1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai giang Ly thuyet thong ke

107 3,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

I- Số tuyệt đối trong thống kê 1- Khái niệm, ý nghĩa và đặc điểm : a Khái niệm : Số tuyệt đối trong thống kê là một chỉ tiêu biểu hiện bằng số tuyệt đối tổng hợp mặt lượng cụ thể của hiệ

Trang 1

CHƯƠNG III

CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI

Trang 2

I- Số tuyệt đối trong thống

1- Khái niệm, ý nghĩa và đặc điểm :

a) Khái niệm : Số tuyệt đối trong thống kê là một chỉ tiêu biểu hiện bằng số tuyệt đối tổng hợp mặt lượng cụ thể của hiện tượng kinh tế - xã hội trong thời gian cụ thể và địa điểm nhất định.

Ví dụ: Năm 2009, số công nhân viên của doanh nghiệp X là 3.000 người, giá trị sản xuất công nghiệp là 5.000.000.000 đồng.

Trang 3

Số tuyệt đối của hiện tượng

nghiên cứu có hai biểu hiện:

- Biểu hiện số đơn vị của tổng thể hay của bộ phận trong tổng thể.

- Ví dụ, số doanh nghiệp của công ty M, số công nhân của một doanh nghiệp, số nhân khẩu trong hộ gia đình, tổng dân số của một địa phương …

Trang 4

- Biểu hiện tổng trị số của một tiêu thức, một chỉ tiêu kinh tế - xã hội.

Ví dụ, giá trị sản lượng sản phẩm, giá trị sản xuất, tổng doanh số bán lẻ, tổng doanh thu, tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu, tổng quỹ tiền lương, tổng chi phí sản xuất, tổng mức tiền lương …

Trang 5

b Ý nghĩa:

- Thông qua số tuyệt đối chúng ta có thể biết cụ thể nguồn tài

- Thông qua số tuyệt đối chúng ta có thể biết cụ thể nguồn tài

nguyên của đất nước, các kết quả tiềm tàng trong nền kinh tế quốc dân, các kết quả phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.

Trang 6

- Thông qua số tuyệt đối chúng ta sẽ nhận thức được cụ thể về quy

mô, khối lượng thực tế của hiện tượng nghiên cứu.

Trang 7

- Số tuyệt đối là cơ sở đầu tiên để tiến hành phân tích thống kê Số tuyệt đối là cơ sở đầu tiên để tiến hành phân tích thống kê (tính các chỉ tiêu số tương đối, số bình quân) và là căn cứ không thể thiếu trong việc xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế và

thể thiếu trong việc xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế và

thực hiện chỉ đạo kế hoạch đó.

Trang 8

c Đặc điểm:

- Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối trong thống kê luôn luôn gắn liền với hiện tượng kinh tế - xã hội nhất định Mỗi con số mức độ khối lượng tuyệt đối đều mang trong nó một nội dung kinh tế

nhất định ở từng thời gian và địa điểm nhất định Do đó muốn xác

nhất định ở từng thời gian và địa điểm nhất định Do đó muốn xác

định đúng đắn mức độ khối lượng tuyệt đối trong thống kê, vấn

đề quan trọng trước tiên phải xác định cụ thể nội dung kinh tế chứa đựng vốn có.

Trang 9

- Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối trong thống kê không phải là những con số toán học lựa chọn tùy ý mà là những con số thu

được qua phương pháp thống kê phù hợp : phương pháp điều tra, thu thập ghi chép được các mức độ khối lượng tuyệt đối về một chỉ tiêu nào đó.

Trang 10

Ví dụ: Có thể tính được mức độ khối lượng tuyệt đối tồn kho cuối

kỳ của một chỉ tiêu bằng phương pháp sau:

Khối lượng tồn kho cuối kỳ = Khối lượng tồn kho đầu kỳ + Khối lượng nhập kho trong kỳ - Khối lượng xuất kho trong kỳ.

Trang 11

2 Các loại số tuyệt đối :

a Số tuyệt đối thời điểm :

Số tuyệt đối thời điểm là số tuyệt đối phản ánh qui mô khối lượng cụ thể của hiện tượng xảy ra ở một thời điểm nhất định.

Ví dụ : Số công nhân có mặt ngày 01/5/2009 của doanh nghiệp “X” là 2.000 người, số nguyên vật liệu tồn kho của doanh nghiệp “Z” ngày 01/5/2009 là 500 tấn.

Trang 12

- Trị số tuyệt đối không thể cộng dồn được với nhau vì kết quả cộng dồn các thời điểm của một quá trình nghiên cứu đó không có ý nghĩa nghiên cứu

- Nhưng nếu lấy mức độ khối lượng tuyệt đối của thời điểm sau trừ cho thời điểm trước, kết quả chênh lệch thu được mang dấu (+) hoặc (-), phản ánh khối lượng tuyệt đối tăng (+), hoặc giảm (-) giữa hai thời điểm nghiên cứu

Trang 13

- Có hai loại dãy số khối lượng tuyệt đổi

+ Dãy số mức độ khối lượng tuyệt đối thời điểm có khoảng cách thời gian giữa hai thời điểm bằng nhau.

Trang 14

Ví dụ: Các dãy số mức độ khối lượng tuyệt đối của các chỉ tiêu có vào

thời điểm ngày đầu của tháng trong quý I của một năm

Thời điểm

Chỉ tiêu

Đơn vị tính 1/1 1/2 1/3 1/4

Tr Đ kg

200 5 30 800

210 7 36 820

218 9 38 900

222 6 44 980

Nhận xét: Số liệu phản ánh quy đầu tháng Khoảng cách giữa hai thời điểm

bằng 1 tháng

Trang 15

+ Dãy số mức độ lượng tuyệt đối thời điểm có khoảng cách giữa hai thời điểm không bằng nhau.

Ví dụ: Số liệu lao động của DN X vào các thời điểm trong quý I năm báo cáo như sau:

- Ngày 1/1 có 200 người

- Ngày 15/1 tuyển thêm 2 người

- Ngày 25/2 tuyển thêm 2 người, cho nghỉ việc 1 người, nghỉ hưu 4 người, buộc thôi việc 1 người

- Ngày 9/3 giải quyết cho chuyển công tác hai người Từ đó đến cuối tháng 3 không

Trang 16

b Số tuyệt đối thời kỳ:

Số tuyệt đối thời kỳ là số tuyệt đối biểu hiện qui mô khối lượng cụ thể của hiện tượng cho cả một thời kỳ nào đó Khối lượng của hiện tượng kinh tế - xã hội được tích luỹ (cộng dồn) trong một độ dài thời gian nhất định (ngày, tháng, quý, năm)

Trang 17

Ví dụ : Gía trị sản xuất của doanh nghiệp “X” trong năm 2009 là 5

tỷ đồng, tổng doanh thu là 4.5 tỷ đồng.

Trị số của số tuyệt đối thời kỳ có thể cộng trực tiếp được với nhau Qúa trình nghiên cứu dài ngày, mức độ tuyệt đối thời kỳ cộng dồn

sẽ càng lớn.

Trang 18

II- SỐ TƯƠNG ĐỐI TRONG THỐNG KÊ

1- Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm của số tương đối:

a)Khái niệm: là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng nghiên cứu

Cụ thể: nó phản ánh kết cấu, quan hệ tỷ lệ, tốc độ phát triển và trình độ phổ biến của hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.

Trang 19

Ví dụ: Gía trị sản xuất của doanh nghiệp “X” trong năm 2009 so với năm 2008 là 110%

Trang 21

c) Đặc điểm:

- Kết quả so sánh giữa hai mức độ của chỉ tiêu chứa đựng nội dung kinh tế nhất định, gắn liền với hiện tượng kinh tế - xã hội nhất định, nêu lên mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của hiện tượng kinh tế - xã hội, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

Trang 22

- Phản ánh kết cấu, quan hệ tỷ lệ, tốc độ phát triển, trình độ phổ biến của hiện tượng kinh tế - xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.

- Nó được dùng để phân tích các đặc điểm của hiện tượng và

biểu hiện quan hệ so sánh giữa các hiện tượng với nhau.

Trang 23

2- Các loại số tương đối:

2.1- Số tương đối động thái :

* Khái niệm :

Số tương đối động thái là số tương đối biểu hiện sự biến động về

mức độ của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian nào đó Nó còn được gọi là chỉ số phát triển hay tốc độ phát triển.

Trang 24

Công thức xác định:

->số lần -> số %

Trong đó :

- t : Số tương đối động thái

- Yo: Mức độ của hiện tượng ở kỳ gốc

- Y1: Mức độ của hiện tượng ở kỳ nghiên cứu

y

y t

0

1

=

(%) 100

0

1 x

y t

y

=

Trang 25

Ví dụ: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản của địa phương “X” năm 2009

là 200 triệu USD, năm 2010 là 220 triệu USD, ta có số tương đối động thái như sau:

Bài giải:

t = 220/200 = 1,1 lần

hay t = (220/200)x 100 (% ) = 110 %

Trang 26

* Các loại số tương đối động thái

- Số tương đối động thái định gốc là số tương đối mà kỳ chọn làm gốc so sánh được cố định cho cả dãy số thời gian.

ti =

Trang 27

Ví dụ ứng dụng:

Bảng 1: Kết quả tính các chỉ tiêu số tương đối động thái định gốc

về phát triển GDP của TP.Hồ Chí Minh.

Trang 29

- Số tương đối động thái liên hoàn là số tương đối mà kỳ chọn làm gốc là kỳ ở ngay trước kỳ nghiên cứu trong dãy số thời gian + Công thức xác định:

1

=

Yi Yi ti

Trang 32

Chú ý: Trong cùng khoảng thời gian, cùng một hiện tượng nghiên cứu thì tích các số tương đối động thái liên hoàn bằng số tương đối động thái định gốc kỳ cuối so với kỳ gốc

57

171

79

1

4

y y

Trang 34

2.2- Số tương đối kế hoạch :

Khái niệm:

Số tương đối kế hoạch là số tương đối phản ánh tỷ lệ cần đạt Số tương đối kế hoạch là số tương đối phản ánh tỷ lệ cần đạt

được hoặc đã đạt được của hiện tượng nghiên cứu.

Ví dụ: Nhiệm vụ đặt ra về giá trị sản xuất của doanh nghiệp “X”

năm 2010 là bằng 120% giá trị sản của của năm 2009 Tình

hình thực hiện kế hoạch của năm 2010 là 110%.

Trang 35

2.2.2 Các loại số tương đối kế

họach:

2.2.2.1- Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch:

- Khái niệm: Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch là số tương đối phản ánh tỷ lệ so sánh giữa mức độ cần đạt tới của chỉ tiêu nào đó trong kỳ kế hoạch với mức độ thực tế của chỉ tiêu ấy ở kỳ gốc

Trang 36

tKH : Là số tương đối nhiệm vụ kế hoạch

YKH : Là mức độ kế hoạch của hiện tượng

Y0 : Là mức độ thực tế của kỳ gốc

Trang 37

Ví dụ ứng dụng: Sản lượng thép của 1 doanh nghiệp luyện kim đen “X” năm 2009 là 1 triệu tấn,

kế hoạch dự kiến năm 2010 phải đạt tới 1,2 triệu tấn.

Bài giải:

Áp dụng công thức:

Trong đó:

tKH : Là số tương đối nhiệm vụ kế hoạch

YKH : Là mức độ kế hoạch của hiện tượng

Trang 38

2.2.2.2 - Số tương đối hoàn thành kế hoạch :

- Khái niệm: Số tương đối hoàn thành kế hoạch là số tương đối phản ánh tỷ lệ so sánh giữa mức độ thực tế đạt được trong kỳ nghiên cứu với mức kế hoạch đặt ra về một chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nào đó trong kỳ kế hoạch

- Công thức tính:

(8)

Trong đó:

tHT : Là số tương đối hoàn thành kế hoạch

Y1 : Là mức độ thực tế của hiện tượng ở kỳ nghiên cứu

y Y

t

KH HT

1

=

Trang 39

Ví dụ ứng dụng: Sản lượng thép của 1 doanh nghiệp luyện kim đen “X” năm

2008 là 1,3 triệu tấn, kế hoạch dự kiến năm 2008 phải đạt 1,2 triệu tấn Hãy xác định số tương đối hoàn thành kế hoạch sản lượng thép.

Bài giải:

Áp dụng công thức:

Trong đó:

Y1 : Là mức độ thực tế của hiện tượng ở kỳ nghiên cứu

YKH : Là mức độ kế hoạch của hiện tượng

THT: Là số tương đối hoàn thành kế hoạch

Ta có số tương đối hoàn thành kế hoạch năm 2008 của doanh nghiệp là:

THT = = 1,08 hay 108 %

y Y

t

KH HT

1

=

2 , 1

3 , 1

Trang 40

2.3- Số tương đối kết cấu:

2.3.1- Khái niệm:

Số tương đối kết cấu là chỉ tiêu mức độ tương đối kết cấu, biểu hiện tỷ trọng mức độ khối lượng tuyệt đối của từng đơn vị, từng bộ phận trong mức độ khối lượng tuyệt đối của tổng kể hiện tượng nghiên cứu

Trang 41

2.3.2- Công thức tính:

d = (10) Trong đó:

d: Là số tương đối kết cấu

Yb: Là mức độ của từng bộ phận Tt: Là mức độ của tổng thể.

T YT b

Trang 42

2.3.3- Ví dụ ứng dụng: Tổng giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp “X” là 10 tỷ đồng Trong đó giá trị của nhà cửa, vật kiến trúc là 5 tỷ đồng, máy móc thiết

10 4

10 1

Trang 43

2.4- Số tương đối cường độ

2.4.1- Khái niệm: là số tương đối biểu hiện trình độ phổ biến của

hiện tượng trong điều kiện lịch sử nhất định, hay nói cách khác nó

là kết quả so sánh mức độ của hai hiện tượng khác nhau nhưng có quan hệ với nhau

Là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển với mật độ phổ biến, tập

trung hay phân tán của hiện tượng kinh tế - xã hội và sản xuất, kinh doanh trong điều kiện địa điểm, thời gian cụ thể.

Trang 45

Mức độ của hiện tượng có quan hệ

Trong đó: n là số tương đối cường độ.

Ta có mật độ dân số của địa phương “X” là:

n = = 189 (người/km2)

300

6

000

190

.

1

Trang 46

III- Số bình quân trong thống kê:

1- Khái niệm:

Số bình quân thống kê là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào đó, trong đó một tổng thể bao gồm nhiều đơn vị cùng loại.

Ví dụ: Năng suất lao động bình quân, giá thành đơn vị sản phẩm bình quân, thời gian lao động bình quân một đơn vị sản phẩm…

Trang 47

2- Ý nghĩa

- Nó được sử dụng trong mọi công tác nghiên cứu nhằm nêu lên các đặc điểm chung của hiện tượng kinh tế - xã hội số lớn trong điều kiện địa điểm và thời gian cụ thể.

- Nó được sử dụng khi muốn so sánh các hiện tượng không cùng quy mô.

Trang 48

Ví dụ:

Có số liệu tiền lương và số công nhân trong tháng nghiên cứu của hai doanh nghiệp cùng loại hình kinh tế trong ngành

công nghiệp nhưng có qui mô khác nhau:

- Doanh nghiệp A có tổng quỹ tiền lương là 300.000.000 đồng và số lao động bình quân là 250 người

- Doanh nghiệp B có tổng quỹ tiền lương là 360.000.000 đồng và số lao động bình quân là 450 người

Hãy phân tích mức sống của lao động doanh nghiệp nào cao hơn.

Trang 49

Tiền lương bình quân của một lao động.

Doanh nghiệp A

= 300.000.000/250 = 1.200.000 đồng Doanh nghiệp B

= 360.000.000/450 = 800.000 đồng

=> Mức tiền lương bình quân một lao động của doanh nghiệp A cao hơn DN

B, có thể rút ra kết luận mức sống của người LĐ DN A cao hơn DN B.

Trang 50

- Sự biến động của số bình quân theo thời gian có thể cho thấy xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng số lớn.

- Đóng một vai trò quan trọng trong nhiều phương pháp phân tích thống kê.

Trang 51

nhiên cá biệt, chỉ dùng một trị số khối lượng bình quân để biểu

hiện mức độ điễn hình, tiêu biểu chung của tổng thể hiện tượng nghiên cứu.

- Là số liệu duy nhất và đại diện cho một tập hợp số liệu của tiêu thức nghiên cứu.

Trang 52

4- Các loại số bình quân:

4.1- Số bình quân cộng

4.1- Số bình quân cộng

4.1.1- Số bình quân cộng là số bình quân được xác định bằng

cách đem tổng các lượng biến của tiêu thức chia cho tổng số đơn vị tổng thể.

4.1.2- Các loại số bình quân cộng

4.1.2.1- Số bình quân cộng giản đơn:

Trường hợp ứng dụng: đơn giản, mỗi lượng biến hay mỗi trị số của tiêu thức chỉ ứng với một đơn vị tổng thể - có nghĩa là lượng biến của tiêu thức không có tần số.

Trang 54

1.700.000)/5=6.300.000/5=1.260.000 đồng/1 công nhân/1 tháng

Trang 55

4.1.2.1- Số bình quân cộng gia

quyền:

Được ứng dụng tính mức độ khối lượng bình quân đối với trường hợp hiện tượng kinh tế - xã hội có lượng biến diễn ra phức tạp: mỗi lượng biến xảy ra nhiều lần, tức là mỗi lượng biến đều có tần số Có một số trường hợp ứng dụng tính toán như sau:

Trang 56

a) Trường hợp số bình quân được xác định từ dãy số phân tổ không có khoảng cách tổ

n

i

f

f x

Trang 57

Trong đó:

: Là số bình quân

xi: Các lượng biến (i = 1,2,3,…n)

fi : Các tần số hay quyền số (số đơn vị của tổng thể) (i = 1,2,3,…n) Chú ý: Thực hiện nhân lượng biến (xi) với tần số (fi) được gọi là gia quyền

X

Trang 58

Ví dụ ứng dụng: Mức lương bình quân của phân xưởng A thuộc Doanh nghiệp X trong tháng báo cáo theo số liệu trong bảng dưới

Trang 59

Bảng số 3: Số liệu bậc lương, số công nhân tính lương bình quân tháng báo cáo của công nhân Phân xưởng A

Dữ liệu tính toán Bậc lương (đồng)

(Lượng biến: xi)

Số công nhân (người)(Tần số: fi)

900.000 1.000.000 1.200.000 1.500.000 1.700.000

21 15 12 9

3

Yêu cầu: Tính tiền lương bình quân của một

công nhân trong tháng báo cáo

Trang 60

Dữ liệu tính toán Kết quả tính toán

Gia quyền(xifi)

Kết cấu công nhân

(Số lần)(Tần suất); di=

3

18.900.000 15.000.000 14.400.000 13.500.000 5.100.000

0,350,250,200,150,05

Cộng 60

Trang 61

Tính được tiền lương bình quân của một công nhân trong tháng báo cáo:

X

60

000 900 66

Trang 62

b) Trường hợp số bình quân được xác định từ dãy số phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau hoặc không đều nhau

cách tổ đều nhau hoặc không đều nhau

n

i

f

f x

Trang 63

Trong đó:

fi: là số đơn vị của bộ phận thứ i

x’i: Là trị số giữa của lượng biến ở tổ thứ i

Trang 64

Giới hạn dưới của tổ + giới hạn trên của tổ

40

Yêu cầu: Tính năng suất dệt của mỗi công nhân.

Trang 65

công nhân (x‘ifi)

80 – 86

86 – 92

92 - 98

50 70

40

83 89

95

4.150 6.230 3.800

Trang 66

i

f

f x

Trang 67

(83 x 50) + (89 x 70) + (95 x 40)

= = 88,625 (m/người) 50+70+40

Trang 68

Chú ý: Nếu ta gặp dãy số phân tổ có khoảng cách tổ mà ở tổ thứ nhất không có giới hạn dưới và tổ cuối cùng không có giới hạn trên thì trị số giữa của tổ thứ nhất sẽ là trị số trên của tổ đó trừ đi khoảng cách của tổ thứ 2 chia 2, trị số giữa của tổ cuối cùng sẽ là trị

số dưới của tổ đó cộng khoảng cách tổ n-1 chia 2.

Trang 69

Ví dụ: Tính mức năng suất lao động bình quân của một công nhân trong Doanh nghiệp dệt Y Bảng số 5: Số liệu tính mức năng suất lao động bình quân.

5

Yêu cầu: Tính năng suất lao động bình quân của một công nhân

Trang 70

Phần dữ liệu tính toán Phần tính toán các yếu tố

Mức năng suất lao

(người)

Trị số giữa của tổ (Lượng biến: x’i)

Gia quyền (Khối lượng vải (x’ifi),(m))

5

4.500 16.500 29.000 14.625 6.125

Ngày đăng: 21/11/2017, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w