1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Cấu trúc sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo đại học

187 462 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC LÊ THỊ LINH GIANG CẤU TRÚC SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC LÊ THỊ LINH GIANG CẤU TRÚC SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Đo lường đánh giá giáo dục Mã số: 62 14 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ ĐỨC NGỌC Hà Nội - Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Đức Ngọc, người thầy, nhà khoa học hướng dẫn chu đáo, bảo tận tình suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả xin cảm ơn thầy cô anh chị Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án Tác giả xin cảm ơn thầy cô chuyên gia lĩnh vực đo lường đánh giá giáo dục PGS.TS Nguyễn Quý Thanh, PGS.TS Nguyễn Phương Nga, PGS.TS Ngô Doãn Đãi, GS.TS Lê Ngọc Hùng, PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, TS Lê Văn Hảo, TS Sái Công Hồng… hướng dẫn, tư vấn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án Tác giả xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Khảo thí Kiểm định chất lượng Trường Đại học An Giang tạo điều kiện tốt giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, cán sinh viên trường tác giả tiến hành khảo sát tạo điều kiện thuận lợi để tác giả tiến hành điều tra thời gian sớm đạt kết tốt Tác giả xin chân thành cảm ơn khích lệ ủng hộ nhiệt tình gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp thời gian tác giả thực luận án Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2015 Tác giả luận án LÊ THỊ LINH GIANG i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án với tiêu đề Cấu trúc hài lòng sinh viên HĐĐT đại học hồn tồn kết thân tơi chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Trong trình thực luận án, thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu, kết trình bày luận án sản phẩm nghiên cứu, khảo sát riêng cá nhân tôi; tất tài liệu tham khảo sử dụng luận án trích dẫn tường minh, theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận án Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2015 Tác giả luận án LÊ THỊ LINH GIANG ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phạm vi giới hạn nghiên cứu Những luận điểm bảo vệ Những đóng góp luận án Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu luận án 10 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 11 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 11 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến hài lòng 11 1.1.2 Các nghiên cứu mơ hình đánh giá hài lòng 13 1.1.3 Các nghiên cứu thành tố hoạt động đào tạo đại học 18 1.1.4 Các nghiên cứu thành tố cấu trúc hài lòng sinh viên hoạt động đào tạo đại học 26 1.2 Cơ sở lý thuyết 34 1.2.1 Các thành tố cấu trúc hài lòng sinh viên hoạt động đào tạo đại học 35 1.2.2 Các thành tố hoạt động đào tạo đại học 39 1.2.3 Mơ hình nghiên cứu luận án 44 iii CHƯƠNG II TRIỂN KHAI KHẢO NGHIỆM MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CẤU TRÚC SỰ HÀI LỊNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 48 2.1 Thiết kế nghiên cứu 48 2.1.1 Quy trình xây dựng công cụ khảo sát 48 2.1.2 Thuận lợi khó khăn q trình triển khai thí điểm 53 2.2 Đánh giá công cụ 55 2.2.1 Bước Nghiên cứu sơ 55 2.2.2 Bước Nghiên cứu thức 64 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH CẤU TRÚC SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HĐĐT ĐẠI HỌC QUA THỰC TIỄN 68 3.1 Sự hài lòng chung sinh viên thành tố hoạt động đào tạo đại học 68 3.1.1 Thực trạng hài lòng sinh viên hoạt động đào tạo đại học 68 3.1.2 Tương quan lực người học với hài lòng họ hoạt động đào tạo đại học 73 3.2 Mức độ thành tố hoạt động đào tạo đại học đáp ứng nhu cầu người học 75 3.2.1 Mức độ đáp ứng sinh viên học trường 75 3.2.1 Mức độ đáp ứng sinh viên tốt nghiệp 83 3.3 Mối quan hệ thành tố cấu trúc hài lòng SV hoạt động đào tạo đại học 90 3.3.1 Mối quan hệ thành tố kì vọng sinh viên với thành tố hoạt động đào tạo đại học 90 3.3.2 Mối quan hệ thành tố kiểu nhân cách sinh viên với thành tố hoạt động đào tạo đại học 92 3.3.3 Mối quan hệ thành tố trải nghiệm sinh viên trường với thành tố hoạt động đào tạo đại học 93 3.3.4 Mối quan hệ thành tố lực sinh viên với thành tố hoạt động đào tạo đại học 94 3.3.5 Mối quan hệ thành tố mức độ ham thích tham gia hoạt động ngoại khóa sinh viên với thành tố hoạt động đào tạo đại học 95 iv 3.3.6 Mối quan hệ thành tố vùng miền nơi sinh viên học với thành tố hoạt động đào tạo đại học 96 3.3.7 Mối quan hệ thành tố ngành nghề sinh viên học với thành tố hoạt động đào tạo đại học 97 3.4 Nhận định kết nghiên cứu luận án 98 3.4.1 Về kết đo lường 98 3.4.2 Về mơ hình cấu trúc hài lòng 99 3.4.3 Một số nghiên cứu đề xuất nhằm nâng cao hài lòng sinh viên hoạt động đào tạo đại học 104 3.4.4 Đề xuất nhóm giải pháp 105 KẾT LUẬN 109 Kết nghiên cứu 109 Hạn chế hướng nghiên cứu 111 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 126 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT Nội dung Chữ viết tắt Bộ Giáo dục Đào tạo BGD&ĐT Cán quản lý CBQL Chương trình đào tạo CTĐT Cơ sở vật chất ĐKHT Cơ sở vật chất - trang thiết bị CSVC-TTB Đại học An Giang ĐHAG Đảm bảo chất lượng ĐBCL Dịch vụ hỗ trợ DVHT Điểm trung bình ĐTB 10 Giảng viên GV 11 Hoạt động đào tạo HĐĐT 12 Năng lực chuyên môn giảng viên NLCMGV 13 Năng lực nghề nghiệp NLNN 14 Nghiên cứu khoa học NCKH 15 Phẩm chất trách nhiệm giảng viên PCTNGV 16 Phương pháp giảng dạy PPGD 17 Sinh viên SV 18 Sinh viên tốt nghiệp SVTN vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy trình xây dựng công cụ khảo sát 48 Bảng 2.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu khảo nghiệm lần trường 59 Bảng Kết phân tích nhân tố khám phá phương pháp xoay Varimax 60 Bảng 2.4 Phân tích độ tin cậy cơng cụ dựa liệu trường 62 Bảng 2.5 Danh sách trường đại học cơng lập chọn nghiên cứu thức 64 Bảng 2.6 Thống kê số lượng mẫu nghiên cứu thức nhóm SV học 65 Bảng 2.7 Đặc điểm mẫu nghiên cứu (nhóm SV học) 66 Bảng 2.8 Thống kê số lượng mẫu nghiên cứu thức nhóm SVTN 67 Bảng 3.1 Kết điểm trung bình (ĐTB) độ lệch chuẩn (ĐLC) đánh giá 69 Bảng 3.2 Kết ĐTB kì vọng, đáp ứng, hài lòng nhóm SV học 71 Bảng 3.3 Kết ĐTB kì vọng, đáp ứng, hài lòng nhóm SVTN 72 Bảng 3.4 Kết đánh giá hài lòng với kết xếp loại học tập 73 Bảng 3.5 Ma trận hệ số tương quan hài lòng với định hướng NLNN SV học 74 Bảng 3.6 Ma trận hệ số tương quan hài lòng với định hướng NLNN SVTN 75 Bảng 3.7 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA (nhóm SV học) 76 Bảng 3.8 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA (nhóm SVTN) 84 Bảng 3.9 Hệ số tương quan thành tố kì vọng SV với cấu trúc HĐĐT ĐH 91 Bảng 3.10 Mối quan hệ thành tố kiểu nhân cách SV với cấu trúc HĐĐT ĐH 92 Bảng 3.11 Mối quan hệ thành tố trải nghiệm SV với cấu trúc HĐĐT ĐH 94 Bảng 3.12 Mối quan hệ thành tố kết học tập SV với cấu trúc HĐĐT ĐH 95 Bảng 3.13 Mối quan hệ TT MĐ ham thích HĐNK SV với cấu trúc HĐĐT 95 Bảng 3.14 Mối quan hệ TT vùng miền nơi SV học với cấu trúc HĐĐT ĐH 96 Bảng 3.15 Mối quan hệ TT ngành nghề SV học với cấu trúc HĐĐT ĐH 97 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mơ hình số hài lòng khách hàng Mỹ [theo: Lê Văn Huy, 2007] 14 Hình 1.2 Mơ hình số hài lòng châu Âu [theo: Lê Văn Huy, 2007] 14 Hình 1.3 Mơ hình chất lượng dịch vụ Gronroos [theo: John B.Lyon, 2001] 15 Hình 1.4 Mơ hình chất lượng dịch vụ et al [theo: Parasuraman, 1988] 16 Hình 1.5 Thuyết kỳ vọng Victor Vroom 37 Hình 1.6 Mơ hình giả thuyết cấu trúc hài lòng SV 46 Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu thức cấu trúc hài lòng SV đ/v HĐĐT ĐH 64 Hình 3.1 So sánh ĐTB kì vọng, đáp ứng, hài lòng thành tố (SV học) 69 Hình 3.2 So sánh ĐTB kì vọng, đáp ứng, hài lòng thành tố (SVTN) 72 Hình 3.3 Kết phân tích CFA (nhóm SV học) 79 Hình 3.4 Mức độ đáp ứng thành tố cấu trúc HĐĐT ĐH 80 Hình 3.5 Kết phân tích CFA (nhóm SVTN) 86 Hình 3.6 Mức độ đáp ứng thành tố cấu trúc HĐĐT đại học 87 Hình 3.7 Cấu trúc hài lòng SV HĐĐT đại học 99 viii 4.4.2 Quy trình xử lý kết Bước Tập hợp phiếu đánh giá, kiểm tra phiếu hợp lệ, ghi mã phiếu (số thứ tự để nhận dạng) sinh viên Mã phiếu đánh thống xuyên suốt theo quy định trường/bộ phận chuyên trách phân công nhiệm vụ thực Bước Trường/Bộ phận chuyên trách dùng phần mềm khác để nhập phân tích số liệu (tùy theo điều kiện đơn vị, dùng phần mềm Excel SPSS, ) Bước Việc tính tốn điểm số, số tự động hoá phần mềm Excel Kết đưa giá trị sau: - Điểm đánh giá Trung bình tiêu chí (Cột TB) - Độ phân tán (độ lệch chuẩn) tiêu chí xung quanh điểm đánh giá trung bình (Cột ĐLC): giá trị cột thể phân tán câu trả lời thực tế xung quanh giá trị trung bình Giá trị độ lệch chuẩn lớn, phân tán ý kiến trả lời lớn ngược lại - Điểm đánh giá Trung bình Tiêu chí (các hàng có ký hiệu TBHĐĐTi với i = 1,2,3, ,) - Điểm đánh giá Trung bình Chung (các hàng có ký hiệu TBC) tính trung bình chung điểm đánh giá theo tiêu chí Các điểm Trung bình có giá trị thấp 1, cao Điểm đánh giá thấp điểm thang đánh giá (điểm 3) trung bình, điểm cao điểm điểm trung bình Các biểu mẫu trình bày kết Phụ lục Hướng dẫn Quy ước điểm số quy đổi từ thang điểm sang thang điểm 100, gọi Chỉ số đánh giá chung chất lượng hoạt động đào tạo đại học: I= 𝑇𝐵𝐶 × 100 Bước Căn vào Chỉ số đánh giá chung hoạt động đào tạo đại học (được ký hiệu I) phân loại vào nhóm tương ứng theo bảng sau: 163 Chỉ số đánh giá chung (0 – 100) Mức đánh giá I 20 Thấp 20 < I 40 Thấp 40 < I 60 Trung bình 60 < I 80 Cao 80 < I 100 Cao 4.4.3 Sử dụng kết lấy ý kiến khảo sát Kết khảo sát hài lòng sinh viên hoạt động đào tạo đại học thể điểm số sau: Điểm đánh giá Trung bình tiêu chí, Chỉ số đánh giá chung Tùy theo mức độ đạt Chỉ số đánh giá chung chất lượng hoạt động đào tạo đại học, nhà trường khoa quản lý cần nghiên cứu đề xuất cho việc triển khai khóa đào tạo sau: Chỉ số đánh giá chung (0 – 100) I 20 Mức đánh giá Thấp Đề xuất Dừng hẳn, không mở ngành học 20 < I 40 Thấp Không đạt yêu cầu, cần thay đổi kế hoạch triển khai chương trình đào tạo ngành trước triển khai cho khóa tuyển sinh * 40 < I 60 Trung bình Cơ đạt yêu cầu, cần cải thiện nhỏ* 60 < I 80 Cao Tiếp tục triển khai đào tạo chương trình (tham khảo thêm đánh giá đối tượng liên quan khác sinh viên tốt nghiệp, nhà sử dụng lao động, giảng viên,…) 80 < I 100 Cao Điển hình tốt, phát huy, mở rộng áp dụng 164 * Căn thông tin thu báo để nhận dạng việc đáp ứng hay chưa đáp ứng hài lòng SV để tiếp tục phát huy hay cải tiến việc nhằm đáp ứng hài lòng SV báo cao * Căn để xem xét cải tiến chất lượng là: Nếu Điểm đánh giá Trung bình Tiêu chí/Chỉ báo 3, Trưởng Khoa/Bộ mơn phụ trách chương trình đào tạo cần nghiên cứu giải pháp cải tiến công việc thẩm quyền; kiến nghị, đề xuất với Hiệu trưởng nhà trường phương án giải Tiêu chí/Chỉ báo tương ứng; Khoa/Bộ mơn có thẩm quyền xây dựng chất lượng chương trình đào tạo mà đơn vị phụ trách, đồng thời phối hợp với đơn vị chức khác có liên quan trường nghiên cứu ý kiến phản hồi để có cải tiến tương ứng Các kết đánh giá sinh viên mà sở đào tạo tham khảo thêm để định cải tiến cần có Lưu trữ Bản gốc phiếu đánh giá mức độ hài lòng sinh viên hoạt động đào tạo đại học; file liệu gốc báo cáo tổng hợp phận phụ trách chịu trách nhiệm lưu trữ theo quy định Nhà nước Tổ chức thực Cơ sở đào tạo chủ trì việc thực khảo sát, viết báo cáo đánh giá mức độ hài lòng sinh viên hoạt động đào tạo đại học theo Hướng dẫn Báo cáo kết bao gồm kiến nghị, đề xuất gửi cho nhà trường, khoa, phòng, ban chức để xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo đại học Đồng thời, thân khoa quản lý mơn cũng cần có kế hoạch cụ thể để khắc phục hạn chế, yếu chất lượng chương trình đào tạo theo kết lấy ý kiến phản hồi sinh viên phạm vi thẩm quyền./ 165 PHỤ LỤC A PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN SINH VIÊN Các bạn sinh viên thân mến! Nhằm không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo trường, chúng tơi tổ chức thăm dò ý kiến từ người học để tìm hiểu cấu trúc hài lòng sinh viên hoạt động đào tạo đại học Những nhận xét trung thực, khách quan mang tính xây dựng Anh/Chị chất lượng hoạt động đào tạo trường sở quan trọng trình nghiên cứu Câu trả lời Anh/Chị sử dụng cho mục đích nghiên cứu nên thơng tin cung cấp phân tích, tổng hợp bình luận cách tổng quát đề tài nghiên cứu Quan điểm Anh/Chị không đề cập tư cách cá nhân Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị! - - PHẦN I ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KÌ VỌNG CỦA SINH VIÊN VÀ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CỦA NHÀ TRƯỜNG Dưới số nội dung khái quát hoạt động đào tạo Trường Anh/Chị vui lòng cho biết MỨC ĐỘ KÌ VỌNG Anh/Chị MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG (THỰC TẾ) trường nội dung Trong nội dung mức độ đạt mình, Anh/Chị vui lòng đọc kĩ, trả lời trung thực Sau Anh/Chị đánh dấu cho điểm theo thang điểm vào ô mà cho phù hợp Trong đó: - Thang đo kì vọng:  Kì vọng thấp  Kì vọng cao nhất, khơng có ý kiến Anh/Chị chọn  - Thang đo đáp ứng:  Rất kém  Rất tốt, ý kiến Anh/Chị chọn  Mức độ kì vọng CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO  Thấp -> TRONG TRƯỜNG  Cao  Khơng có ý kiến I Chương trình đào tạo Mục tiêu chương trình đào tạo       cập nhật Mục tiêu môn học phù hợp       với mục tiêu chương trình đào tạo Nội dung chương trình phù hợp với       mục tiêu đào tạo Sự phù hợp học phần với       chương trình đào tạo 166 Mức độ đáp ứng  Rất –>  Rất tốt  Khơng có ý kiến                         Mức độ kì vọng CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO  Thấp -> TRONG TRƯỜNG  Cao  Khơng có ý kiến       Chương trình phù hợp với anh/chị Các học phần đảm bảo tính thống       với chương trình đào tạo Chương trình đào tạo có số tín       hợp lý Khối kiến thức môn học đại       cương hợp lý Khối kiến thức môn học chuyên       ngành hợp lý       10 Các học phần có gắn kết với 11 Mức độ cân đối lý thuyết thực       hành chương trình 12 Tỷ lệ khối lượng kiến thức đại       cương kiến thức chuyên ngành hợp lý II Năng lực chun mơn giảng viên 13 GV có đủ kiến thức chuyên môn tham       gia giảng dạy mơn học 14 GV có kinh nghiệm lĩnh vực       chun mơn mà giảng dạy 15 Bài giảng GV cập nhật       nhiều kiến thức 16 GV có giới thiệu kết nghiên       cứu khoa học 17 GV có tính khoa học tác phong       giảng dạy 18 GV sử dụng hiệu thời gian       lớp III Phẩm chất, trách nhiệm GV       19 GV tôn trọng ý kiến SV       20 GV lên lớp, xuống lớp 21 GV giảng dạy nội dung đề       cương môn học 22 GV thực đầy đủ quy định       trách nhiệm GV SV IV Điều kiện học tập 23 Các phòng học đảm bảo độ thông       thống       24 Diện tích phòng học phù hợp với quy mơ 167 Mức độ đáp ứng  Rất –>  Rất tốt  Khơng có ý kiến                                                                                                                         Mức độ kì vọng  Thấp ->  Cao  Khơng có ý kiến       V                   CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRONG TRƯỜNG lớp 25 Chất lượng hệ thống máy chiếu,     chiếu phòng học     26 Chất lượng bàn ghế phòng học 27 Thư viện có đủ chỗ cho SV học tập     nghiên cứu Chất lượng dịch vụ hỗ trợ 28 Kết điểm rèn luyện SV cho     học kỳ hợp lí 29 Nhân viên bảo vệ làm việc hiệu     cao 30 Các cán phòng ban nhiệt tình với     yêu cầu đáng SV     31 Các cán phòng ban tơn trọng SV 32 Các cán phòng ban giải     nhanh yêu cầu SV 33 Trường/Khoa quan tâm tư vấn hỗ     trợ SV trình học tập 34 Nhân viên văn phòng Khoa giải     nhanh, hẹn yêu cầu đáng SV 35 Hàng năm SV giao lưu trực tiếp     với Hiệu trưởng/Phòng ban để phản hồi hoạt động Trường/Khoa 36 Hàng năm SV giao lưu trực tiếp     với Ban Chủ nhiệm Khoa để phản hồi hoạt động Trường/Khoa Mức độ đáp ứng  Rất –>  Rất tốt  Khơng có ý kiến                                                                         ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG VỀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN Rất Rất tốt Thơng qua chương trình, Khoa/Trường đã: cung cấp cho anh/chị kiến thức nghề nghiệp chuyên 37      môn thuộc ngành đào tạo trường 38 khuyến khích, hỗ trợ anh/chị tự tìm hiểu kiến thức sâu      nghề nghiệp chuyên môn thuộc ngành đào tạo trường 168 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG VỀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN Rất Rất tốt Thơng qua chương trình, Khoa/Trường đã: rèn luyện cho anh/chị kỹ giao tiếp học tập công 39 việc sau 40 giúp anh/chị hình thành kỹ thích ứng nghề nghiệp 41 giúp anh/chị trau dồi phẩm chất cá nhân 42 giúp anh/chị định hướng mục tiêu phấn đấu cho thân                     ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA ANH/CHỊ ĐỐI VỚI: Hồn tồn khơng hài lòng Hồn tồn hài lòng     chương trình đào tạo     lực chuyên môn GV     phẩm chất trách nhiệm GV     điều kiện học tập     chất lượng dịch vụ hỗ trợ PHẦN II THÔNG TIN CÁ NHÂN Theo Anh/Chị tự đánh giá, thân thuộc kiểu nhân cách sau đây? 4.2  Nóng nảy 4.1  Hăng hái Người hoạt bát, vui vẻ, yêu đời, sống Người có đặc điểm hành động động, ham hiểu biết, cảm xúc khơng sâu, nhanh, mạnh, hào hứng, nhiệt tình, hay hình thành dễ thay đổi, nhận thức tính gay gắt, nóng nảy, mệnh lệnh, nhanh cũng hay qn, tâm hồn đốn, dễ bị kích động, thẳng thắn, chân hướng ngoại, dễ thích nghi với mơi thành, khả kiềm chế thấp… trường 4.3  Bình thản Người chậm chạp, điềm tĩnh, chắn, kiên trì, ưa ngăn nắp, trật tự, khả kiềm chế tốt, nhận thức chậm chắn, tình cảm khó hình thành sâu sắc, ưa cãi cọ khơng thích ba hoa, có tính ỳ khởi động hoạt động, khó thích nghi mơi trường 4.4  Ưu tư Hoạt động chậm chạp, chóng mệt mỏi, ln hồi nghi, lo lắng, thiếu tự tin, hay u sầu, buồn bã, cảm xúc khó nảy sinh sâu sắc, có cường độ mạnh bền vững Có nhạy bén, tinh tế cảm xúc, giàu ấn tượng, quan hệ thường mềm mỏng, tế nhị, nhã nhặn, chu đáo vị tha, họ thường hay sống với nội tâm 169 5      (hướng nội), đặc biệt khó thích nghi với môi trường 4.5 Khác (đề nghị ghi rõ): Ngành học: SV năm:  Thứ I  Thứ II  Thứ III  Thứ IV Kết xếp loại học tập học kì gần mà bạn nhận được:  Giỏi: A (8,5 – 10)  Khá: B (7,0 – 8,4)  Trung bình: C (5,5 – 6,9)  Trung bình yếu: D (4,0 – 5,4)  Kém: F (dưới 4,0) Anh/Chị cho biết mức độ tham gia hoạt động ngoại khóa mình? MỨC ÐỘ CÁC HOẠT ĐỘNG BẠN THAM GIA Không thường xuyên Rất thường xuyên Làm việc bán thời gian (không tính dạy kèm) Làm việc nhóm, học nhóm Học lớp ngắn hạn (ngoại ngữ, tin học, khiếu…) Nghiên cứu khoa học Các hoạt động phong trào trường, khoa, lớp tổ chức                          Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị Kính chúc sức khỏe thành đạt! 170 PHỤ LỤC B: BẢNG TÍNH EXCEL KHOA: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Tổng số lượt sinh viên lấy ý kiến: A Đối với nhóm tiêu chí/thành tố liên quan đến hoạt động đào tạo ĐH Kì vọng TT Tiêu chí/Chỉ báo TBKV ĐLCKV TBDU ĐLCDU HĐĐT1 Chương trình đào tạo 1.1 Mục tiêu chương trình đào tạo cập nhật 1.2 Mục tiêu môn học phù hợp với mục tiêu chương trình đào tạo 1.3 Nội dung chương trình phù hợp với mục tiêu đào tạo 1.4 Sự phù hợp học phần với chương trình đào tạo 1.5 Chương trình phù hợp với anh/chị 1.6 Các học phần đảm bảo tính thống với chương trình đào tạo 1.7 Chương trình đào tạo có số tín hợp lý 1.8 Khối kiến thức môn học đại cương hợp lý Đáp ứng 171 Độ chênh lệch kì vọng đáp ứng Kì vọng TT Tiêu chí/Chỉ báo 1.9 Khối kiến thức mơn học chun ngành hợp lý 1.10 Các học phần có gắn kết với 1.11 Mức độ cân đối lý thuyết thực hành chương trình TBKV ĐLCKV TBDU ĐLCDU Tỷ lệ khối lượng kiến thức 1.12 đại cương kiến thức chuyên ngành hợp lý ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TRUNG BÌNH (TIÊU CHÍ HĐĐT1) HĐĐT2 Năng lực chun mơn giảng viên 2.1 GV có đủ kiến thức chuyên môn tham gia giảng dạy môn học 2.2 GV có kinh nghiệm lĩnh vực chun mơn mà giảng dạy 2.3 Bài giảng GV cập nhật nhiều kiến thức 2.4 GV có giới thiệu kết nghiên cứu khoa học 2.5 GV có tính khoa học tác phong giảng dạy 2.6 GV sử dụng hiệu thời gian lớp Đáp ứng ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TRUNG BÌNH (TIÊU CHÍ HĐĐT2) 172 Độ chênh lệch kì vọng đáp ứng Kì vọng TT Tiêu chí/Chỉ báo TBKV ĐLCKV TBDU ĐLCDU HĐĐT3 Phẩm chất trách nhiệm giảng viên 3.1 GV tôn trọng ý kiến SV 3.2 GV lên lớp, xuống lớp 3.3 GV giảng dạy nội dung đề cương môn học 3.4 GV thực đầy đủ quy định trách nhiệm GV SV ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TRUNG BÌNH (TIÊU CHÍ HĐĐT3) HĐĐT4 Cơ sở vật chất 4.1 Các phòng học đảm bảo độ thơng thống 4.2 Diện tích phòng học phù hợp với quy mô lớp 4.3 Chất lượng hệ thống máy chiếu, chiếu phòng học 4.4 Chất lượng bàn ghế phòng học 4.5 Thư viện có đủ chỗ cho SV học tập nghiên cứu ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TRUNG BÌNH (TIÊU CHÍ HĐĐT4) HĐĐT5 Chất lượng dịch vụ hỗ trợ 5.1 Đáp ứng Cán phòng ban/khoa cơng việc đánh giá điểm rèn luyện sinh viên cho học kỳ 173 Độ chênh lệch kì vọng đáp ứng Kì vọng TT Tiêu chí/Chỉ báo 5.2 Nhân viên bảo vệ làm việc hiệu cao 5.3 Các cán phòng ban nhiệt tình với yêu cầu đáng SV 5.4 Các cán phòng ban tơn trọng SV 5.5 Các cán phòng ban giải nhanh yêu cầu SV 5.6 Trường/Khoa quan tâm tư vấn hỗ trợ SV q trình học tập 5.7 Nhân viên văn phòng Khoa giải nhanh, hẹn yêu cầu đáng SV 5.8 Hàng năm SV giao lưu trực tiếp với Hiệu trưởng/Phòng ban để phản hồi hoạt động Trường/Khoa 5.9 Hàng năm SV giao lưu trực tiếp với Ban Chủ nhiệm Khoa để phản hồi hoạt động Trường/Khoa Đáp ứng TBKV ĐLCKV TBDU ĐLCDU Độ chênh lệch kì vọng đáp ứng ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TRUNG BÌNH (TIÊU CHÍ HĐĐT5) Độ chênh lệch kì vọng đáp ứng tiêu chí = TBKV - TBDU 174 B Đối với nhóm tiêu chí liên quan đến đánh giá chung lực nghề nghiệp hài lòng sinh viên TT Tiêu chí/Chỉ báo ĐGC1 Định hướng phát triển lực nghề nghiệp cho sinh viên 1.1 Thông qua chương trình, Khoa/Trường cung cấp cho anh/chị kiến thức nghề nghiệp chuyên môn thuộc ngành đào tạo trường 1.2 Thơng qua chương trình, Khoa/Trường khuyến khích, hỗ trợ anh/chị tự tìm hiểu kiến thức sâu nghề nghiệp chuyên môn thuộc ngành đào tạo trường 1.3 Thơng qua chương trình, Khoa/Trường rèn luyện cho anh/chị kỹ giao tiếp học tập cơng việc sau 1.4 Thơng qua chương trình, Khoa/Trường giúp anh/chị hình thành kỹ thích ứng nghề nghiệp 1.5 Thơng qua chương trình, Khoa/Trường giúp anh/chị trau dồi phẩm chất cá nhân 1.6 Thông qua chương trình, Khoa/Trường giúp anh/chị định hướng mục tiêu phấn đấu cho thân ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TRUNG BÌNH (TIÊU CHÍ ĐCG1) 2.1 Mức độ cảm nhận chung Anh/Chị chương trình đào tạo 2.2 Mức độ cảm nhận chung Anh/Chị lực chuyên môn GV 2.3 Mức độ cảm nhận chung Anh/Chị phẩm chất trách nhiệm GV 2.4 Mức độ cảm nhận chung Anh/Chị điều kiện học tập 2.5 Mức độ cảm nhận chung Anh/Chị chất lượng dịch vụ hỗ trợ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TRUNG BÌNH (TIÊU CHÍ ĐCG2) 175 TB ĐLC C Đặc điểm cá nhân sinh viên Tùy vào mục đích đợt điều tra khảo sát, sở đào tạo lựa chọn phân nhóm sinh viên theo: [1] kiểu nhân cách sinh viên; [2] chuyên ngành đào tạo; [3] trải nghiệm sinh viên trường/năm học sinh viên; [4] kết xếp loại học tập; [5] mức độ ham thích tham gia hoạt động ngoại khóa làm sở để nâng cao chất lượng đào tạo trường Nội dung khảo sát liên quan đến thành tố hài lòng sinh viên trình bày chi tiết phụ lục A Hướng dẫn này./ 176 13 Phụ lục 13 Kết phân tích CFA phần mềm AMOS nghiên cứu khảo nghiệm lần trường Estimate S.E C.R P HAILONG < - CT1 = CTDT 0.293 0.042 7.003 *** HAILONG < - CT2 = DK HT HOC TAP -0.016 0.035 -0.448 0.654 0.582 0.06 9.746 *** HAILONG < - CT7 = PCTN GV 0.275 0.041 6.674 *** HAILONG < - CT8= HD KTDG -0.001 0.03 -0.035 0.972 HAILONG < - CT3 = DVHT 0.164 0.032 5.161 *** HAILONG < - CT4 = CSVC 0.189 0.039 4.801 *** HAILONG < - CT5 = NLCM GV -0.375 0.041 -9.037 *** HAILONG < - CT6 = DGC HUONG NLNN DINH 177 ... hài lòng sinh viên hoạt động đào tạo đại học 68 3.1.2 Tương quan lực người học với hài lòng họ hoạt động đào tạo đại học 73 3.2 Mức độ thành tố hoạt động đào tạo đại học đáp ứng... CẤU TRÚC SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HĐĐT ĐẠI HỌC QUA THỰC TIỄN 68 3.1 Sự hài lòng chung sinh viên thành tố hoạt động đào tạo đại học 68 3.1.1 Thực trạng hài lòng. .. tham gia hoạt động ngoại khóa sinh viên với thành tố hoạt động đào tạo đại học 95 iv 3.3.6 Mối quan hệ thành tố vùng miền nơi sinh viên học với thành tố hoạt động đào tạo đại học

Ngày đăng: 20/11/2017, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w