Bài giảng Lý thuyết thống kê

41 101 0
Bài giảng Lý thuyết thống kê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng trình bày các nội dung: bảng thống kê; đồ thị thống kê; số tuyệt đối trong thống kê; số tương đối trong thống kê; số trung bình trong thống kê; thu thập dữ liệu thống kê và trình bày dữ liệu; thu thập số liệu thống kê; trình bày dữ liệu... Để nắm chi tiết nội dung kiến thức mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

10 Bảng thống kê Bảng  thống  kê  là  một  hình  thức  trình  bày  các  tài  liệu  thống  kê  một  cách  có  hệ  thống,hợp  lý  và  rõ  ràng,  nhằm  nêu  lên  các  đặc  trưng  về  mặt  lượng  của  hiện  tượng  nghiên  cứu.  Đặc  điểm  chung  của  tất cả các bảng thống kê là bao giờ cũng có những  con  số  bộ  phận  và  chung  có  liên  hệ  mật  thiết  với  Kết cấu bảng thống kê Về hình thức: • Bảng thống kê bao gồm hàng ngang cột dọc tiêu đề tài liệu số • Hàng ngang cột dọc phản ánh quy mô của bảng thống kê thường đánh số thứ tự • Ơ bảng dùng để điền số liệu • • • Tiêu  đề  của bảng: phản  ánh nội dung của bảng và  của từng chỉ tiêu trong bảng Có hai loại tiêu đề: tiêu đề chung  [tên bảng]  và tiêu  đề nhỏ [tên hàng, cột] Các  con  số  được  ghi  vào  bảng,  mỗi  số  liệu  phản  ánh đặc trưng về mặt lượng Về nội dung: • Phần chủ đề • Phần giải thích Bảng  đơạ Các lo n i b giảả n: ng th Là  loạố i ng kê bảng  chỉ  liệt  kê  các  đơn  vị  tổng  thể,  tên  gọi  các  địa  phương  hoặc  các  thời  gian  khác  nhau  của q trình nghiên cứu Ví dụ: hiện trạng đất đai và dân số trung bình của tây ngun năm  2002 Các tỉnh Diện tích(1000 ha) Dân số trung  Bình quân đất trên  Kom Tum Gia Lai Đăk Lăk Lâm Đồng Cộng 961,5 1549,6 1959,9 976,5 5447,5 bình(1000 người) người (ha/người) 339,5 1064,6 1938,8 1064,3 4407,2 2,83 1,46 1,01 0,92 1,24 Nguồn : Niên giám thống kê năm 2003 Bảng  phân  tổ:  Là  bảng  thống  kê  mà  tổng  thể  đối  tượng  nghiên cứu ghi trong phàn chủ đề được chi thành các tổ theo  một tiêu thức nào đó Bảng phân tổ bao gồm hai cột tính tốn là tấn số và tần suất Ví dụ: Dân số trung bình của việt nam phân theo giới tính  năm 2003 Giới tính Nam Cộng Tần số (1000 người) Tần suất ( %) 39755,4 80902,4 49,14 100 Nguồn : niên giám thống kê 2003 Bảng kết hợp: loại bảng thống kê, đối tượng nghiên cứu ghi phần chủ đề phân tổ theo hai, ba tiêu thức kết hợp với Dữ liệu biểu đồ Khái niệm Là đường vẽ đường nét hình học dùng để miêu tả có tính chất quy ước tài liệu thống kê Các loại đồ thị thống kê a) Theo hình thức biểu hiện •) • Đồ thị hình cột Biêu đơ ̉ ̀ cành lá •) Đồ thị diện tích(vng, chữ nhật,tròn) • Biêu  ̉ đờ  tượng  •) Đồ thị ra đa hình •) • Đồ thị đường gấp khúc Biêu đơ ̉ ̀ thớng kê b) • Theo tiêu thức phản ánh Đồ thị phát triển: Dùng để biểu tình hình đánh giá xu phát triển tượng theo thời gian so sánh tượng Có thể dùng loại đồ thị hình cột đồ thị đường gấp khúc • Đồ  thị  kết  cấu:  Biêu  ̉ hiện  kết  cấu và biến động  kết  cấu  của  đối  tượng  thường  dùng  các  loại  biểu  đồ  hình  cột  và hình tròn 2.1.5 Xây dựng kế hoạch điều tra thống kê Điều tra thớng kê là tơ ch ̉ ức thu thâp ta ̣ ̀i liêu vê ̣ ̀ hiên  ̣ tượng  nghiên  cứu  môt  ̣ cách  khoa  hoc  ̣ và  theo  khái  niêm  ̣ thống  nhất,  dựa  trên  hê ̣ thống  chi ̉ tiêu  đã  xác  đinh ̣ 2.1.6 Sai số trong điều tra thống kê Là sự chênh lêch gi ̣ ữa tri sô ̣ ́ thu nhâp đ ̣ ược trong điều  tra thống kê với tri sô ̣ ́ thực tế cua đ ̉ ơn vi điê ̣ ̀u tra a Ø 2.2.1   Lí thuy ết phân tổ Khái niệm Phân  tổ  thống  kê  là  căn  cứ  vào  một  (hay  một  số)  tiêu  thức  nào  đó  để  tiến  hành  phân  chia  các  đơn  vị  của  hiện  tượng  nghiên  cứu  thành  các  tổ  (và  các  tiểu  tổ)  có  tính  chất  khác  nhau.  Ví dụ: khi nghiên cứu tình hình dân số của các địa phương ta có  thể căn cứ vào các tiêu thức  “trình độ học vấn”  có thể chia  số dân này thành 5 tổ có học vấn khác nhau : chưa bao giờ đi  học, chưa tốt nghiệp tiểu học, tốt nghiệp tiểu học, tốt nghiệp  trung học cơ sở, tốt nghiệp trung học phổ thơng b Ø Ø Ø Ý nghĩa Giai đoạn đầu: là cơ sở cho việc lựa chọn các đơn  vị điều tra thực tế  Giai  đoạn  tổng  hợp  thống  kê:  là  phương  pháp  cơ  bản của tổng hợp thống kê Giai đoạn phân tích thống kê: là cơ sở để vận dụng  các phương pháp phân tích thống kê Các bướ c phân tổ thống kê 2.2.4   Các đại lượng thống kê mô tả Khái niệm Ø Đại  lượng  thống  kê  mơ  tả  là  đại  lượng  được  tính  tốn để tổng hợp số liệu Ví  dụ:  số  bình  quân,  phương  sai,  các  tham  số  của  chương trình hồi quy chúng ta có thể gọi tắt là các đại  lượng thống kê hay gọi đầy đủ là đại lượng thống kê  ( Nguồn tài liệu tham khảo Nguyễn văn Ngọc từ điển kinh tế học đại học quốc  gia)  Ø Ø Hai phương pháp thống kê mơ tả dược sử dụng chính trong  phân tích dữ liệu Thống kê mơ tả tóm tắt dữ liệu từ một mẫu sử dụng các chỉ  số như tiêu chuẩn trung bình và các số liệu thống kê suy luận,  rút ra kết luận từ dữ liệu được chọn ra ngẫu nhiên Số liệu thống kê mơ tả thường được quan tâm với 2 bộ thuộc  tính của 1 phân phối:  Xu hướng trung tâm Giá trị điển hình của phân phối cách trung tâm của nó và các  quan sát với nhau CHƯƠNG 3: 3.1 Số trung bình cộng Ø Số trung bình cộng (hay số bình quân) thống kê mức độ đại biểu theo tiêu thức tổng thể nhiều đơn vị loại (Giáo trình Lý thuyết Thống kê – Tr.164) VD: Thu nhập bình quân đầu người/tháng Việt Nam năm 2010 1.387.200 đồng 3.2 Số trung vị Ø Là lượng biến tiêu thức đơn vị đứng vị trí dãy lượng biến Số trung vị phân chia dãy số lượng biến thành hai phần: Từ số trung vị trở lên từ số trung vị trở xuống Mỗi phần có số lượng tổng thể (Giáo trình Lý thuyết Thống kê – Tr.178) 3.3 Mốt Ø Là biểu gặp nhiều tiêu thức, nghiên cứu tỏng thể hay dãy số lượng biến, trị số “Mốt” không phụ thuộc vào trị số tất lượng biến (Giáo trình Lý thuyết Thống kê – Tr.182) VD:  Bảng  phân  tổ  các  doanh  nghiệp  theo  các  loại  hình  doanh nghiệp 31/12/2009: ST T   Loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp ngồi Nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầ tư Nước ngồi Tổng số Số doanh nghiệp 3.364 238.932 6.546 248.842 Nguồn: Niên giám thống kê (2010) Bảng cho ta thấy “Mốt” loại hình Doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp ngồi Nhà nước có tần số (có số doanh nghiệp nhiều so với loại hình lại) 3.4 Phương Sai Ø Là số trung bình cộng bình phương độ lệch lượng biến với số trung bình cộng lượng biến (Giáo trình Lý thuyết Thống kê – Tr.190) ...10 Bảng thống kê Bảng  thống kê là  một  hình  thức  trình  bày  các  tài  liệu  thống kê một  cách  có  hệ  thống, hợp  lý và  rõ  ràng,  nhằm  nêu  lên  các ... Giai  đoạn  tổng  hợp  thống kê:   là  phương  pháp  cơ  bản của tổng hợp thống kê Giai đoạn phân tích thống kê:  là cơ sở để vận dụng  các phương pháp phân tích thống kê ... chung  của  tất cả các bảng thống kê là bao giờ cũng có những  con  số  bộ  phận  và  chung  có  liên  hệ  mật  thiết  với  Kết cấu bảng thống kê Về hình thức: • Bảng thống kê bao gồm hàng ngang cột

Ngày đăng: 13/01/2020, 10:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Bảng thống kê

  • Kết cấu của bảng thống kê

  • Slide 4

  • Các loại bảng thống kê

  • Dữ liệu bằng biểu đồ

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • ĐỒ THỊ THỐNG KÊ

  • Slide 14

  • SỐ TUYỆT ĐỐI TRONG THỐNG KÊ

  • SỐ TƯƠNG ĐỐI TRONG THỐNG KÊ

  • SỐ TRUNG BÌNH TRONG THỐNG KÊ

  • Slide 18

  • 2.1 Thu thập số liệu thống kê

  • Dữ liệu định tính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan