MỤC TIÊU VỀ HÀNH VIMức cao nhất Mức thấp nhất Hành động điêu luyện Cơ chế Phản ứng có hướng dẫn Một tập hợp các kĩ năng Nhận thức Thực hiện một cách tự động với sự dễ dàng/ theo thói que
Trang 2Những vấn đề cần nắm vững
đánh giá tính cách Ảnh hưởng của mơi
trường đến hình thành tính cách Ảnh hưởng của tính cách đến hành vi.
nhận thức đến hành vi
tập - nhận thức - hành vi.
Trang 4HÀNH VI CÁ NHÂN Làm việc tích cực Năng suất lao động Gắn bó với doanh nghiệp Sự thuyên chuyển
Ít vắng mặt sự vắng mặt Hài lòng Sự thoả mãn
Trang 6 Những đặc điểm tính cách của cá nhân được thể
hiện một cách có hệ thống trong hành vi, hành động của cá nhân đó.
Trang 7ĐÁNH GIÁ TÍNH
CÁCH
Xét trên 3 phương diện:
Phản ứng (tương tác) của cá nhân với trách nhiệm và nghĩa
vụ mà họ đảm nhiệm
Quyết định cá nhân đó là người làm việc như thế nào Phản ứng (tương tác) với những người xung quanh Quyết định mối quan hệ hợp tác của cá nhân đó với người khác như thế nào.
Phản ứng (tương tác) với chính bản thân mình
Quyết định cá nhân đó có biết đánh giá đúng mình để hướng đến sự hồn thiện hơn.
Trang 9- Đáng tin cậy , chính trực.
- Thích nghi với sự mơ hồ
- Cởi mở với sự thay đổi
- Chu đáo với khách hàng
Kỹ Năng Xã Hội
- Thích ứng với sự thay đổi
- Có khả năng thuyết phục
- Có năng lực trong việc xây dựng và lãnh đạo
Trang 11NHẬN THƯC
“ Nhận thức được xem là quá trình trong đó cá nhân hình thành và diễn đạt những ấn tượng mang tính cảm giác để giải thích về môi
trường của họ.”
Trang 14ĐỐI TƯỢNG CỦA NHẬN
THƯC
Đối tượng của nhận thức chi phối đến điều
được nhận thức, đặc biệt khi đối tựơng của
nhận thức là con người
Có 4 xu hướng thường xảy ra trong quá trình nhận thức : tương quan vật-nền, tương đồng, gần nhau, bổ xung thông tin để sớm kết thúc
Trang 15NHẬN THƯC
Đối tượng nhận thức
Trang 16NGƯỜI NHẬN THƯC
Những đặc tính cá nhân của người nhận
thức ảnh hưởng mạnh đến vấn đề được nhận thức , đó là:
Trang 18 Hãy phân tích sự khác biệt trong nhận thức
và hành vi của nhà quản trị khi xem xét vấn
đề :
Con người là “tài sản”
hay “chi phí” ?
Trang 19RÀO CẢN NHẬN
THƯC
Rào cản nhận thức là những cản trở khiến chúng ta khơng nhận thức được một cách rõ ràng bản thân vấn
đề hoặc những thơng tin cần thiết để nhìn nhận vấn đề
Chấp nhận những dữ liệu “thật” mà chúng thực ra chỉ
là giả định , chưa được chứng minh
Thu hẹp hoăïc mở rộng vấn đề quá mức làm mất “tồn cảnh bức tranh”
Khơng vận dụng được tất cả các giác quan khi quan sát
Khĩ nhìn thấy những mối quan hệ xa
Aùp đặt chủ quan sự phán quyết
Trang 22MỤC TIÊU VỀ KIẾN
THƯCCấp cao nhất
Cấp thấp nhất
Đánh giá Tổng hợp Phân tích Ưùng dụng Hiểu
Biết
Đánh giá giá trị các
ý kiến, sự vật ,……
Tổng hợp các thành phần từ các bộ phận
Chia tổng thể thành từng phần
Sử dụng những gì
đã học trước đó
Nhận biết ý nghĩa của một thông điệp Ghi nhơ, sự kiện,…
Trang 23MỤC TIÊU VỀ HÀNH VIMức cao nhất
Mức thấp nhất
Hành động điêu luyện
Cơ chế
Phản ứng có hướng dẫn
Một tập hợp các kĩ năng Nhận thức
Thực hiện một cách tự động với sự dễ dàng/ theo thói quen
Hành động không cần hỗ trợ
Thực hiện một nhiệm
vụ với sự hỗ trợ
Sẵn sàng thực hiện
Quan sát các hành vi liên quan đến một nhiệm vụ
Trang 24Tổ chức Đánh giá
Đáp lại
Tiếp nhận
Aùp dụng cách sống mới hay cách nhìn mới
Phát triển, tiếp nhận một
hệ thống giá trị mới
Chấp nhận các giá trị các niềm tin
Tham gia
Chú ý
Trang 29VAI TRÒ CHỦ YẾU CỦA NGƯỜI
QUẢN TRỊ LÀ GÌ?
a Hồn thành một công việc
b Tổ chức và kiểm sốt nhân viên để hồn thành công việc được giao
ở mức thoả ñáng.
c Ñôn đốc nhân viên thực hiện công việc nhằm đạt được mục tiêu
của doanh nghiệp.
d Tạo điều kiện để nhân viên cảm thấy hài lòng với công việc của
họ.
e Dẫn dắt nhân viên đạt được những mục tiêu đã đề ra với nỗ lực
lớn nhất.
Trang 30Khái niệm Động viên
Động viên là tạo ra sự nỗ lực hơn ở nhân viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của tổ chức trên cơ sở thoả mãn nhu cầu cá nhân
Biết cách động viên đúng sẽ tạo ra sự thay đổi tích cực trong thái độ và hành vi của con
người,trên cơ sở đó các mục tiêu được thực hiện
Muốn động viên được nhân viên , nhà quản trị phải tạo ra động lực thúc đẩy họ làm việc
Trang 31ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC LÀ GÌ ?
Động lực làm việc là :
Những gì thúc đẩy chúng ta làm điều đó
Sự khích lệ khiến chúng ta cố gắng làm một điều gì đó
Muốn tạo động lực cho ai làm việc gì đó bạn phải làm cho họ muốn làm công việc ấy.
Tạo động lực liên quan nhiều đến sự khích lệ ,
không thể là sự đe doạ hay dụ dỗ
Trang 32CÁI GÌ TẠO NÊN ĐỘNG LỰC LÀM
VIỆC CỦA MỖI CÁ NHÂN ?
Tùy thuộc vào giá trị và thái độ, mỗi cá nhân có thể coi
những yếu tố khác nhau là tác nhân tạo động lực hay triệt tiêu động lực trong môi trường làm việc của mình.
- Được giao quyền
- Phong cách lãnh đạo phù hợp
- Một công việc yêu thích
Thu nhập hấp dẫn
Động lực làm việc của con người được tăng lên hay giảm
xuống bởi những điều không giống nhau
Trang 33ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG LÀM VIỆC TRONG DOANH NGHIỆP CỦA BẠN
Theo ý kiến của bạn Đánh giá
(cao nhất là 10)ø
Nhân viên có hỗ trợ hợp tác không ?
Môi trường làm việc có vui vẻ không ?
Mọi người cùng cấp bậc làm việc và giữa các
cấp khác nhau có trao đổi thông tin tốt không ?
Có sự tin tưởng lẫn nhau giữa các nhân viên và
giữa các bộ phận không?
Các cấp quản lý có biết lắng nghe không ?
Nhân viên có được khuyến khích để phát triển
năng lực hay không ?
Những quyết định và thông tin có được chia sẻ
không ?
Số lượng nhân viên vắng mặt và thôi việc có
thấp không ?
Tai nạn lao động có thường xảy ra không ?
Khách hàng có thường phàn nàn không ?
Tổng cộng : (Trên tổng
số 100)
Trang 34THUYẾT NHU CẦU CỦA MASLOW
Tình bạn
NHU CẦU TỰ TRỌNG
Thành đạt
Tự tin
Tự trọng Được công nhận
NHU CẦU TỰ THỂ
HIỆN
Phát triển cá nhân.
Tự hồn thiện.
Trang 35Thuyết E.R.G
Nhu cầu tồn tại
(Nc sinh học+Nc an tồn)
Nhu cầu quan hệ
(Nc xã hội+Nc được tôntrọng)
Nhu cầu phát triển
(Nc tự thể hiện+Nc tự trọng)
Trang 36Thuyết nhu cầu của David Mc Clelland
Nhu cầu thành tựu
Cơng việc mang tính thách thức
Làm chủ cơng việc
Nhu cầu liên minh
Cơng việc tạo sự thân thiện và các quan hệ XH
Nhu cầu quyền lực
Trang 37Thuyết X, Y
Thuyết X của McGregor là những giả định rằng con người không thích làm việc và cần phải được kiểm sốt và chỉ dẫn.
Thuyết Y của McGregor là ý kiến cho rằng con người, trong điều kiện thích hợp sẽ yêu thích công việc, tìm kiếm trách nhiệm và tự kiểm sốt.
NQT phải chọn PCLĐ phù hợp
Trang 38THUYẾT 2 YẾU TỐ CỦA HERZBERG
Các yếu tố duy trì
(Liên quan đến quan hệ giữa các
cá nhân và tổ chức, bối cảnh
làm việc hoặc phạm vi công
việc )
Các yếu tố động viên
(Liên quan đến tính chất công việc, nội dung công việc &
những tưởng thưởng )
Phương pháp giám sát
Hệ thống phân phối thu nhập
Quan hệ với đồng nghiệp
Điều kiện làm việc
Công việc ổn định
Chính sách của công ty
Địa vị
Quan hệ giữa các cá nhân
Sự thử thách công việc
Các cơ hội thăng tiến
Ý nghĩa cũa các thành tựu
Sự nhận dạng khi công việc được thực hiện.
Ý nghiã của các trách nhiệm
Sự công nhận
Sự thành đạt Ảnh hưởng của yếu tố duy trì Ảnh hưởng của yếu tố động
Khi đúng Khi sai
Thoả mãn Không thoả
mãn
Hưng phấn trong quá trình làm việc
(hăng hái hơn, có trách
nhiệm hơn)
Không có sự bất mãn (Vẫn giữ được mức bình thường)
Trang 39Thuyết mong đợi (kì
vọng)
Để động viên người lao động NQTcần làm
cho họ mong đợi vào
Khả năng thực hiện nhiệm vụ
Giá trị phần thưởng được nhận thức
Khả năng nhận được phần thưởng nếu hồn thành nhiệm vụ
Trang 40THUYẾT MONG ĐỢI
(KÌ VỌNG)
Hiệu quả công việc
Động viên
Nếu động viên là để nhằm mục đích tăng kết quả công việc thì
mọi khía cạnh của chu trình này “ động viên – nỗ lực – hiệu quả
công việc – khen thưởng “ cần phải được xem xét.
Trang 41THUYẾT ĐỘNG LỰC
NỘI TẠI
Phản hồi từ công việc Nhận biết về các kết quả
thực của công việc
Sự tự chủ Nhận thức được trách nhiệm
đối với kết quả công việc.
Động lực nội tại cao
Sự đa dạng của kỹ năng
Công việc có kết quả nhìn Cảm nhận được ý nghĩa
thấy rõ của công việc
Tầm quan trọng của công
Trang 43NGƯỜI LÃNH ĐẠO LÀM GÌ ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN
VIÊN ?
Cố gắng hiểu và tạo điều kiện giúp thoả mãn các
cấp độ nhu cầu của nhân viên.
Tạo môi trường làm việc tốt :
Điều kiện làm việc
Bầu không khí làm việc
Công việc :
Phân công công việc hợp lý, công bằng.
Luân chuyển công việc và mở rộng công việc
Thú vị hố công việc
Trang 44NGƯỜI LÃNH ĐẠO LÀM GÌ ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN
VIÊN ?
( t.t )
Khen thưởng hợp lý
Tạo cơ hội tham gia :
Tham gia trao đổi mục tiêu, quyết định
Trang 45Bài 4 Cơ sở của
hành vi nhóm
Trang 46 Nhóm là hai hay nhiều cá nhân có tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau cùng hướng đến những mục tiêu cụ thể.
Nhóm có ảnh hưởng tới cá nhân , vì vậy
hành vi của cá nhân sẽ khác với khi họ đứng riêng lẻ
Trang 47PHÂN LOẠI NHOM
Nhóm chính thức – được quy định bởi chiến lược kinh doanh va øcấu trúc tổ chức…
Trang 48CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ CỦA
Trang 51GIAI ĐOẠN HÌNH
THÀNH
Xác lập mục tiêu của nhóm
Lựa chọn thành viên dựa trên
Kỹ năng chuyên môn
Kyõ năng làm việc theo nhóm
Phẩm chất cá nhân
Thiết lập kênh thông tin hiệu quả
Khuyến khích sự tham gia của các thành viên
Xây dựng nét đặc trưng của nhóm
Trang 52GIAI ĐOẠN SONG GIO ( HỖN
Trang 53GIAI ĐOẠN ĐỊNH
HÌNH
Xây dựng các quy tắc và chuẩn mực về hành
vi đối với công việc, các thành viên trong
nhóm, với xã hội
Xác định những điều (hành vi) cấm kỵ
Củng cố niềm tin
Trang 55Sau khi nhóm đã bắt đầu hoạt động hiệu quả, nhiệm vụ tiếp theo của NLĐ
nhóm là
Nghỉ ngơi và hưởng thụ thành quả đạt được?
Khích lệ mọi người nhưng để họ tự xoay xở?
Vẫn làm việc nỗ lực như trước?
Một nhóm mà không liên tục phát triển thì sẽ lâm
vào tình trang trì trệ
Trang 56ĐẶC TÍNH CỦA NHOM CO HIỆU
QUẢ
Mục tiêu và giá trị của nhóm và cá nhân có sự hồ hợp
Các thành viên trong nhóm được động viên tốt để cả
nhóm đạt được mục tiêu
Bầu không khí thân thiện , sáng tạo , chia sẻ , hợp tác
Thông tin cởi mở
Các thành viên bị cuốn hút vào nhóm và trung thành với
nhóm
Trang 57Cách tổ chức nhóm làm việc
hiệu quả
Quy mô nhóm thích hợp
Đa dạng hóa các thế hệ trong nhóm
Đa dạng hóa giới tính, đa dạng hóa tính khí Phải có ngươì có khả năng lãnh đạo nhóm Các thành viên cần có sự liên hệ chặt chẽ với nhau
Tạo không khí làm việc thân thiện, cởi mở, hỗ trợ nhau trong công việc
Trang 58Vai trò của trưởng nhóm trong
nâng cao hiệu quả hoạt động
Trang 59Vai trò của trưởng nhóm trong nâng
cao hiệu quả hoạt động nhóm
Phải đại diện và bảo vệ quyền lợi của nhóm
Chỉ rõ “lãnh địa” của từng thành viên
Khuyến khích các thành viên đóng góp
phương pháp làm việc mới
Phải bình đẳng trong giao việc và trách nhiệm
Trang 61SỰ VỮNG CHẮC CỦA
NHOM
Sự vững chắc của nhĩm là mức độ gắn bĩ, hấp dẫn , chia sẻ lẫn nhau giữa các thành viên trong nhĩm
Các yếu tố xác định sự vững chắc của nhĩm :
Thời gian cùng nhau
Quy mơ nhĩm
Khó xâm nhập
Những thành cơng trong quá khứ
Những đe doạ từ bên ngồi
Trang 62SỰ VỮNG CHẮC CỦA NHOM VÀ NĂNG SUẤT
Sự vững chắc của nhóm ảnh hưởng tích cực
tới năng suất và hiệu quả
Năng suất và hiệu quả tăng sẽ giúp củng cố
sự vững chắc của nhóm
Trang 63BÀI 6 :HÀNH VI TRONG NHOM VÀ
XUNG ĐỘT
Các dạng hành vi trong nhóm
Xung đột và việc thực hiện nhiệm vụ
Giải quyết xung đột
Trang 64CÁC DẠNG HÀNH VI
TRONG NHOM
Khi cùng làm việc trong nhóm , giữa con
người sẽ phát sinh các mối tương tác Các
dạng của hành vi từ những tương tác này có
Trang 65cá nhân
Vị tha Hợp tác Cạnh tranh Xung đột
Trang 66Nhiệm vụ phụ thuộc Giảm năng suất
Nhiệm vụ độc lập Năng suất không đổi
Trang 67KHÁI NIỆM XUNG
ĐỘT
Xung đột là kết cục xảy ra khi giữa hai hay
nhiều phía trong quá trình theo đuổi mục tiêu
đã đưa ra những hành động không tương
đồng và phía này cố gắng ngăn chặn hoặc
cản trở những nỗ lực của phía khác.
Xung đột # Cạnh tranh
Trang 68XUNG ĐỘT & THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
Trang 70XUNG ĐỘT PHI CHƯC
NĂNG VỚI VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM
VỤ
Tốn nhiều thời gian
Theo đuổi lợi ích cá nhân, hi sinh lợi ích tập thể
Tổn hại sức khoẻ và tình trạng tâm lý, mệt
mỏi, căng thẳng
Không hồn thành nhiệm vụ
Trang 71XUNG ĐỘT CHƯC NĂNG VÀ VIỆC THỰC
HIỆN NHIỆM VỤ
Nâng cao chất lượng của các quyết định
Kích thích sự sáng tạo và đổi mới
Khuyến khích sự quan tâm
Thúc đẩy tự đánh giá và thích ứng
Trang 72NGUYÊN NHÂN CỦA
6. Sự phụ thuôc lẫn nhau đối với nhiệm vụ
7. Muïc tiêu không tương đồng
8. Thái độ thắng thua
9. Sử dụng đe doạ
Trang 73GIẢI QUYẾT XUNG
ĐỘT
Hiểu phong cách xử lý xung đột của bạn
Chọn lựa xung đột muốn giải quyết
Đánh giá các bên tham gia
Đánh giá nguyên nhân gây ra xung đột
Chọn lựa chiến lược phù hợp
Trang 74CHIẾN LƯỢC GIẢI QUYẾT XUNG
Trang 75THẾ NÀO LÀ MỘT CHIẾN LƯỢC TỐT
NHẤT ?
Đó là sự chọn lựa phù hợp nhất với định nghĩa của bạn
Tầm quan trọng của các vấn đề xung đột
Những quan tâm trong việc duy trì các quan hệ lâu dài
Tốc độ theo đó bạn muốn giải quyết xung đột
Trang 76KẾT CỤC XUNG ĐỘT GIỮA CÁC
NHOM
Thay đổi trong nhóm
Sự vững chắc tăng lên
Sự trung thành tăng lên
Độc đóan trong lãnh đạo tăng lên
Thay đổi giữa các nhóm
Thông tin giảm
Nhận thức bị bóp méo
Sự khái quát hố tiêu cực
Trang 77GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT GIỮA CÁC
Trang 78 Thay đổi cấu trúc tổ chức
Thuê các chuyên gia
Trang 79KHUYẾN KHÍCH CÁC XUNG ĐỘT CHƯC
NĂNG
Làm sao để tranh luận nhưng vẫn gắn bĩ với nhau
CHIẾN THUẬT
Thảo luận dựa trên thông tin
về sự thật, sự kiện hiện tại
phát triển nhiều giải pháp.
Dựa trên những mục tiêu
Giải quyết vấn đề mà
không ép buộc đồng thuận,
nhất trí
CHIẾN LƯỢC
Chú trọng vào vấn đề, sự kiện, sự thật, không phải cá
nhân, tính cách.
Định hình các quyết định như là những sự hợp tác nhằm đạt tới giải pháp tối ưu.
Thiết lập cảm giác của sự công bằng, bình đẳng trong quá trình.
Trang 80 Những thành công trong quá khứ
Những đe doạ từ bên ngồi
Trang 81SỰ VỮNG CHẮC CỦA NHOM VÀ
NĂNG SUẤT
Sự vững chắc của nhóm ảnh hưởng tích cực tới năng suất và hiệu quả
Năng suất và hiệu quả tăng sẽ giúp củng cố
sự vững chắc của nhóm
Trang 82BÀI 7 THÔNG TIN
1. Tầm quan trọng của thông tin
2. Truyền đạt thông tin
3. Lắng nghe
4. Phản hồi
Trang 83TẦM QUAN TRỌNG CỦA
THÔNG TIN
Thông tin rất cần thiết cho hoạt động của một tổ chức
giống như máu cần cho một cơ thể sống
Lượng thời gian cần cho trao đổi thông tin là rất lớn
Các thông tin được trao đổi dưới nhiều dạng: văn bản,
lời nói, gặp gỡ hoặc qua điện thoại…
Quá trình thông tin cần được phân tích trên ba cấp độ
Thông tin giũa các cá nhân
Thông tin trong nhóm
Thông tin trong tổ chức
Trang 84Phản hồi
Nguồn với thông tin
được giao tiếp
Người nhận thông điệp
và đưa ra phản hồi
Thông điệp nhận được
Thông
điệp
dự
định
Trang 86TRUYỀN ĐẠT TRONG MÔI TRƯỜNG
Trang 87TRUYỀN ĐẠT TRONG MÔI TRƯỜNG
ĐA VĂN HỐ
2 Sự khác biệt về truyền đạt giữa các nền văn hố Chú trọng vào nhiệm vụ hay phát triển quan hệ
Phong cách tranh luận và lý giải
Các hành vi truyền đạt phi ngôn ngữ
3 Các phẩm chất cần cho truyền đạt thành công trong môi trường đa văn hố :
Kiên nhẫn – khách quan - thông cảm - tôn trọng
Trang 88năng lắng nghe hiệu quả
Lắng nghe là một kỹ năng quan trọng cần được phát triển
Trang 89ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI BIẾT
Trang 90NHỮNG NGUYÊN TẮC LẮNG
NGHE HIỆU QUẢ
1. Tìm kiếm những vùng lợi ích, tăng sự hiếu biết với
những suy nghĩ tích cực khi nghe
2. Không vội phán quyết
3. Lắng nghe những ý tưởng , không chú trọng vào
lỗi của phát biểu
Trang 91PHẢN HỒI
Phản hồi là hoạt động rất quan trọng để đảm bảo
rằng
Thông tin truyền đi được người nhận hiểu đúng
Người đưa thông tin hiểu được suy nghĩ, cảm xúc
của người nhận thông tin
Tăng lượng thông tin trao đổi…
Khuyến khích tăng phản hồi thông tin
Khi nhận phản hồi thông tin cần thực tế , lịch sự ,vui vẻ
Trang 92CHÚ Ý KHI PHẢN HỒI
1. Đưa phản hồi
2. Cụ thể , có chọn lọc , biết chắc chắn
3. Mô tả, không phán quyết
4. Tránh suy luận về động cơ hay cảm xuùc
5. Không né những phản hồi tiêu cực
6. Đưa ra những đề nghị hoặc lời khuyên
7. Đúng thời điểm