1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ trong quản lý tổng hợp bệnh hại chủ yếu trên cây hồ tiêu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và thu nhập cho người dân nghèo tỉnh quảng trị

83 550 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN BẢO VỆ THỰC VẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI THUỘC DỰ ÁN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VỐN VAY ADB Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ TỔNG HỢP BỆNH HẠI CHỦ YẾU TRÊN CÂY HỒ TIÊU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ THU NHẬP CHO NGƢỜI DÂN NGHÈO TỈNH QUẢNG TRỊ Cơ quan chủ quản dự án: Bộ Nông nghiệp PTNT Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Bảo vệ thực vật Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Ngọc Dung Thời gian thực đề tài: 9/ 2009 – 12/ 2011 Hà Nội, 12/2011 MỤC LỤC Các danh mục báo cáo TT Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC TIÊU III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC IV NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 Nội dung nghiên cứu 12 Vật liệu nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 V KÉT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 20 Kết nghiên cứu khoa học 20 Điều tra tình hình sản xuất yếu tố hạn chế nông 20 1.1 dân kỹ thuật canh tác phịng trừ bệnh hại hồ tiêu Quảng Trị 1.2 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ số bệnh hại hồ 37 tiêu Quảng Trị 1.2.1 Nghiên cứu bệnh vàng chết chậm hồ tiêu Quảng Trị 37 1.2.2 Nghiên cứu bệnh chết nhanh gây hại hồ tiêu Quảng Trị 48 Đánh giá hiệu mơ hình phịng trừ tổng hợp bệnh c hết nhanh 54 1.3 vàng chết chậm hồ tiêu Quảng Trị 1.3.1 Hiệu phòng trừ bệnh chết nhanh áp dụng biện pháp 56 phòng trừ tổng hợp 1.3.2 Hiệu phòng trừ bệnh vàng chết chậm mơ hình hồ 57 tiêu Quảng Trị Tổng hợp sản phẩm đề tài 69 Đánh giá tác động kết nghiên cứu 70 Tổ chức thực sử dụng kinh phí 71 VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72 BẢNG CHÚ G IẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU, ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG, TỪ NG ẮN, THUẬT NGỮ (nếu có) Phytophthora capsici P capsici Phytophthora tropicalis P tropicalis Meloidogyne incognita M incognita Trichoderma harzianum T harzianum Tỷ lệ bệnh TLB Chỉ số bệnh CSB Hiệu phòng trừ HQPT Đối chứng ĐC Trƣớc xử lý TXL 10 Sau xử ly SXL 11 Năng suất lý thuyết NSLT 12 Năng suất trung bình NSTB 13 Đơn vị tính ĐVT 14 Xử lý chế phẩm XLCP I ĐẶT VẤN ĐỀ Hồ tiêu loại cho thu nhập kinh tế cao, đƣợc Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn xác định nhóm hàng nơng sản xuất c hủ lực đến năm 2015 Hồ tiêu góp phần quan trọng vào việc xố đói giảm nghèo cho ngƣời dân tỉnh Quảng Trị Hiện nay, Việt nam nƣớc xuất tiêu đứng đầu giới với diện tích khoảng 50.000 ha, sản lƣợng 77.000 tấn, kim ngạch xuất đạt 25,6 triệu USD Diện tích hồ tiêu Quảng Trị 1.800 Tiêu Quảng Trị tiếng chất lƣợng, gia vị đặc sản Tháng 7/ 2007, Sở Khoa học Công nghệ Tỉnh Quảng trị tiến hành xây dựng thƣơng hiệu cho hồ tiêu Quảng Trị Việc xây dựng thành công dẫn địa lý cho sản phẩm Tiêu Quảng Trị có ý nghĩa hết Việt Nam thức gia nhập WTO tiến tới gia nhập Hiệp hội hồ tiêu giới - IPC Tác động xã hội việc xây dựng dẫn địa lý cho tiêu Quảng Trị động lực khuyến khích ngƣời dân, mặt tạo cho ngƣời dân ý thức việc sản xuất quan tâm đến chất lƣợng sản phẩm, mặt khác góp phần nâng cao hiệu kinh tế cho ngƣời nơng dân, xóa đói giảm nghèo, tiến tới làm giàu hình thành vùng đặc sản có quy mơ Tuy nhiên sản xuất tiêu chƣa ổn định, suất thấp, thu nhập ngƣời sản xuất chƣa cao “Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng ngƣời trồng tiêu quan tâm sâu bệnh phát sinh gây hại Nhiều diệ n tích trồng tiêu bị chết phải huỷ bỏ thay trồng khác thời kỳ đầu đỉnh cao kinh tế…” Báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng trị, năm 2007 Theo Báo Nông nghiệp PTNT số 254 ngày 22/ 12/ 2005 đƣa t in xã Cam Thành, huyện Cam Lộ - Quảng Trị 100 hồ tiêu so với 195 năm trƣớc bệnh “chết nhanh” gây Diện tích năm 2005 là: 2498,6 ha, năm 2009 diện tích cịn 2135 “Cả vùng trồng tiêu tiếng chất lƣợng tiêu cay thơm trở nên tiêu điều, xơ xác, làm cho ngƣời sở hữu đặc sản "vàng đen" lao đao nợ nần ” (http://www.baoquangtri.vn) Bệnh hại chủ yếu hồ tiêu thuộc nhóm dịch hại lây lan đất giống, triệu chứng dễ nhầm lẫn khó phịng trừ (nấm Phytophthora, tuyến trùng, Fusarium, Pythium…) Ngồi ngun nhân nêu số bất cập mặt canh tác nhƣ chƣa ý nhân hom giống bệnh, quy hoạch thiết kế vƣờn lựa chọn chối chƣa thích hợp Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ quản lý tổng hợp bệnh hại chủ yếu hồ tiêu nhằm nâng cao hiệu sản xuất thu nhập cho người dân nghèo tỉnh Quảng Trị” đƣợc xây dựng với mong muốn giải khó khăn sản xuất hồ tiêu tỉnh Quảng Trị góp phần đƣa suất hồ tiêu lên cao, nhằm đáp ứng nhu cầu cho nội tiêu xuất II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Mục tiêu tổng quát Xây dựng đƣợc biện pháp phịng trừ tổng hợp bệnh hại hồ tiêu nhằm góp phần phát triển sản xuất hồ tiêu bền vững, có hiệu tăng thu nhập cho ngƣời dân nghèo tỉnh Quảng Trị Mục tiêu cụ thể - Xác định đƣợc danh mục thành phần bệnh hại hồ tiêu Quảng Trị - Xây dựng đƣợc qui trình phịng trừ tổng hợp bệnh hại hồ tiêu Tỉnh Quảng Trị - Xây dựng đƣợc mơ hình thử nghiệm biện pháp phịng trừ tổng hợp bệnh hại hồ tiêu, tăng suất từ 10 - 15% - Hƣớng dẫn kỹ thuật cho cán khuyến nông nông dân nhận biết phƣơng pháp phòng trừ sâu bệnh hại hồ tiêu III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1 Những nghiên cứu bệnh chết nhanh hồ tiêu 1.1.1 Xác định tác nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh chết nhanh đƣợc xác định với nhiều kết đƣợc thay đổi nhiều qua thời gian Năm 1936, Muller xác định Phytophthora palmivora var piperis Một vài thập kỷ sau, tác giả Holliday cộng (1963) xác định tác nhân gây bệnh chết nhanh hồ tiêu Malaysia Phytophthora palmivora Theo Oudemans Coffey (1991) nghiên cứu 84 isolate xác định Phytophthora capsici Tác giả Aragaki Uchida (2001) đề xuất P capsici đƣợc phân chia thành loài: P capsici P tropicalis sp nov., dựa theo khác biệt kích thƣớc hình thái bào tử nang nhƣ phạm vi ký chủ chúng Kết nghiên cứu Zhang cộng (2004) hỗ trợ cho kết luận Aragaki Uchida (2001) nhờ vào giải trình tự chuỗi rDNA đoạn ITS loài đề xuất loài P tropicalis (A2) isolate chuyển tiếp q trình tiến hố lồi P capsici Các tác giả Donahoo Lamour (2008) sử dụng kỹ thuật đa hình đoạn dài khuyếch đại (amplified fragment length polymorphism = AFLP) sử dụng primer ITS4 ITS6 vùng ITS để phân tích mối quan hệ gen loài P capsici P tropicalis 1.1.2 Một số đặc điểm hình thái nấm Phytophthora spp gây hại hồ tiêu - Bào tử nang (Sporangia) Theo báo cáo Mchau Coffey, 1995) bào tử nang dƣờng nhƣ khác hình dạng bao gồm : hình bầu dục, hình cầu, hình bán cầu, hình trứng rộng, hình xoắn ngƣợc, hình trứng ngƣợc, hình thoi, hình lê Kích thƣớc khác nhau, dài x rộng : 32,8 – 65,8 x 17,4 – 38,7 µm, tỷ lệ dài rộng biến thiên từ : 1,3 : đến 2,1 : 1, tỷ lệ dài rộng lớn loại nhóm CAPB nhỏ nhóm CAPA Aragaki Uchida, 2001 đề xuất P capsici đƣợc phân chia thành loài dựa vào đặc điểm hình thái ký chủ đặc trƣng Một lồi P capsici có bào tử nang rộng, tỷ lệ chiều dài/rộng nhỏ 1,8, phần cuống bào tử rộng, khơng có mặt bào tử hậu, phát triển tốt nhiệt độ 35 0C gây bệnh cho ớt Một lồi mới, P tropicalis sp nov., có bào tử hẹp, tỷ lệ dài/ rộng lớn 1,8, phần cuống bào tử thót lại, có mặt bào tử hậu, không phát triển 35 0C, gây bệnh cho hồ tiêu, ca cao, macadamia, đu đủ số nhiệt đới khác, nhƣng không gây bệnh gây bệnh yếu cho ớt, đƣợc phân biệt với nấm P capsici Nấm P tropicalis P capsici có số đặc điểm hình thái tƣơng tự nhau: bào tử nang có cuống dài, dễ rụng nƣớc 1.1.3 Một số kết nghiên cứu phòng trừ bệnh chết nhanh hồ tiêu 1.1.3.1 Biện pháp canh tác Vệ sinh khu vƣờn yếu tố phòng chống bệnh hiệu Lối trang thiết bị phải đƣợc giữ gìn Các khu vƣờn cần đƣợc làm khơng cịn mảnh vụn trồng bị thối nát, vật dễ mang mầm bệnh Phytophthora (Broadley, 1992) Cắt tỉa cành, nhánh hồ tiêu dƣới thấp, đặc biệt mùa mƣa để làm giảm độ ẩm phần gốc ngăn cản dƣới thấp tiếp xúc nguồn bệnh Phytophthora đất (Manohara cộng sự, 2004) Việc tƣới nƣớc mƣa nhiều đƣợc coi nhân tố quan trọng làm gia tăng bệnh lây lan bệnh nấm Phytophthora Thời gian tồn đọng nƣớc đất, tán hoa môi trƣờng quan trọng phát triển bệnh nấm Phytophthora gây nên, khoảng thời gian mầm bệnh sinh sơi nảy nở nhiễm bệnh vào (Erwin Riberrio, 1996) Ngoài ra, du động bào tử, bào tử nang hậu bào tử di chuyển đƣợc đất nhờ nƣớc tƣới, nƣớc mƣa chảy đất trôi theo Cần phải xây dựng vƣờn khu đất có hệ thống nƣớc tốt khơng bị ngập lụt Do đó, bãi đất dốc thích hợp để thiết lập vƣờn tiêu, tốt đất cần đƣợc rút hết nƣớc độ sâu tới 1,5 m, tạo thành ụ đất xung quanh làm tăng khả thoát nƣớc (Broadley, 1992) Các trồng che phủ, đƣợc trồng vào đất, làm gia tăng lƣợng chất hữu nhờ kích thích phát triển vi sinh vật hạn chế đƣợc Phytophthora (Broadley, 1992) Theo tác giả Pawar (2002), sử dụng xanh, mùn rác, xơ dừa chất hữu tủ gốc cho thích hợp vào cuối gió mùa đơng bắc Những che phủ nhƣ: họ đậu (Calapogonium muconoides) đƣợc trồng để ngăn cản sói mịn, nhƣ phát tán nguồn bệnh đất vào mùa mƣa giữ ẩm suốt mùa hè vƣờn tiêu Ấn Độ Theo (Zaubin cộng sự, 1995), bón phân N, P, K tổng hợp chứa Ka li cabonat cao Nitơ giảm đƣợc bệnh nấm P capsici Theo Aryantha cộng (2000) tất phân hữu làm tăng chất hữu đất, kích thích hoạt động sinh học làm gia tăng số lƣợng xạ khuẩn đối kháng, vi khuẩn huỳnh quang nấm đối kháng Các chất hữu phân huỷ giải phóng amoniac axit hữu dễ bay diệt bệnh Phytophthora chất hữu cịn lại kích thích phát triển vi sinh vật cạnh tranh đối kháng đất Việc bổ sung vào hỗn hợp rác phủ phân gà hoai làm tăng hoạt động sinh học lƣợng vi khoẩn Actinomyces, vi khuẩn sinh nội bào vi khuẩn Pseudomonas phát huỳnh quang sau thời kỳ tháng, cao hẳn so với điều kiện hỗn hợp rác ủ đƣợc trộn phân vô (Guest, 2004) 1.1.3.2 Biện pháp sinh học a Nghiên cứu nấm đối kháng Trichoderma Theo Jollès Muzzarelli (1999), loài nấm mốc nhƣ Trichoderma, Gliocladium cho hàm lƣợng chitinase cao Chitinase giữ vai trị hoạt động ký sinh loài nấm với loài nấm gây bệnh cho trồng Nấm Trichoderma ký sinh nấm gây bệnh tiết hệ enzyme phân hủy chitin vách tế bào nấm gây bệnh bao gồm enzyme: enzyme -1,4-N-acetylglucosaminidase enzyme endochitinase Các chủng nấm mốc Trichoderma, Aspergillus, Candida albicans, Sclerotium glucanicum có khả sản sinh -glucanase cao, đặc biệt nấm Trichoderma -glucanase Trichoderma giữ vai trị hoạt động ký sinh để đối kháng nấm gây bệnh trồng -1,3-glucanase Trichoderma kìm hãm trình sinh tổng hợp -1,3-glucan vách tế bào, ức chế phát triển nấm gây bệnh Theo Nielssen cộng (2006), Bakker cộng (2007) chủng vi khuẩn Pseudomonas kháng nấm có khả tổng hợp sidorophore tham gia vào chế kháng nấm Tìm hiểu chế kháng nấm, Nielssen cịn cho chủng P fluorescens vừa có khả đối kháng nấm có thành tế bào đƣợc cấu tạo chủ yếu với chitin, vừa có khả đối kháng với nấm có thành tế bào cấu tạo chủ yếu với glucan, có tham gia chất kháng sinh endochitina 1.1.3.3 Biện pháp hố học Hỗn hợp Bcdo hỗn hợp đồng sun phát với vơi có khả phòng trừ bệnh sƣơng mai cà chua, khoai tây nấm Phytophthora infestans Nhóm hoạt chất gồm có Furalaxyl (fongarid), Metalaxyl (Ridomil) benalaxyl (Galben) có khả diệt đƣợc loại nấm thuộc Bộ Peronosporales có Phytophthora, nhiên chất Metalaxyl đƣợc sử dụng phổ biến (Erwin Ribeiro, 1996) Thuốc chứa hoạt chất Phosphonates có tác dụng phịng trừ nấm thuộc Bộ Peronosporales Từ “phosphonates” dùng để muối este axit phosphoric giải phóng Anion phosphonates dung dịch Các chất Phosphonates điều chế cách trung hòa phần axit phosphoric (H3PO4 ) với hydroxit Kali Một dạng đặc trƣng phosphonates Fosetyl – Al, tên thƣơng mại Aliette, hỗn hợp chứa muối nhôm Phosphonate (Cohen Coffey, 1986) 1.2 Những nghiên cứu bệnh vàng chết chậm hồ tiêu 1.2.1 Những nghiên cứu xác định tác nhân gây bệnh Theo Winoto (1972) Sarawak, Malaysia bệnh vàng biểu diệp lục, cịi cọc có triệu chứng thiếu dinh dƣỡng nghiêm trọng Triệu chứng bệnh tăng thêm có kết hợp tuyến trùng Meloidogyne incognita Fusarium solani, điều kiện khô hạn đất nghèo dinh dƣỡng Tác giả Nambiar Sarma (1977) cho nguyên nhân gây bệnh vàng chết chậm tiêu Ấn Độ bao gồm loài nấm nhƣ Fusarium sp., Rhizoctonia sp tuyến trùng nhƣ: Meloidogyne incognita Tầm quan trọng thiếu K P đất, thiếu nƣớc ảnh hƣởng đến bệnh Theo tác giả Whitehead (1998), tuyến trùng Meloidogyne incognita ngun nhân gây vàng hồ tiêu, có phạm vi phân bố rộng phạm vi toàn giới vùng Nhiệt đới Á nhiệt đới 1.2.2 Đặc điểm sinh học tuyến trùng Meloidogyne incognita Tuyến trùng Meloidogyne incognita (Kofoid & White, 1919) Chitwood, 1949 loài tuyến trùng nội ký sinh rễ thuộc: Giống Meloidogyne, Họ Meloidogynidae, Bộ Tylenchida Cũng nhƣ loài tuyến trùng gây hại khác, tuyến trùng Meloidogyne incognita nhiều đực, đẻ trứng thành bọc, trứng nở tuyến trùng non Meloidogyne incognita sinh sản đơn tính, đực phổ biến tập hợp giai đoạn cuối để dẫn dụ (Whitehead, 1998) Vòng đời Meloidogyne incognita thƣờng từ 32 - 42 ngày nhiệt độ 25 - 30o C (Campos, 1990) Một khối trứng Meloidogyne incognita khoảng 1000 trứng Nhiệt độ ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động tuyến trùng đặc biệt nở trứng Trứng Meloidogyne incognita nở tốt nƣớc nhiệt độ 25 o C (Mustika, 1990) 1.2.2 Một số nghiên cứu biện pháp phòng trừ Phân hữu nhƣ phân gà làm giảm hình thành nốt sần rễ tiêu, tỷ lệ nốt sần công thức xử lý phân gà thấp so với công thức xử lý Carbofuran nhƣng khơng sai khác có ý nghĩa, phân gà đƣợc xem nhƣ thuốc trừ tuyến trùng, bên cạnh giá thấp nhƣng hàm lƣợng dinh dƣỡng cao làm tăng suất trồng (Zaragosa, 1992) Các tác giả Mustika (1978) thí nghiệm với 10 loại thuốc nhà lƣới LPTI Indonesia, kết cho thấy tất hoạt chất làm giảm mật độ tuyến trùng đất Trong Shell DD, Vapam EC, Nemagon 75 EC Temik 10 G có hiệu phịng trừ Meloidogyne spp Sử dụng thuốc Carbofuran với liều lƣợng 114 g/ gốc tiêu Xửlý lần, lần đầu cách tuần, lần sau xử lý cách tháng cho thấy số lƣợng tuyến trùng giảm nhiều trọng lƣợng rễ, thân tiêu đƣợc cải thiện (Kueh Teo, 1978) Tình hình nghiên cứu nƣớc 2.1 Nghiên cứu bệnh chết nhanh hồ tiêu 2.1.1 Xác định tác nhân gây bệnh Bệnh chết nhanh Việt Nam đƣợc ghi nhận vào năm 1952, nhƣng không đƣợc biết đến tác nhân gây bệnh Tác giả Phạm Văn Biên cộng sự, 1990 ghi nhận tác nhân gây bệnh chết nhanh hồ tiêu nấm Phytophthora palmivora Tác giả Diệp Đông Tùng cộng (1999) xác định tác nhân gây thối rễ chết hồ tiêu Phú Quốc nấm Phytophthora parasitica var piperina Theo tác giả Phan Quốc Sủng (2001) xác định tác nhân gây bệnh chết nhanh hồ tiêu nấm Phytophthora spp gây nên Bằng phƣơng pháp PCR men cắt, Trần Kim Loang cộng (2006) bƣớc đầu xác định tác nhân gây bệnh chết nhanh hồ tiêu Tây Nguyên nấm Phytophthora palmivora Tác giả Nguyễn Vĩnh Trƣờng cộng sự, 2008, dựa vào triệu chứng gây bệnh, đặc điểm hình thái isolate phân lập đƣợc từ Tỉnh: Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phƣớc Quảng Trị, xác định tác nhân gây bệnh chết nhanh hồ tiêu nấm Phytophthora capsici Kết đƣợc kiểm tra lại phƣơng pháp PCR – RFLP vùng ITS, sử dụng primer ITS4 ITS6 chọn lọc Bộ thuốc sử dụng phòng trừ số dịch hại hồ tiêu đƣợc phần phụ lục 1.4 Kết tập huấn kỹ thuật cho nông dân trồng hồ tiêu Từ kết điều tra tình hình sản xuất hồ tiêu mức độ áp dụng biện pháp kỹ thuật hộ gia đình, nhóm thực đề tài tổ chức đƣợc lớp tập huấn kỹ thuật theo đăng ký Số ngƣời tham gia 80 ngƣời có 48 ngƣời nữ giới Giảng viên trao đổi đƣợc đầy đủ thông tin kỹ thuật trồng phòng trừ sâu bệnh hồ tiêu cho 80 nông dân trồng tiêu xã Vĩnh Giang, huyện Vĩnh Linh Sau lớp tập huấn (bảng 28), hầu hết ngƣời nắm đƣợc kỹ thuật trồng hồ tiêu, đặc biệt áp dụng biện pháp tổng hợp để phòng trừ bệnh hại, đảm bảo suất chất lƣợng tiêu Giảng viên dùng máy chiếu để giới thiệu nội dung giảng, nhiều hình ảnh sinh động, dễ hiểu giúp cho nơng dân nắm rõ kỹ thuật sản xuất phòng trừ sâu bệnh hại hồ tiêu Tài liệu kỹ thuật đƣợc biên soạn đầy đủ, đƣợc phát tận tay học viên Xen kẽ giảng, giảng viên mời học viên phát biểu nêu lên băn khoăn, vƣớng mắc trình sản xuất hồ tiêu Vĩnh Linh Giảng viên giải đáp kịp thời ý kiến học viên, giúp ngƣời dễ nhận biết, dễ thực Kết thúc ngày tập huấn, 92,5% học viên nắm vững biện pháp kỹ thuật trồng trọt phòng trừ sâu bệnh hồ tiêu, vui vẻ tâm sản xuất hồ tiêu tốt Bảng 29 Đánh giá kết đào tạo/tập huấn cho nông dân trồng hồ ti TT Nội dung kiểm tra Tỷ lệ % ngƣời đạt yêu cầu Chọn làm đất trồng hồ tiêu 97,5 Mật độ, khoảng cách trồng hồ tiêu 100 Chọn choái kỹ thuật làm choái trồng tiêu 92,5 Kỹ thuật tƣới thoát nƣớc vƣờn tiêu 95,0 Kỹ thuật bón phân cho hồ tiêu 95,0 Kỹ thuật trồng che phủ đất vƣờn tiêu 97,5 Sử dụng biện pháp sinh học để phòng trừ sâu 85,0 68 bệnh hại hồ triêu Sử dụng biện pháp hóa học để phịng trừ sâu bệnh hại hồ triêu 95,0 Kỹ thuật thu hái quản lý vƣờn tiêu 100 10 Kỹ thuật sản xuất giống tốt 95,0 Số học viên đạt yêu cầu trở lên 95,0 Tổng hợp sản phẩm đề tài 2.1 Các sản phẩm khoa học: (Liệt kê sản phẩm theo thứ tự dạng 1, 2, 3, nêu rõ tiêu chất lượng giống, qui trinh, mơ hình…) TT Tên sản phẩm Số lƣợng Số % đạt Đơn vị theo kế lƣợng đƣợc so Ghi tính hoạch đạt với kế phê đƣợc hoạch 01 01 100 01 01 100 01 01 100 01 01 100 Báo cáo 01 01 100 duyệt Đĩa CD triệu chứng bệnh hại hồ tiêu Danh mục thành phần bệnh Danh hại hồ tiêu mục Qui trình phòng trừ tổng hợp bệnh chết nhanh, chết chậm hồ tiêu Quảng Trị Mơ hình thử nghiệm phịng trừ tổng hợp bệnh hại hồ tiêu Đĩa Báo cáo thực trạng sản xuất hồ tiêu Quảng Trị Qui trình Mơ hình 1ha Báo cáo tổng kết Báo cáo 01 01 100 Báo cáo tóm tắt Báo cáo 01 01 100 69 2.2 Kết đào tạo/tập huấn cho cán nông dân Số TT Số lớp 02 Số ngƣời/lớp 40 Tổng số ngƣời Ngày /lớp Tổng số Nữ 80 48 Dân tộc Ghi thiểu số 10 Đánh giá tác động kết nghiên cứu 3.1 Hiệu môi trƣờng (đánh giá tác động/ảnh hưởng kết nghiên cứu đến môi trường) Tại huyện nhƣ Vĩnh Linh, Cam Lộ, Gio Linh trƣớc bà thƣờng dùng chủ yếu phân hóa học để chăm sóc dùng loại thuốc hóa học để phòng trừ bệnh Việc sử dụng nhiều phân vô làm đất bị thay đổi kết cấu, đất bị chai hóa, khả sử dụng dinh dƣỡng đất dần Và việc sử dụng thuốc hóa học tràn lan, khơng chủng loại gây hậu tiêu cực tới môi trƣờng, ngƣời vật nuôi Đề tài tập huấn tiến hành thử nghiệm phòng trừ bệnh cho hồ tiêu theo hƣớng an tồn với mơi trƣờng Do bà sử dụng phân hữu bón cho giúp cho đất tơi xốp, làm giàu hệ vi sinh vật đất, chống thối hố rửa trơi đất Đề tài có tác dụng lớn đến mơi trƣờng việc sử dụng số chế phẩm SH1, chế phẩm Trichoderma harzianum phịng trừ có hiệu đối tƣợng bệnh hại hồ tiêu Quảng Trị bệnh chết nhanh nấm Phytophthora gây bệnh chết chậm tuyến trùng Meloidogyne kết hợp với số nấm rễ, giảm thiểu đến mức tối đa dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật, ngăn chặn ô nhiễm môi trƣờng sức khỏe ngƣời, vật nuôi 3.2 Hiệu kinh tế - xã hội (đánh giá tác động/ảnh hưởng nghiên cứu đến giảm nghèo, bình đẳng giới ) Các công việc thử nghiệm đề tài triển khai 12 hộ dân, đa số hộ nghèo, nữ giới tham gia tới 40% Đồng thời tổ chức năm lớp tập huấn (40 ngƣời/lớp), qua trình tập huấn theo dõi, trực tiếp làm vƣờn gia đình, hộ nông dân tham gia nhận thức đƣợc nhiều tiến kỹ thuật 70 canh tác nhƣ phịng trừ sâu bệnh hại hồ tiêu Khơng theo dõi triển khai công việc, hộ nông dân thông tin tuyên truyền cho hộ xung quanh vùng dự án kết đạt đƣợc Điều giúp việc nhân rộng hiệu tiến kỹ thuật đƣợc nhanh chóng Bà hiểu đƣợc vấn đề cần tiến hành sản xuất hồ tiêu, tạo tin tƣởng sản xuất hồ tiêu bền vững vùng khó khăn thuộc huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị Tổ chức thực sử dụng kinh phí 4.1 Tổ chức thực (Nêu tổ chức cá nhân tham gia thực hiện, hoạt động phối hợp với tổ chức địa phương…) TT Họ tên Chức vụ, Học vị Phạm Ngọc Dung Tiến sĩ, nghiên sứu viên Tiến sĩ, phó mơn Tiến sĩ, nghiên cứu viên Kỹ sƣ, nghiên cứu viên Thạc sĩ, nghiên cứu viên Thạc sĩ, nghiên cứu viên Thạc sĩ, nghiên cứu viên Kỹ sƣ, nghiên cứu viên Kỹ sƣ, Chi cục trƣởng Hà Minh Thanh Vũ Đình Phú Trần Ngọc Khánh Vũ Phƣơng Bình Lê Thu Hiền Nguyễn Hồng Tuyên Nguyễn Văn Dũng Lê Mạnh Kết 10 Nguyễn Văn Khoa Thạc sĩ, trƣởng phòng kỹ thuật 11 Đồn Thị Loan Kỹ sƣ, trạm phó 71 Cơ quan Viện BVTV Nhiệm vụ ban kỹ thuật Chủ nhệm đề tài Viện BVTV Thƣ ký Viện BVTV Uỷ viên tham gia Viện BVTV Uỷ viên tham gia Viện BVTV Uỷ viên tham gia Viện BVTV Uỷ viên tham gia Viện BVTV Uỷ viên tham gia Viện BVTV Uỷ viên tham gia Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Quảng trị Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Quảng trị Trạm Bảo vệ thực vật huyện Vĩnh Linh Uỷ viên tham gia Uỷ viên tham gia Uỷ viên tham gia 4.2 Sử dụng kinh phí (tổng hợp theo nội dung đề tài) ĐV tính: 1000 đ Nội dung chi TT Kinh phí theo Kinh phí Kinh phí dự tốn đƣợc cấp sử dụng Th khốn chun mơn 191.800 191.800 191.800 Ngun vật liệu, lƣợng 128.270 128.270 128.270 Chi khác 229.930 229.930 229.930 550.000 550.000 550.000 Tổng số: VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Nội dung nghiên cứu đề tài - Đã xác định đƣợc loại bệnh hại, bệnh vàng chết chậm tuyến trùng Meloidogyne incognita tác nhân kết hợp số nấm rễ khác bệnh chết nhanh nấm Phytophthora sp đối tƣợng gây hại phổ biến, nguy hiểm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến suất hồ tiêu - Chế phẩm SH1 có khả hạn chế đƣợc mật độ tuyến trùng số mầm bệnh nấm Fusarium sp., hiệu phòng trừ tuyến trùng đất đạt 81,0%, tuyến trùng rễ đạt hiệu 76,8% sau tháng xử lý Hiệu giảm số mầm bệnh nấm Fusarium sp đất 60,8% tỷ lệ rễ nhiễm 55,3% - Thuốc Nokap 25 EC thuốc Oncol 20 ND có hiệu phòng trừ tuyến trùng đất rễ hồ tiêu cao 78,1 – 80,6% Thuốc VibenC 50BTN 0,2% có hiệu phịng trừ nấm Fusarium sp đạt cao từ 60,7 - 72,3% - Chế phẩm sinh học (Trichoderma SH1) có tác dụng hạn chế bệnh chết nhanh, hiệu phòng trừ đạt: 50,1 – 66,8% Thuốc Agrifos 400 với nồng độ 1% có tác dụng tốt ngăn chặn gây hại bệnh, sau thuốc Aliette 80 WP nồng độ 0,2% Ridomil gold 68 nồng độ 0,3% - Áp dụng đồng biện pháp tổng hợp mơ hình nâng cao hiệu qu ả phòng trừ Hiệu phòng trừ bệnh chết nhanh đạt cao 80,0% sau 12 tháng xử lý Hiệu giảm mật độ tuyến trùng đất đạt cao 84,2% sau tháng xử 72 lý, mật độ tuyến trùng rễ đạt cao 81,3% sau tháng xử lý Hiệu giảm số mầm bệnh nấm Fusarium sp đất đạt cao 86,7% sau tháng xử lý, hiệu giảm tỷ lệ rễ nhiễm nấm đạt cao 81,1% sau tháng xử lý Hiệu phòng trừ bệnh vàng chết chậm đạt cao 84,3% sau 12 tháng xử lý - Năng suất mơ hình cao ruộng đại trà 3,2 tạ/ha, tăng 28,5%, lãi mơ hình so 1ha ngồi ruộng sản xuất nơng dân đạt 59,6 triệu đồng Giảm chi phí thuốc bảo vệ thực vật 24,1 triệu đồng 1.2 Quản lý, tổ chức thực phối hợp với đối tác Nhóm đề tài phối kết hợp với Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Trị, trạm Bảo vệ thực vật huyện Vĩnh Linh, ủy ban xã Vĩnh Giang, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tổ chức thực theo dõi thí nghiệm mơ hình phịng trừ bệnh chết nhanh vàng chết chậm đối tƣợng bệnh làm giảm suất đáng kể hồ tiêu Phối kết hợp với lãnh đạo địa phƣơng tổ chức lớp tập huấn hội thảo đầu bờ để nâng cao hiểu biết hộ nông dân trồng tiêu, thông qua lớp tập huấn nhân rộng ảnh hƣởng kết đề tài toàn tỉnh Đề nghị Các biện pháp phòng trừ tổng hợp nghiên cứu áp dụng cho tất vùng trồng tiêu tỉnh Quảng Trị vùng trồng khác có điều kiện đất đai điều kiện tự nhiên khác tƣơng tự Các cán chức địa phƣơng phối kết hợp với Viện Bảo vệ thực vật chủ động sản xuất số chế phẩm sinh học, phục vụ vùng sản xuất địa phƣơng, nhằm giảm chi phí vận chuyển chủ động nguồn hàng để kịp thời phục vụ cho sản xuất Chủ trì đề tài Cơ quan chủ trì (Họ tên, ký) (Họ tên, ký đóng dấu) 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phạm Văn Biên 1989) Phòng trừ sâu bệnh hại tiêu Nhà xuất nông nghiệp 72 trang Phạm Văn Biên, Nguyễn Văn Tá, Mai Thị Vinh, Trần Minh Tú, Nghiêm Bảo Tuấn (1990), “Kết nghiên cứu sâu bệnh hại tiêu (Piper nigrum)”, Tạp chí nơng nghiệp công nghiệp thực phẩm, số 339, tr 544 - 548 Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (1991), “ Kết bƣớc đầu nghiên cứu phòng trừ tuyến trùng Meloidogyne incognita hồ tiêu” Những thành tựu khoa học kỹ thuật đưa vào sản xuất, số Trang 11 - 15 Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (1993), Tuyến trùng ký sinh hồ tiêu bệnh chúng gây Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật (1990 - 1992) Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Trang 265 - 270 Nguyễn Ngọc Châu (1995), “Thành phần sâu bệnh hại hồ tiêu Tân Lâm, Quảng Trị” Tạp chí Bảo vệ thực vật, số (139), Trang 14 - 18 Lê Quốc Doanh (2003), “Nghiên cứu, đánh giá khả che phủ, bảo vệ, cải tạo đất xây dựng quy trình trồng lạc dại - LD99 (Arachis pintoi) Vùng miền núi phía Bắc”, Báo cáo khoa học đề tài Viện Nơng nghiệp miền núi phía Bắc, Viện Khoa học nơng nghiệp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Phạm Ngọc Dung, Hà Viết Cƣờng, Nguyễn Văn Tuất (2010), “Phân tích chuỗi Internal Transcribed Spacer (ITS) nấm Phytophthora tropicalis gây bệnh chết nhanh hồ tiêu Việt Nam ”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 4, p 17 – 21 Trần Văn Hòa (2001), “Trồng tiêu cho hiệu quả”, 101câu hỏi thường gặp sản xuất nông nghiệp, Nhà xuất trẻ, tập 9, 113 trang Trần Kim Loang, Đào Thị Lan Hoa, Lê Đăng Khoa, Hà Thị Mão, Lê Đình Đơn, Tạ Thanh Nam, Ngơ Thị Xn Thịnh (2006), “Nghiên cứu bệnh nấm 74 Phytophthora số công nghiệp ăn quả”, Báo cáo trọng điểm cấp Bộ 2001-2005, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn 10 Trần Kim Loang, Lê Đình Đơn, Tạ Thanh Nam, Ngô Thị Xuân Thịnh, Nguyễn Thị Tiến Sĩ, Trần Thị Xê (2008), “Phòng trừ bệnh nấm Phytophthora hồ tiêu chế phẩm sinh học Trichoderma (Tricho-VTN) Tây Nguyên”, Kết nghiên cứu khoa học năm 2008, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 307-315 11 Lê Đức Niệm (2001), Cây tiêu - kỹ thuật trồng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh, Nhà xuất Lao động xã hội, 63 trang 12 Phan Quốc Sủng (2001), Tìm hiểu kỹ thuật trồng chăm sóc hồ tiêu, Nhà xuất nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 43tr 13 Nguyễn Vĩnh Trƣờng (2008), “Kỹ thuật bẫy theo dõi nguồn bệnh Phytophthora gây bệnh thối gốc rễ hồ tiêu đất”, Tạp chí bảo vệ thực vật Số 4, tr 13 - 16 14 Diệp Đơng Tùng, Nguyễn Xn Niệm, Chu Hữu Tín (1999), “Điều tra-giám định số sâu bệnh hại tiêu Phú Quốc”, Tạp Chí Bảo vệ thực vật, số 6, 20 - 23 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 15 Aragaki, M and Uchida, J.Y (2001), “Morphological distinctions between Phytophthora capsici and Phytophthora tropicalis sp.nov”, The Mycological Society of America, Mycologia, Dept of Plant Pathology, University of Hawaii, 93, pp 137-145 16 Aryantha, I.P., Cross, R and Guest, D.I (2000), “Suppression of Phytophthora cinnamomi in potting mixes amended with uncomposted and composted animal manures”, Phytopathology, 90: p 775 - 782 17 Bowers, J H., Martin, F N., Tooley, P W., and Luz, E D M N (2007), “Genetic and morphological diversity of temperate and tropical isolates of Phytophthora capsici”, Phytopathology, 97: p 492 - 503 75 18 Broadley, R.H (1992), Protect your avocados, Brisbane, Australia, Queensland Department of Primary Industries 19 Campos, P., Sivapalan and Gnanapragasam, C., 1990 Nematode parasites of coffee, cocoa and tea Plant parasitic nematodes in subtropical and Tropical Agriculture P 387 - 430 20 Cohen,Y and Coffey, M.D.(1986), “Systemic fungicides and the control of Oomycetes”, Annual Review of Phytopathology, 24, 311 - 338 21 Diby, P., Saju, K.A., Jisha, P.J., Sarma, Y.R., Kumar, A and Anandajai, M (2003), “Mycolytic enzymes produced by Pseudomonas fluorescens and Trichoderma spp against Phytophthora capsici, the foot rot pathogen of black pepper (Piper nigrum Linn.)”, Soil Biology and Biochemistry 22 Donahoo, R.S and Lamouti, K.H (2008), “Interspecific hybridization and apomixis between Phytophthora capsici and Phytophthora tropicalis”, The Mycological Society of America, Lawrence, Mycology, pp 911-920 23 Drenth, A and Guest, D.I (2004), Diversity and Management of Phytophthora in Southeast Asia, Australian Centre for International Agricultural Research Canberra, 235 pp 24 Erwin, D.C and Riberrio O.K (1996), “Phytophthora diseases worldwide”, St Paul, Minnessota, USA, American Phytopathological Society Press, 562 pp 25 Guest, D.I and Bompelx, G (1990), “The complex mode of action of phosphonates”, Australasian Plant Pathology, Vol 19 (4), p 113 - 115 26 Guest, D.I (2004), “Nursery practices and orchard management”, In “Diversity and Management of Phytophthora in Southeast Asia”, The University of Sydney, NSW, Australia, p 161 – 166 27 Holliday, P and Mowat, W.P (1963), “Foot rot of Piper nigrum L (Phytophthora palmivora)” Phytopathological Paper, No.5, p 1- 62 28 Jollès Muzzarelli (1999), Chitin and chitinases, Basel, Boston, Berlin, Birkhauser Switzerland, p.38 - 68 55 Kueh, T K., Teo, C H., 1978 Chemical control of root - knot nematodes in Piper nigrum Planter (Malaysia), v 54 (626) P 237 - 245 76 29 Manohara, D., Mulya, K., Purwantara, A.and Wahyuno, D (2004), “Phytophthora capsici on black pepper in Indonesia” In: “Diversity and Management of Phytophthora in Southeast Asia”, Australian Centre for International Agricultural Research Canberra, pp: 132 - 135.Mchau, G.R.A and Coffey, M.D (1995), “Evidence for the existence of two distinct subpopulation in Phytophthora capsici and a redescription of the species”, Mycological Research, 99: p 89 – 102 30 Muller, H.R.A (1936), Het Phytophthora-voetrot van peper (Piper nigrum L.)in Nederlandsche-Indie (The Phytophthora foot rot of black pepper [Piper nigrum L.] in the Netherlandish Indies), Meded Inst Plantenziekten., Batavia 88 73 pp (In Dutch) 31 Mustika, I., 1978 An observation on the relationship between nematode population and yellow disease of Black pepper in Bangka Pemberitaan Lembaga Penelitian Tanaman Industry (Indonesia), no 30 P 11 - 22 32 Mustika, I., 1990 Studies on the interactions of Meloidogyne incognita, Radopholus similis and Fusarium solani on Black pepper (Piper nigrum L.) 127 p 33 Nambiar, K K N & Sarma, Y R (1977) Wilt disease of Black pepper Journal of Plantation Crops (India), v (2) P 92 -103 34 Nielsen, C.J., Ferrin, D.M and Stanghellini, M.E (2006), “Efficacy of biosurfactants in the management of Phytophthora capsici on pepper in recirculating hydroponic systems”, Plant Pathology , 28, p 450–460 35 Oudemans, P., and Coffey, M.D (1991), “A revised systematics of twelve papillate Phytophthora species based on isozyme analysis”, Mycological Research, 95, p 1025 - 1046 36 Pawar, A.D (2002), Integrated pest management package for Black pepper, Government of India Ministry of Deparment of Agriculture & Cooperation Directorate of Plant Protection, Quarantine & Storage N H IV, Faridabad -121 00L 37 Tsao, P.H., and Alizadeh, A.(1988), “Recent advances in the taxonomy and nomenclature of the so-called “Phytophthora palmivora” MF4 occurring on 77 cocoa and other tropical crops”, Paper presented at 10 th International Cocoa Research Conference, Santo Domingo, p 17-23 38 Weller, D.M (2007), “Pseudomonas biocontrol agents of soilborne pathogens: looking back o ver 30 years”, The American Phytopathologycal Society, 97: p 250 - 256 39 Winoto, R S (1972) Effect of Meloidogyne species on the growth of Piper nigrum L Malaysian Agricultual Research (Malaysia), v P 86 - 89 40 Whitehead, A G (1998) Sedentary Endoparasites of Roots and Tubers (II Meloidogyne and Nacobbus) Plant nematode control CAB International P 209 - 260 41 Zaragosa, B A., 1992 Evaluation of organic materials for the control of root knot nematode affecting Black pepper (Piper nigrum L.) Philippine Journal of Crop Science (Philippines) , v 17 P 548 42 Zaubin, R., Hidayat, A.and Sesda, M (1995), “Effect of NPK composition on the growth and health of black pepper plant”, Journal of Spice and medicinal Crops, 3, p 51 - 53 43 Zhang, Z G., Zhang, J Y., Zheng, X B., Yang,Y W and Ko, W H (2004), “Molecular Distinctions Between Phytophthora capsici and Ph tropicalis Based on ITS Sequences of Ribosomal DNA”, Journal Phytopathology, Department of Plant Protection, Nanjing Agricultural University, Nanjing, China, BlackWell Verlag, Berlin, 152, p 358 - 364 44 Zentmyer, G.A (1970), Taxic response of zoospores of phytophthora in root diseases and soil born pathogens edite par toursoun, University of California, p.109 – 111 78 PHỤ LỤC ĐỀ TÀI Một số hình ảnh minh họa hoạt động đề tài Một số hình ảnh bệnh hại tiêu Bệnh thán thƣ (Colletotrichum gloeosporioides) Bệnh cháy đen (Lasiodiplodia theobromae) Bệnh đốm tảo (Cephaleuros mycoides) Rễ bị u sƣng tuyến trùng Meloidogyne incognita Tuyến trùng Meloidogyne incognita Vƣờn bị vàng chết chậm Rễ bị thối nấm Phytophthora sp Cổ rễ thối, xì mủ nấm Phytophthora sp 79 Cây bị chết nhanh nấm Phytophthora sp Bào tử nang nấm Phytophthora sp gây hại hồ tiêu Du động đƣợc phóng từ bào tử nang Sợi nấm Phytophthora sp gây hại hồ tiêu Một số ảnh thí nghiệm mơ hình Hƣớng dẫn nông dân ủ chế phẩm SH Trichoderma với phân chuồng hoai Thu mẫu đất rễ bệnh phân tích Thí nghiệm thuốc hóa học phịng trừ tuyến trùng Thí nghiệm chế phẩm sinh học SH1 phòng trừ tuyến trùng 80 Thí nghiệm chế phẩm phịng trừ bệnh chết nhanh Thí nghệm thuốc hóa học phịng trừ bệnh chết nhanh Thí nghiệm ảnh hƣởng biện pháp canh tác đến bệnh Mô hình phịng trừ tổng hợp Cán tƣ vấn dự án ADB vấn nơng dân mơ hình Đoàn cán ban quản lý dự án ADB thăm kiểm tra mơ hình 81 ... hại hồ tiêu Quảng Trị 1.2 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ số bệnh hại hồ 37 tiêu Quảng Trị 1.2.1 Nghiên cứu bệnh vàng chết chậm hồ tiêu Quảng Trị 37 1.2.2 Nghiên cứu bệnh chết nhanh gây hại hồ tiêu. .. giống bệnh, quy hoạch thiết kế vƣờn lựa chọn chối chƣa thích hợp Đề tài ? ?Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ quản lý tổng hợp bệnh hại chủ yếu hồ tiêu nhằm nâng cao hiệu sản xuất thu. .. thu nhập cho người dân nghèo tỉnh Quảng Trị? ?? đƣợc xây dựng với mong muốn giải khó khăn sản xuất hồ tiêu tỉnh Quảng Trị góp phần đƣa suất hồ tiêu lên cao, nhằm đáp ứng nhu cầu cho nội tiêu xuất

Ngày đăng: 22/01/2016, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w