Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
61,7 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI Mục lục: Trang Lời mở đầu Lí luận chung .2 1.1 Luật La mã thời kỳ cộng hòa sơ kỳ + Nhà nước +Luật La Mã 1.2 Luật La mã thời kỳ cộng hịa hậu kỳ………………………….4 1.2.1.Lịch sử hình thành luật la mã thời cộng hịa hậu kì…………4 1.2.2.Nguồn luật La Mã thời cộng hịa hậu kì……………… 1.2.3 Nội dung luật La Mã thời cộng hịa hậu kì…… Sự hồn thiện pháp luật la mã ảnh hưởng thời kỳ cận đại 2.1 Sự hoàn thiện .9 2.2 ảnh hưởng 2.2.1 Ảnh hưởng luật La Mã với dòng họ pháp luật Common Law 2.2.1.1 Sơ lược về dòng họ pháp luật Common Law………………13 2.2.1.2 Hệ thống pháp luật Anh…………………………………….17 2.2.2 ảnh hưởng tới hệ thống civil law 22 2.2.3 ảnh hưởng tới pháp luật Việt Nam 24 KẾT LUẬN .29 Danh mục tài liệu tham khảo 29 LỜI MỞ ĐẦU Luật La Mã hệ thống luật cổ, được xây dựng cách khoảng 2000 năm (449 TCN), áp dụng cho thành Roma sau Đế quốc La Mã Các nguồn Luật La Mã thời Cổ đại được sưu tập Corpus Iuris Civilis được tái khám phá thời kỳ Trung cổ kỷ 19 được xem nguồn luật pháp quan trọng phần lớn quốc gia châu Âu Lí luận chung 1.1 Luật La mã thời kỳ cộng hòa sơ kỳ + Nhà nước Vào khoảng năm 510 tr.c.n., chấm dứt thời kỳ vương lịch sử La Mã, thời kỳ tan rã toàn diện chế độ xã hội thị tộc Cũng từ mở đầu thời kỳ mới, thời kỳ cộng hòa La Mã Lúc giờ, "vua" bị phế truất, nhà nước La Mã đời Ðại hội Xanturia, mà thực chất đại hội toàn thể quân đội, họp để định chung về mọi vấn đề quân tuyên chiến, đình chiến nghị hòa, bầu cử tướng lĩnh hàng năm , trở thành quan quyền lực tối cao nhà nước La Mã Ðại hội Xanturia họp hình thức phơi thai nền dân chủ nô La Mã Cơ quan quyền lực thứ hai nhà nước cộng hòa La Mã được giao cho hai quan chấp gọi Consul, quyền hành ngang nhau, Thời chiến giữ chức tư lệnh quân đội La Mã, thời bình nắm giữ quyền lập pháp, quyền hành lẫn quyền tư pháp, quyền hạn lớn Tóm lại, nhà nước La Mã vừa đời, mang tính chất hai mặt Một mặt, tập hợp dân La Mã Pơ-lep vào nhà nước thớng nhất, tổ chức theo hình thức cộng hịa, qùn dân chủ nhân dân La Mã được đảm bảo mức độ định, tạo điều kiện cho La Mã phát triển mạnh mẽ chế độ chiếm hữu nơ lệ; mặt tích cực Nhưng mặt khác, nhà nước thực chất nhà nước cộng hịa q tộc, qùn hành tập trung vào tay giai cấp q tộc La Mã; cách biệt Pa-tơ-ri-xi nà Pơ-lep Cải cách Tu-li-u-xơ chưa xóa bỏ được cách biệt Pơ-lep Patơ-ri-xi, đấu tranh cịn tiếp tục diễn śt 200 năm sau Năm 287 tr.c.n., coi năm kết thúc trình đấu tranh bền bỉ người bình dân chớng phân biệt đới xử công dân tự La Mã Tuy nhiên, chế độ cộng hịa La Mã dù có được dân chủ hóa, nhà nước đảm bảo quyền lợi phận chủ nơ giàu có trước hết, nên cịn mang nhiều tính chất hạn chế +Luật La Mã: Năm 449TCN luật 12 bảng đời, phản ánh sâu sắc quan hệ kinh tế xã hội giai đoạn đầu nhà nước cộng hoà La Mã Bộ luật thừa nhận bảo vệ quyền tư hữu tài sản Kẻ xâm phạm tài sản người khác đốt nhà, trộm cắp, phá hoại hoa màu bị xử tử “Nếu kẻ đương đêm ăn trộm mà bị giết chỗ, hành vi giết người được coi hợp pháp” ( Bảng 8, điều 12) Luật 12 bảng quy định nhiều hình phạp dã man đới với nợ Điều kiện để đảm bảo thực hợp đồng vay nợ thịt, da, máu người vay nợ Nếu nợ trả khơng hạn cho chủ nợ tồ án cho phép chủ nợ giam giữ nợ Nếu 60 ngày không trả được nợ “ chủ nợ mang thể mang tùng xẻo than thể nợ việc nợ bị tùng xẻo nhiều hay ít,chủ nợ khơng chịu trách nhiệm về điều đó: ( bảng điều 6) Sau nợ khơng trả được nợ, bị kết án tử hình “ bán nước ngồi qua song Tigrơ” Trường hợp nợ vay nợ nhiều người, chủ nợ có qùn băm nợ thành nhiều mảnh ( bảng điều 6) Điều đó, gây nên mối đe doạ khủng khiếp đối với người lao động nghèo khổ La Mã Bộ luật phản ánh tình hình quan hệ xã hội phức tạp La Mã, nhà nước chiếm hữu nô lệ được xác lập, tàn dư chế độ thị tộc tồn Luật La Mã cịn thừa nhận hình thức trả thù ngang bằng: đánh gãy tay người tay người khác, thủ phạm bị đánh gãy tay Trong gia đình, quyền lực người đàn ông tuyệt đối Tài sản gia đình người chồng quản lý Con gái lấy chồng phụ thuộc vào chồng Người cha có quyền bán làm nơ lệ Con khơng có qùn thừa kế tài sản.Người được tự điều kiện định “Nếu người cha bán lần thứ 3,thì người được khỏi thống trị người cha” (bảng điều 2) Chế định thừa kế tài sản qui định: Nếu người chết khơng có người thân thích bên nội, tài sản người chết để lại thuộc về thị tộc Nhưng đồng thời thừa nhận quền thừa kế thao di chúc Người chết được tự để lại tài sản cho người thừa kế Để bảo vệ cho quyền lợi người thừa kế thao di chúc hội nghị tồn dân có quyền giám sát phân chia tài sản Trong luật 12 bảng ghi nhận về thủ tục chế định dân sự.Nhìn chung thủ tục tớ tụng dân cịn q máy móc, rườm rà nên gây nhiều phiền phức trình tiến hành xét xử không tạo điều kiện cho quan hệ hàng hoá phát triển 1.2 Luật La mã thời kỳ cộng hịa hậu kỳ 1.2.1.Lịch sử hình thành luật la mã thời cộng hịa hậu kì Thời kì ći khơng phải thời cộng hịa hậu kì ( kỉ III TCN-thế kỉ I SCN ) mà đế quốc La Mã tồn thêm thời gian ( đến kỉ V SCN ) Bởi luật La Mã thời kì ći bao gồm thời cộng hịa hậu kì thời hậu cộng hịa Thời kì từ hậu cơng hịa trở thời kì thịnh vượng nền luật học La Mã Thời kì luật dân đạt tới trình độ mang tính chất cổ điển , hồn thiện về phạm vi điều chỉnh kĩ lập pháp Chính mà luật La Mã thời kì trở thành nguồn luật chủ yếu nhiều nước sau Ở giai đoạn ći thời cộng hịa hậu kì , thể cộng hịa chủ nơ được thay thể qn chủ chủ nô ( từ cuois kỉ I SCN ) , quan hệ nô lệ trở nên lỗi thời , đế quốc La Mã dần bước sang giai đoạn suy vong , giai đoạn đé q́c La Mã được mở rộng Bởi nền kinh tế hàng hóa bắt đầu phát triển mạnh Các nhà làm luật La Mã tiếp thu , tích lũy được nhiều kinh nghiệm qua thời cộng hòa , mà tiếp thu được nhiều thành tựu lập pháp nước bị La Mã chiếm đóng Nền luật pháp La Mã tiếp tục phát triển , cộng vào , việc cai trị đế quốc lớn cần công cụ pháp luật hỗ trợ 1.2.2.Nguồn luật La Mã thời cộng hòa hậu kì : + Những định hồng đế La Mã Sở dĩ ngày biết được nhiều về nguồn luật vào đầu kỉ VI SCN ( đế quốc đông La Mã ) lập hội đồng tư vấn gồm luật gia tiếng , để hệ thớng hóa định hoàng đế La Mã từ kỉ III TCN đến kỉ VI SCN trình lên hoàng đế lựa chọn để áp dụng cho thời ông ta + Các định quan quyền lực cao : viện nguyên lão + Các định tòa án Khi xét xử vụ án tranh chấp dân mà tranh chấp khơng có qui phạm pháp luật điều chỉnh , quan tịa có qùn phán , phải phù hợp với tập quán địa phương Phán có ý nghĩa nguồn luật + Các định quan thái thú cấp tỉnh trường hợp khơng có luật điều chỉnh , mà cần giải vấn đề cấp bách có lợi cho hồng đế La Mã , quan thái thú được phép định buộc người địa hạt phải tuân thủ + Tập quán pháp Đó tập quán tộc người địa phương được pháp luật thừa nhận , thường được ghi lại thành văn bảng được ban hành + Hệ thớng hóa luật pháp , cơng trình luật gia La Mã Các luật gia La Mã thường hệ thớng hóa luật pháp thành , , chương , mục để tiện cho việc nghiên cứu luật pháp để tiện cho việc áp dụng chúng xét xử Ngoài cơng trình nghiên cứu luật gia La Mã tiếng được coi văn pháp luật • Nguồn luật La Mã thời cộng hịa hậu kì đa dạng phong phú , góp phần làm cho luật La Mã thời kì trở nên hồn thiện 1.2.3 Nội dung luật La Mã thời cộng hòa hậu kì : + Các chế định luật dân : Trong luật La Mã , luật dân luật phát triển về phạm vi điều chỉnh về kĩ lập pháp Các chế định luật dân phong phú bao quát hầu hết quan hệ dân Đó chế định về quyền sở hữu , hôn nhân trái vụ , hôn nhân gia đình , thừa kế Nội dung chế định phong phú chi tiết • Quyền sở hữu : Khái niệm quyền sở hữu luật La Mã được hiểu quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tuyệt đối tài sản Nhưng chủ sở hữu bị sớ hạn chế luật quy định sử dụng vật sở hữu Ví dụ, luật la mã quy định: yêu cầu việc canh tác nông thôn việc sử dụng nước thành phớ dẫn nước qua ruộng người khác, đặt ống dẫn nước qua sân người hàng xóm Quyền chiếm hữu: Trong luật la mã, quyền chiếm hữu được định nghĩa qùn sử dụng ý ḿn thực qùn đối với tài sản người khác để phục vụ cho thân • Hình thức chiếm hữu phổ biến chiếm hữu ruộng đất người được qùn chiếm hữu sử dụng tồn sớ hoa lợi mà mảnh đất đem lại phải có nghĩa vụ nộp khoản tiền thuê mảnh đất cho người sở hữu tối cao nhà nước Chế định hợp đồng trái vụ: Luật quy định điều kiện để hợp đồng có hiệu lực là: hợp đồng phải thỏa thuận bên, không được lừa dới, khơng được dùng vũ lực đe dọa • Hợp đồng phải phù hợp với quy định luật điều kiện hợp đồng được nâng lên mang tính khái quát trừu tượng chặt chẽ Trong thực tiễn xét xử luật gia la mã phân chia làm loại hợp đồng: là, hợp đồng thực tại: nghĩa vụ thực trách nhiệm bát đầu sinh từ thời điểm trao vật hợp đồng thực có kiểu hợp đồng khác hợp đồng bảo quản hợp đồng cho vay, cho mượn đối với kiểu hợp đồng bảo quản thời điểm phát sinh trách nhiệm người bảo quản từ nhận được vật trở Còn hợp đồng cho vay người phải trả lại vật tương tự hợp đồng cho mượn phải trả lại hợp đồng cho mượn Việc phân chia hợp đồng thực có ya nghĩa quan trọng thực tiễn xét xử Hai hợp đồng thỏa thuận: loại hợp đồng bao gồm nhiều hình thức quan hệ pháp lý mua bán, thuê mướn sức lao động, thuê súc vật, nhà ở, lĩnh canh ruộng đất…thời điểm phát sinh trách nhiệm loại hợp đồng bắt đầu sau kí hợp đồng, khơng phải từ trao vật tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa Nhưng phía bên khơng trao vật, thủ tục thời gian quy định xuất vi phạm trái vụ, hợp đồng hiệu lực tráo vụ gì? Luật gia pa-van định nghĩa về trái vụ: “bản chất trái vụ bắt buộc người phải có nghĩa vụ với bắt người phải trao cho, làm cho đó” Như vậy, trái vụ nghĩa vụ dân được pháp luật quy định, vào nhiều người phải làm việc không được làm việc (gọi người có nghĩa vụ) cho nhiều người khác (người có quyền) ràng buộc pháp luật bên tham gia hợp đồng dân Biện pháp để bảo đảm trái vụ được pháp luật quy định hình thức cấm cố luật quy định, người khác mắc nợ khơng chịu trả nợ vật cầm cớ đem bán, số tiền bán vật cầm cố nhiều tiền nợ sớ dư người mắc nợ được lấy lại tất đồ vật đều được coi vật cầm cố biện pháp khác để bảo đảm trái vụ bảo lãnh người trung gian Đồng thời, luật quy định điều kiện đình hợp đồng Theo quy tắc chung, hợp đồng được kí kết giữ ngun đình có trí bên Nhưng thực tế điều kiện cụ thể, trái vụ được đình nếu: hai bên thỏa thuận chuyển khoản nợ cũ sang trái vụ mới; người chủ nợ từ chới qùn địi hỏi mình, hết thời hiệu đơn kiện (quy định tịa án, thời hiệu năm) Ngồi điều kiện đặc biệt người mắc nợ gặp phải thiên tai dịch họa cưỡng lại được có qùn hũy bỏ hợp đồng Chế định nhân gia đình: Hơn nhân theo quy định pháp luật vợ chồng phải tự nguyện đồng ý người tài sản vợ, chồng riêng biệt mọi chi phí thời gian vợ chồng chung sớng người chồng gánh vác Người chồng có quyền định đoạt hoa lợi hồi môn vợ đem lại người vợ li đáng được tịa án thừa nhận có qùn nhận lại hồi mơn So với thời kì cộng hịa sơ kỳ, pháp luật thời kì hạn chế bớt quyền lực người cha Giết trẻ em tội phạm người cha khơng có qùn bán • Chế định thừa kế: Có nhiều thay đổi được quy định chi tiết theo pháp luật la mã thừa kế có hình thức: thừa kế theo di chúc thừa kế theo luật luật la mã quy định diện • hàng thừa kế theo quan hệ huyết thống đời người để lại di sản diện người có khả thừa kế hàng ưu tiên thừa kế +chế định hình sự: Trong nền pháp luật la mã, quy phạm pháp luật dân mang tính tiến bao nhiêu, chế định hình mang tính trì trệ bảo thủ nhiêu Phần lớn đạo luật hình nhằm điều chỉnh quan hệ trị Hình pháp mang tính độc đốn tàn bạo cách xét xử mang nặng yếu tố chủ quan thẩm phán Hình phạt phổ biến cực hình nhục hình Nhưng tùy thuộc vào giai cấp, hình phạt được áp dụng theo cách khác Ví dụ, việc thi hành án tử hình, q tộc binh lính bị chém gương, dân tự bị thiêu ngựa xé, cịn nơ lệ bị giết chết từ từ khủng khiếp Như thời kì độc taì xila, người bị ghi vào dân sách kẻ thù nhân dân, người dân la mã có quyền giết bắt đày được tài sản tội phạm bị xung công phần bị chia cho kẻ tớ giác Nếu cần có hành vi nhỏ làm trái ý kẻ độc tài bị coi tội phạm bị trừng trị +những chế định tớ tụng: Tổ chức tịa án tớ tụng tư pháp có thay đổi so với thời kì cộng hịa sơ kì Do khủng hoảng nhà nước cộng hịa mà giai cấp chủ nơ gạt hội nghị nhân dân khỏi việc xét xử vụ án hình cấp cao việc giải vụ án hình thuộc thẩm quyền hội đồng tòa án đặc biệt từ 30 đến 40 thẩm phán Tùy theo vụ án mà bổ nhiệm số lượng thẩm phán hội đồng theo cách rút thăm Trong giải quyết, để đến định vấn đề vụ án người ta dựa vào bỏ phiếu Tính giai cấp tịa án la mã thời kì thể rõ thành phần hội đồng thẩm phán quyền hạn nhiệm vụ hệ thống xét xử thực tế, quan chức hành được trao quyền xét xử vụ án hình sự, dân thẩm phán vừa làm công việc điều tra, xét hỏi, vừa kết tội tun bớ hình phạt thông thường biện pháp tra được sử dụng để tiến hành điều tra, xét hỏi, người bị xem phạm tội Như vậy, tịa án trình tự tớ tụng thời kì thực cơng cụ sắc bén tay giai cấp chủ nô để đàn áp giai cấp nghèo khổ Sự hoàn thiện pháp luật la mã ảnh hưởng thời kỳ cận đại 2.1 Sự hồn thiện luật La Mã Khi nghiên cứu về trình độ phát triển luật La Mã, Các Mác đánh giá cao nền pháp luật từ thời lì cộng hịa hậu ký trở Theo ông người La Mã người khởi xướng luật tư hữu,luật trừu tượng,tư pháp luật dân đạt đển trình độ mang tính chất cổ điển Luật La Mã phát triển rực rỡ nhiều phương diện: - - Phạm vi điều chỉnh luật La Mã: rộng sâu Hầu hết quan hệ xã hội lúc được luật hóa Khơng bao gồm quy phạm liên quan đến tổ chức hoạt động nhà nước (cơng pháp) mà cịn quy phạm liên quan đến cá nhân về sở hữu,hôn nhân gia đình,hợp đồng, thừa kế(tư pháp) ,ví dụ nhưu quy định về q́c tịch La Mã,danh dự,uy tín,xác định quyền công dân cho đứa trẻ sinh ra,… Các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh cách tỉ mỉ cụ thể Trong luật cổ đại khác Hammurabi hầu nhưu quy định liên quan đến tài sản,các quan hệ nhân thân khơng có,chỉ có sớ chế định nhân gia đình : Chủ thể Luật La Mã: Chủ thể luật dân La Mã không đơn có cá nhân mà cịn có tổ chức mang dấu hiệu pháp nhân Ngay từ đầu, luật La Mã cơng nhận qùn cho nhóm người(corporation) đới với tài sản (quỹ, ) huyện,thuộc địa (từ thời Cộng hòa),các hiệp hội kinh tế (soladitates) (thời principat),các nhà thờ (accedesiae) (vào thwoif công giáo) tổ chứcc thông qua hành vi người đại diện Luật La Mã quy định rõ quyền gắn với tài sản không thuộc về thành viên mà thuộc về tổ chức Mặc dù thời luật La Mã chưa định nghĩa khái niệm pháp nhân song kinh nghiệm về tổ chức hình thái làm nền tảng cho lý thuyết về pháp nhân sau luật học đại Về chủ thể cá nhân luật La Mã có quy định về độ tuổi có lực hành vi tồn phần,được phép tham gia vào giao dịch dân (nam 14 tuổi,nữ - 12 tuổi),đây điểm tiến thể trình độ làm luật cao người La Mã so với người cổ đại đương thời Sự hồn thiện luật La Mã cịn thể rõ nét chế định luật: Trước tiên chế định về quyền sở hữu: chế định tiến ,giống với pháp luật ngày nay.Bộ luật Manu Ấn Độ đưa chế định về quyền sở hữu nhiên chưa đưa khái niệm pháp lí cụ thể quyền sở hữu.Trong pháp luật La Mã đưa khái niệm xác về quyền sở hữu,theo quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu,sử dụng,định đoạt tuyệt đới tài sản Như quyền sở hữu thời La Mã được mô tả quyền đầy đủ về vật Tuy nhiên chủ sở hữu bị giới hạn quyền nhiều nguyên nhân khác tập quán pháp (chủ vật bị phạt tiền khơng chăm lo cho vật tử tế phung phí tài sản),quyền chủ sở hữu liền kề công pháp ( thí dụ đạo luật về xây dựng,vệ sinh công cộng,giao thông công chánh,thuế…) Cùng với thời gian người ta cịn cơng nhận giới hạn quyền sở hữu bới chủ sở hữu sở giao dịch dân Như quyền sở hữu quyền mềm dẻo,những qui định về quyền sở hữu được nhà làm luật kế thừa phát triển Ở chế định hợp đồng trái vụ : Như trình bày phần 1.1.2.2,theo tinh thần luật La Mã , để hợp đồng có hiệu lực phải có điều kiện : hợp đồng phải có thỏa thuận bên , không được lừa đối , không được dùng vũ lực hợp đồng phải phù hợp với qui định luật pháp Chính hoàn thiện mà luật dân 2005 nước ta tiếp thu đưa vào nguyên tắc chung luật dân ,đặc biệt nguyên tắc tự , tự nguyện cam kết nguyên tắc chủ đạo từ luật La Mã mà ra.Bên cạnh thời kì cịn chia loại hợp đồng : hợp đồng thực hợp đồng ưng thuận ; qui định thời điểm phát sinh nghĩa vụ loại đồng mà luật trước khơng có, cách phân chia rõ ràng , chi tiết mà nhiều nước học hỏi , đặc biệt hợp đồng ưng thuận hợp đồng vay-mượn Khi hợp đồng đời có vi phạm hợp đồng, trái vụ xuất Các biện pháp để đảm bảo trái vụ cầm cố - xuất hợp đồng cầm cố ,sự bảo lãnh người trung gian Ngoài biện pháp luật La Mã qui định điều kiện để trái vụ bị đình , có điều kiện : hết thời hiệu đưa đưa đơn kiện , người mắc nợ 10 Những đặc điểm Thứ nhất, Common Law dịng họ pháp luật hệ thớng pháp luật trực thuộc ít, nhiều chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật Anh thựa nhận án lệ nguồn luật thớng, tức thừa nhận học thuyết tiền lệ pháp Học thuyết tiền lệ pháp lở hệ thống pháp luật đều ít, nhiều chi phới hệ thớng luật án lệ theo hướng: phán tuyên án cấp nói chung có giá trị ràng buộc tồ án cấp trình xét xử vụ án Thứ hai, thẩm phán hệ thớng pháp luật thuộc dịng họ Common Law đóng vai trò quan trọng việc sáng tạo phát triển quy phạm pháp luật Thứ ba, nhìn chung hệ thớng pháp luật thuộc dịng họ Common Law khơng có phân biệt luật cơng luật tư dòng họ pháp luật châu Âu lục địa Thứ tư, chế định pháp luật tiêu biểu hệ thớng pháp luật thuộc dịng họ Common Law chế định uỷ thác – chế định đặc thù hệ thớng pháp luật Anh đời hồn cảnh lịch sử riêng có nước anh, gắn liền với nhu cầu giải tranh chấp đất đai phát sinh từ hợp đồng uỷ thác đất đai Anh thời Trung cổ nhằm đưa giải pháp công đối với người được uỷ thác có hành vi chiếm dụng đất đai người uỷ thác trình thực hợp đồng uỷ thác Thứ năm, sau hình thành Anh q́c, Common Law lan sang khắp châu lục khác làm thành dòng họ Common Law, hai dòng họ pháp luật lớn giới Để tìm hiểu ảnh hưởng pháp luật La Mã dòng họ Common Law người viết phân tích qua tác động Common Law hệ thống pháp luật tiêu biểu thuộc dòng họ Common Law – hệ thống pháp luật Anh 2.2.1.2 Hệ thống pháp luật Anh 16 Pháp luật Anh thời kì đế q́c La Mã trị Vào năm 55 đến năm 54 trước Công nguyên, Julius Ceasar xâm chiếm nước Anh biến nước Anh thành tỉnh đế quốc La Mã Trong gần bốn kỉ cai trị nước Anh, đế quốc La Mã để lại ảnh hưởng nặng nề đối với nền văn hố Anh Tuy nhiên, đế q́c La Mã khơng ban cho người dân địa hệ thống pháp luật La Mã; nước Anh không được phát triển mà đơn bị đế q́c La Mã chiếm đóng luật La mã khía cạnh khơng quan trọng, khơng phải mục đích chiếm đóng được sử dụng để điều chỉnhh mới quan hệ cư dân người La Mã Những đế q́c La Mã đóng góp cho hệ thớng pháp luật Anh thời kì đóng góp gián tiếp, diễn thơng qua rơi rớt lại tàn dư thể chế xã hội văn minh Pháp luật Anh thời kì Anglo-Saxon Sau người La Mã đi, nước Anh lần đối mặt với công xâm chiếm tộc Giermanic gồm Angles, Danes, Jutes Saxon Xã hội Anh lại bị thống trị cộng đồng tộc khác luật áp dụng chủ yếu lúc tập quán bất thành văn địa phương Những nỗ lực luật gia thời Justinian Byzantine khỉ thứ VI nhằm biên soạn Corpus Juris Civilis (Tập hợp nguồn luật La Mã) khơng có ảnh hưởng tới Anh nhiều Đầu thời kì Anh q́c bị chi cắt thành nhiều vương quốc nhỏ; được gọi tồ án thực chất họp cơng cộng với thẩm phán khơng chun nghiệp Các tồ án được tổ chức hình thức đơn giản nói tiến hành xét xử dựa vào tập quán địa phương Mãi đến kỉ X, Hoàng đế Alfred vùng Wessex thành công việc thống đất nước việc sáng lập vương quốc lớn Sự kiện được cho lí thực để phát triển Common Law tăng cường sức mạnh chống lại ảnh hưởng luật La Mã Anh Và nhờ hệ thống pháp luật Anh ngày được phát triển hoàn thiện theo hướng khác biệt so với 17 hệ thống pháp luật nước châu Âu lục địa vốn bước vào giai đoạn phục hưng ảnh hưởng luật La Mã Pháp luật Anh sau chinh phục người Norman (từ kỉ XI đến cuối kỉ XIV) Chiến thắng William Hastings giống kế vị chinh phục nước Anh Sau giành được ngai vàng vua William thiết lập thành công nền thống trị tập trung cao độ để dùng sớ người Norman quản lí thành cơng sớ lượng lớn người Saxon mà cơng cụ luật pháp Ơng tiến hành nhiều cải tổ lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp Việc hệ thớng hố tập quán địa phương nâng lên thành tập quán quốc gia để đưa vào sử dụng Anh làm hình thành nên kết cấu đồ sộ Common Law sau Mơ hình phủ tập trung cao độ nhu cầu bách về quốc gia thống thúc đẩy phát triển hệ thống pháp luật q́c gia Anh Từ ta thấy giai cấp thớng trị Anh có nguồn gớc xuất pháp từ phận quý tộc Pháp – quốc gia chịu ảnh hưởng sâu rộng luật La Mã dựa vào đặc điểm hoàn cảnh lịch sử để lại pháp luật thành văn cứng nhắc áp dụng Anh, hệ thống pháp luật Anh phát triển theo hướng ngày coi trọng tiền lệ pháp; tập quán địa phương bước bị thay tiền lệ pháp (án lệ) được áp dụng thớng tồn Anh q́c Khác với châu Âu lục địa, nơi mà tập quán địa phương tập quán vùng địa vị tối cao mà án trung ương xét xử phúc thẩm phải sử dụng tập quán địa phương có liên quan, luật được đại hố Anh có xuất phát điểm luật địa, dựa tập quán tiếng thông lệ quen thuộc, chịu ảnh hưởng luật La Mã Có lẽ được hình thành sớm so với nhiều hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, hệ thống pháp luật Anh phát triển cách tập trung tiếp được đại hố, nước châu Âu lục địa cịn dị tìm luật La 18 Mã quy phạm thích hợp để áp dụng nước Hơn tài liệu cần thiết cho việc tiếp nhận luật La Mã cách có hệ thớng khơng du nhập vào Anh luật La Mã ảnh hưởng khắp châu Âu sau ảnh hưởng tới Scotland, hệ thống pháp luật Anh quốc được hình thành theo đường riêng khơng dễ thay đổi Đó lí giải thích luật La Mã khơng thể có được ảnh hưởng đáng kể đối với hệ thống pháp luật Anh gây được ảnh hưởng đối với nhiều hệ thống pháp luật khác châu Âu lục địa Tuy nhiên, cơng mà nói, mức độ định, luật La Mã xâm nhập vào hệ thống pháp luật Anh Bất kể biến luật La Mã vào thời kì ći giai đoạn chiếm đóng cua rđế quốc La Mã Anh từ chối tiếp nhận luật La Mã Anh sau này, hệ thớgn pháp luật Anh có sớ dấu hiệu thể ảnh hưởng luật La Mã Một phân chia pháp luật thành luật công luật tư năm trước Anh quốc Hai sư tồn pháp quan La Mã hình thức khởi kiện Anh được cho có xuất xứ từ hệ thớgn pháp luật La Mã Trong nhà nước La Mã, án La Mã chấp nhận giải vụ việc bên nguyên được viên pháp quan (praetor) cấp cho đơn khiếu kiện (document of claim) tương tự Anh sau này, bên nguyên phải giành được trát để tiếp cận cơng lí Hồng gia Ở Nhà nước La Mã Anh quốc thời trung cổ sau này, số lượng đơn khiếu kiện (La Mã) hay trát (Anh) đều bị hạn chế thực tế chủng loại văn đều tăng lên theo thời gian đòi hỏi thực tiễn Ba quyền khiếu kiện về hành vi chiếm đoạt quyền sở hữu thái ấp Anh có nguồn gớc từ La Mã 19 Bốn tồn nhà thờ đớc giáo Anh thời kì đầu học thuyết về luật giáo hội minh chứng cho việc giảng dạy luật người La Mã Anh có thực Năm cớ vấn hàng đầu William, Lanfranc giảng dạy luật La Mã luật giáo hội khoa luật tiếng Pavia Vào kỉ XII, Archbishop Theobald mời Vacarius tới Oxford để giảng dạy luật La Mã Sáu thành viên Hội đồng cố vấn Quốc vương Anh (Curia Regis) đều giáo sĩ học luật La Mã Bảy Bracton (chánh án Eyre, thẩm phán Tồ án trị (King’s Bench) Đại pháp quan Exeter Cathedral) có quan điểm nảy sinh từ học thuyết pháp lí La Mã, đặc biệt từ Azo, người giảng dạy Đại họ c Bologna Ý Tám luật đại Anh có liên quan tới đất vơ chủ quyền qua đất người khác có nguồn gốc từ học thuyết La Mã Cuối cùng, Corpus Juris Civilis hấp dẫn đối với trường đại học nước châu Âu lục địa mà nhiều tỏ hấp dẫn đới với người Anh Thời Henri VIII, Trường đại học Cambrige sáng tạo danh hiệu giá sư luật dân sự, thuật ngữ “luật dân sự” (Civil Law) được hiểu “luật La Mã” (Roman Law) Giai đoạn hình thành pháp triển equity (luật cơng bằng) từ kỉ XV đến kỉ XIX Đây giai đoạn phát triển hoàn thiện Common Law Common Law với cứng nhắc phức tạp thủ tục tố tụng lộ khuyết điểm trình áp dụng làm cho bên nguyên nhiều trường hợp bị bác 20 đơn thua kiện lí kĩ thuật Do đời tồn song song Equity nhằm sửa đổi bổ sung cho Common Law Giai đoạn cải cách hệ thớng tồ án thủ tục tớ tụng cuối kỉ XIX Bước sang kỉ XIX, Anh q́c vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng về trị xã hội Trong lĩnh vực pháp luật, Common Law equity đều bộc lộ khiếm khuyết Từ dẫn đến nhu cầu có cải tổ thay đổi pháp luật để phù hợp với tình hình đất nước lúc Cuộc tổ bắt đầu cơng đại pháp điển hố cách tồn diện Song song với việc cải tổ hệ thớng tồ án việc ban hành số đạo luật thành văn, thớng đơn giản hố thủ tục tớ tụng Cùng với cải tổ luật tố tụng, luật nội dung được pháp điển hoá kỉ XIX nhiều giai đoạn trước Mặc dù trước đó, nước Anh có luật thành văn quy định về lĩnh vực luật tư đạo luật thường được ban hành để sửa đổi quy phạm pháp luật cụ thể được pháp triển án lệ khơng nhằm điều chỉnh tồn diện lĩnh vực quan hệ xã hội Vào cuối kỉ XIX, số đạo luật điều chỉnh lĩnh vực luật tư khác đều sản phẩm hoạt động lập pháp kỉ XX Bên cạnh luật tư, nhiều đạo luật điều chỉnh xã hội đại được thông qua giai đoạn Điều cho thấy tromg xu hướng phát triển tất yếu hệ thống pháp luật giới ngày xích lại gần nhau, Common Law khơng ngoại lệ Common Law ngày có xu hướng tiếp nhận nhiều hạt nhân hợp lý từ Civil Law hay nói cách khác Common Law ngày tiếp nhận tư tưởng tiến từ luật La Mã phản ánh hệ thống pháp luật nước châu Âu lục địa quy định về sở hữu tài sản quan công tư nhân, chế định thừa kế,… - chế định luật La Mã đạt đến trình độ chuẩn mực 2.2.2 ảnh hưởng tới hệ thống civil law Khái niệm: 21 Civil law hệ thớng pháp luật có nền tảng bắt nguồn từ hệ thống pháp luật Pháp, Đức pháp luật số nước lục địa Châu Âu Trong pháp luật Pháp, Đức quan trọng có ảnh hưởng lớn tới pháp luật nước khác hệ thống pháp luật Hệ thớng pháp luật nước nhìn chung đều chịu ảnh hưởng Luật La Mã Ngày nay, phạm vi ảnh hưởng hệ thống Civil Law tương đối rộng bao gồm nước Châu Âu lục địa (Pháp, Đức, Italia…), Quebec (Canada), Louisiana (Mỹ), Nhật Bản số nước Châu Mỹ Latinh (Brazin, Vênêduêla…) lịch sử hình thành: Civil law hệ thớng có lịch sử lâu đời so với hệ thống pháp luật khác giới Một đặc điểm bật civil law chịu ảnh hưởng luật La Mã xun śt q trình hình thành phát triển lịch sử hình thành civil law bắt nguồn từ lịch sử hình thành phát triển luật La Mã 2.1 giai đoạn từ kỷ V TCN đến kỷ VI SCN Sự đời luật La Mã đánh dấu đời đánh dấu đời luật 12 Bảng (499 TCN) Luật 12 Bảng chủ yếu tập quán Latinh vay mượn pháp luật Hy Lạp cổ đại quy tắc bản, chưa phải văn pháp luật hoàn chỉnh Tuy nhiên được coi pháp điển sớm luật La Mã Năm 528, hoàng đế Justinian I(527-565), với ý đồ kết hợp giá trị pháp lý truyền thống thành tựu đương thời, lệnh tập hợp, cớ, hệ thớng hóa điền chế hóa luật La Mã tập hợp chế định luật dân Coprus Juris Civils đời 2.2 giai đoạn thừ kỷ XI đến kỷ XVIII Từ kỷ V đến kỷ X, luật La Mã Châu Âu bị lu mờ, chí bị tầm thường hóa tộc người Giecmanh xâm chiếm lãnh thổ La Mã Tuy nhiên, tinh thần luật Đức vào yếu tố cá nhân, không vào yếu tố lãnh thổ, nên dân chúng đế quốc La Mã cũ cháu họ được phép sử dụng luật La Mã Giáo hội Công giáo La Mã góp phần quan trọng việc trì luật pháp La Mã cũ giáo luật, tức luật dùng Toà án giáo hội, được xây dựng theo luật La Mã 22 Từ kỷ thứ XI đến kỷ XIII, thời kỳ phục hưng luật La Mã được đánh dấu kiện tổng luật Coprus Juris Civils được nghiên cứu giảng dạy trường tổng hợp Châu Âu Trường đại học tổng hợp Bologna (Ý) trung tâm trung tâm giảng dạy Luật La Mã Châu Âu cuối kỷ XI Các học giả bắt đầu nghiên cứu giải thích, đại hóa nội dung luật cũ cho phù hợp với tình hình xã hội thời Họ mở trường luật Paris, Oxford, Prague, Heidelberg, Copenhague, họ làm luật sư cho giáo hội, cho vua chúa, cho vùng lãnh thổ khắp Châu Âu Nhờ được đào tạo chung theo nội dung , luật gia nước Châu Âu tạo nên Bộ Dân Luật nước họ xây dựng tảng chung luật La Mã Quá trình nghiên cứu giảng dạy làm sớng lại luật La Mã Kéo theo đời trường phái nhấn mạnh tới phương pháp riêng bình luận giải thích luật La Mã Cấu trúc hệ thớng Các luật lớn lục địa Châu Âu luật dân Napoleon(1804), luật dân Đức (1896) đều được hình thành sở kết hợp tập quán địa phương luật La Mã Luật La Mã được áp dụng giảng dạy trường đại học Pháp, Đức lục địa Châu Âu được áp dụng trực tiếp họ chưa có quan hệ xã hội cần phải điều chỉnh Civil law đặc biệt nhấn mạnh phân chia thành ngành luật, dặc biệt phân chia thành luật công luật tư Luật công điều chỉnh mối quan hệ quan nhà nước cá nhân quan nhà nước với Đặc điểm luật công là: • Quy phạm pháp luật mang tính tổng qt • Đới tượng điều chỉnh: lợi ích cơng • Phương pháp điều chỉnh: mệnh lệnh, thể ý chí đơn phương quan có thẩm qùn • Mang tính bất bình đẳng, quan nhà nước có đặc quyền Luật tư điều chỉnh quan hệ cá nhân với nhau, được xây dựng sở luật La Mã Đặc điểm luật tư là: 23 • Đới tượng điều chỉnh: tự do, lợi ích cá nhân • Phương pháp điều chỉnh: thỏa thuận ý chí • Mang tính chất cơng hơn, bảo vệ lợi ích công dân Nguyên nhân civil law phân chia thành luật công luật tư luật gia quan niệm rằng: • Quan hệ người trị người bị trị quan hệ đặc thù cần phải có QPPL riêng để điều chỉnh • Lợi ích công tư so sánh 2.2.3 ảnh hưởng tới pháp luật Việt Nam Quá trình phát triển pháp luật dân Việt Nam được chia thành ba giai đoạn A Giai đoạn luật cổ Khái niệm pháp luật dân sự, được xây dựng luật cận đại luật đại Việt Nam, không tồn luật cổ Các quy tắc viết có tác dụng điều chỉnh quan hệ cá nhân cá nhân xã hội cổ thường nằm lẫn lộn chương về hình sự, hành liên quan đến nhân, gia đình ruộng đất Pháp luật trước thời Lê cịn được hình dung thơng qua sách sử, tài liệu chun môn về luật đều thất lạc bị tiêu hủy Một số kiện sách sử cho phép suy đoán về tồn quy tắc xử chung chi phới quan hệ gia đình, tài sản, nghĩa vụ hợp đồng Mọi suy đoán đều không chắn Dưới thời Lê, pháp luật dân được xây dựng hoàn thiện với quan tâm đặc biệt Bộ Q́c triều hình luật dành hẳn hai chương - Hộ hôn Điền sản để nói khơng về nhân, gia đình ruộng đất, mà về chế độ tài sản vợ, chồng, thừa kế, tặng cho di chúc, hương hỏa, nghĩa vụ, hợp đồng, không kể quy định có liên quan đến quan hệ pháp luật dân nằm rải rác 24 chương khác văn luật riêng lẻ mà không được đưa vào Bộ luật Nói chung, chịu ảnh hưởng văn hóa pháp lý Trung Q́c, người làm luật thời Lê nhận đặc điểm riêng đời sống dân Việt Nam xây dựng được nhiều quy tắc pháp lý thể tính độc đáo pháp luật dân Việt Nam, quy tắc liên quan đến hôn nhân, chế độ tài sản vợ, chồng thừa kế Đến thời Nguyễn, luật viết lại trở về với thân phận chư hầu Trung Q́c Nói riêng về luật dân sự, Bộ luật Gia Long lấy lại câu chữ quy định liên quan Bộ luật nhà Thanh Thực ra, người làm luật nhà Thanh, người làm luật thời trước Trung Q́c, khơng có ý niệm về luật dân sự: đới với luật, ngồi quan hệ nội gia đình, người có quan hệ với quyền lực công cộng Sao chép luật nhà Thanh, Bộ luật Gia Long giải vấn đề dân phần vấn đề lớn về gia đình, hành hình Trong thời gian áp dụng Bộ luật Gia Long, người làm luật thời Nguyễn có bổ sung sớ quy định về dân lĩnh vực thừa kế, nghĩa vụ hợp đồng, nhân gia đình; bổ sung vụn vặt, không ảnh hưởng đến nguyên tắc Bộ luật B - Giai đoạn luật cận đại Luật dân Việt Nam xây dựng theo kiểu Pháp - Cùng với việc xây dựng củng cố chế độ thực dân Việt Nam, người Pháp nỗ lực La tinh hóa hệ thớng pháp luật Việt Nam Nói riêng lĩnh vực dân sự, luật Việt Nam thời kỳ thuộc địa được xây dựng theo khuôn mẫu luật Pháp, có cải biên cho phù hợp với bới cảnh kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ Về luật viết, có sớ văn đáng ý: dân luật giản yếu (1883) áp dụng Nam kỳ; Sắc lệnh ngày 21/7/1925 về chế độ điền thổ áp dụng Nam Kỳ; BLDS Bắc (1931); BLDS Trung (1936, 1938, 1939); Sắc lệnh ngày 21/2/1921 về thương mại, áp dụng Bắc Nam Kỳ; Bộ thương luật Trung (1942); Theo kiểu Pháp, luật viết thường ghi 25 nhận quy phạm mang tính nguyên tắc được bổ khuyết giải pháp được xây dựng học thuyết pháp lý án lệ Bên cạnh đó, tục lệ đóng vai trị nguồn quan trọng luật, Nam Kỳ, nơi mà chấm dứt chế độ thuộc địa chưa có BLDS hồn chỉnh (dân luật giản yếu năm 1883 đề cập đến vấn đề về nhân thân, tương ứng với quyền BLDS Pháp, khơng đả động đến quan hệ tài sản) C Giai đoạn luật đại Người làm luật xã hội chủ nghĩa dành quan tâm đặc biệt cho việc xây dựng pháp luật dân Tuy nhiên, phải tập trung cơng sức, trí tuệ cho chiến tranh cho việc giải hậu chiến tranh, người làm luật đầu tư mức cho luật học dân khoảng mươi năm trở lại Từ 1945 đến năm 1980 - Trong năm đầu kể từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, người làm luật chấp nhận trì hiệu lực hệ thớng luật cũ trừ quy định “trái với nền độc lập nước Việt Nam thể dân chủ cộng hịa” (Sắc lệnh sớ 47 ngày 10/10/1945, Điều 12) Với chủ trương đó, gần tồn hệ thớng pháp luật dân (lúc gọi luật hộ) được xây dựng thời kỳ thuộc địa giữ nguyên giá trị Đến năm 1950, trước yêu cầu cấp bách việc xoá bỏ tàn tích chế độ phong kiến lĩnh vực dân sự, người làm luật, hoàn cảnh khắc nghiệt kháng chiến chống Pháp, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn để bắt tay vào việc xây dựng hệ thống pháp luật dân xã hội chủ nghĩa Một thành tựu đáng ý thời kỳ việc ban hành Sắc lệnh số 97 ngày 22/5/1950 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật Sắc lệnh ghi nhận số nguyên tắc lớn liên quan đến nhân thân tài sản: quyền nhận cha, mẹ, qùn tự kết hơn, qùn bình đẳng người phụ nữ so với nam giới, nguyên tắc bảo vệ kẻ yếu quan hệ hợp đồng, quyền thừa kế, 26 Pháp luật cũ khơng cịn được dùng làm cho việc xét xử án kể từ năm 1957 theo Chỉ thị số 772/TATC ngày 10/7/1957 Tồ án nhân dân tới cao Tuy nhiên, chiến tranh khó khăn thời kỳ đầu sau chiến tranh, giao lưu dân không phát triển; vậy, từ năm đầu thập niên 80, khơng có văn chứa đựng có hệ thớng quy định về dân được ban hành Riêng tồ án nhân dân tới cao, điều kiện thiếu công cụ để xử lý tranh chấp liên quan đến việc toán di sản (một loại giao dịch mà gần người có lúc phải xác lập), đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn xét xử tham khảo giải pháp luật so sánh, để xây dựng văn mang tính quy phạm về thừa kế áp dụng tạm (chủ yếu tồ án) lúc chờ đợi có luật viết Từ năm 1980 đến - Với sách kinh tế thị trường, năm 1987, việc tích lũy cải khu vực tư nhân được khuyến khích và, hệ tất yếu, lưu thông dân phát triển nhanh Nhằm kịp thời điều chỉnh quan hệ tài sản lúc trở nên phong phú đa dạng dân cư, Nhà nước xây dựng thời gian ngắn hàng loạt quy phạm pháp luật dân sự, được ghi nhận nhiều văn lập pháp lập quy: Luật nhân gia đình năm 1986; Luật đất đai năm 1987; Luật đầu tư nước Việt Nam năm 1987; Luật quốc tịch năm 1988; Nghị định số 27, 28, 29 ngày 9/3/1998 số 170 ngày 14/11/1988 về kinh tế ngồi q́c doanh; Nghị định số 85 ngày 13/5/1988, số 200 201 ngày 28/12/1988 về sở hữu công nghiệp; Pháp lệnh về chuyển giao công nghệ năm 1988; Pháp lệnh sở hữu công nghiệp năm 1989; Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989; Pháp lệnh thừa kế năm 1990; Pháp lệnh nhà Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991; Luật đất đai năm 1993; Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả năm 1994; Những kinh nghiệm từ việc áp dụng văn nói được đúc kết; nghiên cứu mang tính học thuật về di sản pháp luật dân Việt Nam, về tục 27 lệ truyền thống, về luật so sánh, được thực cách nghiêm túc khẩn trương, song song với việc áp dụng văn Toàn kết việc đó, với dự báo về khả phát triển quan hệ dân xã hội Việt Nam, đặt sở cho việc xây dựng hoàn thiện dự án BLDS Việt Nam, được Quốc hội thông qua ngày 28/10/1995 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/6/1996 Có thể nói lúc BLDS thành tựu lớn năm mươi năm xây dựng hệ thống pháp luật dân Việt Nam đại Dù đơn giản phải tiếp tục được sửa đổi, bổ sung BLDS xác định nguyên tắc lớn tạo thành tinh thần pháp luật dân Việt Nam đại, được quán triệt q trình phát triển tới hồn thiện luật học dân 28 KẾT LUẬN Khi nguyên cứu về luật la mã , Mác nhận xét đánh giá cao về nền lập pháp La Mã , thời kỳ cộng hòa hậu kỳ:" Những người La Mã người khởi sướng luật tư hữu, luật trừu tượng, tư pháp" luật tư pháp đạt đến trình độ mang tính chất cổ điển Các chế định pháp luật La Mã điều chỉnh hầu hết mới quan hệ phức tạp lúc Nó được soạn thảo tỉ mỉ, quy tắc xử cần thiết được chi tiết hóa, kỹ thuật lập pháp rõ ràng, lời văn chuẩn mực,có giá trị pháp lý cao Điều được thể rõ nét luật tư hữu,chế định hợp đồng,chế định thừa kế Luật La Mã được luật pháp phong kiến, đặc biệt luật pháp tư sản thừa kế pháp triển 29 Danh mục tài liệu tham khảo http://vi.wikipedia.org/wiki/Lu%E1%BA%ADt_La_M%C3%A3 Phần IV chương III,giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới Nxb Hồng Đức Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật giới- ĐH LUẬT HÀ NỘI Tìm hiểu pháp luật nước ngồi- Luật La Mã- TS Nguyễn Ngọc Đào 30 ... trình tự tớ tụng thời kì thực công cụ sắc bén tay giai cấp chủ nô để đàn áp giai cấp nghèo khổ Sự hoàn thiện pháp luật la mã ảnh hưởng thời kỳ cận đại 2.1 Sự hoàn thiện luật La Mã Khi nghiên cứu... cứu luật gia La Mã tiếng được coi văn pháp luật • Nguồn luật La Mã thời cộng hịa hậu kì đa dạng phong phú , góp phần làm cho luật La Mã thời kì trở nên hồn thiện 1.2.3 Nội dung luật La Mã thời. .. Âu Trong pháp luật Pháp, Đức quan trọng có ảnh hưởng lớn tới pháp luật nước khác hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật nước nhìn chung đều chịu ảnh hưởng Luật La Mã Ngày nay, phạm vi ảnh hưởng