau Dù đã nghe ở trên lớp, khi

về nhà học sinh vẫn phải tự học bài và làm bài tập Qua hoạt động đó học sinh

mới hiểu và khắc sâu kiến thức đã học Để nắm được kiến thức thì chỉ có bản

thân người học mới thực hiện được chứ không thể ai học hộ

Muốn phát triển toàn diện cho học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường Đại học thì khi tô chức hoạt động dạy học các nhà trường cần

phải phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực sáng tạo cho mỗi học sinh Tự học, tự nghiên cứu dưới góc độ là một hoạt động:

Quá trình nghiên cứu vẻ tự học, tự nghiên cứu các tác giả trong và ngoài

nước đã cho rằng, tự học, tự nghiên cứu là một loại hình hoạt động của SV “ự học là hoạt động có chủ đích của con người, liên quan đến sự tìm kiém

và tiếp thu tri thức của người ấy trong lĩnh vực mình ưa thích, kế cả bằng con đường nghe các buôi phát thanh và truyền hình theo chuyên dé” [28, tr129-134]

Trang 40

Tự học là hoạt động tiếp thu, thể hiện và tự kiểm tra đánh giá

Qua các nhìn nhận trên có thể thấy các tác giả đã có chung những nhận

định như: Tự học, tự nghiên cứu là hoạt động có chủ đích của con người; Tự học, tự nghiên cứu là hoạt động học tập tích cực, chủ động tự giác của

người còn đang học trong các nhà trường Kiểu tự học này được tiến hành một

cách linh hoạt phù hợp với từng bậc học, từng loại hình trường học, nhưng không làm mat đi đặc điểm chung là có sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo Thây hướng dẫn trò tự nghiên cứu tự tìm ra kiến thức có tính cách cá nhân

Thay tô chức cho trò tự thể hiện mình, hợp tác trao đôi, đối thoại trò - trò, trò -

thầy Thây là trọng tài, kết luận từ những gì cá nhân trò đã tự tìm ra và trao đối với các bạn thành bài học khoa học Thây kiểm tra, đánh giá căn cứ vào kết quả tự kiểm tra đánh giá của trò và trong quá trình trao đổi trò - thây

Tự học không có sự hướng dẫn của giảng viên: Đây là kiêu tự học của những người đã có trình độ nhất định Kiểu tự học này cho phép người học phải phát

huy năng lực, sở trường của mình và có thể đạt được những trình độ học vấn cao

Hoặc có thê hiểu là việc học sinh tự học bài, làm bài, tự nghiên cứu tài liệu ngoài giờ

lên lớp Kiểu tự học có sự hướng dẫn từ xa của giảng viên: Đây là kiểu tự học của những người theo học các chương trình (giáo dục từ xa), các khóa đào tạo từ xa

Kiểu tự học này được tiến hành có tổ chức, có kế hoạch với một hệ thống tài liệu hướng dẫn tự học và tài liệu soạn riêng cho người tự học[39]

Tự học trong cuộc sống: Thường gặp ở các nhà văn, các nhà văn hóa, các

nhà kinh tê, các nhà chính trị xã hội.

Ngày đăng: 16/03/2023, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN