Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy môn đồ họa ở Trường trung cấp kỹ thuật Vĩnh Phúc

122 31 0
Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy môn đồ họa ở Trường trung cấp kỹ thuật Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy môn đồ họa ở Trường trung cấp kỹ thuật Vĩnh Phúc Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy môn đồ họa ở Trường trung cấp kỹ thuật Vĩnh Phúc luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ========================= PHẠM THU HÀ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY MÔN ĐỒ HỌA Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VĨNH PHÚC Chuyên sâu: Sƣ phạm kỹ thuật Công nghệ thông tin LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN KHÁNH ĐỨC HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN ========== Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận nhiều động viên, giúp đỡ từ phía thầy giáo, quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Qua đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Khánh Đức, người tận tình hướng dẫn trình tác giả làm luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tới: Viện Sư phạm kỹ thuật - trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu thực luận văn; Trường TCKT Vĩnh Phúc giáo viên cộng tác tạo điều kiện phối hợp cho việc thực nghiệm sư phạm Cơ quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Phạm Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG LĨNH VỰC SƢ PHẠM KỸ THUẬT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận phƣơng pháp phƣơng pháp dạy học tích cực 1.2.1 Phƣơng pháp phƣơng pháp dạy học 1.2.1.1 Phƣơng pháp 1.2.1.2 Phƣơng pháp dạy học 1.2.2 Dạy học tích cực PPDH TC 10 1.2.2.1 Đặc điểm 12 1.2.2.2 Bản chất 12 1.2.2.3 Dấu hiệu đặc trƣng 13 1.2.3 Các nguyên tắc PPDH tích cực 15 1.2.3.1 Huy động tối đa giác quan trình học tập: 15 1.2.3.2 Q trình dạy học tích cực trình thƣờng xuyên thực hành vận dụng sáng tạo 15 1.2.3.3 Tài liệu dạy học tích cực cần phải phong phú đa dạng 15 1.2.3.4 Quá trình dạy học tích cực có phản hồi đa dạng 15 1.2.3.5 Nguyên tắc ấn tƣợng cuối 16 1.3.1 Định hƣớng điều kiện ứng dụng PPDH TC DH 17 1.3.1.1 Định hƣớng ứng dụng 17 1.3.1.2 Các yêu cầu điều kiện ứng dụng PPDH tích cực 18 1.3.2 Nội dung ứng dụng PPDH TC dạy học môn Đồ họa 21 1.3.2.1 Đặc điểm môn học đồ họa trƣờng trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề 21 1.3.2.3 Phƣơng pháp dạy học nhóm: 25 Kết luận chƣơng I 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO CÁC MƠN ĐỒ HỌA Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VĨNH PHÚC 36 2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu khảo sát thực trạng 36 2.1.1 Mục đích nghiên cứu, khảo sát 36 2.1.2 Nội dung, đối tƣợng khảo sát: 36 2.1.3 Địa điểm khảo sát: Trƣờng Trung cấp kỹ thuật Vĩnh Phúc 37 2.1.4 Thời gian khảo sát: Năm học 2012 – 2013 37 2.1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu, khảo sát 37 2.2 Giới thiệu chung Trƣờng Trung cấp kỹ thuật Vĩnh Phúc 38 2.3 Kết khảo sát bàn thảo 41 2.3.1 Đội ngũ giáo viên thực trạng ứng dụng PPDH TC 41 2.3.3.1 Phân phối chƣơng trình: 56 2.3.3.2 Giáo trình: 57 2.3.4 Các hình thức kiểm tra, đánh giá 59 2.4 Tổng hợp, đánh giá thực trạng nguyên nhân 59 Kết luận chƣơng 61 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO BỘ MÔN ĐỒ HỌA Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VĨNH PHÚC 62 3.1 Nâng cao nhận thức bồi dƣỡng khả sử dụng PPDH TC dạy học môn đồ họa cho giáo viên, học sinh 62 3.1.1 Mục đích, yêu cầu 62 3.1.2 Cách thức tổ chức thực 63 3.2 Chỉnh sửa, hoàn thiện phân phối chƣơng trình giáo trình 65 3.2.1 Điều chỉnh lại phân phối chƣơng trình; 65 3.2.3 Chuẩn hóa bƣớc soạn giáo án: 66 3.3 Lựa chọn phối hợp phƣơng pháp dạy học tích cực 66 3.4 Hồn thiện quy trình dạy học để tăng tính hiệu ứng dụng PPDH TC cho môn đồ họa 68 3.4.1 Giai đoạn 1: Công tác chuẩn bị kiến thức soạn giáo án 69 3.4.2 Giai đoạn 2: Quy trình lên lớp: 71 3.4.3 Giai đoạn 3: Công tác kiểm tra, đánh giá chất lƣợng học sinh 74 3.5 Thực nghiệm sƣ phạm giảng ứng dụng PPDHTC môn đồ họa 74 3.5.1 Giới thiệu chung 74 3.5.1.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.5.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 74 3.5.1.3 Đối tƣợng, thời gian sở thực nghiệm 75 3.5.1.4 Khảo sát đầu vào phân tích kết hai lớp thực nghiệm đối chứng 75 3.5.2 Tiến trình thực nghiệm 80 3.5.3 Phân tích xử lí số liệu thu đƣợc q trình thực nghiệm sƣ phạm 80 3.5.3.1 Ƣớc lƣợng đại lƣợng đặc trƣng cho thực nghiệm sƣ phạm 80 3.5.3.2 Cách đánh giá, xếp loại 81 3.5.3.4 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 82 3.5.3.5.Kiểm tra, đánh giá thực nghiệm lần 94 3.5.3.6 Xử lý kết thực nghiệm 95 3.5.4 Đánh giá chung thực nghiệp sƣ phạm 103 Kết luận chƣơng 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 I Kết luận 109 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh PPDH truyền thống PPDH tích cực 13 Bảng 2.1: Quan niệm cán giảng dạy PPDH TC 42 Bảng 2.2: Nguồn thông tin PPDH tích cực nói chung 44 Bảng 2.3: Một số PPDH mà giáo viên sử dụng 45 Bảng 2.4: Nguồn thông tin từ PPDHTC cụ thể 46 Bảng 2.5: Mức độ sử dụng PPDH TC 47 Bảng 2.6: Việc sử dụng PPDH cụ thể: 48 Bảng 2.7: Mức độ sử dụng PPDH CT cụ thể: 48 Bảng 2.8: Những thuận lợi việc vận dụng PPDH tích cực: 49 Bảng 2.9 Khó khăn việc vận dụng PPDH tích cực 51 Bảng 2.10: Về mục đích học tập mơn đồ họa 52 Bảng 2.11: Mức độ hứng thú học môn đồ họa 53 Bảng 2.12: Tính tích cực học tập học sinh học môn đồ họa 53 Bảng 2.13: Các biểu tích tích cực học tập môn đồ họa 54 Bảng 2.14: Các điều kiện để học sinh tích cực tham gia học tập môn đồ họa 55 Bảng 3.1: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra trƣớc thực nghiệm 76 Bảng 3.2: Bảng phân phối tỷ lệ phần trăm kiểm tra đầu vào theo mức độ đánh giá 76 Bảng 3.3: Bảng phân phối tham số có đặc trƣng kết kiểm tra trƣớc TN 79 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm lần 97 Bảng 3.5: Bảng phân phối tỷ lệ phần trăm kiểm tra sau thực nghiệm lần 97 Bảng 3.6: Bảng phân phối tham số có đặc trƣng kết kiểm tra sau thực nghiệm lần 98 Bảng 3.7: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm lần 100 Bảng 3.8: Bảng phân phối tỷ lệ phần trăm kiểm tra sau thực nghiệm lần 100 Bảng 3.9: Bảng phân phối tham số có đặc trƣng kết 101 kiểm tra sau thực nghiệm lần 101 NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT DH : Dạy học GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phƣơng pháp dạy học PPHDTC : Phƣơng pháp dạy học tích cực HĐ : Hoạt động TH : Thực hành TN : Thí nghiệm SGK : Sách giáo khoa GD : Giảng dạy MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nhân loại bƣớc sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên thông tin, tri thức Thông tin tri thức đƣợc coi tài sản vô giá, quyền lực tối ƣu quốc gia Sự phát triển nhƣ vũ bão khoa học kỹ thuật công nghệ dẫn đến gia tăng nhanh chóng khối lƣợng tri thức nhân loại nhƣ tốc độ ứng dụng vào đời sống xã hội tạo nên đa dạng giới Tình hình làm thay đổi quan niệm giáo dục Ngày nay, giáo dục đƣợc xem chìa khóa vàng để ngƣời, quốc gia tiến bƣớc vào tƣơng lai, ngành sản xuất mà lợi nhuận khó đong đếm đƣợc Giáo dục khơng có chức chuyển tải kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ trƣớc cho hệ sau, mà quan trọng trang bị cho ngƣời phƣơng pháp (PP) học tập, tìm cách phát triển lực nội sinh, phát triển tƣ nội tại, thích ứng đƣợc với xã hội học tập thƣờng xuyên, học tập suốt đời Để giúp ngƣời học đáp ứng đƣợc yêu cầu đó, việc cải cách, đổi giáo dục (GD) việc làm cần thiết cấp bách, đó, đổi phƣơng pháp giáo dục (PPGD) khâu then chốt trình đạt đến mục tiêu đổi GD Nhận thức đƣợc việc đổi PP giảng dạy học tập vấn đề thiết nƣớc ta, Đảng Nhà nƣớc nhƣ Bộ GD & ĐT đƣa nhiều nghị quyết, thị nhằm thúc đẩy việc đổi PP dạy học tất cấp học, bậc học “Đổi phƣơng pháp dạy học, phát huy tƣ sáng tạo lực đào tạo ngƣời học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét học vẹt, học chay” [3; 203 - 204] Luật giáo dục nƣớc CHXHCNVN năm 2005 (điều khoản 2) ghi: “PPGD phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học; bồi dƣỡng cho ngƣời học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên” [19;9] Bộ GD ĐT có thị số 15/1999/CT-BGDĐT yêu cầu trƣờng Sƣ phạm phải “đổi phƣơng pháp giảng dạy học tập trƣờng sƣ phạm nhằm tích cực hố hoạt động học tập, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo lực tự học, tự nghiên cứu ngƣời học Nhà giáo giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức, điều khiển, định hƣớng q trình dạy học, cịn ngƣời học giữ vai trị chủ động q trình học tập tham gia nghiên cứu khoa học.” Trong năm qua việc giảng dạy môn đồ họa trƣờng THCN, CĐ ĐH đạt đƣợc kết định, song chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao việc nâng cao chất lƣợng dạy học mơn đồ họa học theo tính chất môn học nghề Môn đồ họa môn học mang tính nghiệp vụ, có tính chất đặc thù kỹ thuật Việc đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) theo hƣớng phát huy tính tích cực nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học mối quan tâm cán quán lý, giáo viên giảng dạy mơn nói chung, đồ họa nói riêng trƣờng nghề, kỹ thuật Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn đồ họa trường Trung cấp kỹ thuật Vĩnh Phúc” Mục đích nghiên cứu Vận dụng “phƣơng pháp dạy học tích cực” dạy học mơn đồ họa nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập học sinh nâng cao chất lƣợng dạy học môn đồ họa trƣờng Trung cấp kỹ thuật Vĩnh Phúc Khách thể nghiên cứu Qúa trình dạy học mơn đồ họa trƣờng Trung cấp kỹ thuật Vĩnh Phúc Đối tƣợng nghiên cứu “Phƣơng pháp dạy học tích cực” dạy học đồ họa cho HS trƣờng Trung cấp kỹ thuật Vĩnh Phúc trình giảng dạy Thực nghiệm lần 2, tiến hành theo quy trình nhƣ lần Kết thúc thực nghiệm lần tiến hành kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh lớp Kết thực nghiệm đƣợc phản ánh nhƣ sau: Bảng 3.7: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm lần Điểm số Số Lớp Nhóm HS 10 X 14 6.78 6.23 TN K9T1 41 0 ĐC K9T2 43 0 10 15 Bảng 3.8: Bảng phân phối tỷ lệ phần trăm kiểm tra sau thực nghiệm lần Nhóm Số HS Yếu - Trung bình Khá Giỏi TN 41 2.43 31.14 31.149 31.14 ĐC 43 4.65 58.13 34.88 2.32 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ tỷ lệ phần trăm mức độ điểm số kiểm tra sau thực nghiệm lần 60 50 40 TN 30 ĐC 20 10 Yếu TB Khá 100 Giỏi Bảng 3.9: Bảng phân phối tham số có đặc trƣng kết kiểm tra sau thực nghiệm lần Nhóm Số Ni X i X Xi X ( Xi X )2 Ni ( X i X )2 S2 S HS Thực nghiệm Đối chứng -2.78 -7.72 -7.72 -1.78 -3.16 -22.17 -0.78 -0.60 -4.25 41 43 1.53 1.23 14 6.78 0.22 0.04 0.67 1.22 1.48 13.19 2.22 4.92 14.78 -2.23 -4.97 -9.94 10 -1.23 -1.51 -15.12 15 -0.23 -0.05 -0.79 0.77 0.59 5.31 6.23 1.77 3.13 18.79 2.77 7.67 7.67 1.34 1.15 Nhìn vào bảng 22 biểu đồ 6.4 nhận xét: Lớp thực nghiệm có X = 6.78 lớp ĐC có X = 6.23 chênh lệch lớp thực nghiệm ĐC 6.78 – 6.23 = 0.55 Tỷ lệ chênh lệch thể khác biệt rõ ràng 101 Ở bảng 21 thấy rõ: lớp thực nghiệm có kết học tập cao hẳn so với lớp ĐC Điều đƣợc thể chênh lệch điểm trung bình lớp 6.78 – 6.23= 0.55, mặt khác chênh lệch điểm trung bình lần thực nghiệm lần cao lần 0.55 – 0.52 = 0.03, điều chứng tỏ rút kinh nghiệm lần thực nghiệm khắc phục tồn tại, hạn chế vận dụng PPDH tích cực vào trình giảng dạy tiếp theo, kết có xu hƣớng tăng lên Điều chứng tỏ thực nghiệm sƣ phạm có hiệu tƣơng đối cao Nhìn vào bảng 23, cịn thấy khác biệt điểm số mức độ: giỏi, khá,TB, yếu – lớp TN có tỷ lệ học sinh đạt điểm cao nhóm ĐC cụ thể là: - Điểm giỏi lớp thực nghiệm 7.31% cao hẳn với lớp ĐC 2.32% - Điểm lớp thực nghiệm 56.09% cao hẳn so với lớp ĐC chiếm 34.88% - Điểm trung bình lớp thực nghiệm 31.14% thấp hẳn so với lớp ĐC chiếm 58.13% - Điểm yếu lớp thực nghiệm TN 2.43 thấp hẳn so với lớp đối chứng 4.65% Từ kết định lƣợng lần thực nghiệm, nhận thấy tỉ lệ điểm khá, giỏi, tập trung nhiều lớp thực nghiệm Cụ thể lần 1, điểm giỏi lớp thực nghiệm 58.52% cao hẳn so với điểm ĐC chiếm 34.87% Kết lần thực nghiệm sau kết cao Cụ thể điểm giỏi thực nghiệm lần chiếm 63.4%, lớp ĐC chiếm 37.2% Rõ ràng qua lần thực nghiệm, thấy, kết nhóm thực nghiệm cao lớp ĐC tƣơng đối ổn định việc vận dụng PPDHTC vào QTDH môn đồ họa trƣờng Trung cấp kỹ thuật Vĩnh Phúc góp phần nâng cao kết học tập, nhằm phát huy tính TC, độc lập, chủ động sáng tạo ngƣời học 102 Tƣơng tự nhƣ thực nghiệm lần 1, để kiểm tra chênh lệch tỷ lệ điểm trung bình lớp thực nghiệm ĐC có ý nghĩa hay không? Chúng đặt giả thuyết: “sự khác kết điểm trung bình cộng hai lớp thực nghiệm ĐC khơng có ý nghĩa” - Giả thuyết H0 : X Y - Đối thuyết K : X # Y Dùng đại lƣợng kiểm định T để kiểm tra giả thuyết với công thức: X Y Tkd S12 n S 22 m Từ bảng 23 (bảng tham số đặc trƣng) ta có S1 Từ ta có Tkd 1.53 S 22 1.34 6.78 6.23 1.53 41 Tra bảng T k với mức ý nghĩa 1.34 43 = 0.05 bậc tự k = n+m - 2= 82 Ta tìm đƣợc T khoảng {2.042 – 1.960}, tức T T , suy giả thuyết H0 bị bác bỏ, nghĩa kết lớp thực nghiệm lần cao lớp ĐC có ý nghĩa toán thống kê 3.5.4 Đánh giá chung thực nghiệp sƣ phạm Qua việc tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến học thực nghiệm, trao đổi với giáo viên, học sinh cộng tác đợt thực nghiệm, thu thập, phân tích xử lí số liệu qua kiểm tra, chúng tơi có nhận xét sau: * Về mặt định tính: Sự phát triển hứng thú lực tự lực học tập nhóm thực nghiệm cao hẳn so với nhóm đối chứng 103 * Về chất lượng học tập: Qua kết phân tích tứ kiểm tra cho thấy chất lƣợng nhóm thực nghiệm tăng lên rõ rệt so với nhóm đối chứng Việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ đề tài phù hợp với lực có giáo viên điều kiện trang thiết bị nhà trƣờng So sánh với phƣơng pháp mà giáo viên thƣờng sử dụng, kể có sử dụng giáo án điện tử hình thức tổ chức học nhƣ phƣơng án mà đề tài đƣa kích thích phát triển hứng thú học tập học sinh hơn, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động nhóm, phát triển lực cá nhân Từ nhận xét trên, cho sử dụng PPDHTC trƣờng TCKT Vĩnh Phúc có tính khả thi phát triển, nhân rộng không vài mơn mà coi phƣơng án chung vận dụng cho việc giảng dạy tất mơn học Phân tích tiêu hỗ trợ Sau tiến hành thực nghiệm, chúng tơi thăm dị thái độ, đánh giá học sinh việc vận dụng PPDH tích cực thơng qua việc trao đổi, trị chuyện Các học sinhlớp thực nghiệm cho biết số nhận xét sau: Học sinh Nguyễn Anh Sơn cho biết: “qua buổi học sử dụng PPDH tích cực, chúng em cảm thấy nắm học nhanh, bạn nhóm hứng thú với phƣơng pháp khơng gị bó theo kiểu giáo viên dạy học sinh chép, qua hoạt động động não thảo luận, học sinh chúng em đƣợc làm việc nhiều hơn, phải suy nghĩ vấn đề nghiên cứu, nắm đƣợc vấn đề nhanh khắc sâu đƣợc cần nhớ ” Học sinh Trần Thị Linh nhận xét: “thông qua hoạt động học tập, chúng em khơng có điều kiện để trao đổi với bạn bè, với thầy cô mà cịn 104 tao đổi với bạn học sinh lớp khác… Bổ sung cho ý kiến học sinh Sơn , học sinh Nguyễn Thị Tân cho biết “cũng qua hoạt động tích cực lớp, chúng em, học sinh chƣa thực hành, mày mò kiến thức có điều kiện học hỏi với anh chị, thầy cơ, bè bạn giúp chúng em hình dung cơng việc mà làm sau trƣờng” Khi gợi ý câu hỏi: “trong q trình vận dụng PPDH tích cực, anh chị có đề nghị thêm với giáo viên để học đạt hiểu cao nữa?”, học sinh Nguyễn Thị Hƣơng cho biết: “Mặc dù cô giáo cố gắng nhiều việc tạo điều kiện cho chúng em thảo luận, nhƣng sĩ số lớp đơng nên gặp chút khó khăn q trình thảo luận, theo em nên chia nhóm nhỏ để bạn tham gia tích cực Nếu nhƣ lớp chúng em khoảng 25 - 30 ngƣời hiệu việc dạy học cao nữa” Khi chúng tơi đặt câu hỏi: “Ngồi việc đƣợc học kiến thức lớp, cách sử dụng hiệu ứng, anh, chị cịn có học khác không?” Nhiều ý kiến cho học đƣợc từ cô giáo, từ anh chị lớp bạn bè cách giải vấn đề, cách làm việc nhóm, cách phối hợp với ngƣời khác, rèn đƣợc kỹ thảo luận, phân tích vấn đề, thuyết phục ngƣời khác… Đây học quan trọng có ý nghĩa thực tế sống nhƣ cơng việc sau Ngồi việc dự quan sát lớp học, chúng tơi nhận thấy ngƣời học tích cực tham gia vào qúa trình học tập, tham gia vào hoạt động học tập, trao đổi kinh nghiệm với ngƣời khác Nhìn chung, ngƣời học hứng thú với học, với vấn đề đƣợc học, ngƣời dạy tổ chức hoạt động học tập khác lớp Mặt khác số HS lớp ĐC nhận xét: Mơn đồ họa mơn học bổ ích, thiết thực nhu cầu sử dụng lao động sau học xong môn cao Tuy nhiên, có nhiều vấn đề lý thuyết thao tác thực hành mà ngƣời học 105 khó nhớ hay hiểu chƣa thật rõ nội dung nhiều mà lƣợng thời gian qúa ít, tập thực hành bao gồm nhiều bƣớc, áp dụng linh hoạt hiệu ứng với nên không thực hành thƣờng xuyên quên nhanh Nhƣ vậy, chúng tơi khơng có điều kiện để đánh giá phi thức hiệu PPDH tích cực tác động đến thái độ, kỹ ngƣời học, nhƣng qua số ý kiến nêu trên, nhận thấy: PPDH tích cực khơng giúp trang bị kiến thức lý thuyết cho ngƣời học mà tạo điều kiện để ngƣời học có hội giải vấn đề cách sáng tạo; trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với bè bạn Mặc dù môn học đồ họa môn phải tiếp thu nhiều kiến thức buổi học nhƣng vận dụng PPDH tích cực q trình lên lớp việc truyền tả i thơng tin đến ngƣời học cách nhẹ nhàng, ngƣời học cảm thấy thoải mái, dễ tiếp thu, hiểu sâu, nhớ lâu vấn đề đƣợc học Kết luận chƣơng PP thực nghiệm sƣ phạm chứng minh đƣợc tính hiệu tính khả thi vạn dụng phƣơng pháp dạy học tích cực q trình dạy học mơn giáo dục học, việc vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực giúp học sinh nắm vững kiến thức mặt lý luận, thực tiễn mà giúp học sinh phát triển đƣợc lực tƣ tích cực, biết cách phát tình giáo dục, biết cách giải tình đó, biết cách khởi dạy ngƣời học lực tự học, tự giải vấn đề, tạo sở cho ngƣời học hình thành khả giải tình thực tiễn giáo dục Một số yêu cầu kiến nghị Đối với nhà trƣờng Lựa chọn số môn học số giảng môn học để xây dựng giáo án theo phƣơng pháp giảng dạy 106 Mời chuyên gia phƣơng pháp sƣ phạm tham gia xây dựng số tiết giảng cụ thể Thực số tiết giảng số môn, sau đánh giá, rút kinh nghiệm để tiến hành Tìm hiểu xem có sở hay trƣờng có tính chất tƣơng tự tiến hành đổi phƣơng pháp giảng dạy thành công GV học tập Trang bị đầy đủ sở vật chất phục vụ cho công việc dạy học: sở học tập, sở học tập, thực hành, thí nghiệm, thƣ viện Tổ chức sở học liệu, đặc biệt thƣ viện điện tử giúp cho ngƣời học ngƣời dạy có điều kiện lấy thơng tin phục vụ cho việc học dạy Khơng nên bố trí lớp học đông Tổ chức cho GV tập huấn ngồi tỉnh Đối với giáo viên Ln nghiên cứu tìm phƣơng pháp giảng dạy phù hợp, áp dụng phƣơng pháp giảng dạy mới, nâng cao tính chủ động, sáng tạo ngƣời học Hƣớng dẫn học sinh làm quen với việc tự học tự định hƣớng việc học mình, tự tìm tịi tài liệu, chủ động lên kế hoạch học tập cho thân nhƣ chủ động thảo luận học với bạn học với GV Trong học: làm cho HS biết tự học, tự vận dụng Luôn liên hệ thực tiễn thay đổi, làm cho HS biết hợp tác chia sẻ Tận dụng hỗ trợ phƣơng tiện dạy học Không ngừng học tập để nâng cao chuyên môn, nghiên cứu yêu cầu cần thiết xã hội gắn lý thuyết với thực tiễn Học sinh Nắm đƣợc phƣơng pháp dạy học tích cực Ham học hỏi, tìm tịi nghiên cứu Chủ động việc học tìm tịi tài liệu 107 Xây dựng mơi trƣờng, điều kiện dạy học thuận lợi Xây dựng môi trường học tốt - Ngƣời dạy phải luôn hƣớng đến ngƣời ngƣời học, nắm đƣợc đặc điểm, kiểu tƣ ngƣời học, dạy cho ngƣời học họ cần, giáo dục cần, xã hội cần dạy có - Hoạt động hóa ngƣời học – giao việc, nhiều phƣơng thức tạo điều kiện buộc ngƣời học làm việc, ngƣời phải ngƣời chủ động chiếm lĩnh kiến thức nhiều đƣờng khác - Hợp tác thành viên – đảm bảo thống biện chứng cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể học - Thực có hiệu “Học đơi với hành” “Lý luận gắn liền với thực tiễn”, khai thác tối đa vốn kinh nghiệm ngƣời học - Sử dụng hợp lý phƣơng tiện dạy học truyền thơng đa phƣơng tiện, góp phần huy động tối đa giác quan ngƣời học tham gia vào trình dạy học Điều kiện dạy học - Học sinh có tài liệu học tập, tài liệu tham khảo - Lớp học không đông (dƣới 40 Học sinh) - Chủ động thời gian học tập - Học sinh có ý thức học tập cao, sẵn sàng hợp tác - Giáo viên có kinh nghiệm, nhiệt tình, tâm huyết - Bàn ghế lớp học di chuyển đƣợc - Trang thiết bị đầy đủ (Máy vi tính phƣơng tiện dạy học khác… Thực giáo án điện tử) 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Qua qúa trình nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn thực nghiệm sƣ phạm, rút đƣợc số kết luận sau đây: - Phƣơng pháp dạy học tích cực chất q trình tổ chức hoạt động nhận thức cho ngƣời học, dạy cho ngƣời học cách tìm tri thức khoa học PPDH tích cực Đây để vận dụng thành cơng PPDH tích cực trƣờng TCKTVP điều kiện để ngƣời học tích cực q trình học tập, chiếm lĩnh tri thức, việc trao đổi kinh nghiệm thầy – trò, trò - trò - Thực tiễn việc vận dụng PPDH tích cực q trình dạy học nói chung, mơn đị họa nói riêng PPDH tích cực theo bƣớc phù hợp với đặc điểm, yêu cầu học giáo dục học nghiệm để khẳng định tính cấp thiết, khả thi PPDH tích cực thực tiễn cho thấy góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy trƣờng TCKTVP Tuy nhiên để vận dụng PPDH tích cực có hiệu qủa q trình dạy học mơn dh cần phải có số diều kiện sau: + Phải bồi dƣỡng trình độ cho giáo viên + Bồi dƣỡng kỹ học tập cho học sinh (kỹ tự học) + Có nguồn tài liệu phong phú liên quan đến mơn học + Có hệ thống sở vật chất đáp ứng yêu cầu học tập 109 ị 2.2 Đối với trường TCKTVP Trƣờng TCKTVP cần tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên cụ thể là: - Tăng cƣờng đợt tập huấn đổi PPDH tích cực, động viên khuyến khích giáo viên thƣờng xuyên sử dụng PPDH tích cực, tổ chức Hội thảo khoa học bàn PPDH tích cực - Thƣ viện trƣờng cần phải có tài liệu phƣơng pháp dạy học nhu sách liên quan đến môn học học sinh q trình học tập mơn học, bao gồm sách giáo trình, tham khảo, chuyên khảo, chuyên đề, luận văn, luận án báo chí chuyên ngành - Đối với học sinh nhà trƣờng cần quan tâm tổ chức hoạt động tích cực cho em tham gia, tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, đặc biệt đổi rèn luyện kỹ tự học - Cải tiến phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá cho ngời học (tăng cƣờng khả độc lập hoạt động, tích cực, sáng tạo ) 2.3 Đối với giáo viên giảng dạy môn Đồ họa - Giáo viên cần mạnh dạn việc vận dụng PPDH tích cực vào thực tiễn giảng nhằm phát huy tính tích cực học tập, nhận thức học sinh - Giáo viên phải thƣờng xuyên sƣu tầm tài liệu, làm phong phú giảng, làm phong phú kiến thức - Giáo viên phải ngƣời tiên phong việc đổi PPDH tích cực, ln có nhu cầu, ý thức đổi PPDH, có ý thức nâng cao trình độ, liên tục cập nhật thông tin mới, lý thuyết 110 - Nghiên cứu quy trình, cách thức xây dựng PPDH tích cực cụ thể để chuyển giao đƣợc - Trong trình dạy học, GV cần giúp HS hình thành kỹ làm việc theo nhóm, làm việc độc lập vận dụng tri thức có đƣợc vào hoạt động thực tế nghề nghiệp học sinh sau - Trong trình đánh giá, kiểm tra, cần trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo khả độc lập giải vấn đề mức đòi hỏi tái tri thức - Ngƣời dạy phải luôn hƣớng đến ngƣời ngƣời học, nắm đƣợc đặc điểm, kiểu tƣ ngƣời học, dạy cho ngƣời học họ cần, giáo dục cần, xã hội cần dạy có 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực tự lực học sinh trình dạy học - Vụ giáo viên – Bộ Giáo dục - Đào tạo Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XX , Nxb Giáo dục Việt Nam Chỉ thị 15/1999/CT - BGDĐT Chiến lược phát triển giáo dục (2001- 2010) 2005, Nxb Giáo dục Trần Bá Hoành (2003), Dạy học lấy người học làm trung tâm – Nguồn gốc, chất, đặc điểm Thông tin khoa học Giáo dục số 96 Trần Bá Hoành (2001), Đổi phương pháp bồi dưỡng giáo viên Thông tin khoa học Giáo dục số 87 Trần Bá Hoành (2002), Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Tạp chí Giáo dục số 32 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (1995), Lý luận dạy học đại học Nxb ĐHSPHN Đặng Thành Hƣng (2001), Bản chất dạy học đại Thông tin khoa học giáo dục số 84 10 Đặng Thành Hƣng (2001), Khái niệm phương pháp dạy học điều kiện đổi - Thông tin khoa học giáo dục số 83 11 Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại – Lý luận, biện pháp, kỹ thuật Nxb ĐHQG Hà Nội 12 I.F Kharlamơp (1978) Phát huy tính tích cực học sinh (Nguyễn Quang Ngọc dịch) Nxb GD 13 Trần Kiều (1995), Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động dạy học Đề tài cấp Bộ – Viện Khoa học Giáo dục 14 Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm Trƣờng Cán quản lý Giáo dục Đào tạo I 15 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực Nxb Giáo dục 112 16 Nguyễn Lân (1958), Lịch sử giáo dục giới Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Phú Lộc (2001), Dạy học khám phá - PPDH nâng cao tính tích cực học sinh Tạp chí Giáo dục số 19/2001 18 Lê Nguyên Long (1998), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu Nxb Giáo dục 19 Luật giáo dục (2005) 20 M.A Makhamutôp (1975), Dạy học nêu vấn đề Nxb Sƣ phạm 21 Lƣu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học NXB Giáo dục - Hà Nội 22 Bùi Thị Mùi (2005), Xây dựng sử dụng tình sư phạm để dạy học phần Lí luận giáo dục trường đại học sư phạm, Luận án Tiến Sĩ, Trƣờng Đại Học Cần Thơ 23 Bùi Thị Mùi (2006), Lí luận dạy đại học, Trƣờng Đại Học Cần Thơ 24 N.G Kazansky (1983), Lý luận dạy học Nxb Giáo dục - Hà Nội 25 Nguyễn Thị Hồng Nam (2002), “Tổ chức hoạt động hợp tác học tập theo hình thức thảo luận nhóm” , Tạp chí Giáo dục số 26/2002 26 Nghị Ban chấp hành TW Đảng lần hai khóa VIII 27 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nxb ĐHSP Hà Nội 28 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1986 - 1998) GDH T1, T2 NXB Giáo dục 29 Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Giáo trình GDH T 1,2, Nxb ĐHSP HN 30 Trần Thị Tuyết Oanh, Tổ chức nghiên cứu giáo dục, Bài giảng 31 Nguyễn Thị Phƣơng (2009), Biện pháp quản lí hoạt động dạy học theo định hướng đổi phương pháp dạy học trường THCS Huyện Ninh Giang Hải Dương 32 Trần Hồng Quân (1995), Cách mạng phương pháp đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục thời đại Nghiên cứu Giáo dục số 1/1995 33 Phạm Hồng Quang (2002), Một số quan niệm học tập vai trị 113 người dạy dạy học Tạp chí GD số 36 34 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương Tập 1, Trƣờng CBQLGD TW 35 Vũ Văn Tảo - Trần Văn Hà (1996), Dạy – học giải vấn đề hướng đổi công tác giáo dục đào tạo huấn luyện Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo 36 Thái Duy Tuyên (1996), Một số vấn đề đổi PPDH Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 2/1996 37 V Okôn (1981), Những sở dạy học nêu vấn đề Nxb Giáo dục Matxcova 38 Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX (2001) Nxb trị QG -HN 39 Văn kiện Hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành TW khoá IX (2004) HN 40 Phạm Thị Dƣỡng (2010) Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trường THPT huyện An Biên tỉnh Kiên Giang 41 Phạm Viết Vƣợng (2000), Phương pháp dạy học tích cực quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm tạp chí NCGD số 5/2000 42 Phạm Viết Vƣợng (2002),Biến chủ trương đổi PPDH thành thực sinh động nhà trường Tạp chí Giáo dục số 25/200 43 Văn kiện đại hội Đảng lần thứ 11 (2011) 114 ... phương pháp dạy học tích cực giảng dạy môn đồ họa trường Trung cấp kỹ thuật Vĩnh Phúc? ?? Mục đích nghiên cứu Vận dụng “phƣơng pháp dạy học tích cực? ?? dạy học mơn đồ họa nhằm phát huy tính tích cực, ... tạo học tập học sinh nâng cao chất lƣợng dạy học môn đồ họa trƣờng Trung cấp kỹ thuật Vĩnh Phúc Khách thể nghiên cứu Qúa trình dạy học mơn đồ họa trƣờng Trung cấp kỹ thuật Vĩnh Phúc Đối tƣợng nghiên. .. phƣơng pháp dạy học phƣơng pháp tích cực nói riêng trƣờng Trung cấp kỹ thuật Vĩnh Phúc 6.3 Đề xuất giải pháp ứng dụng “phƣơng pháp dạy học tích cực? ?? trình dạy học mơn đồ họa cho học sinh trƣờng Trung

Ngày đăng: 09/02/2021, 20:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan