1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục đào tạo

133 260 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Chƣơng I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƢỚC, QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC VÀ CƠNG VỤ, CÔNG CHỨC A LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƢỚC VÀ NHÀ NƢỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƢỚC Nguồn gốc nhà nƣớc Nguồn gốc nhà nƣớc câu hỏi đƣợc đặt từ xa xƣa, có nhiều nhà triết học cố gắng tìm cách giải thích, nhƣng hạn chế lịch sử giới quan, giải thích khơng vào chất xã hội trình hình thành nhà nƣớc C Mác F Ănghen, với quan điểm vật lịch sử, ngƣời chứng minh cách khoa học nguồn gốc nhà nƣớc Các ông cho nhà nƣớc xuất xã hội loài ngƣời phát triển đến trình độ định Nhà nƣớc phạm trù bất biến, mà vận động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn khơng Trong nhiều tác phẩm mình, nhà sáng lập Chủ nghĩa Cộng sản khoa học khẳng định: Trong xã hội nguyên thuỷ chƣa tồn nhà nƣớc Thích ứng với tình trạng kinh tế thấp kém, xã hội chƣa có phân hố giai cấp, tồn tổ chức thị tộc, lạc Đứng đầu tổ chức tộc trƣởng, tù trƣởng thành viên thị tộc, lạc bầu Quyền lực ngƣời đứng đầu quan quản lý xã hội dựa vào sức mạnh đạo đức uy tín chức lãnh đạo Trong thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ, quản lý xã hội chƣa mang tính trị, ngƣời đứng đầu khơng phải ngƣời cai trị Họ khơng có đặc quyền, đặc lợi cá nhân Họ thực vai trò theo ý chí định nhân dân Thể chế xã hội thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ thể chế tự quản nhân dân, nhà nƣớc chƣa đời nhƣng xã hội tồn vòng trật tự Sự phát triển lực lƣợng sản xuất, trƣớc hết công cụ lao động giúp cho ngƣời sản xuất lƣợng sản phẩm tiêu dùng nhiều so với nhu cẩu tối thiểu tồn Sự dƣ thừa sản phẩm tƣơng đối sở khách quan làm nảy sinh ngƣời có quyền hành thị tộc lạc, ham muốn chiếm đoạt làm riêng họ sử dụng quyền lực tay để thực khát vọng Đây ngun nhân thúc đầy phân hố xã hội Một giai cấp xuất mối quan hệ bình đẳng trƣớc bị đảo lộn, đối kháng giai cấp xuất ngày phát triển tăng lên Chủ nô nô lệ hai giai cấp đối kháng, lần xuất lịch sử loài ngƣời Cuộc đấu tranh giai cấp dẫn đến nguy họ tiêu diệt mà tiêu diệt xã hội Để điều khơng xảy ra, quan đặc biệt đời nhà nƣớc – thiết chế có tiền thân từ tổ chức phi trị xã hội thị tộc, lạc, vốn có chức bảo vệ lợi ích chung cộng đồng, biến thành cơng cụ bảo vệ lợi ích giai cấp – giai cấp chủ nô Bản chất nhà nƣớc Từ nguồn gốc xuất nhà nƣớc, ta thấy nhà nƣớc quan điều hoà mâu thuẫn giai cấp đối kháng, mà ngƣợc lại, đời nhà nƣớc làm cho mâu thuẫn giai cấp ngày sâu sắc khơng thể điều hồ đƣợc Trong điều kiện xã hội có giai cấp đối kháng đấu tranh ngày trở lên gay gắt, chế độ nhân dân tự quản khơng phù hợp, phải đƣợc thay nhà nƣớc Nhà nƣớc đời làm cho xung đột giai cấp diễn vòng “trật tự”, trì chế độ kinh tế, giai cấp đƣợc quyền bóc lột giai cấp khác Do đó, nhà nƣớc đƣơng nhiên giai cấp thống trị, lực kinh tế lập Trong chế độ chiếm hữu nơ lệ, nhờ có nhà nƣớc, giai cấp chủ nô trở thành giai cấp thống trị trị Nhƣ vậy, nhà nƣớc tổ chức trị giai cấp thống trị kinh tế, nhằm bảo vệ trật tự có đàn áp phản kháng giai cấp khác “Nhà nƣớc chẳng qua máy giai cấp dùng để trấn áp giai cấp khác”(1) Luận điểm C Mác làm rõ chất nhà nƣớc Nhà nƣớc có hai tính chất quan trọng tính giai cấp tính xã hội Tính giai cấp thuộc tính bản, thể chất nhà nƣớc Nhƣng với tƣ cách máy thực thi quyền lực công cộng, nhằm trì trật tự ổn định xã hội, nhà nƣớc thể tính xã hội Bên cạnh việc chăm lo bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, nhà nƣớc buộc phải ý đến lợi ích chung xã hội, giải vấn đề mà đời sống cộng đồng, xã hội đặt để ổn định trật tự xã hội, trì thống trị giai cấp cầm quyền Từ phân tích trên, khẳng định chất nhà nƣớc nhƣ sau: Nhà nƣớc tổ chức đặc biệt quyền lực trị xã hội có giai cấp, cơng cụ chun giai cấp, với chức quản lý xã hội đặc biệt, nhà nƣớc vừa bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, vừa trì trật tự xã hội phục vụ nhu cầu thiết yếu đời sống cộng đồng Đặc trƣng nhà nƣớc Khi so sánh nhà nƣớc với cấu tổ chức thực quyền lực quản lý công việc chung thị tộc, lạc xã hội nguyên thuỷ, nhƣ so sánh với tổ chức khác xã hội có giai cấp cho thấy nhà nƣớc có đặc trƣng sau đây: a Nhà nước máy quản lý dân cư vùng lãnh thổ định Nếu tổ chức thị tộc, lạc đƣợc hình thành sở quan hệ huyết thống nhà nƣớc hình thành sở phân chia dân cƣ theo địa bàn lãnh thổ nơi mà họ cƣ trú đƣợc tổ chức thành đơn vị hành Việc phân chia đảm bảo cho hoạt động quản lý nhà nƣớc tập trung thống chặt chẽ Đây khác biệt quan trọng nhà nƣớc với tổ chức thị tộc, lạc xã hội cộng sản nguyên thuỷ trƣớc Quyền lực nhà nƣớc nguyên tắc có hiệu lực thành viên sinh sống địa bàn dân cƣ Từ hình thành chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia thuộc tính gắn liền với nhà nƣớc b Nhà nước thiết lập hệ thống quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế thành viên xã hội Để thực quyền lực mình, nhà nƣớc lập quan hành lực lƣợng tuý trấn áp nhƣ quân đội, cảnh sát vũ trang, nhà tù… Những quan cƣỡng quan hành thực chức cai trị, buộc ngƣời phục tùng ý chí giai cấp thống trị Khác với ngƣời đứng đầu thị tộc, lạc xã hội cộng sản nguyên thủy thực chức quản lý sức mạnh truyền thống, đạo đức, uy tín, ngƣời đại diện cho nhà nƣớc thực quyền lực sức mạnh cƣỡng pháp luật Nhà nƣớc ban hành pháp luật sử dụng thiết chế cơng cụ bạo lực để ý chí giai cấp thống trị đƣợc thực thi thực tế Do đó, quan quyền lực nhà nƣớc từ xã hội mà ra, nhƣng chúng ngày thoát ly khỏi nhân dân đứng đối lập với nhân dân c Nhà nước ban hành hệ thống thuế khố để tạo nguồn ngân sách ni máy nhà nước Bộ máy nhà nƣớc bao gồm đông đảo viên chức đội quân vũ trang đông đảo – lớp ngƣời đặc biệt, tách khỏi lao động sản xuất để thực chức quản lý nhà nƣớc Họ tồn không dựa vào nguồn nhân sách thu thuế Nhà nƣớc tổ chức có tƣ cách đại biểu thức toàn xã hội để quản lý xã hội, nhà nƣớc tổ chức độc quyền thu thuế d Nhà nước tổ chức có chủ quyền quốc gia - Nhà nƣớc có chủ quyền quốc gia thể quyền tự nhà nƣớc tất vấn đề thuộc sách đối nội đối ngoại không phụ thuộc vào lực lƣợng bên Chủ quyền quốc gia thuộc tính khơng thể tách rời nhà nƣớc, thiết chế trị - xã hội, nhà nƣớc tổ chức có chủ quyền quốc gia Quyền lực nhà nƣớc có hiệu lực tất dân cƣ, tổ chức lãnh thổ quốc gia Dấu hiệu chủ quyền quốc gia làm xuất quan hệ quốc tịch tức quan hệ quyền nghĩa vụ cá nhân với nhà nƣớc mà ngƣời với tƣ cách cơng dân Chức nhà nƣớc Chức nhà nƣớc đƣợc thể qua hoạt động chủ yếu nhà nƣớc, thể trình thực nhiệm vụ đƣợc đặt trƣớc nhà nƣớc, chức nhà nƣớc phản ánh chất nhà nƣớc Khi nghiên cứu tiếp cận nhà nƣớc từ góc độ khác nhau, ngƣời ta phân chức nhà nƣớc thành loại khác a Nếu tiếp cận nhà nước từ góc độ quyền lực trị nhà nước có hai chức là: chức cơng cụ thống trị giai cấp chức xã hội + Chức công cụ thống trị giai cấp chức trì bảo vệ thống trị giai cấp cầm quyền Để bảo vệ quyền thống trị xã hội, giai cấp cầm quyền sẵn sàng sử dụng biện pháp để trấn áp chống đối giai cấp khác + Chức xã hội nhà nƣớc chức quản lý hoạt động chung xã hội, đảm bảo cho xã hội tồn phát triển vòng trật tự nằm dƣới quản lý nhà nƣớc giai cấp cầm quyền, nhằm thoả mãn nhu cầu chung cộng đồng dân cƣ Trong hai chức trên, chức thống trị giai cấp giữ vị trí chi phối phƣơng hƣớng mức độ thực chức xã hội nhà nƣớc Mặt khác, chức xã hội lại sở thống trị trị, thống trị trị tồn nhà nƣớc thực đƣợc chức xã hội Khi xã hội khơng có giai cấp nội dung thuộc chức xã hội xã hội tự đảm nhiệm, tức xã hội nhân dân tự quản b Nếu tiếp cận từ phạm vi tác động quyền lực, nhà nước có hai chức năng: đối nội đối ngoại + Chức đối nội mặt hoạt động chủ yếu nhà nƣớc nội đất nƣớc, nhƣ bảo đảm trật tự xã hội, trấn áp phần tử chống đối chế độ, bảo vệ phát triển chế độ kinh tế, văn hố theo lợi ích giai cấp cầm quyền + Chức đối ngoại thể vai trò nhà nƣớc quan hệ với quốc gia khác Nhà nƣớc thực chức bảo vệ lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị lợi ích quốc gia lợi ích quốc gia khơng mâu thuẫn với lợi ích giai cấp thống trị Chức đối nội chức đối ngoại có quan hệ mật thiết với Trong chức đối nội chức chủ yếu nhà nƣớc đời tồn cấu bên quốc gia quy định thống trị giai cấp đƣợc thực trƣớc hết địa bàn quốc gia Chức đối nội định tính chất chức đối ngoại, chức đối ngoại xuất phát từ tình hình thực chức đối nội phục vụ cho chức đối nội Song việc thực tốt chức đối nội tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực chức đối ngoại Để thực chức đối nội đối ngoại, nhà nƣớc sử dụng nhiều phƣơng pháp hoạt động khác Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể quốc gia, giai đoạn lịch sử cụ thể, nhà nƣớc sử dụng phƣơng pháp hoạt động khác để thực chức Thơng thƣờng nhà nƣớc sử dụng hai phƣơng pháp giáo dục thuyết phục cƣỡng chế Cƣỡng chế phƣơng pháp đƣợc nhà nƣớc bóc lột sử dụng nhƣ phƣơng pháp chủ yếu Ngƣợc lại, nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa giáo dục thuyết phục đƣợc coi phƣơng pháp quan trọng, cƣỡng chế đƣợc sử dụng kết hợp mức độ định để đảm bảo cho việc quản lý xã hội có hiệu Các kiểu nhà nƣớc Kiểu nhà nƣớc khái niệm nói chất dấu hiệu đặc trƣng nhà nƣớc Cơ sở khoa học để xác định kiểu nhà nƣớc học thuyết Mác – Lênin hình thái kinh tế xã hội Theo C Mác hình thái kinh tế xã hội, tƣơng ứng với chế độ kinh tế có kiểu nhà nƣớc định, nhà nƣớc bị chi phối hai yếu tố: kinh tế quan hệ giai cấp Trong lịch sử xã hội có giai cấp tồn hình thái kinh tế xã hội: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tƣ chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa – giai đoạn thấp hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa Tƣơng ứng với hình thái kinh tế xã hội tồn kiểu nhà nƣớc: chủ nô, phong kiến, tƣ sản kiểu nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Mỗi kiểu nhà nƣớc chủ nô, phong kiến, tƣ sản có đặc điểm riêng, nhƣng chúng có điểm chung kiểu nhà nƣớc bóc lột, chúng tồn sở chế độ tƣ hữu tƣ liệu sản xuất Các nhà nƣớc công cụ để bảo vệ chế độ tƣ hữu tƣ liệu sản xuất, trì thống trị giai cấp bóc lột đơng đảo quần chúng nhân dân lao động Kiểu nhà nƣớc bóc lột tồn mâu thuẫn đối kháng, thay kiểu nhà nƣớc kiểu nhà nƣớc khác tiến tất yếu khách quan, thông qua cách mạng xã hội Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nƣớc đặc biệt, nhà nƣớc kiểu mới, tự tiêu vong sau hoàn thành sứ mệnh lịch sử nhƣờng chỗ cho hình thức tổ chức quản lý xã hội cao – xã hội tự quản lý Hình thức nhà nƣớc chế độ trị a Hình thức nhà nước cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc phƣơng thức thực quyền lực giai cấp thống trị Trong lịch sử xã hội tồn hình thức nhà nƣớc: hình thức thể, hình thức cấu trúc + Hình thức thể cách thức tổ chức trình tự thành lập quan tối cao nhà nƣớc xác lập mối quan hệ quan Hình thức thể có dạng bản: – Chính thể qn chủ hình thức quyền lực tối cao nhà nƣớc tập trung toàn (hay phần) vào tay nhà vua (quốc vƣơng, nữ hoàng…) ngƣời đứng đầu nhà nƣớc đƣợc chuyển giao theo nguyên tắc thừa kế hay truyền Trong thực tế tổ chức hoạt động thể quân chủ lại đƣợc chia thành: the quân chủ tuyệt đối thể quân chủ hạn chế * Chính thể quân chủ tuyệt đối hình thức nhà nƣớc mà nhà vua – ngƣời đứng đầu nhà nƣớc nắm giữ quyền lực tối cao nhà nƣớc có quyền lực vơ hạn * Chính thể qn chủ hạn chế hình thức nhà nƣớc nhà vua – ngƣời đứng đầu nhà nƣớc nắm phần quyền lực tối cao, bên cạnh có quan quyền lực khác nhƣ: hội đồng cố vấn, nghị viện… – Chính thể cộng hồ hình thức nhà nƣớc quyền lực tối cao nhà nƣớc thuộc quan đƣợc dân cƣ bầu thời gian định, quốc hội, nghị viện… Chính thể cộng hồ có hai hình thức biến dạng: cộng hoà dân chủ cộng hoà quý tộc – Hình thức cấu trúc nhà nƣớc khái niệm cấu tổ chức đơn vị hành lãnh thổ xác lập mối quan hệ qua lại quan nhà nƣớc trung ƣơng địa phƣơng Có hai hình thức cấu trúc chủ yếu hình thức nhà nƣớc đơn hình thức nhà nƣớc liên bang * Nhà nƣớc đơn nhà nƣớc thống có chủ quyền chung, có quan quyền lực quan quản lý thống từ trung ƣơng đến sở * Nhà nƣớc liên bang nhà nƣớc có từ hai thành viên trở lên hợp thành Nhà nƣớc liên bang có hai quan quyền lực quan hành Ngồi quan quyền lực quan hành chung cao cho tồn liên bang, thành viên lại có quan quyền lực hành mình, có chủ quyền quốc gia chung nhà nƣớc liên bang, đồng thời thành viên có chủ quyền riêng định Hình thức nhà nƣớc đƣợc quy định chất giai cấp nhà nƣớc, tƣơng quan lực lƣợng giai cấp truyền thống lịch sử đất nƣớc b Chế độ trị tổng thể phƣơng pháp mà quan nhà nƣớc sử dụng để thực quyền lực nhà nƣớc Sử dụng phƣơng pháp thủ đoạn để thực quyền lực nhà nƣớc, mặt phụ thuộc vào chất nhà nƣớc, mặt khác phụ thuộc vào tƣơng quan lực lƣợng đấu tranh giai cấp nƣớc giai đoạn lịch sử quy định Nhìn chung giai cấp thống trị thƣờng sử dung hai phƣơng pháp dân chủ phản dân chủ Những phƣơng pháp dân chủ có nhiều loại thể dƣới nhiều hình thức khác nhau: dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp dân chủ rộng rãi hay dân chủ hạn chế… Những phƣơng pháp phản dân chủ thƣờng đƣợc nhà nƣớc bóc lột sử dụng mức độ khác trình thực quyền lực nhà nƣớc Khi phƣơng pháp phát triển đến đỉnh cao trở thành phƣơng pháp tàn bạo, quân phiệt phát xít Hình thức thể, hình thức cấu trúc chế độ ta ln có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại, phản ánh chất mục đích nhà nƣớc Ở nhà nƣớc bóc lột số trƣờng hợp ba yếu tố khơng phù hợp với Thí dụ: hình thức thể cộng hồ dân chủ nhƣng chế độ trị thực chất lại phản dân chủ – điều thƣờng gặp nhà nƣớc tƣ sản Ở nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa ba yếu tố phù hợp với nhau, phản ánh chất, chức nhà nƣớc kiểu Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa đời kết đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Tuỳ theo điều kiện hoàn cảnh lịch sử nƣớc mà đời nhƣ việc tổ chức nhà nƣớc kiểu với hình thức khác nhau, song chất nhƣ Lênin rõ: “Bƣớc chuyển từ chủ nghĩa tƣ lên chủ nghĩa cộng sản, cố nhiên khơng thể khơng đem lại nhiều hình thức khác nhau, nhƣng thực chất hình thức tất nhiên tức là: chuyên vơ sản” Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, nhà nƣớc chuyên giai cấp thống trị trị Nhƣng thống trị trị giai cấp cơng nhân có chất mục đích khác hẳn với thống trị trị giai cấp bóc lột Sự thống trị giai cấp bóc lột thống trị thiểu số tất giai cấp bị áp bóc lột nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp bóc lột Trái lại, chun vơ sản thống trị giai cấp cơng nhân nhằm mục đích xố bỏ áp bóc lột, bảo vệ lợi ích tất nhân dân lao động, xây dựng xã hội – xã hội khơng ngƣời bóc lột ngƣời Sự xác lập chun vơ sản thời kỳ q độ lên chủ nghĩa cộng sản cần thiết thời kỳ tồn giai cấp khác Chuyên vơ sản khơng trấn áp bạo lực giai cấp bóc lột, mà tổ chức thơng qua Đảng giai cấp cơng nhân thực vai trò lãnh đạo tồn xã hội Khơng có lãnh đạo Đảng Cộng sản, nhà nƣớc khơng giữ đƣợc chất giai cấp cơng nhân Vì vậy, bảo đảm vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản nhà nƣớc nguyên tắc sống chun vơ sản Sự lãnh đạo Đảng nhà nƣớc không yếu tố đảm bảo chất giai cấp công nhân nhà nƣớc, mà điều kiện để giữ vững tính nhân dân, tính chất dân chủ rộng rãi nhà nƣớc Bản chất giai cấp cơng nhân chất dân chủ hai mặt thống nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa nhà nƣớc đặc biệt, nhà nƣớc độ, nhà nƣớc khơng ngun nghĩa nhà nƣớc “nửa nhà nƣớc” Sau sở kinh tế xã hội xuất tồn nhà nƣớc nhà nƣớc khơng tồn Sự nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa đƣờng “xoá bỏ” mà đƣờng “tự tiêu vong” muốn cho nhanh chóng đến chỗ tiêu vong phải khơng ngừng xây dựng hồn thiện Sự tiêu vong nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa trình lâu dài II NHÀ NƢỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Nhà nƣớc trung tâm quyền lực hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Hệ thống trị nƣớc ta đƣợc hình thành trình đấu tranh cách mạng nhân dân ta dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản việt Nam Nhà nƣớc đời sau cách mạng tháng năm 1945 Đó hệ thống trị có tính chất dân chủ nhân dân, sau thực thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ, hệ thống trị chuyển sang làm nhiệm vụ hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Hệ thống trị nƣớc ta bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc đồn thể quần chúng mang tính chất trị + Đảng Cộng sản Việt Nam lực lƣợng lãnh đạo hệ thống chinh trị, lực lƣợng lãnh đạo nhà nƣớc xã hội Sự lãnh đạo Đảng nhà nƣớc yêu cầu khách quan, điều kiện để đảm bảo cho hệ thống trị nhà nƣớc giữ chất giai cấp công nhân, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân bảo đảm cho đƣờng phát triển xã hội Việt Nam theo đƣờng xã hội chủ nghĩa + Nhà nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam “cột trụ hệ thống trị”, “cơng cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nƣớc pháp quyền dân, dân dân” Nhà nƣớc vừa quan quyền lực, vừa máy trị – hành chính, vừa tổ chức quản lý văn hoá xã hội nhân dân Nhà nƣớc thực quản lý xã hội pháp luật thực chức đối nội đối ngoại + Các đồn thể quần chúng mang tính chất trị, tổ chức xã hội – trị, đại diện cho tầng lớp nhân dân tham gia vào việc xây dựng thể chế trị, xây dựng quản lý nhà nƣớc tuỳ theo tính chất, tơn mục đích Liên minh trị đoàn thể nhân dân, cộng đồng xã hội ta Mặt trận Tổ quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên sở trị quyền nhân dân, nới thể ý chí, nguyện vọng, tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân Nhƣ vậy, hệ thống trị thể thống nhất, việc xây dựng hoàn thiện nhà nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, cải cách tổ chức hoạt động máy nhà nƣớc thiết phải đặt quan hệ với tổ chức khác hệ thống trị Việc đổi cách tổ chức phƣơng thức hoạt động hệ thống trị phải xác định rõ giải mối quan hệ sau đây: + Mối quan hệ Đảng nhà nƣớc: Đảng cộng sản đội tiên phong giai cấp công nhân lãnh đạo nhà nƣớc toàn xã hội Đảng lãnh đạo nhà nƣớc tức Đảng cầm quyền, nhƣng Đảng tổ chức quyền lực trị mang tính pháp quyền, khơng phải quyền lực nhà nƣớc Đảng lãnh đạo nhà nƣớc đƣờng lối chủ trƣơng sách Đảng thông qua đội ngũ đảng viên Đảng hoạt động quan nhà nƣớc Đảng lãnh đạo nhà nƣớc nhƣng hoạt động khuôn khổ hiến pháp pháp luật nhà nƣớc Nhà nƣớc quản lý xã hội pháp luật toàn xã hội, nhƣng hoạt động nhà nƣớc đặt dƣới lãnh đạo Đảng + Trong quan hệ nhà nƣớc với đoàn thể nhân dân toàn thể nhân dân: Nhà nƣớc tổ chức công quyền thực thi quyền lực trị Nhƣng nhà nƣớc cơng cụ để thực quyền làm chủ nhân dân – nhà nƣớc nhân dân, nhân dân không làm chủ nhà nƣớc (dân chủ đại diện) mà tổ chức hoạt động đoàn thể có tính chất tự quản (dân chủ trực tiếp) Vì vậy, nhân dân chủ thể hệ thống trị tổ chức đại diện tầng lớp nhân dân khơng mang tính chất quyền lực nhà nƣớc nhƣng có vị trí vai trò quan trọng tạo thành “cơ sở trị vững quyền nhân dân” Bản chất nhà nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Bản chất nhà nƣớc ta nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nƣớc có tính giai cấp, nhà nƣớc quản lý xã hội pháp luật, theo pháp luật nêu cao vai trò pháp chế Nhà nƣớc yêu cầu tổ chức, công dân phải tôn trọng tuân thủ luật pháp đôi với phát huy giá trị đạo đức văn hoá dân tộc Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân có chất khác hẳn với chất nhà nƣớc giai cấp bóc lột Điều đƣợc quy định cách khách quan từ sở kinh tế chế độ trị chủ nghĩa xã hội Nhà nước ta mang chất giai cấp công nhân Bản chất giai cấp cơng nhân đƣợc thể tồn hoạt động nhà nƣớc từ pháp luật, chế sách đến nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nƣớc Các hoạt động thể quan điểm giai cấp công nhân nhằm bƣớc thực ý chí nguyện vọng nhân dân, phục vụ lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc Lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động, dân tộc thống Sự thống bắt nguồn từ chất cách mạng xã hội chủ nghĩa giai cấp công nhân lãnh đạo Sau giành đƣợc quyền nhân dân lao động trở thành ngƣời chủ đất nƣớc Giai cấp cơng nhân muốn tự giải phóng phải đồng thời giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội Hơn nữa, chế độ công hữu tƣ liệu sản xuất chủ yếu đƣợc xác lập, nhân dân ngƣời làm chủ tự liệu sản xuất chủ yếu đƣơng nhiên quyền lực thuộc nhân dân Vì nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ta mang chất giai cấp công nhân, đồng thời gắn bó chặt chẽ với dân tộc, nhân dân Điều đƣợc quán triệt, đƣợc cụ thể hoá, thể chế hoá thực lĩnh vực tổ chức hoạt động nhà nƣớc Cũng có nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp công nhân, hoạt động theo đƣờng lối, quan điểm Đảng Cộng sản – đội tiên phong giai cấp công nhân đại biểu cho lợi ích chung nhân dân lao động tồn dân tộc Tính nhân dân nhà nước ta thể hiện: Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ta dân, quyền lực thực “nơi dân” quyền nhân dân lập nên nhân dân tham gia quản lý nhà nƣớc Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa thể ý chí, lợi ích nguyện vọng nhân dân, cán công chức nhà nƣớc công bộc dân, tận tụy phục vụ nhân dân Tính dân tộc nhà nước thể chỗ: Trong tổ chức hoạt động nhà nƣớc ta kế thừa phát huy giá trị truyền thống, sắc tốt đẹp dân tộc ngƣời Việt Nam Nhà nƣớc có sách dân tộc đắn, chăm lo lợi ích mặt cho dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam thực đoàn kết dân tộc, coi đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân đƣờng lối chiến lƣợc động lực to lớn để xây dựng bảo vệ Tổ quốc, giữ vững quan điểm Đảng độc lập tự chủ quan hệ đối ngoại; kết hợp đắn chủ nghĩa yêu nƣớc chân với chủ nghĩa quốc tế sáng giai cấp công nhân Nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam a Nguyên tắc nhân dân tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội Nguyên tắc xuất phát từ chất dân chủ nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Ở nƣớc ta, thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ làm thay đổi chủ thể quyền lực nhà nƣớc Nhân dân từ vị trí ngƣời nơ lệ phụ thuộc chế độ thuộc địa nửa phong kiến trở thành ngƣời chủ đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Thực nguyên tắc này, Hiến pháp nƣớc ta ghi nhận: “cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nƣớc xã hội, thảo luận, kiến nghị với nhà nƣớc địa phƣơng, biểu nhà nƣớc tổ chức trƣng cầu dân ý” (điều 53 Hiến pháp 1992) Đây bảo đảm pháp luật khả nhân dân tham gia quản lý nhà nƣớc quản lý xã hội, Hiến pháp văn có giá trị pháp lý cao Hiến pháp ghi nhận quyền cơng dân tham gia quản lý nhà nƣớc quản lý xã hội qua việc ghi nhận quyền bầu cử, ứng cử vào Quốc hội quan đại diện cao Hội đồng nhân dân cấp quan đại diện địa phƣơng (điều 54) Ghi nhận quyền khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan nhà nƣớc cá nhân máy nhà nƣớc (điều 74) Những ngƣời làm việc quan bảo vệ pháp luật làm trái pháp luật phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật (điều 74) Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa tạo khả năng, điều kiện phƣơng tiện để nhân dân tham gia vào quản lý nhà nƣớc quản lý xã hội Trong trình phát triển xã hội chức quản lý ngày đơn giản ngƣợc lại trình độ dân trí ngày nâng cao hơn, ngƣời làm đƣợc khơng chức riêng lớp ngƣời đặc biệt nữa, chức quản lý đƣợc ngƣời thay đảm nhiệm b Nguyên tắc Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam chịu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyên tắc xuất phát từ chất giai cấp công nhân nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đƣợc thể tổ chức hoạt động nhà nƣớc Vai trò đƣợc ghi nhận hai Hiến pháp gần nhất: Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 (đều điều 4) Đảng lãnh đạo nhà nƣớc trƣớc hết thông qua việc xây dựng hoàn chỉnh cƣơng lĩnh, chiến lƣợc, định chủ trƣơng sách cho hoạt động nhà nƣớc toàn xã hội để phát triển đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, mục tiêu “dân giàu nƣớc mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” Đảng lãnh đạo tuyên truyền, thuyết phục, công tác tƣ tƣởng tổ chức, vai trò gƣơng mẫu đảng viên tổ chức Đảng Đảng xây dựng đƣờng lối phù hợp với lợi ích nhân dân, đƣợc nhân dân ủng hộ thực Nhƣ vậy, thực chất lãnh đạo Đảng nhà nƣớc lãnh đạo trị mang tính định hƣớng, tạo điều kiện để nhà nƣớc tổ chức máy, bố trí cán bộ, thực chức quản lý công cụ, biện pháp Đảng lãnh đạo nhà nƣớc thông qua công tác cán Là Đảng cầm quyền nên Đảng ta lựa chọn đảng viên ƣu tú tham gia vào quan nhà nƣớc trƣớc hết Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp đƣờng giới thiệu để nhân dân lựa chọn bầu Vì vậy, chế dân chủ thƣớc đo uy tín lực Đảng trƣớc xã hội nhân dân Đảng lãnh đạo nhà nƣớc nhƣng khơng “hố thân thành nhà nƣớc”, việc phân định rõ chức lãnh đạo Đảng với vai trò quản lý nhà nƣớc yêu cầu khách quan Song, cần phải đề phòng đấu tranh chống lại quan điểm sai lầm muốn tách Đảng khỏi nhà nƣớc, cần phải cảnh giác trƣớc bọn hội lực thù địch âm mƣu xoá bỏ lãnh đạo Đảng, xoá bỏ chủ nghĩa Mác – Lêmn, đƣa đất nƣớc chệch khỏi mục tiêu chủ nghĩa xã hội c Nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động nhà nƣớc ta Nguyên tắc đƣợc ghi điều Hiến pháp 1959, 1980 1992 Nguyên tắc tập trung dân chủ chi phối tổ chức hoạt động máy nhà nƣớc Một nhà nƣớc “của dân, dân” đƣợc thể từ mục đích đến tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo quy định Hiến pháp bao gồm ba quan thực ba chức khác nhau: Quốc hội thực quyền lập pháp, Chính phủ thực quyền hành pháp Toà án nhân dân thực quyền tƣ pháp Hoạt động quan theo nguyên tắc tập trung dân chủ Nhƣng quan nguyên tắc tập trung dân chủ thể khác Đối với Quốc hội phải định vấn đề hệ trọng, đại biểu thƣờng cân nhắc đến: – Lợi ích nƣớc biểu lựa chọn phƣơng án nhiều phƣơng án đƣợc đề xuất – Lợi ích địa phƣơng, ngành, biểu đại biểu ý chí nƣớc mà ý tới nguyện vọng cử tri nơi bầu họ Do chi phối nên Quốc hội khơng có cách tốt biểu theo nguyên tắc đa số Nguyên tắc tập trung dân chủ sinh hoạt Quốc hội thiểu số phục tùng đa số trƣờng hợp Đối với Chính phủ: Chính phủ vừa thiết chế làm việc với chế độ tập thể định theo đa số vấn đề quan trọng, vừa đề cao vai trò cá nhân Thủ tƣớng Chính phủ - ngƣời định vấn đề điều hành công việc thƣờng xuyên Chính phủ Nguyên tắc tập trung dân chủ hoạt động Chính phủ vừa đảm bảo lãnh đạo tập thể, vừa đảm bảo quản lý ngƣời đứng đầu Chính phủ Đối với quan tƣ pháp: Trong hoạt động xét xử, nguyên tắc tập trung dân chủ đòi hỏi thực hành quan hệ làm việc thẩm phán, hội thẩm thành viên khác hoạt động tố tụng, xác lập quan hệ cấp xét xử, quan hệ quan điều tra v.v… Quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ yếu tố đảm bảo hiệu lực quản lý máy nhà nƣớc ta sở phát huy tính chủ động sáng tạo quan trung ƣơng nhƣ địa phƣơng d Nguyên tắc pháp chế Nhà nƣớc ta nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tổ chức hoạt động phải tuân theo nguyên tắc pháp chế Pháp chế diện hệ thống pháp luật cần đủ để điều chỉnh quan hệ xã hội làm sở trật tự pháp luật kỷ luật, tuân thủ thực đầy đủ pháp luật tổ chức hoạt động nhà nƣớc, quan đơn vị, tổ chức cơng dân Khi nói tới trật tự pháp chế đòi hỏi phải có: – Một hệ thống pháp luật cần đủ để điều chỉnh quan hệ xã hội – Pháp luật phải đƣợc thực nghiêm minh sống, từ quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội cơng dân Nhƣ vậy, khơng phải có nhà nƣớc, có pháp luật có pháp chế, nhƣng pháp luật lại đóng vai trò tiền đề, sở cho trật tự pháp chế Bởi pháp luật thƣớc đo, tiêu chuẩn thẩm định trật tự xã hội tình trạng pháp chế cụ thể thời kỳ Để nhận xã hội có pháp chế trƣớc hết ngƣời ta xem xét pháp luật có hay chƣa, có đầy đủ hay khơng? Pháp luật đƣợc thực hình thức; tính xã hội pháp luật sao? Để đảm bảo thực nguyên tắc pháp chế tổ chức hoạt động nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa đòi hỏi: – Thứ nhất, nhà nƣớc phải ban hành văn pháp luật cách kịp thời có hệ thống Nhà nƣớc pháp luật hai mặt thống nhất, thống chủ thể phƣơng tiện Để nhà nƣớc hoạt động đảm bảo nguyên tắc pháp chế, văn luật văn pháp quy để thi hành luật (văn dƣới luật) phải đƣợc ban hành kịp thời đồng – Thứ hai, quan nhà nƣớc đƣợc lập hoạt động khuôn khổ pháp luật quy định địa vị pháp lý, quy mô thẩm quyền Nguyên tắc không chấp nhận hai khả thƣờng xảy nơi mà tình trạng pháp chế bị vi phạm: 10 – Mỗi xã, phƣờng, thị trấn (gọi chung xã) có trƣờng tiểu học, tuỳ điều kiện cụ thể xã có trƣờng mầm non, trƣờng mẫu giáo; – Mỗi xã cụm xã có trƣờng trung học sở, tùy điều kiện cụ thể, xã có trƣờng trung học sở; – Mỗi huyện, quận, thi xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung huyện) có trƣờng trung học phổ thơng; có trƣờng dạy nghề, trung tâm dạy nghề, trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hƣớng nghiệp, trung tâm giáo dục thƣờng xuyên thuộc huyện; – Mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (gọi chung tỉnh) có trƣờng trung học chuyên nghiệp, trƣờng dạy nghề, trƣờng trung học chuyên nghiệp kết hợp dạy nghề, trung tâm giáo dục thƣờng xuyên thuộc tỉnh * Sự phát triển mạng lƣới trƣờng đại học, cao đẳng phải: – Phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế – xã hội đất nƣớc, vùng địa phƣơng; đảm bảo cấu ngành nghề, cấu trình độ cấu vùng miền hợp lý; Chương Nhà giáo a Quy định nhà giáo Phần thuộc chƣơng I chƣơng IV Luật Giáo dục Trong phần có điều là: Điều 14, Điều 61 Điều 62 Nội dung cụ thể phần bao gồm: Nhà giáo Nhà giáo ngƣời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trƣờng sở giáo dục khác Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: – Phẩm chất, đạo đức, tƣ tƣởng tốt; – Đạt trình độ chuẩn đƣợc đào tạo chun mơn nghiệp vụ; – Đủ sức khoẻ thẹo yêu cầu nghề nghiệp; – Lý lịch thân rõ ràng Nhà giáo dạy sở giáo dục mẩm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi giáo viên, sở giáo dục đại học sau đại học gọi giảng viên Giáo sƣ, phó giáo sƣ chức danh nhà giáo giảng dạy, đào tạo đại học sau đại học Chính phủ quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm miễn nhiệm chức danh giáo sƣ phó giáo sƣ b Tiêu chuẩn nhà giáo danh hiệu nhà giáo Phần thuộc chƣơng IV mục chƣơng VIII Trong phần có Điều: Điều 67, Điều 104 Điều 107 Nội dung cụ thể phần là: Trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo Trình độ chuẩn đƣợc đào tạo nhà giáo đƣợc quy định nhƣ sau: – Có tốt nghiệp trung học sƣ phạm giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học; – Có tốt nghiệp cao đẳng sƣ phạm giáo viên trung học sở; – Có tốt nghiệp đại học sƣ phạm giáo viên trung học phổ thông; – Có tốt nghiệp cao đẳng sƣ phạm tốt nghiệp cao đẳng khác giáo viên dạy mơn văn hố, kỹ thuật, nghề nghiệp; có tốt nghiệp trƣờng dạy nghề, nghệ nhân, kỹ thuật viên, cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao giáo viên hƣớng dẫn thực hành trƣờng dạy nghề; – Có tốt nghiệp đại học sƣ phạm tốt nghiệp đại học khác giáo viên trung học chuyên nghiệp; 119 – Có tốt nghiệp đại học trở lên nhà giáo giảng dạy cao đẳng đại học; có thạc sĩ trở lên nhà giáo giảng dạy, đào tạo thạc sĩ; có tiến sĩ nhà giáo đào tạo tiến sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo quy định việc tuyển chọn, bồi dƣỡng, sử dụng nhà giáo chƣa đạt trình độ chuẩn Phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo ưu tú Nhà giáo, cán quản lý giáo dục, cán nghiên cứu giáo dục có đủ tiêu chuẩn theo quy định pháp luật đƣợc Nhà nƣớc phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo ƣu tú Phong tặng danh hiệu Tiến sĩ danh dự Nhà hoạt động trị, xã hội có uy tín quốc tế, nhà giáo nhà khoa học ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngồi, ngƣời nƣớc ngồi có đồng góp nhiều cho nghiệp giáo dục khoa học Việt Nam đƣợc trƣờng đại học tặng danh hiệu Tiến sĩ danh dự theo quy định Chính phủ c Nhiệm vụ, quyền trách nhiệm giáo viên Phần thuộc chƣơng IV Trong phần có Điều là: Điều 63, Điều 64, Điều 65 Điều 66 Nội dung cụ thể phần là: Nhiệm vụ nhà giáo Nhà giáo có nhiệm vụ sau đây: Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý, chƣơng trình giáo dục; Gƣơng mẫu thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật Điều lệ nhà trƣờng; Giữ gìn phẩm chất, uy tín danh dự nhà giáo; tơn trọng nhân cách ngƣời học, đối xử công với ngƣời học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng ngƣời học; Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nêu gƣơng tốt cho ngƣời học Các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Quyền nhà giáo Nhà giáo có quyền sau đây: Đƣợc giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo; Đƣợc đào tạo nâng cao trình độ, bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ; Đƣợc hợp đồng thỉnh giảng nghiên cứu khoa học trƣờng, sở giáo dục nghiên cứu khác với điều kiện bảo đảm thực đầy đủ chƣơng trình, kế hoạch nhà trƣờng giao cho; Đƣợc nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; Các quyền khác theo quy định pháp luật Thỉnh giảng Nhà trƣờng sở giáo dục khác đƣợc mời ngƣời có đủ tiêu chuẩn quy định đến giảng dạy Ngƣời đƣợc mời thỉnh giảng phải thực nhiệm vụ quy định Ngƣời đƣợc mời thỉnh giảng cán – cơng chức phải bảo đảm hồn thành nhiệm vụ nơi cơng tác Các nhà giáo, cán khoa học, kỹ thuật, văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao làm việc tổ chức ngành giáo dục nghỉ hƣu đủ tiêu chuẩn theo quy định khoản Điều 61 Luật giáo dục đƣợc mời thỉnh giảng 120 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế thỉnh giảng sở quy định Luật giáo dục Ngày Nhà giáo Việt Nam Ngày 20 tháng 11 hàng năm Ngày Nhà giáo Việt Nam d Chính sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục Phần thuộc chƣơng IV mục Trong phần có Điều Điều 70, Điều 71 Điều 72 Nội dung cụ thể phần là: Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ – Nhà nƣớc có sách bồi dƣỡng nhà giáo chun mơn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ chuẩn hoá nhà giáo – Nhà giáo đƣợc cử học nâng cao trình độ, bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ đƣợc hƣởng lƣơng phụ cấp theo quy định Chính phủ Tiền lương – Thang bậc lƣơng nhà giáo thang, bậc lƣơng cao hệ thống thang, bậc lƣơng hành nghiệp Nhà nƣớc – Nhà giáo đƣợc hƣởng phụ cấp nghề nghiệp phụ cấp khác theo quy định Chính phủ Chính sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác trường chuyên biệt vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn – Nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác trƣờng chuyên, trƣơng khiếu, trƣờng phổ thông dân tộc nội trú, trƣờng phổ thông dân tộc bán trú, trƣờng dự bị đại học, trƣờng dành cho ngƣời tàn tật, trƣờng giáo dƣỡng trƣờng chuyên biệt khác đƣợc hƣởng chế độ phụ cấp sách ƣu đãi khác theo quy định Chính phủ – Nhà giáo cán quản lý giáo dục cơng tác vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn đƣợc Ủy ban nhân dân cấp tạo điều kiện chỗ ở, đƣợc hƣởng chế độ phụ cấp sách ƣu đãi khác theo quy định Chính phủ – Nhà nƣớc có sách ln chuyển nhà giáo cơng tác vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; khuyến khích ƣu đãi nhà giáo vùng thuận lợi đến cơng tác vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; tạo điều kiện để nhà giáo vùng an tâm công tác Chương Người học a Người học Các tên gọi người học hệ thống giáo dục quốc dân Phần thuộc chƣơng V Luật Giáo dục có điều liên quan là: Điều 73 Nội dung cụ thể phần là: Người học Ngƣời học ngƣời học tập nhà trƣờng sở giáo dục khác hệ thống giáo dục quốc dân Các tên gọi người học hệ thông giáo dục quốc dân – Trẻ em sở giáo dục mầm non; – Học sinh sở giáo dục phổ thông, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề; – Sinh viên sở giáo dục cao đẳng, đại học; – Học viên sở đào tạo thạc sĩ; – Nghiên cứu sinh sở đào tạo tiến sĩ; – Học viên theo học chƣơng trình giáo dục khơng quy 121 – Căn vào quy định Luật Giáo dục, Chính phủ quy định quyền sách trẻ em sở giáo dục mầm non b Nhiệm vụ, quyền trách nhiệm người học Phần thuộc chƣơng V Luật Giáo dục Trong có Điều liên quan Điều 74, Điều 75 Điều 76 Nội dung cụ thể phấn là: Nhiệm vụ người học Ngƣời học có nhiệm vụ sau đây: –Thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chƣơng trình kế hoạch giáo dục nhà trƣờng, sở giáo dục khác; – Kính trọng nhà giáo, cán quản lý, công nhân, nhân viên nhà trƣờng, sở giáo dục khác; tuân thủ pháp luật Nhà nƣớc; thực nội quy, Điều lệ nhà trƣờng; – Tham gia lao động hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi, sức khoẻ lực; – Giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trƣờng, sở giáo dục khác; – Góp phần xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống nhà trƣờng, sở giáo dục khác Quyền người học Ngƣời học có quyền sau đây: – Đƣợc nhà trƣờng, sở giáo dục khác tôn trọng đối xử bình đẳng, đƣợc cung cấp đầy đủ thơng tin việc học tập mình; – Học trƣớc tuổi, học vƣợt lớp, học rút ngắn thời gian thực chƣơng trình, học lƣu ban theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo – Tham gia hoạt động đoàn thể, tổ chức xã hội nhà trƣờng, sở giáo dục khác theo định pháp luật; – Sử dụng trang thiết bị, phƣơng tiện phục vụ hoạt động học tập, văn hoá, thể dục, thể thao nhà trƣờng, sở giáo dục khác; – Trực tiếp thông qua đại diện hợp pháp kiến nghị với nhà trƣờng, sở giáo dục khác giải pháp góp phần xây dựng nhà trƣờng, bảo vệ quyền, lợi ích đáng ngƣời học; – Đƣợc hƣởng sách ƣu tiên Nhà nƣớc tuyển dụng vào quan nhà nƣớc tốt nghiệp loại giỏi có đạo đức tốt Nghĩa vụ người học trường cao đẳng, trường đại học công lập Ngƣời tốt nghiệp cao đẳng, tốt nghiệp đại học trƣờng công lập; ngƣời học chƣơng trình đại học, sau đại học nƣớc hƣởng học bổng Nhà nƣớc cấp nƣớc tài trợ theo hiệp định ký kết với Nhà nƣớc phải chấp hành điều động làm việc có thời hạn Nhà nƣớc; khơng chấp hành phải bồi hồn học bổng, chi phí đào tạo Chính phủ quy định cụ thể thời gian làm việc theo điều động quan nhà nƣớc có thẩm quyền, thời gian chờ phân cơng cơng tác mức bồi hồn học bổng, chi phí đào tạo theo quy định c Chính sách người học Phần thuộc chƣơng V mục chƣơng VIII Luật Giáo dục Trong có liên quan đến Điều là: Điều 77, Điều 78, Điều 79 Điều 80 Nội đung cụ thể phần là: Học bổng, trợ cấp xã hội 122 – Nhà nƣớc có sách cấp học bổng khuyến khích học tập cho ngƣời học có kết học tập, rèn luyện từ loại trở lên sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học, sau đại học: cấp học bổng sách cho sinh viên hệ cử tuyển, học sinh trƣờng dự bị đại học, trƣờng phổ thông dân tộc nội trú, trƣờng dạy nghề dành cho thƣơng binh, ngƣời tàn tật – Nhà nƣớc có sách trợ cấp miễn, giảm học phí cho ngƣời học đối tƣợng đƣợc hƣởng sách xã hội, ngƣời dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, ngƣời mồ côi không nơi nƣơng tựa, ngƣời tàn tật có khó khăn kinh tế, ngƣời có hồn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn vƣợt khó học tập – Học sinh, sinh viên ngành sƣ phạm, ngƣời theo học khoá đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm khơng phải đóng học phí, đƣợc ƣu tiên việc xét cấp học bổng trợ cấp xã hội quy định – Nhà nƣớc khuyến khích tổ chức, cá nhân cấp học bổng trợ cắp cho ngƣời học theo quy định pháp luật Chế độ cử tuyển – Nhà nƣớc thực tuyển sinh vào đại học trung học chuyên nghiệp theo chế độ cử tuyển em dân tộc vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn để đào tạo cán – công chức cho vùng – Ngƣời học theo chế độ cử tuyển sau tốt nghiệp phải chấp hành điều động quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cử học Thời gian công tác tối thiểu địa phƣơng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi cử học quy định Nếu không chấp hành điều động bố trí cơng tác, ngƣời học phải bồi hồn học bổng chi phí đào tạo theo quy định Chính phủ – Cơ quan cử ngƣời đƣợc học quan tiếp nhận ngƣời học theo chế độ tuyển phải cử ngƣời học tiếp nhận ngƣời học theo tiêu chuẩn quy định Cơ quan cử ngƣời học có trách nhiệm tiếp nhận bố trí công tác cho ngƣời học sau tốt nghiệp Tín dụng giáo dục (Điều 79) Ngƣời học sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học sau đại học có khó khăn kinh tế đƣợc Quỹ tín dụng giáo dục Ngân hàng cho vay để học tập Miễn giảm phí dịch vụ cơng cộng cho học sinh, sinh viên (Điều 80) – Học sinh, sinh viên đƣợc hƣởng chế độ miễn giảm phí sử dụng dịch vụ công cộng y tế, giao thơng, giải trí, tham quan viện bảo tàng, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa theo quy định Chính phủ Chương Quản lý Nhà nước Giáo dục – Đào tạo a Nội dung QLNN GD – ĐT Những nội dung QLNN GD – ĐT đƣợc thể khoản 1,2,3, Điều 86, chƣơng VII Luật Giáo dục Có thể khái quát thành nội dung nhƣ sau: – Hoạch định sách cho GD & ĐT, lập pháp lập quy cho GD – ĐT – Thực quyền hành pháp QLGD – Tổ chức máy QLGD, huy động quản lý nguồn lực để phát triển nghiệp GD & ĐT – Thanh tra, kiểm tra nhằm thiết lập trật tự kỷ cƣơng pháp luật hoạt động quản lý giáo dục phát triển nghiệp GD & ĐT Mặc dù nội dung quản lý nhà nƣớc giáo dục đƣợc thể chế hoá thành Điều 86 Luật Giáo dục, nhƣng thực tiễn cần nhấn mạnh nội dung theo cấp độ quản lý Nếu cấp trung ƣơng trọng đến nội dung xây dựng chế, sách, chiến 123 lƣợc, kế hoạch phát triển cho ngành phạm vi nội dung địa bàn đƣợc phân cấp Cấp sở (nhà trƣờng) nơi mà quản lý nhà nƣớc đƣợc hiểu cụ thể thực chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền nhà nƣớc Ủy quyền triển khai hoạt động quản lý nhà trƣờng lại coi trọng việc tổ chức thực quy định nhà nƣớc (mà cụ thể Điều lệ nhà trƣờng) hoạt động giáo dục quản lý giáo dục cụ thể Vì vậy, để thực tốt chức quản lý nhà nƣớc cần làm tốt cơng tác thể hố chế tăng cƣờng giám sát việc thực tốt chức quản lý nhà nƣớc cần làm tốt công tác thể chế hoá tăn cƣờng giám sát việc thực Tuy cấp độ thể chế hố cấp khơng hồn tồn giống nhƣng vai trò giám sát tra phải coi trọng cáp độ theo phân cấp rõ ràng b Tổ chức máy quản lý giáo dục Việt Nam Tổ chức máy GD Việt nam gồm cấp quản lý với chức Nhiệm vụ, quyền hạn quan QLNN GD – ĐT đƣợc quy định cụ thể Hệ thống quan quản lý nhà nƣớc giáo dục đào tạo đƣợc hoàn thiện, theo điều 87 Luật Giáo dục (1998) hệ thống có thiết chế nhƣ sau: a) Chính phủ thống quản lý nhà nƣớc giáo dục Chính phủ trình Quốc hội trƣớc định chủ trƣơng lớn có ảnh hƣởng đến quyền nghĩa vụ học tập công dân phạm vi nƣớc, chủ trƣơng cải cách nội dung chƣơng trình bậc học, cấp học; hàng năm báo cáo Quốc hội hoạt động giáo dục việc thực ngân sách giáo dục b) Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ thực quản lý nhà nƣớc giáo dục Các Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm quản lý nhà nƣớc giáo dục theo quy định Chính phủ Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ việc phối hợp với Bộ Giáo dục đào tạo để thực việc thông quản lý nhà nƣớc giáo dục c) Ủy ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nƣớc giáo dục địa phƣơng theo quy định Chính phủ Cấp tỉnh có Sở Giáo dục đào tạo Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm trƣớc Ủy ban nhân dân tỉnh thực quản lý nhà nƣớc giáo dục phạm vi tỉnh, bao gồm: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp Đối với trƣờng cao đẳng, số Sở Giáo dục đào tạo đƣợc ủy nhiệm quản lý vài mặt trình đào tạo quản lý năm mặt: chuyên môn, nhân sự, máy, tài chính, sở vật chất sƣ phạm + Quản lý công tác cán bộ: quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, bố trí sử dụng, chế độ sách giáo viên, cán quản lý, cán khoa học, công nhân kỹ thuật nhân viên ngành theo quy định Ủy ban nhân dân tỉnh Bộ Giáo dục Đào tạo + Quản lý công tác tuyển sinh, thi cử, xét duyệt, cấp chứng tốt nghiệp theo quy định Bộ Ủy ban nhân dân địa phƣơng + Quản lý kinh phí tài sản theo quy định Ủy ban nhân dân tỉnh + Quản lý trực tiếp trƣờng, sở giáo dục – đào tạo trực thuộc tỉnh Hƣớng dẫn Phòng Giáo dục Đào tạo quản lý trƣờng thuộc huyện Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nƣớc trƣờng chuyên nghiệp Trung ƣơng đóng địa bàn lãnh thổ + Thực chức tra giáo dục trƣờng học phạm vi địa phƣơng quản lý – Tổ chức máy Sở Giáo dục Đào tạo: 124 Tuỳ theo tình hình khối lƣợng công việc địa phƣơng, Ủy ban nhân dân tỉnh định cụ thể việc lập phòng, tổ cơng tác bố trí chuyên viên làm việc trực tiếp với Giám đốc Sở để đảm bảo mặt công tác theo hƣớng gọn, nhẹ, máy hoạt động có hiệu lực Chức nhiệm vụ tổ chức máy Phòng Giáo dục Đào tạo Thơng tƣ 41/TT – LB ngày 14/8/1991 quy định: * Chức năng, nhiệm vụ Phòng Giáo dục Đào tạo: – Phòng Giáo dục Đào tạo quan chuyên môn Ủy ban nhân dân huyện, hệ thống tổ chức quản lý hành Nhà nƣớc ngành Giáo dục Đào tạo – Nhiệm vụ chủ yếu Phòng Giáo dục Đào tạo: + Giúp Ủy ban nhân dân huyện thực chức quản lý hành nhà nƣớc lĩnh vực Giáo dục Đào tạo địa phƣơng + Thanh tra, kiểm tra đôn đốc trƣờng sở Giáo dục - Đào tạo khác địa phƣơng thực quy định giáo dục đào tạo trƣờng học + Các nhiệm vụ khác Ủy ban nhân dân tỉnh quy định cụ thể * Cơ cấu tổ chức Phòng Giáo dục Đào tạo gồm có: trƣởng phòng, phó trƣởng phòng, chuyên viên nhân viên nghiệp vụ d Định hướng đổi cấu tổ chức máy quản lý giáo dục đào tạo Trong tình hình việc đổi cấu tổ chức máy quản lý giáo dục đào tạo đƣợc đặt nhƣ nhiệm vụ cấp bách Phƣơng hƣớng chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc ta việc đổi tổ chức máy, từ máy Nhà nƣớc đến máy cấp, ngành có máy quản lý giáo dục đào tạo đƣợc thể rõ văn kiện, Nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng từ khoá VI đến Đặc biệt Nghị giáo dục (Nghị Trung ƣơng – khoá VII, 1/1993; Nghị Trung ƣơng – Khoá VIII, 12/1996) nhấn mạnh đến việc cần làm để đổi máy quản lý giáo dục – đào tạo là: – Định rõ quyền hạn, trách nhiệm quản lý giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, tỉnh, thành phố, huyện, quận có sở khâu: quy hoạch, kế hoạch, tổ chức cán bộ, tài chính, tra kiểm tra – Đề cao trách nhiệm quản lý nhà nƣớc Bộ, Sở Giáo dục Đào tạo, đồng thời tăng cƣờng quyền tự chủ sở, trƣờng đại học, mở rộng dân chủ nhà trƣờng – Đổi chế quản lý, bồi dƣỡng cán bộ, xếp, chấn chỉnh nâng cao lực máy quản lý giáo dục – đào tạo – Hoàn thiện hệ thống tra giáo dục, tăng cƣờng cán tra, tập trung vào tra chuyên môn Trên sở chủ trƣơng đó, xuất phát từ thực trạng máy quản lý giáo dục đào tạo nay, dựa vào chức năng, nhiệm vụ quản lý cấp cần củng cố, kiện toàn tổ chức máy quan quản lý giáo dục cấp cho phù hợp với thực tiễn theo hƣớng: – Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc theo hƣớng tập trung “một đầu mối” – Việc phân cấp theo hƣớng việc cấp giải sát với thực tế giao nhiệm vụ thẩm quyền cho cấp – Cấp quản lý chun mơn cấp có trách nhiệm quản lý điều kiện nhƣ quản lý ngân sách, đội ngũ, biên chế, tổ chức, sở vật chất để đáp ứng việc điều hành chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao 125 – Quan hệ phân cấp phải gắn liền với việc tăng cƣờng phối hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ đƣợc quy định thành thể chế – Đổi tổ chức tra phù hợp với chức quản lý nhà nƣớc điều kiện II LUẬT PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC Luật phổ cập giáo dục tiểu học Giáo dục tiểu học điều kiện để nâng cao dân trí, sở ban đầu quan trọng cho việc đào tạo trẻ em trở thành công dân tốt cho đất nƣớc Căn vào điều 40, 41, 60 83 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật quy định chế độ phổ cập giáo dục tiểu học Nội dung cụ thể bao gồm Chương Những quy định chung Phần thuộc chƣơng I Luật Phổ cập giáo dục Tiểu học Trong phần có liên quan tới điều Từ Điều đến Điều Nội dung cụ thể phần là: – Nhà nƣớc thực sách phổ cập giáo dục tiểu học bắt buộc từ lớp đến lớp tất trẻ em Việt Nam độ tuổi từ đến 14 tuổi – Giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm, đạo đức trí tuệ, thẩm mỹ thể chất trẻ em nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa – Giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho học sinh nắm vững kỹ nói, đọc, viết, tính tốn, có hiểu biết cần thiết thiên nhiên, xã hội ngƣời; có lòng nhân ái, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ, yêu quý anh chị em, kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với ngƣời lớn tuổi; giúp đỡ bạn bè, em nhỏ; yêu lao động, có kỷ luật; có nếp sống văn hố; có thói quen rèn luyện thân thể giữ gìn vệ sinh; yêu q hƣơng đất nƣớc, u hồ bình – Giáo dục tiểu học đƣợc thực tiếng Việt Các dân tộc thiểu số có quyền sử dụng tiếng nói chữ viết dân tộc với tiếng Việt để thực giáo dục tiểu học – Nhà nƣớc dành ngân sách thích đáng để thực phổ cập giáo dục tiểu học – Nhà nƣớc có sách động viên nguồn tài khác xã hội, lập quỹ giáo dục quốc gia, nhằm hỗ trợ kinh phí cho nghiệp phổ cập giáo dục tiểu học – Nhà nƣớc đảm bảo điều kiện cần thiết để thực phổ cập giáo dục tiểu học vùng dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh, vùng hải đảo vùng có khó khăn; bảo đảm từ ban đầu đến điều kiện cần thiết để thực phổ cập giáo dục tiểu học xây dựng khu dân cƣ – Cơ quan Nhà nƣớc, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế; gia đình, cơng dân có trách nhiệm tham gia vào việc thực phổ cập giáo dục tiểu học – Nhà nƣớc coi trọng hoan nghênh đóng góp, giúp đỡ, hợp tác tổ chức quốc tế, phủ nƣớc, tổ chức phi phủ, ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc vào nghiệp phổ cập giáo dục tiểu học Việt Nam Chương Học sinh, nhà trường, gia đình xã hội phổ cập giáo dục tiểu học Phần thuộc chƣơng II Luật Phổ cập giáo dục Tiểu học Trong có liên quan tới 13 Điều Cụ thể từ Điều đến Điều 20 126 Nội dung cụ thể phần là: * Trẻ em tuổi phải đƣợc học lớp từ đầu năm học – Trẻ em lý sức khoẻ, hồn cảnh gia đình có khó khăn đặc biệt vùng quy định Điều Luật này, bắt đầu học lớp sau tuổi – Trẻ em có khả phát triển đặc biệt đƣợc học lớp trƣớc tuổi học vƣợt lớp quan quản lý giáo dục có thẩm quyền cho phép – Trẻ em lực tốt phát triển sớm từ tuệ đƣợc vào học lớp trƣớc tuổi Hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng đề nghị phòng giáo dục quận, huyện, thị xã chấp nhận – Học sinh tiểu học đƣợc vƣợt lớp sau đƣợc Hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng kiểm tra, cho phép đƣợc phòng giáo dục quận, huyện, thị xã chấp nhận * Học sinh phải đƣợc học tập rèn luyện theo chƣơng trình, nội dung giáo dục tiểu học Nhà nƣớc quy định; đƣợc tham gia hoạt động Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Học sinh có thành tích học tập đƣợc khen thƣởng – Học sinh phải đạt trình độ giáo dục tiểu học trƣớc 15 tuổi, trừ trƣờng hợp quy định khoản 2, Điều Luật Học sinh đạt trình độ giáo dục tiểu học đƣợc cấp tốt nghiệp Trong trƣờng hợp trẻ em khơng hồn thành giáo dục tiểu học trƣớc tuổi 15 quyền sở trách nhiệm xem xét ngun nhân đề xuất áp dụng biện pháp cần thiết để bắt buộc cha mẹ, ngƣời đỡ đầu trẻ em tạo điều kiện cho em hoàn thành giáo dục tiểu học – Trẻ em liệt sĩ, thƣơng binh nặng, trẻ em tàn tật, trẻ em mồ cơi khơng nơi nƣơng tựa, trẻ em có khó khăn đặc biệt, đƣợc Nhà nƣớc xã hội quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cần thiết để đạt trình độ giáo dục tiểu học – Trẻ em công dân Việt Nam thời gian sinh sống nƣớc phải đƣợc cha mẹ, ngƣời đỡ đầu tạo điều kiện cần thiết đƣợc Nhà nƣớc giúp đỡ để thực phổ cập giáo dục tiểu học theo luật Trẻ em ngƣời nƣớc Việt Nam có nguyện vọng theo học tiểu học nhà trƣờng Việt Nam đƣợc Nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam giúp đỡ – Giáo dục tiểu học đƣợc thực trƣờng tiểu học công lập, loại hình trƣờng bán cơng dân lập Học sinh học trƣờng tiểu học công lập trả học phí Việc thành lập, giải thể trƣờng, lớp tiểu học phải tuân theo quy định Pháp luật – Trƣờng, lớp tiểu học phải có đủ giáo viên, cán quản lý giáo dục, nhân viên, sở vật chất trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập theo quy định Nhà nƣớc: – Cán quản lý giáo dục, giáo viên tiểu học phải đƣợc tuyển chọn, đào tạo theo tiêu chuẩn đạo đức, tác phong, chuyên môn, nghiệp vụ Nhà nƣớc quy định – Cán quản lý giáo dục, giáo viên phải thực đầy đủ trách nhiệm giảng dạy, giáo dục quản lý trƣờng, lớp, gƣơng mẫu hoạt động nhà trƣờng, đời sống xã hội Nghiêm cấm hành vi xâm phạm thân thể danh dự học sinh * Lao động giảng dạy, giáo dục giáo viên, cán quản lý giáo dục tiểu học đƣợc Nhà nƣớc xã hội tôn trọng Nghiêm cấm hành vi xâm phạm thân thể danh dự giáo viên, cán quản lý giáo dục * Nhà nƣớc thực sách nhằm: 127 – Xây dựng, củng cố trƣờng sƣ phạm, trƣờng cán quản lý, nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên, cán quản lý giáo dục tiểu học; – Bảo đảm điều kiện vật chất, tinh thần cho giáo viên, cán quản lý giáo dục tiểu học làm tròn chức trách mình; khuyến khích giáo viên, cán quản lý giáo dục công tác lâu dài cho nghiệp giáo dục tiểu học; – Ƣu đãi giáo viên, cán quản lý giáo dục tiểu học công tác vùng dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh, vùng hải đảo vùng có khó khăn * Cha mẹ, ngƣời đỡ đầu trẻ em có trách nhiệm: – Ghi tên cho trẻ em đƣợc đỡ đầu học trƣờng, lớp tiểu học địa bàn cƣ trú nơi thuận tiện nhất, theo quy định Điều Luật này; – Tạo điều kiện để trẻ em đƣợc đỡ đầu hoàn thành giáo dục tiểu học; – Kết hợp với nhà trƣờng, tổ chức xã hội việc giáo dục trẻ em đƣợc đỡ đầu; tôn trọng giáo viên, cán quản lý giáo dục tiểu học; gƣơng mẫu đời sống gia đình xã hội, thực giáo dục gia đình theo truyền thống tốt đẹp dân tộc * Cha mẹ, ngƣời đỡ đầu học sinh có quyền: – Yêu cầu nhà trƣờng, quan quản lý giáo dục giải vãn đề có liên quan đến việc giáo dục tiểu học trẻ em đỡ đầu; – Tham gia tổ chức học sinh nhằm kết hợp với nhà trƣờng thực phổ cập giáo dục tiểu học * Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức kinh tế xã hội có trách nhiệm: – Vận động cha mẹ, ngƣời đỡ đầu bảo đảm cho trẻ em hoàn thành giáo dục tiểu học; – Phối hợp với quan giáo dục, quyền địa phƣơng gia đình việc giáo dục trẻ em; – Vận động giúp đỡ tài chính, sở vật chất nhân lực theo khả nhằm thực phổ cập giáo dục tiểu học Chương Quản lý Nhà nước phổ cập giáo dục tiểu học Phần thuộc chƣơng III có liên quan tới Điều Cụ thể từ Điều 21 đến Điều 24 Nội dung cụ thể phần là: * Chính phủ có trách nhiệm – Ban hành sách nhằm bảo đảm thực phổ cập giáo dục tiểu học phạm vi nƣớc, định chƣơng trình mục tiêu, thời hạn phổ cập giáo dục tiểu học cho vùng, địa phƣơng; – Phân bổ ngân sách cần thiết dành cho giáo dục tiểu học; – Chỉ đạo ngành, cấp việc thực phổ cập giáo dục tiểu học; – Thực việc hợp tác với tổ chức quốc tế, quốc gia nghiệp phổ cập giáo dục tiểu học * Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm – Quyết định đề án, chƣơng trình, kế hoạch triển khai việc phổ cập giáo dục tiểu học, ban hành văn pháp quy thuộc thẩm quyền – Quy định mục tiêu kế hoạch đào tạo trƣờng tiểu học, nội dung giáo dục tiểu học, quản lý việc biên soạn, phát hành sách giáo khoa, sách tham khảo, sách hƣớng dẫn tài liệu cần thiết khác giáo dục tiểu học cho giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh xã hội 128 – Tổ chức, đạo việc đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên, cán quản lý giáo dục tiểu học, – Hƣớng dẫn cấp quyền, đạo quan quản lý giáo dục chuyên môn, nghiệp vụ việc thực phổ cập giáo dục tiểu học; – Phối hợp với ngành, cấp, tổ chức xã hội việc thực phổ cập giáo dục tiểu học; – Thực tra giáo dục tiểu học Chính quyền địa phƣơng cấp có trách nhiệm – Thực hiên chƣơng trình mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học Hội đồng Bộ trƣởng quy định địa phƣơng; – Thực quy hoạch, kế hoạch ngân sách giáo dục tiểu học kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng; Thực việc đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng hợp lý giáo viên, cán quản lý giáo dục tiểu học, sách, chế độ, biện pháp nhằm bảo đảm đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên, cán quản lý giáo dục tiểu học – Động viên đóng góp tài chính, sở vật chất, nhân lực địa phƣơng nhằm tạo thêm điều kiện để thực phổ cập giáo dục tiểu học – Tổ chức việc mở trƣờng lớp tiểu học; bảo đảm trƣờng, lớp, thiết bị đồ dùng dạy học, sách, vở, học cụ đủ thời điểm cần thiết; Chính quyền xã, phƣờng, thị trấn đạo việc tổ chức đăng ký huy động trẻ em vào lớp 1, tổ chức quản lý để trẻ em hoàn thành giáo dục tiểu học; – Cơ quan quản lý giáo dục cấp có trách nhiệm giúp quyền địa phƣơng thực quy định điều Nội dung tra giáo dục tiểu học bao gồm – Thanh tra việc thực chƣơng trình mực tiêu, kế hoạch phổ cập giáo dục tiểu học địa phƣơng, trƣờng, lớp tiểu học; – Thanh tra việc giảng dạy, giáo dục giáo viên, việc học tập học sinh tiểu học; – Quyết định kiến nghị biện pháp xử lý kịp thời để thực phổ cập giáo dục tiểu học Tổ chức hoạt động tra giáo dục tiểu học Hội đồng Bộ trƣởng quy định III LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM Luật bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em Trẻ em hạnh phúc gia đình, tƣơng lai đất nƣớc, lớp ngƣời kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để nâng cao trách nhiệm gia đình, quan nhà nƣớc, nhà trƣờng, tổ chức xã hội công dân việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, nhằm bồi dƣỡng cho em trở thành công dân tốt đất nƣớc theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh Căn vào điều 41, 64, 65 83 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; Luật quy định quyền bản, bổn phận trẻ em việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gồm có chƣơng 26 điều Nội dung cụ thể Luật bao gồm Chương Những quy định chung Phần thuộc chƣơng I Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Trong có liên quan đến điều Cụ thể từ Điều đến Điều 129 Nội dung cụ thể phần là: * Trẻ em đƣợc quy định Luật công dân Việt Nam dƣới mƣời sáu tuổi * Trẻ em, không phân biệt gái, trai, giá thú, ngồi giá thú, đẻ, ni, riêng, chung; không phân biệt dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội, kiến cha mẹ ngƣời nuôi dƣỡng, đƣợc bảo vệ, chăm sóc giáo dục, đƣợc hƣởng quyền theo quy định pháp luật * Việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ ém trách nhiệm gia đình, nhà trƣờng, quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội cơng dân Nhà nƣớc khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân nƣớc ngồi nƣớc góp phần vào nghiệp bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em * Các quyền trẻ em phải đƣợc tôn trọng thực Mọi hành vi vi phạm quyền trẻ em, làm tổn hại đến phát triển bình thƣờng trẻ em, bị nghiêm trị Chương Các quyền bổn phận trẻ em Phần thuộc chƣơng II Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Trong có liên quan đến 11 điều, từ Điều đến Điều 15 Nội dung cụ thể phần là: * Trẻ em có quyền đƣợc khai sinh có quốc tịch Trẻ em khơng rõ cha, mẹ, có u cầu, đƣợc quan có thẩm quyền giúp đỡ xác định cha, mẹ cho * Trẻ em có quyền đƣợc chăm sóc, ni dạy để phát triển thể chất, trí tuệ đạo đức Trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em vùng cao, hải đảo vùng xa xôi hẻo lánh, đƣợc Nhà nƣớc tạo điều kiện việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục Trẻ em tàn tật, trẻ em có khuyết tật, đƣợc Nhà nƣớc xã hội giúp đỡ việc điều trị, phục hồi chức để hoà nhập vào sống xã hội; đƣợc thu nhận vào trƣờng, lớp đặc biệt Trẻ em không nơi nƣơng tựa, đƣợc Nhà nƣớc xã hội tổ chức chăm sóc, ni dạy * Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ Khơng có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trƣờng hợp lợi ích đứa trẻ Việc giao, nhận trẻ em làm nuôi phải theo quy định pháp luật, bảo đảm cho đứa trẻ đƣợc nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục tốt Mọi trƣờng hợp đƣa trẻ em nƣớc từ nƣớc vào, phải theo quy định pháp luật * Trẻ em đƣợc Nhà nƣớc xã hội tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự, đƣợc bày tỏ ý kiến, nguyện vọng vấn đề có liên quan Nghiêm cấm việc ngƣợc đãi, làm nhục, hành hạ, ruồng bỏ trẻ em, bắt trộm, bắt cóc, mua bán đánh tráo trẻ em, kích động, lơi kéo, ép buộc trẻ em thực hành vi vi phạm pháp luật làm việc có hại đến phát triển lành mạnh trẻ em * Trẻ em đƣợc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ Trẻ em dƣới sáu tuổi đƣợc chăm sóc sức khoẻ ban đầu, đƣợc khám bệnh, chữa bệnh trả tiền sở y tế Nhà nƣớc theo quy định Hội đồng Bộ trƣởng Cơ quan y tế nhà nƣớc có trách nhiệm theo dõi, hƣớng dẫn, tổ chức thực việc phòng bệnh khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ em 130 Nghiêm cấm việc sử dụng lao động trẻ em trái quy định pháp luật, có hại cho phát triển bình thƣờng trẻ em – Trẻ em có quyền đƣợc học tập có bổn phận học hết chƣơng trình giáo dục phổ cập Trẻ em học bậc tiểu học trƣờng, lớp quốc lập, khơng phải trả học phí Cha mẹ, ngƣời đỡ đầu có trách nhiệm tạo điều kiện tốt cho em học tập Nhà nƣớc có sách bảo đảm quyền học tập trẻ em, khuyến khích trẻ em học tập tốt tạo điều kiện để trẻ em phát triển khiếu – Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, đƣợc hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi Nhà nƣớc khuyến khích bảo trợ việc xây dựng, bảo vệ, sử dụng tốt sở vật chất kỹ thuật phƣơng tiện phục vụ trẻ em học tập, sinh hoạt vui chơi Nghiêm cấm việc sử dụng sở vật chất, phƣơng tiện công cộng dành cho việc học tập, vui chơi, giải trí trẻ em vào mục đích khác – Trẻ em có quyền có tài sản, quyền thừa kế, quyền hƣởng chế độ bảo hiểm theo quy định pháp luật Cha mẹ, ngƣời đỡ đầu quan, tổ chức hữu quan phải giữ gìn, quản lý tài sản trẻ em giao lại cho trẻ em đến tuổi trƣởng thành * Trẻ em có bổn phận: – u q, kính trọng hiếu thảo ông bà, cha mẹ, lễ phép với ngƣời lớn, thƣơng yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ ngƣời già yếu, tàn tật, giúp đỡ gia đình làm việc vừa sức mình; – Chăm học tập, rèn luyện thân thể, tuân theo nội quy nhà trƣờng; – Tôn trọng pháp luật; thực nếp sống văn minh, trật tự công cộng an tồn giao thơng; giữ gìn cơng, tôn trọng tài sản ngƣời khác – Yêu quê hƣơng, đất nƣớc, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa * Trẻ em không đƣợc đánh bạc, uống rƣợu, hút thuốc dùng chất kích thích khác có hại cho sức khoẻ Nghiêm cấm việc lơi kéo trẻ em đánh bạc, cho trẻ em uống rƣợu, hút thuốc, dùng chất kích thích có hại cho sức khoẻ Nghiêm cấm việc dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán cho trẻ em sử dụng văn hố phẩm đồi trụy, đồ chơi chơi trò chơi có hại cho phát triển lành mạnh trẻ em * Việc truy cứu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hình trẻ em vi phạm pháp luật, phải theo quy định pháp luật ngƣời chƣa thành niên Chương Trách nhiệm gia đình, nhà nước xã hội * Cha mẹ ngƣời đỡ đầu ngƣời trƣớc tiên chịu trách nhiệm việc bảo vệ, chăm sóc nuôi dạy trẻ em, dành điều kiện tốt cho phát triển trẻ em Cha mẹ, thành viên lớn tuổi khác gia đình, ngƣời đỡ đầu phải làm gƣơng tốt mặt cho trẻ em noi theo; gặp khó khăn tự khơng giải đƣợc, yêu cầu quan tổ chức hữu quan giúp đỡ để thực tốt nghĩa vụ Trong trƣờng hợp ly trƣờng hợp khác, ngƣời cha ngƣời mẹ không trực tiếp ni chƣa thành niên có nghĩa vụ đóng góp để ni dƣỡng, giáo dục con; có quyền nghĩa vụ thăm nom, chăm sóc theo quy định pháp luật 131 Nghiêm cấm hành vi xúi giục trẻ em thù ghét cha mẹ, gia đình ngƣời đỡ đầu – Cha mẹ, ngƣời đỡ đầu phải chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân thiệt hại hành vi đứa trẻ nuôi dạy gây – Nhà trẻ, trƣờng, lớp mẫu giáo, trƣờng phổ thơng phải có điều kiện cần thiết để bảo đảm chất lƣợng nuôi dạy trẻ em, thực tốt mục tiêu giáo dục Nhà nƣớc Cô nuôi dạy trẻ, giáo viên, tổng phụ trách Đội phải đƣợc đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, phải có sức khoẻ, phẩm chất, đạo đức tốt, yêu nghề, yêu trẻ, bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ – Nhà nƣớc dành tỉ lệ ngân sách thích đáng kế hoạch hàng năm cho việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Các Bộ, Ủy ban nhà nƣớc, quan khác thuộc Hội đồng Bộ trƣởng, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp, theo chức năng, quyền hạn mình, chịu trách nhiệm tổ chức thực chƣơng trình cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, bảo đảm thực quyền trẻ em Các quan bảo vệ pháp luật, theo chức mình, có trách nhiệm thực phối hợp thực việc bảo vệ quyền lợi ích trẻ em, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật trẻ em, giáo dục trẻ em hƣ cải tạo trẻ em vi phạm pháp luật – Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em có nhiệm vụ giúp Hội đồng Bộ trƣởng, Ủy ban nhân dân cấp hƣớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc giám sát việc thực kế hoạch bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; tổ chức phối hợp quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế có liên quan để thực việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em – Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, quan thông tin, đại chúng có trách nhiệm: + Tuyên truyền, giáo dục đoàn viên, hội viên nhân dân chấp hành tốt pháp luật trẻ em; + Vận động gia đình thực tốt việc chăm sóc, giáo dục trẻ em; + Chăm lo, bảo vệ quyền lợi trẻ em, giám sát việc chấp hành pháp luật trẻ em, đƣa kiến nghị cần thiết quan nhà nƣớc hữu quan thực nhiệm vụ đó; ngăn ngừa hành vi kháng nghị định xâm phạm quyền, lợi ích trẻ em Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, trách nhiệm quy định khoản Điều này, có nhiệm vụ phối hợp với quan, tổ thức hữu quan để tổ chức hƣớng dẫn việc nuôi khoẻ, dạy ngoan Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí lviinh, ngồi trách nhiệm quy định khoản 1, có nhiệm vụ phụ trách Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức, hƣớng dẫn hoạt động thiếu nhi – Nhà nƣớc bảo trợ công trình khoa học cơng nghệ, tác phẩm văn học, nghệ thuật, sáng kiến, việc làm có lợi cho nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; khuyến khích tổ chức kinh tế thuộc thành phần dành phần quỹ phúc lợi lợi nhuận vào việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Quỹ bảo vệ trẻ em đƣợc thành lập đóng góp quan nhà nƣớc, đoàn thể nhân dân, tổ chức kinh tế, văn hoá, tổ chức từ thiện, tổ chức nhân đạo tổ chức xã hội khác, cá nhân nƣớc, nƣớc, viện trợ quốc tế cho nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 132 Nghiêm cấm việc sử dụng Quỹ bảo trợ trẻ em nguồn tài khác dành cho việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em vào mục đích khác Chương Khen thưởng xử lý vi phạm Phần thuộc chƣơng IV Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Trong có liên quan tới Điều, từ Điều 23 đến Điều 24 Nội dung cụ thể phần là: – Cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân có thành tích xuất sắc việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, đƣợc khen thƣởng theo chế độ chung Nhà nƣớc – Ngƣời xâm phạm quyền trẻ em, ngƣợc đãi, làm nhục, hành hạ, ruồng bỏ trẻ em; kích động, lơi kéo, ép buộc trẻ em thực hành vi vi phạm pháp luật, thiếu tinh thần trách nhiệm việc thực nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em làm hại đến phát triển bình thƣờng trẻ em vi phạm quy định khác Luật này, tuỳ theo mức độ mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình 133 ... nƣớc giáo dục đào tạo 2.1 Tính chất quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Quản lý nhà nƣớc giáo dục đào tạo quản lý nhà nƣớc lĩnh vực cụ thể, có tính chất chung quản lý nhà nƣớc quản lý hành nhà nƣớc,... đổi hành nƣớc ta sang hành phát triển, bƣớc đại hoá C QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 27 Khái niệm Quản lý nhà nƣớc giáo. .. thi quản lý hành nhà nƣớc sở giáo dục đào tạo Vì cấp sở khái niệm quản lý nhà nƣớc quản lý hành nhà nƣớc giáo dục đào tạo giao thoa với Bởi cấp tổ chức thực văn quy phạm pháp luật hành giáo dục

Ngày đăng: 20/11/2017, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w